TẬP CHÍ LỊCH SỬ ĐẲNG 9-2016
MỘT SỐ CUộC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU TRÊN MAT TRAN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ Ở TRẠI GIAM TÙ BINH
CUA MY VA CHINH QUYEN SAI GON (1967-1973) ThS TRAN TUAN SON
Học viện Chính trị quốc gia Hỗ Chỉ Minh
Hoạt động văn hóa, vần nghệ của các chiến sĩ cách mạng trong trại giam từ bình của Mỹ và chính quyển Sal Gdn là một cuộc đấu tranh một mất, một còn, gian khổ, nguy nan như các cuộc đấu tranh trong tù Dưới sự lãnh đạo của các tổ chức đẳng nhà lao, cuộc đấu tranh này như một chất keo đặc biệt, gắn kết các chiến
sĩ bị địch bắt từ đày lại với nhau, giúp nhau nắng cao hiểu biết, cổ vũ cho các cuộc đấu tranh chống địch đàn áp, giữ vững khí tiết và niềm tín cho đến ngày chiến thắng trở về,
A
m mưu của Mỹ và chính quyên Sài
Gòn đối với tù bình là hủy điệt cả
inh thần lẫn thê xác của người tù,
chúng dùng mọi thủ đoạn vô hiệu hóa tủ binh cộng san: tra tan tan phi, bôi nhọ về chính trị
để nếu còn sống trở vẻ không thẻ tiếp tục hoạt
động được
Trong các trại giam tù bình, hoạt động văn hóa, văn nghệ của các chiến sĩ cách mạng ln bị kiểm sốt nghiêm ngặt Những người tham
gia các hoạt động này là cái cớ để kế thủ tra tần
đã man như: xé mễm, rạch miệng Mặc dù
vậy, hoạt động văn hỏa, văn nghệ vẫn được tô
chức đảng trong các nha ti dua vào thành nghị quyết, tớ thành phong trào hoại động sôi nỗi như
phong trào học tập Tổ chức đảng trong các trại giam tà binh chủ trương tập hợp các đồng chí
văn nghệ sỹ; chỉ đạo tổ chức sưu tâm và phô biến
thơ, ca cách mạng; động viên anh em sáng tác thơ, kịch, tâu, hai dé biéu diễn Anh em tù bính vừa là người sáng tác kạch bản, vừa là đạo diễn,
78
diễn viên và khán giả, giúp tù binh giải trí, lạc
quan yêu đời, tin tưởng hơn vào thắng lợi của
cách mạng
Trại giam tù binh Pleiku, Tết năm 1967, trùng
với dịp Kỷ niệm ngày thành lập Ding, chỉ bộ trại
giam! ' quyết định biểu điễn vở tung cỗ nói và
khí tiết của người tù bình qua hình ảnh của Trần
Binh Trọng Dé diễn công khai, hợp pháp, tổ chức đảng thông qua người đại diện? đang đứng về phía tù binh, báo cáo lên giám thị trại giam,
và được Trung úy Cao, chỉ huy trưởng trại giam,
đồng ý cho tù binh diễn,
Lợi dụng buổi biéu diễn, giám thị trại giam định đưa “tâm lý chiến”? vào trại để tuyên
truyền chiêu hồi, chuyển hóa tư tưởng của tÌ
bình Biết được tin nảy, chỉ bộ trại giam 2 lê kế hoạch đấu tranh và quán triệt cụ thể đến
từng phòng giam: lúc nào thì vẽ tay, khi nào
thì im lặng tỏ thái độ phản đối, khi nào thì bô
về Tất cả tù bính đền tự nguyện ra sân điểm
Trang 2Lực lượng biểu điễn gồm các nghệ sĩ chuyên
nghiệp của đoàn tuồng [ iên khu V bị địch bắt như: đồng chí Võ Sĩ Thừa đóng vai Trần Bình
Trọng, nghệ sĩ kiêm tác giả Kim Hùng đóng
vai Ô Mã Nhi, Nguyễn Thành Châu đóng vai Thoát Hoan, Phạm Hữu Thành đóng vai Trần
Ích Tác Các loại nhạc cụ nhịr trống, kèn sông,
đàn nhị, đàn kìm và trang phục biểu diễn đều do
các nhạc công và diễn viên tự tạo
Đêm 8-2-1967 (29 Tết Định Mùi), buổi biểu diễn được tiễn bảnh Các nghệ sĩ tù binh đã tái
DIEN DAN TRAO D6!
nghệ sĩ ra nhiều trại giam và đây tù binh ra Trại
giam tù binh Phú Quốc
Ở Trại giam tù binh Phú Quốc, mặc dù giám
thj tim mọi thủ đoạn cắm đoán tù binh, nhưng
phong trảo văn hóa, văn nghệ diễn ra rất sôi
nội Trong trại giam có một số đồng chí sáng tác nhạc, kịch và biểu diễn khá thành công, đặc biệt có nhạc sĩ Phan Miêng (quê Cửu Long)" sáng tác bán hợp xướng Cửu Long Giang nỗi
tiếng lúc báy giờ Nhạc sĩ Phan Miêng chọn ra 30 người có giọng bát thích hợp để lập thành
hiện ý chí đấu tranb, tỉnh
thần kiên cường bất khuất ban hợp xướng Ban hợp xướng tập ròng rã một năm
của Trần Bình Trọng khi rơi
vào tay giặc cùng với câu
nổi nôi tiếng của Trần Binh
Trọng: “7a thà làm quy nude
Nam, cén hơn làm vua đất
Bắc", nhận được sự hưởng
mg nồng nhiệt của tù binh,
nâng cao tỉnh thần cách
mạng, ý chí đầu tranh của tù
(uộc đấu tranh giành quyền học
văn hóa và ca hát trong tù là một
nhu cầu bức thiết của từ chính trị
thời Pháp, đến thời Mỹ, càng phát huy ưu thế vốn có, được đồng đảo tù nhân hưởng ứng tham gia Phong
trào văn hóa, văn nghệ trong tù thực chất là cuộc đấu tranh sống
còn giữa tủ binh và hộ máy cai trị nhà tù trong việc chống địch cưỡng
trời, đợi ngày ra mắt Nhân dip Tết âm lịch năm 1969,
tù nhân được ra nguài phỏng giam, “30 điển viên” biểu
diễn Cửu Long Giang gdm 5 chuong va 3 bé tai Trai giam
Phú Quắc
Nhân địp Tết năm 1969, Đảng ủy Trại B5 do đồng chí binh trước sự tra tấn tàn bạo
của kẻ thù, giữ vững khí tiết
cách mạng
bức tù binh
Đào Cang-Bí thư, Nguyễn
Trọng Nam (luc Nam Ha)-
Phó Bí thư tổ chức các “điễn
Buổi biểu diễn kết thúc,
biết mình bị gài bẩy nhưng bọn địch cỗ tỏ ra
vẻ thoải mái Sau đó, giám thị trại giam bày ra
những kế sách để trả đũa những người nghệ sĩ
Giảm thị gọi đẳng chỉ Kim Anh và Võ Sĩ Thừa để tra hỏi về tổ chức và lãnh đạo trong tủ là ai, ai
cho phép biểu diễn vỡ tuông có ý đỗ chống đối
như thế? Các đồng chí chu đòn ta khảo nhưng
vẫn trả lời rất khôn khéo: Chúng tôi là dân hát
bội, bị bắt vào tù, nhớ nghề nên diễn tuởng cho
vui bạn, vưi bẻ chứ làm gì có ai lãnh đạo Trước khi diễn, Trung úy Cao, Chỉ huy trường đã chấp thuận cho biểu diễn và chính ông ấy đã vỗ tay tán thưởng Mấy ngày sau, chúng tách các
viên” không chuyên, biểu
diễn màn I trong vờ “Thoại Khanh Châu Tân" ngay tại sân điểm danh để anh em du kích miễn Nam bến Trại A5 có thé nhin sang xem mà không phải xin phép giám thị
Phong trào văn hóa, văn nghệ phát triển khắp cáo phân khu ở Phú Quốc, khu giam nào cũng có sinh hoat văn hóa, văn nghệ đủ các loại hình:
lý, hò, vẻ, dân ca các miễn, ca múa nhạc, tuồng,
chéo, cai long a1 cũng ‹ có thể là hạt nhân văn nghệ vì nó như một nhụ cầu thiết yếu của ngudi
tù Ai không múa được thì hát, không hát được
thỉ ngâm thơ, diễn kịch, không độc điễn được
thì vào các nhóm tẾp ca, đồng ca Nhân ky
Trang 3niệm các ngày lễ lớn như: ngày Quốc khánh
2-9, ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh 19- 5 từng phòng giam đều vang lên các khúc hát
truyền thông như: “Hát mãi khúc quản bành”,
“Giải phóng miền Nam"
Trọng những ngày Tết, Khi tình hình bớt căng thẳng, sau những cuộc đấu tranh chống chiêu hổi thắng lợi, các phân khu thường tổ chức
biểu diễn văn nghệ Có khi biểu diễn ngay trên
van sap nim, trong từng phòng giam, tiết mục biểu diễn hậu hết là những bài sáng tác trong tù
như: “Ba mươi năm đời ta có Đảng” (do đồng
chí Đoàn Phân hát bài chòi), “Hội chuyên để”
(ca cảnh do đồng chí Hải Liên viết, Lưu Hạnh,
Trương Văn Trí, Đoàn Phận biểu diễn)
Sau cuộc vượt ngục ngay 23-12-1971, @ Trai
A4, đồng chỉ Trung-một giáo viên trung học
tỉnh Binh Đinh viết một bài thơ theo thể lục bát
và song thất lục bát kế vẻ chuyến vượt ngục Ấy,
trong đó có câu:
“Chuyện rằng khu 4, trai A Có chuyến vượt ngục gần xa trếng đồn"”
Trong Trại giam tù binh nữ Phú Tài, cùng
với các hoạt động đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, chống dan áp, khủng bố của kẻ thủ, để củng có sự lạc quan, tin tưởng vào sự thắng lơi của sự nghiệp giải phóng miễn Nam Nữ tù bình
tổ chức học tập văn hóa, học thêu, dan, may va, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ nhân các ngày lễ
lớn của dan tộc
Tổ chức đảng trong Trại giam nữ tủ binh
Phú Tài thành lập một đột văn nghệ khoảng
30 người, lấy tên là Đội văn nghệ trung kiên
Chương trình biểu diễn rất phong phú, hát những,
bài bát ca ngợi Đáng và Chủ tịch Hỗ Chí Minh,
tnúa hoa Chămpa, mủa Chàm rông, cô gái Tây
NguyênŠ, Một số đông chỉ có năng khiếu về âm
nhạc sáng tác những bài hát, vợ kịch ca ngợi
nữ tủ bất khuất, ca ngợi tỉnh thần đấu tranh của
80
nữ tù binh Bà Nguyễn Thanh Tùng- nữ từ bình Phú Tài, đã thể hiện ý chí sắt đá của mình qua bài “Tiếng thét nữ tù binh"°
Vào những ngày kỷ mệm Ngày thánh lập
Dang 3-2, ngày Quốc khánh 2-9 và T& ob truyền, tổ chức đảng Trại giam Phú Tài tỗ chức
kỷ niệm các ngày lễ lớn trước 2-3 ngày để trính sự chú ý, phát hiện của giám thị Các buổi kỷ
niệm nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, nêu lên ý nghĩa của ngày lễ và biểu diễn văn nghệ như: diễn tông, cải lương, múa lân Ngoài ra, vào địp Tết cỗ truyền dân tộc, nữ tù binh làm những chiếc bánh bằng bột gạo,
đọn đẹp phòng Họ đón giao thừa bằng những tràng pháo tay, hát bài “Kết đoàn” để mừng năm mới, tổ chức hái hoa dân chủ, đọc thơ, ké
chuyện ca ngợi những gương hy sinh anh dũng
như Hòang Văn Thụ, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị
Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi Phong trào sinh
hoạt văn hóa, văn nghệ của chị em trơng tù rải
mạnh mẽ, thu hút tất cả mọi người tham gia
Đây là một hình thức vừa có ý nghĩa sinh boat văn hóa tỉnh thần, vừa nhằm cổ vũ động viên nữ tù bình trong cuộc đấu tranh hàng ngày đối mặt với kẻ thù
Các buổi biểu diễn văn nghệ của tù bình làm
cho địch bất ngờ, chúng không thẻ hiểu nổi,
trong trại giam “nội bất xuất, ngoại bất nhập”
mà tù bỉnh lâm được các loại đàn? Trại A4 œ đến 50 cây đàn, nhiều lần bọn quản cảnh vào
các phòng giam để bắt người chơi đản và thu đàn, nhưng cáo cây đản đã được giấu trong các ham bí mật, chúng khơng tìm được'®,
Tại Trại giam Phú Quốc năm 1971, ở đâu cũng có đội hợp xướng, các đội đồng ca và
các loại nhạc cụ tự tạo, làm cho giám thị rất
bực tức, chúng lùng sục tim, tịch thu các loại “nhạc cụ cộng sản” Ở ngoài trại giam địt
Trang 4xét thì không thấy một nhạc cụ nào, vì được
cất giấu bí mật
Ở Trại giam nữ tủ binh Phú Tài, bằng những
gì có trong tù, các nữ từ binh sáng kiến làm nên
những đổ đủng phục vụ văn nghệ: Chiếu làm phông rnản, thừng rác và thùng cơm úp xuống
làm ghể, quân áo diễn làm từ giấy bạc của gói
thuốc lá lượm được khi đi làm cỏ, váy là tắm đấp được kết hoa giấy, con lân giấy được làm
cách điệu bởi đôi bản tay khéo léo của những
nữ tù Sân khấu diễn ra ngoài trời hoặc trong
phòng Có buổi đang diễn thì bọn giảm thị đi
kiểm tra, chị cm hô lên "nó vô”, chỉ trong chớp
mắt, mọi việc được nhánh chóng thu xếp đâu
vào đỏ ai về phòng nấy, địch không phát hiện
thấy gì
Hoạt động văn hóa, văn nghệ trong tủ góp
phan quan trong trong việc cũng cố niềm tm,
khẳng định lý tưởng, động viên nhan giữ gin
phẩm chất cách mạng Văn nghệ góp phần lâm giảm bớt sự căng thẳng vốn thường xuyên xây ra từng ngày ở trai giam, đồng thời tạo thuận lợi
cho tù bính làm một số việc khác như đào hầm
để vượt ngục Hoạt động văn hóa, văn nghệ
trong tù giúp cho những nghệ sĩ và tù bình tự tèn luyện ý chỉ cách mạng
Hoạt động văn hóa, văn nghệ cũng phần
nảo hạn chế được sự tản bạo của địch trong thời gian bị giam cằm, tác động đến giám thi,
trật tự nhà giam trong việc ủng hộ tù nhân,
khai thác được nguồn tin tức bên ngoài từ lực
lượng này thậm chí giám thị còn xem tù nhân ca hat những bài cách mạng tăng cường sự
đoàn kết thống nhất hành động của tù bmh
trong đầu tranh chẳng chính sách huấn nghiệp
của địch, nó còn được sử dụng như một thứ vũ
khí lợi hai trong nhiều cuộc đấu tranh chẳng
chào cỡ, diệt ác ôn, để tang Chủ tịch Hồ Chí
Minh tạt trại giam tủ bình
DIỄN ĐÂM TRAO ĐỔI # Phong trào văn hóa, văn nghệ góp phần giúp
tù binh giữ vững khi tiết, mở rộng hiểu biết, tăng
thêm lạc quan, nghị lực chiến đầu, tạo niềm vui,
niềm tin vào sự tất thắng cách mạng, là vũ khí
giúp người tủ tôi luyện trong lò lửa đầu tranh sẵn sàng bao vệ khí tiếu, giữ gìn phẩm chất của người tù cộng sản cho đến ngày chiến thắng
EEE
1 Dém ngay 3-2-1967, thanh lip Chỉ bộ Đảng đầu tiên tại tại giam 2) bin Pleiku, ly tén “Chu bộ mừng 3 tháng 2? 2 Người đại điên tên là ông Lang, kỹ sư nông nghiệp
Ông được giám thị chỉ định làm đại diện nhưng vẫn đứng
về phía gừ banh
3 Tâm lý chiến là những đội tuyên truyền chúng cộng, của địch đi biểu diễn lưu động với bại hình ca nhạc
4 Ngày 13-9-1966, don vị văn công gồm hai bộ phận
tudng va kạch đân ca Liên khu V gồm 12 đẳng chi, by dich
bết ở xã Ân Tưởng, Gò Vòi, Hòai Ân
5 Đồng chí bị địch bắt tại đồng bằng sông Cửu Long, ngày †-L2-1967 Sau đó, chứng đầy đẳng chí ra đảo Phú Quốc
6, Dẫn theo '“Văn hóa văn nghệ trong nhà từ Mỹ-Ngụy”
bài viết của đồng chỉ Hát Liên, cựu tủ bình Phú Quốc tham gia Hội thảo Đẻ tài “Tổng kết công tác xây dựng Đảng và lãnh đạo đầu tranh trong nhà tì, tra) giam của địch ở muồn
‘Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975”,
tổ chức tại Đà Nẵng, tháng 8-2013,
7 Ban Liên lạc dì bảnh Viết Nam, 7z gian từ binh: Phái Quốc thin kị chẳng thực dân Pháp vù để quốc Mỹ xâm được, Nab Tông hợp Thành phố Hỗ Chí Minh, 2012, tr 260 8 Xem Ban Liên la tù chỉnh tri tình Bình Định: Sống là chiến đâu (hả: kọ, Bình Đình, 2001,T 2, 199
9 Nguyễn Tu Thanh Tùng: “Thơ tự sảng tác trọng tử”,
2002, 12 trang
10 Xem So Vania, Thing m, Thể thao Kiên Giang: Ky sôi Hội tảo, Trm giam tì boời Phú Quấc, 1995, tr 9200