Đánh giá tác dụng hỗ trợ trong điều trị thoái hóa khớp gối của viên nang “BCĐ HV”

115 9 0
Đánh giá tác dụng hỗ trợ trong điều trị thoái hóa khớp gối của viên nang “BCĐ HV”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM PHẠM QUANG HUY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI CỦA VIÊN NANG ‘‘BCĐ HV’’ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN HÀ NỘI – 2020 PHẠM QUANG HUY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI CỦA VIÊN NANG ‘‘BCĐ HV’’ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Tiến Chung HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Y học này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành nói lời cảm ơn tới Tiến sỹ - Bs thầy Nguyễn Tiến Chung – Phó giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học Viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Người thầy hướng dẫn khoa học, trực tiếp giảng dạy truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu, cung cấp cho nhiều tài liệu kinh nghiệm sát thực q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Ban giám đốc, Phịng Sau đại học, môn Học Viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện học tập trang bị kiến thức quý giá cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS, PGS, TS Hội đồng đề cương, Hội đồng chấm luận văn góp ý cho tơi nhiều kiến thức q báu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Dược ý Trường ại học Y Nội, đặc biệt Ban giám đốc, cán Bệnh viện Y học cổ truyền ông giúp đ tạo điều kiện cho thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết, bạn học viên lớp Cao học 10 nguồn động viên cổ vũ, hỗ trợ to lớn giúp tơi vượt qua khó khăn thử thách suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2020 PHẠM QUANG HUY LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Quang Huy, Học viên lớp Cao học khóa 10, chuyên ngành Y học cổ truyền Việt Nam, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS.BS Nguyễn Tiến Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên PHẠM QUANG HUY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR (American College of Rheumatology) : Hội khớp học Mỹ ALT : Alamin amino transferase AST : Aspatat amino transferase : Bệnh nhân NĐC : : Body Mass Index Nhóm đối chứng NNC : Nhóm nghiên cứu : Thuốc chống viêm không BN BMI NSAID (Nonsteroidal anti-inflammatory drug) SĐT steroid : Sau điều trị : Trƣớc điều trị : Tỉ lệ : Thối hóa khớp TVĐ : : Trách nhiệm hữu hạn Tầm vận động YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại TĐT TL THK TNHH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Thoái hóa khớp gối theo quan điểm y học đại .3 1.1.1 Cấu tạo khớp gối 1.1.2 Chức khớp gối 1.1.3 Thối hóa khớp gối 1.1.4 Triệu chứng, chẩn đốn,điều trị thối hóa khớp gối 1.2 Thối hóa khớp gối theo quan điểm y học cổ truyền 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh 14 1.2.3 Điều trị 15 1.2.4 Tổng quan BCĐ HV .16 1.2.5 Tác dụng viên nang BCĐ HV .17 1.2.6 Những nghiên cứu liên quan đến viên nang BCĐ HV 18 1.3 Một số nghiên cứu điều trị thoái hoá khớp gối giới Việt Nam 19 1.3.1 Trên giới 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học đại 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền: 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 24 MỤC LỤC 2.2.3 Phƣơng tiện nghiên cứu: .24 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.2.5 Thời gian nghiên cứu: 26 2.2.6.Quy trình nghiên cứu 26 2.3 Các tiêu theo dõi 28 2.3.1 Các tiêu lâm sàng 28 2.3.2 Các tiêu cận lâm sàng .32 2.3.3 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 32 2.4 Phƣơng pháp đánh giá kết điều trị 32 2.4.1 Lâm sàng 32 2.4.2 Cận lâm sàng 32 2.4.3 Kết điều trị chung 33 2.4.4 Tác dụng không mong muốn .33 2.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 33 2.6 Phƣơng pháp khống chế sai số 33 2.7 Y đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm nghiên cứu 37 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu 37 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .38 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 38 3.1.5 Đặc điểm số khối thể BMI nhóm nghiên cứu 39 3.1.6 Phân bố vị trí tổn thƣơng khớp gối nhóm nghiên cứu 39 3.1.7 Đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trƣớc nghiên cứu .40 3.1.8 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị 41 MỤC LỤC 3.1.9 Đánh giá TVĐ khớp gối nhóm trƣớc nghiên cứu .41 3.1.10 Mức độ tổn thƣơng khớp gối X quang theo Kellgren Lawrence 42 3.1.11 Mức độ dịch khớp gối trƣớc điều trị 43 3.1.12 Phân loại bệnh nhân theo chẩn đoán Y học cổ truyền .44 3.2 Đánh giá kết điều trị 44 3.2.1 Kết điều trị lâm sàng 44 3.2.1.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC 45 3.3.2 Đánh giá kết điều trị theo TVĐ khớp gối .47 3.2.2 Kết nghiên cứu cận lâm sàng 48 3.2.3 Đánh giá kết điều trị chung 49 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 51 3.3.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng 51 3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 51 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Bàn đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.1 Tuổi 53 4.1.2 Giới 54 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .55 4.1.4 Nghề nghiệp 56 4.1.5 Chỉ số BMI 57 4.2 Bàn đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2.1 Vị trí khớp tổn thƣơng 58 4.2.2 Các triệu chứng lâm sàng trƣớc nghiên cứu 58 4.2.3 Mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị 59 4.2.4 Tầm vận động khớp gối .60 MỤC LỤC 4.2.5 Mức độ tổn thƣơng khớp gối X quang theo Kellgren Lawrence 61 4.2.6 Mức độ dịch khớp gối trƣớc điều trị 62 4.2.7 Chẩn đoán YHCT 63 4.3 Bàn kết điều trị theo tiêu theo dõi 63 4.3.1 Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS 63 4.3.2 Tác dụng điều trị theo thang điểm WOMAC 65 4.3.3 Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối 67 4.3.5 Mức độ giảm dịch siêu âm khớp gối 68 4.3.6 Hiệu điều trị chung .70 4.4 Bàn tác dụng không mong muốn lâm sàng, cận lâm sàng .70 4.4.1 Tính an tồn thuốc 70 4.3.2 Tác dụng không mong muốn .71 Chƣơng 4: KẾT LUẬN 72 4.1 Hiệu hỗ trợ điều trị viên nang BCĐ HV điều trị thối hóa khớp gối 72 4.2 Tác dụng không mong muốn 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp gối ACR 1991 Bảng 1.2 Thành phần dƣợc liệu viên nang BCĐ HV 17 Bảng 2.1 Bảng đánh giá tổng quát theo WOMAC 29 Bảng 2.2 Lƣợng giá mức độ hạn chế gấp khớp gối 31 Bảng 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm 37 Bảng 3.2 Sự phân bố giới tính nhóm 37 Bảng 3.3 Phân bổ bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.4 Sự phân bố theo nhóm nghề nhóm nghiên cứu .38 Bảng 3.5 Đặc điểm số khối BMI .39 Bảng 3.6 Vị trí khớp bị tổn thƣơng 39 Bảng 3.7 Các triệu chứng lâm sàng trƣớc nghiên cứu 40 Bảng 3.8 Mức độ đau trƣớc điều trị nhóm nghiên cứu theo VAS 41 Bảng 3.9 Đánh giá TVĐ khớp gối nhóm trƣớc điều trị 41 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ tổn thƣơng khớp gối X quang 42 Bảng 3.11 Mức độ dịch khớp gối trƣớc điều trị 43 Bảng 3.12 Phân loại bệnh nhân theo chẩn đoán Y học cổ truyền 44 Bảng 3.13 So sánh mức độ giảm điểm đau trung bình VAS thời điểm 44 Bảng 3.14 So sánh mức độ giảm điểm đau trung bình WOMAC thời điểm 45 Bảng 3.15 Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối thời điểm .47 Bảng 3.16 So sánh mức độ giảm dịch khớp gối qua siêu âm trƣớc sau điều 20 ngày 48 Bảng 3.17 Kết điều trị chung 49 Bảng 3.18 Phân bố kết theo chẩn đoán YHCT 50 Bảng 3.20 Ảnh hƣởng thuốc lên chức gan thận 51 Bảng 3.21 Ảnh hƣởng thuốc lên số số huyết học sau 20 ngày điều trị .52 Tất nguyên liệu đƣợc kiểm tra phịng kiểm nghiệm cơng ty theo tiêu chuẩn dƣợc điển Việt Nam V Yêu cầu phải đạt trƣớc đƣa vào sản xuất II TT CÔNG THỨC SẢN XUẤT : Tiêu Khối lƣợng cao chuẩn tƣơng ứng (mg) Thành phần Tên khoa học Dây đau xƣơng Caulis Tinosporae 80 Ngƣu tất Radix Achyranthis bidentatae 70 Huyết đằng Caulis Spatholobi 70 Thổ phục linh Rhizoma Smilacis 80 Quế chi Ramulus Cinnamoni 20 Lá lốt Piper lolot 20 Huyết giác Pleomelecochinchinensis 35 Ngũ gia bì Cortex Schefflerae 80 Cam thảo Radix Glycyrrhizae 10 Tá dƣợc III Vừa đủ viên XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU : Bào chế, chế biến : Các nguyên liệu dƣợc liệu đƣợc xử lý, chế biến theo dƣợc điển Việt Nam V Chiết xuất cao đặc : 2.1 Phƣơng pháp chiết xuất phƣơng pháp chiết nƣớc 2.2 Điều kiện chiết xuất - Số lần chiết : - Tỉ lệ dung môi : dƣợc liệu = 7:1 - Nhiệt độ chiết : 100°C - Thời gian chiết : 3h cho lần 2h cho lần - Để lắng lọc trƣớc cô cao 2.3 Cô cao - Phƣơng pháp cô : cô hở, áp suất thƣờng - Nhiệt độ cô : 100°C - Độ ẩm cao : cao có độ ẩm 15 – 20% Làm cao khơ : Cao đặc cịn nóng đƣợc đổ mỏng khay lót nilon chống dính Sấy 80°C đến khô (khoảng 50-60h) ; cao khô độ ẩm

Ngày đăng: 30/10/2022, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan