Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Khuyến (CNBM Vật liệu hữu cơ, trường ĐH Tơn Đức Thắng) có lời hướng dẫn, góp ý tận tình giúp em hiểu rõ vấn đề cần giải làm luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Thanh Đại, người hướng dẫn trực tiếp, theo sát em q trình hồn thành luận văn Đồng thời em chân thành cảm ơn thầy cô khoa Khoa học ứng dụng trường ĐH Tôn Đức Thắng mang kiến thức kinh nghiệm truyền đạt cho chúng em, giúp chúng em có đủ kiến thức để hồn thành luận văn Xin cảm ơn anh, chị trước để lại kinh nghiệm để chúng em có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quý giá Mặc dù giúp đỡ tận tình người với kiến thức có hạn cịn thiếu kinh nghiệm nên em khơng tránh khỏi sai sót q trình hồn thành luận văn, em mong nhận góp ý chân thành cảm thông người SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI LỜI MỞ ĐẦU Hóa học ngành phát triển nhanh từ kỷ 20 đến hóa học polymer lĩnh vực có nhiều bước đột phá quan trọng trình phát triển Nhờ tiến kỹ thuật nên hóa học polymer cho đời sản phẩm đa dạng đáp ứng đươc nhu cầu sinh hoạt người Trong nhựa thuộc ngành hóa polymer có tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất, sản phẩm đa dạng Các sản phẩm làm chất liệu nhựa ngày đẹp, tốt rẻ nên chiếm vị trí quan trọng khơng thể thiếu sống ngày mà ta gặp nơi đâu Các sản phẩm từ nhựa có nhiều tính cịn tốt sản phẩm sản xuất từ loại vật liệu: gỗ, sắt, nhơm, thủy tinh Ví dụ: vật dụng nhà hầu hết thay nhựa; ghe, thuyền gỗ thay nhựa composite Sản phẩm nhựa có mặt hầu hết ngành cơng nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, điện-điện tử, v.v Tại Việt Nam, từ sau năm 1990 ngành nhựa có bước phát triển mạnh lượng chất với lực sản xuất ngày tăng Chỉ vòng 10 năm, ngành đưa số chất dẻo bình quân đầu người từ kg/người tổng sản lượng tiêu thụ toàn quốc năm 66.000 (năm 1990) lên 12,07 kg/người tổng sản lượng đạt 1.050.000 (năm 2001) đạt tới 4.200.000 vào năm 2010 Đồng thời sản phẩm nhựa mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ngày đa dạng đáp ứng yêu cầu thị trường, có sản p hẩm cao cấp đòi hỏi chất lượng cao ống nước, vỏ máy vi tính, tivi, xe gắn máy, Các doanh nghiệp coi tiên phong ngành nhựa Việt Nam là: nhựa Đơ Thành, Bình Minh, Thành Công, Tiền Phong, Do nhu cầu tiêu dùng, ăn uống người dâ n Việt nam giới ngày nhiều đời sống vật chất lên cao thúc đẩy ngành công nghiệp thực phẩm nước phát triển, đồng thời với có mặt cơng ty nước ngồi như: Pepsi, Coca-cola, Heineken, Tiger, tạo điều kiện cho nhà máy sản xuất bao bì, nhà máy sản xuất két nhựa đời SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Két vật liệu nhựa sử dụng rộng rãi nhờ nhiều đặc tính riêng biệt ưu việt so với két gỗ hay kim loại đáp ứng yêu cầu mỹ quan, chất lượng, tiện lợi, giá thành: đẹp, bền, rẻ, không gỉ sét, không độc hại, đồng thời bảo đảm kỹ thuật như: chịu mài mịn, va đập chống chịu mơi trường tốt Chính nhu cầu thực tế phải đáp ứng số lượng két nhựa lớn nên cần thiết phải xây dựng nhà máy sản xuất két nhựa mà ta tìm hiểu SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG VIẾT TẮT 11 CHƯƠNG 1: LUẬN CHỨNG KINH TẾ VÀ CHỌN SẢN PHẨM THIẾT KẾ 12 1.1 Luận chứng kinh tế 12 1.2 Chọn sản phẩm thiết kế 16 1.2.1 Yêu cầu sản phẩm 16 1.2.2 Chọn sản phẩm thiết kế 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN 18 2.1 Giới thiệu 18 2.2 Đặc điểm công nghệ 18 2.3 Phân loại máy ép phun 19 2.3.1 Máy ép phun piston 19 2.3.2 Máy ép phun có phận nhựa hóa sơ 19 2.3.3 Máy ép phun trục vít 20 2.4 Cấu tạo máy ép phun 21 2.4.1 Cụm đúc 21 2.4.2 Hệ thống khuôn 25 2.4.2.1 Nhiệm vụ 26 2.4.2.2 Phân loại khuôn đúc 26 2.4.2.3 Cấu tạo khuôn 26 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU 31 3.1 Nguyên liệu nhựa Polyethylene (PE) 31 3.1.1 Công thức hóa học hình dạng mạch phân tử 31 3.1.2 Các phương pháp tổng hợp PE 32 3.1.3 Các phương pháp sản xuất PE 33 3.1.4 Tính chất ứng dụng PE 35 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 3.1.5 Các loại Polyethylene 39 3.2 Phụ gia 39 3.2.1 Chất bôi trơn 39 3.2.2 Chất hóa dẻo 40 3.2.3 Chất phòng lão 40 3.2.4 Chất chống tĩnh điện 40 3.2.5 Chất làm chậm cháy 40 3.2.6 Chất tạo xốp 41 3.2.7 Chất tạo màu 41 3.2.8 Chất độn 41 3.2.9 Chất gia cường 41 3.3 Mực in 42 3.4 Nguồn cung cấp nguyên liệu 42 3.4.1 Nguồn cung cấp nước 42 3.4.2 Nguồn cung cấp qua nhập 43 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 44 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 44 4.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 44 4.2.1 Nguyên liệu - Phụ gia 44 4.2.2 Trộn phối liệu 45 4.2.3 Quá trình sấy 45 4.2.4 Quá trình ép phun 46 4.2.5 Hoàn tất sản phẩm 46 4.2.6 Xử lý bề mặt – In 47 4.2.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 47 4.2.8 Nhập kho 48 CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG, CHỌN THIẾT BỊ 49 5.1 Cân vật chất 49 5.1.1 Sơ đồ nguyên liệu sản xuất 49 5.1.2 Tính cân vật chất 50 5.1.3 Định mức nguyên liệu 51 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 5.2 Chọn thiết bị 52 5.2.1 Thiết bị trộn nguyên liệu 52 5.2.2 Máy xay tái chế nguyên liệu 54 5.2.3 Tính - Chọn máy ép phun 55 5.2.4 Các thiết bị phụ khác 57 CHƯƠNG 6: TÍNH XÂY DỰNG 59 6.1 Chọn địa điểm xây dựng 59 6.2 Thiết lập mặt nhà máy 59 6.2.1 Nguyên tắc tiến hành 59 6.2.2 Xác định diện tích bề mặt kho nguyên liệu 60 6.2.3 Xác định diện tích mặt kho thành phẩm 63 6.2.4 Xác định diện tích mặt phân xưởng 64 6.2.5 Xác định diện tích mặt cơng trình phụ 65 CHƯƠNG 7: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 68 7.1 Vệ sinh môi trường 68 7.1.1 Điều kiện khí hậu 68 7.1.2 Bụi sản xuất 69 7.1.3 Tiếng ồn chấn động 70 7.2 An toàn lao động 70 7.2.1 An tồn phịng cháy chữa cháy 70 7.2.2 An tồn hóa chất 71 7.2.3 An toàn vận hành máy móc thiết bị 72 7.2.4 An toàn điện chống sét 73 7.2.5 An toàn hệ thống vận chuyển thoát hiểm 73 7.3 Chiếu sáng thơng gió 74 7.3.1 Chiếu sáng 74 7.3.2 Thông gió 75 CHƯƠNG 8: TÍNH NĂNG LƯỢNG 77 8.1 Điện dùng cho sản xuất thiết bị phụ 77 8.2 Điện dùng cho chiếu sáng 79 8.3 Tính chọn máy phát điện dự phòng 81 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 8.4 Tính chọn máy biến áp 82 CHƯƠNG 9: TÍNH CẤP THOÁT NƯỚC 84 9.1 Lượng nước dùng cho sản xuất 84 9.2 Lượng nước dùng cho sinh hoạt 85 9.3 Lượng nước dùng tưới 87 9.4 Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy 87 9.5 Sơ đồ cấp thoát nước 89 CHƯƠNG 10: BỐ TRÍ NHÂN SỰ VÀ TÍNH KINH TẾ 91 10.1 Bố trí nhân 91 10.1.1 Sơ đồ tổ chức 91 10.1.2 Chức phòng ban 91 10.1.3 Bố trí nhân 94 10.2 Vốn đầu tư 95 10.2.1 Vốn cố định 95 10.2.2 Vốn lưu động 97 10.3 Dự tính giá thành sản phẩm 99 10.3.1 Chi phí trực tiếp 99 10.3.2 Chi phí gián tiếp (khấu hao tài sản) 101 10.3.3 Chi phí tính chung cho kg sản phẩm 102 10.3.4 Chi phí tổng cộng 102 10.3.5 Giá bán sản phẩm 102 10.3.6 Thời gian hoàn vốn 103 10.4 Bảng tổng kết kinh tế nhà máy 104 10.5 Bảng tổng kết thông số nhà máy 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Bảng tiêu sản phẩm nhựa chủ yếu qua năm 13 Bảng 1.2: Bảng tham khảo số thị trường xuất sản phẩm nhựa đạt kim ngạch cao 15 Bảng 3.1: Mục tiêu sản lượng nguyên vật liệu nước năm 2010 (tấn/năm) 43 Bảng 5.1: Bảng phần trăm hao hụt sản phẩm két 50 Bảng 5.2: Bảng thành phần cho sản phẩm két Coca 50 Bảng 5.3: Bảng định mức sản phẩm 51 Bảng 5.4: Bảng định mức nguyên liệu cho sản phẩm két 51 Bảng 5.5: Thông số kỹ thuật máy ZHL-VR350 54 Bảng 5.6: Thông số kỹ thuật máy nghiền F-1 55 Bảng 5.7: Bảng thống kê lượng nguyên liệu cần sử dụng 55 Bảng 5.8: Bảng thông số công nghệ máy BJ500-V1 56 Bảng 6.1: Bảng tổng kết số ballet cần sử dụng 61 Bảng 6.2: Bảng thống kê diện tích sản phẩm chiếm chỗ 64 Bảng 6.3: Bảng liệt kê diện tích mặt phân xưởng sản xuất 65 Bảng 6.4: Bảng phân bố diện tích phân xưởng phụ trợ sản xuất 65 Bảng 6.5: Bảng phân bố diện tích cho khu nhà hành chánh 66 Bảng 6.6: Bảng tổng kết diện tích cơng trình nhà máy 67 Bảng 8.1: Bảng thống kê điện tiêu thụ cho thiết bị 78 Bảng 8.2: Bảng thống kê điện tiêu thụ cho thiết bị ngày 78 Bảng 8.3: Bảng phân bố diện tích cơng trình nhà máy 79 Bảng 8.4: Bảng thống kê công suất tiêu thụ 80 Bảng 8.5: Bảng thống kê công suất điện chiếu sáng 81 Bảng 8.6: Bảng thống kê công suất tiêu thụ cho thiết bị 82 Bảng 9.1: Bảng thống kê lượng nước tiêu thụ ngày 84 Bảng 9.2: Bảng thống kê số người làm việc nhà máy 85 Bảng 9.3: Bảng phân công tổ sản xuất 87 Bảng 10.1: Bảng thống kê lượng người cho phòng ban 92 Bảng 10.2: Bảng thống kê kinh phí đầu tư cho thiết bị 95 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Bảng 10.3: Bảng tổng kết vốn đầu tư cố định 97 Bảng 10.4: Bảng tổng kết giá mua nguyên vật liệu 97 Bảng 10.5: Bảng chi phí tiền lương 98 Bảng 10.6: Bảng tổng kết chi phí trực tiếp .100 Bảng 10.7: Bảng tổng kết kinh tế nhà máy 104 Bảng 10.8: Bảng tổng kết thông số nhà máy .105 Hình 1.1: Các sản phẩm nhựa chuyên dụng 12 Hình 1.2: Tiêu thụ sản phẩm nhựa theo đầu người Việt Nam (kg/người) 14 Hình 1.3: Kim ngạch xuất nhựa Việt Nam từ năm 2004-2009 (triệu USD) 15 Hình 1.4: Két Coca cola 17 Hình 2.1: Máy ép phun có phận nhựa hóa sơ 19 Hình 2.2: Các phận máy ép phun trục vít 20 Hình 2.3: Hệ thống phun 21 Hình 2.4: Trục vít 22 Hình 2.5: Cấu tạo trục vít máy ép phun 23 Hình 2.6: Đầu vít 23 Hình 2.7: Đầu phun 23 Hình 2.8: Bộ phận đóng mở khn 24 Hình 2.9: Bộ phận kẹp khuôn (kết hợp khuỷu học pittong thủy lực) 25 Hình 2.10: Khn đúc 25 Hình 2.11: Rãnh dẫn rãnh dẫn phụ (rãnh dẫn thứ cấp) 27 Hình 2.12: Rãnh dẫn thường 28 Hình 2.13: Rãnh dẫn nóng 29 Hình 3.1: Hình dạng mạch phân tử Polyethylen (HDPE LDPE) 31 Hình 3.2: Các nước cung cấp nguyên liệu nhựa cho Việt Nam 43 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ 44 Hình 5.1: Sơ đồ nguyên liệu sản xuất 49 Hình 5.2: Máy trộn thùng quay ZHL-VR350 53 Hình 5.3: Máy nghiền nguyên liệu F-1 54 Hình 5.4: Máy ép phun BJ500-V1 56 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Hình 5.5: Các thiết bị phụ 58 Hình 6.1: Xe nâng 63 Hình 6.2: Xe đẩy tay 63 Hình 9.1: Hệ thống cung cấp nước nhà máy 89 Hình 10.1: Sơ đồ phòng ban tổ chức 91 SVTH: TRẦN QUANG VINH 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Vậy tổng số cán bộ, công nhân viên nhà máy là: 64 người 10.1.3 Bố trí nhân Bố trí ca sản xuất Số ca sản xuất ngày: ca/ngày, bố trí sau: • Ca sáng: từ sáng đến chiều • Ca chiều: từ chiều đến 10 tối • Ca tối: từ 10 tối đến sáng hôm sau Ta chia số lao động trực tiếp thành nhóm thợ làm việc ca/ngày Số lượng công nhân ca sản xuất Trong ca sản xuất có 13 nhân viên bố trí cụ thể sau: • nhân viên đứng máy xay phế liệu • nhân viên đứng máy trộn • nhân viên tiếp liệu chuyển hàng • nhân viên đứng máy ép phun • nhân viên đứng máy in Ngồi cịn có thêm nhân viên làm việc kho theo hành + nhân viên xếp hàng kho thành phẩm + nhân viên xếp hàng kho nguyên liệu pha mực in Vậy số nhân viên cần phục vụ cho sản xuất gồm: 13 x + = 42 nhân viên Các công nhân với ca làm việc làm liên tục tuần, sau chuyển ca cho nhóm khác Ngày đầu tuần ngày chuyển đổi ca nhóm thợ Ví dụ: Nhóm cơng nhân làm ca tuần này, tuần sau chuyển sang làm ca tuần trước chuyển sang làm ca SVTH: TRẦN QUANG VINH 94 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 10.2 TÍNH VỐN ĐẦU TƯ 10.2.1 Vốn cố định Vốn đầu tư cho thiết bị Bảng thống kê giá trị thiết bị nhà máy Bảng 10.2: Bảng thống kê kinh phí đầu tư cho thiết bị Giá thành Số Tổng (VNĐ) lượng (triệu đồng) Máy ép phun 900.000.000 3.600 Máy trộn 40.000.000 40 Máy xay phế liệu 30.000.000 30 STT Loại máy Tổng 3.670 Như tổng vốn đầu tư cho thiết bị E = 3.670 triệu VNĐ Vốn đầu tư cho thiết bị phụ như: máy in, máy phát điện, máy biến áp, máy bơm nước, xe đẩy, cân… E = 10% E = 367 (triệu) Chi phí lắp đặt: E = 20% E = 734 (triệu) Như tổng chi phí đầu tư cho thiết bị: E = E + E + E = 4.771 (triệu VNĐ) = 4,771 (tỷ VNĐ) Vốn đầu tư cho xây dựng Tiền thuê đất xây dựng Từ chương phần tính xây dựng, ta có tổng diện tích nhà máy 4.000 m2 có kích thước 50 x 80 (m) Chi phí đất đai: theo giá đất khu cơng nghiệp Sóng Thần ph í sử dụng SVTH: TRẦN QUANG VINH 95 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI hạ tầng 37USD/m2/44 năm (theo webside khu công nghiệp) Vậy dự định nhà máy thuê đất 44 năm ⇒ Chi phí thuê đất: L = 4.000 x 37=148.000 (USD) = 2,96 (tỷ VNĐ) (lấy tỉ giá USD = 20.000 VNĐ) Chi phí xây dựng nhà xưởng Diện tích phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ sản xuất kho: S = 450 + 122 + 200 + 500 = 1.272 (m2) Chi phí xây dựng: 1,5 (triệu VNĐ/ m2) Thành tiền: B = 1.272 x 1,5 = 1.908 (triệu) Chi phí xây dựng khu nhà hành chánh: Diện tích khu nhà hành chánh: S = 412 (m2) Chi phí xây dựng 1,8 (triệu VNĐ/ m2) Thành tiền: B = 412 x 1,8 = 741,6 (triệu) Chi phí xây dựng cơng trình phụ (nhà ăn, nhà xe, nhà bảo vệ, trạm bơm, trạm biến thế…) Ta lấy B = 10% (B + B ) = 10% x (1.908 + 741,6) = 264,96 (triệu) ⇒ Tổng chí phí cho xây dựng là: B = B1 + B2 + B3 = 1.908 + 741,6 + 264,96 = 2.914,56 (triệu) = 2,915 (tỷ) Vậy tổng vốn cố định cho theo bảng sau SVTH: TRẦN QUANG VINH 96 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Bảng 10.3: Bảng tổng kết vốn đầu tư cố định STT Tên chi phí Thành tiền (tỷ đồng) Mua máy móc thiết bị (E) 4,771 Thuê đất (L) 2,96 Xây dựng nhà máy (B) 2,915 Tổng (A) 10,646 10.2.2 Vốn lưu động Tiền mua nguyên liệu Nguyên liệu mua lưu trữ kho đủ cho 15 ngày sản xuất Giá nguyên liệu đưa bao gồm giá chuyên chở đến nhà máy Theo tính tốn chương giá nguyên liệu ta có bảng tổng kết sau: Bảng 10.4: Bảng tổng kết giá mua nguyên vật liệu Đơn giá Thành tiền (VNĐ/kg) (triệu đồng) 55.539 27.000 1.499,553 11.330 10.000 113,3 Dầu gazol (0,37%) 294 13000 3,822 Bột màu (0,35%) 278 30000 8,34 Phế liệu (15%) 11.901 6000 71,406 Tổng 79.342 Thành phần m 15 (kg) HDPE Chất độn Tacal (14,28%) SVTH: TRẦN QUANG VINH 1.696,421 97 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Vậy tiền mua nguyên liệu cho 15 ngày sản xuất: T = 1.696,421 (triệu đồng) Giá tiền tính chung cho kg nguyên liệu xưởng: 1.696,421 x 106 / 79.342 = 21.380 (VNĐ/kg) Tiền sản phẩm tồn kho Lấy khoảng thời gian hàng tồn kho tối đa 15 ngày Khối lượng sản phẩm tồn kho 15 ngày: 79,342 Giá xuất xưởng sản phẩm tính theo giá bán thực tế sản phẩm loại thị trường trừ chi phí chung (gồm phí chuyên chở, phân phối, thuế…) Chi phí chung lấy 20% giá bán Giá bán sản phẩm theo thị trường là: 40.000 (VNĐ/kg) Tiền hàng tồn kho: T = 79.342 (kg) x 40.000 (VNĐ/kg) x 80% ≈ 2,54 (tỷ VNĐ) Chi phí tiền lương khoản khác Chi phí tiền lương theo tháng cán - cơng nhân viên tính theo bảng sau: Bảng 10.5: Bảng chi phí tiền lương Lương tháng Thành tiền (VNĐ/tháng) (VNĐ) triệu triệu Phó giám đốc triệu triệu Trưởng phịng triệu 24 triệu Kỹ sư triệu 12 triệu Nhân viên hành chánh 2,5 triệu 12,5 Chức vụ Số người Giám đốc SVTH: TRẦN QUANG VINH 98 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Công nhân sản xuất 45 triệu 90 Nhân viên tạp vụ bảo vệ 1,8 triệu Tổng 64 162,5 Vậy tổng quỹ lương tháng cho cán - công nhân viên chức nhà máy là: T = 162,5 triệu/tháng Các khoản phụ khác (chi phí văn phịng…): T = 5%T3 = 5% x 162,5 = 8,125 (triệu VNĐ) Vậy tổng vốn lưu động nhà máy là: T = T1 + T2 + T3 + T4 = 1696,421 + 2540 + 162,5 + 8,125 = 4.407,046 (triệu VNĐ) ≈ 4,407 (tỷ VNĐ) Tổng vốn đầu tư (C) Tổng vốn đầu tư (C) = tổng vốn lưu động (T) + tổng vốn cố định (A) C = 4,407 + 10,646 = 15,053 (tỷ VNĐ) 10.3 DỰ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 10.3.1 Chi phí trực tiếp Thời gian hoạt động trung bình nhà máy 27 ngày/tháng Chi phí trực tiếp gồm có: chi phí mua ngun liệu, điện nước dùng để sản xuất, tiền lương cho người lao động Chi phí mua nguyên liệu tháng Chi phí mua nguyên liệu tháng: = (T /15) x 27 = (1.696,421/15) x 27 = 3,054 (tỷ VNĐ) (Với T chi phí mua nguyên liệu 15 ngày sản xuất) SVTH: TRẦN QUANG VINH 99 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Chi phí tiêu thụ điện tháng: Theo phần 7.1 ta có: Lượng điện tiêu thụ năm là: 2.426.022 (kw) Lượng điện tiêu thụ tháng = 2.426.022/12 = 202.168,5 (kw) Đơn giá điện dùng cho sản xuất áp dụng từ ngày 01-01-2007 là: 1.714 VNĐ/KWh Tiền điện tháng là: 202.168,5 x 1.714 = 346.516.809 (VNĐ) ≈ 346,517 triệu VNĐ Chi phí dùng nước Lượng nước trung bình ngày dùng: 10,44 m3 Giá thành cho m3 nước 4.500 đồng ⇒ Tiền nước tháng: 10,44 x 27 x 4.500 =1.268.460 (VNĐ) ≈ 1.269.000 (VNĐ) Chi phí cho tiền lương người lao động Theo phần 10.2.2 quỹ tiền lương cho cán - công nhân viên nhà máy tháng là: 162,5 triệu Các khoản tiền phụ cấp, thưởng chi phí phát sinh (phụ cấp độc hại, chi phí xăng dầu chuyển hàng hóa…) lấy 10% tổng lương Thành tiền = 10%x162,5 = 16,25 (triệu VNĐ) Bảng 10.6: Bảng tổng kết chi phí trực tiếp STT Loại chi phí Thành tiền (triệu VNĐ/tháng) Nguyên liệu 3.054 Tiền điện 346,517 Tiền nước 1,269 Tiền lương 162,5 Các chi phí khác 16,25 Tổng SVTH: TRẦN QUANG VINH 3.580,536 100 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Khối lượng sản phẩm tháng nhà máy làm ra: 144,580 Chi phí trực tiếp cho kg sản phẩm: = tổng chi phí trực tiếp tháng/ tổng khối lượng sản phẩm tháng = 3.580,536 x 106 (VNĐ)/144.580 (kg) = 24.765 (VNĐ/kg ) 10.3.2 Chi phí gián tiếp (khấu hao tài sản) Thuê đất xây dựng cơng trình: Với tài sản tiền thuê đất chi phí xây dựng nhà máy ta khấu hao 20 năm Tiền thuê đất xây dựng là: 2,96 tỷ 2,915 tỷ - Tiền thuê đất 2,96 x109 VNĐ / 44 năm = 67,27 (triệu VNĐ/năm) = 5,6 (triệu VNĐ/tháng) - Tiền xây dựng 2,915 x109 VNĐ / 20 năm = 145,75 (triệu VNĐ/năm) = 12,14 (triệu VNĐ/tháng) Khoảng trích khấu hao hàng năm, hàng tháng: 5,6 + 12,14 = 17,75 (triệu VNĐ/tháng) Máy thiết bị Ta khấu hao máy móc khoảng thời gian 10 năm Tổng giá trị đầu tư cho máy móc thiết bị 4.771 triệu VNĐ Khoảng trích khấu hao hàng năm, hàng tháng là: 4.771/10 = 477,1 (triệu VNĐ/ năm) = 39,76 (triệu VNĐ/ tháng) Chi phí bảo trì thiết bị hàng tháng Lấy 5% khấu hao thiết bị hàng tháng Thành tiền: 5% x 39,76 = 1,99 (triệu VNĐ/ tháng) Vậy tổng tiền khấu hao tháng là: 17,75 + 39,76 + 1,99 = 59,5 (triệu VNĐ/ tháng) SVTH: TRẦN QUANG VINH 101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Chi phí gián tiếp kg sản phẩm làm ra: = tổng khấu hao tháng / tổng sản lượng tháng = 59,5 x 106 (VNĐ) / 144.580 = 412 (VNĐ / kg) 10.3.3 Chi phí tính chung cho kg sản phẩm Tổng chi phí C x = chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp = 24.765 + 412 = 25.177 (VNĐ / kg) 10.3.4 Chi phí tổng cộng Chi phí tổng cộng C T tính tổng chi phí sản xuất phân xưởng (C x ), với chi phí hàng (C H ): CT = Cx + CH Trong chi phí bán hàng C H gồm: tiền vận chuyển phân phối hàng hóa Ta lấy chi phí bán hàng = 3% chi phí sản xuất ⇒ C H = 3% x 25.177 = 755 (VNĐ/ kg) ⇒ C T = 25.177 + 755 = 25.932 (VNĐ/kg) Đây giá trị bán tối thiểu kg sản phẩm để đảm bảo nhà máy trì hoạt động sản xuất (C Tmin = 25.932 VNĐ/kg) Giá bán tối đa (C Tmax ) theo giá bán sản phẩm loại thị trường quy định 10.3.5 Giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm (Y ): Y = C Tmin + (R – H) Với C Tmin : chi phí tổng cộng tối thiểu R: suất thu lời tối thiểu H: thuế doanh nghiệp SVTH: TRẦN QUANG VINH 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Chọn suất thu lời tối thiểu (R) hàng năm cho dự án 20% tổng vốn đầu tư R = 20% x 15,053 (tỷ VNĐ) = 3,01 (tỷ VNĐ) Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp 28% lợi nhuận hàng năm H = 28% x 3,01 = 0,843 (tỷ VNĐ) Hiệu R – H khoản tiền lời tối thiểu 1năm nhà máy (cũng lãi trung bình năm) R – H = 3,01 – 0,843 = 2,167 (tỷ VNĐ) Suất thu lời tính kg sản phẩm : = (2,167 x 109)/ (1.734,94 x 103) = 1.249 (VNĐ/kg) ⇒ Giá bán sản phẩm Y = C Tmin + (R – H) Y = 25.932 + 1.249 = 27.181 (VNĐ/ kg) Vậy giá bán tối thiểu kg sản phẩm két thị trường 27.181 (VNĐ/kg) 10.3.6 Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn: T max = (vốn cố định)/(lãi trung bình năm + tổng khấu hao) Với tổng vốn cố định theo phần 10.2.1 10,646 tỷ VNĐ Lãi trung bình hàng năm = R – H = 2,167 tỷ VNĐ Tổng khấu hao theo phần 10.3.2 59,5 (triệu VNĐ/tháng) = 714 (triệu VNĐ/năm) Lãi trung bình + tổng khấu hao = 2,167 + 0,714 = 2,881 (tỷ VNĐ) ⇒ T max = 10,646/2,881 = 3,69 (năm) Vậy thời gian thu hồi vốn tối đa cho nhà máy theo tính tốn là: năm SVTH: TRẦN QUANG VINH 103 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 10.4 BẢNG TỔNG KẾT KINH TẾ NHÀ MÁY Bảng 10.7: Bảng tổng kết kinh tế nhà máy Hạng mục STT Giá trị (VNĐ) Tiền thuê đất 2,96 tỷ Tiền xây dựng nhà máy 2,915 tỷ Tiền đầu tư thiết bị, máy móc 4,771 tỷ Tổng vốn cố định 10,646 tỷ Vốn lưu động 4,407 tỷ Tổng vốn đầu tư 15,053 tỷ Tổng khấu hao năm 714 triệu Giá bán tối thiểu kg sản phẩm thị trường Lợi nhuận hàng năm 10 Thời gian thu hồi vốn tối đa SVTH: TRẦN QUANG VINH 27.181 VNĐ 2,167 tỷ năm 104 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 10.5 BẢNG TỔNG KẾT CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA NHÀ MÁY Bảng 10.8: Bảng tổng kết thông số nhà máy STT Nội dung Số liệu Địa điểm xây dựng Khu CN Sóng Thần-BD Diện tích nhà máy 4.000 m2 Nguồn nhân lực nhà máy 64 người Vốn cố định 10,646 tỷ VNĐ Vốn lưu động 4,407 tỷ VNĐ Tổng vốn đầu tư 15,053 tỷ VNĐ Tổng khấu hao năm 714 triệu VNĐ Lợi nhuận tối thiểu hàng năm 2,167 tỷ VNĐ Thời gian thu hồi vốn tối đa SVTH: TRẦN QUANG VINH năm 105 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI KẾT LUẬN Sau khoảng 15 tuần tính tốn thiết kế đề tài "Thiết kế nhà máy sản xuất két Coca cola suất 1.200.000 sản phẩm/năm" luận văn đ ã hoàn thành với phương châm “Thiết kế nhà máy đại có kỹ thuật, vận hành ổn định an toàn, tăng cường giảm nhẹ mức độ lao động chân tay phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật nước ta thiết phải đạt hiệu kinh tế đưa vào hoạt động” Về suất Với suất 1.200.000 sản phẩm/năm, nhà máy đủ sức đáp ứng số lượng két cho hãng Coca cola Tuy nhiên quy mơ nhà máy cịn tương đối nhỏ cần phải mở rộng thêm để tăng suất nhà máy nhằm sản xuất két cho hãng khác Về nguyên liệu Nguyên liệu chủ yếu HDPE phụ gia nhà máy nhập chủ yếu từ nước ngồi doanh nghiệp sản xuất hạt nhựa chưa đáp ứng đủ nên giá cao phụ thuộc nhiều vào thị trường nên gặp phải khó khăn trở ngại Tuy nhiên tới có nhiều doanh nghiệp nước ngồi thuộc lĩnh vực đầu tư vào Việt Nam ngành nhựa ta ngành công nghiệp tiềm năng, đồng thời công ty nước tăng lực sản xuất để cạnh tranh nên nhà máy gặp thuận lợi Về máy móc, thiết bị Các máy móc nhà máy đa số nhập từ nước ngồi nên máy móc đại, suất cao, dễ vận hành tốn lượng Về xây dựng Do quy trình công nghệ tương đối đơn giản nên việc thiết kế xây dựng nhà máy có nhiều thuận lợi Nhà máy đảm bảo điều kiện thơng gió, chiếu sáng, an toàn sản xuất SVTH: TRẦN QUANG VINH 106 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Địa điểm xây dựng nhà máy khu cơng nghiệp Sóng Thần-Bình Dương nên thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm, gần thị trường tiêu thụ Về kinh tế Qua phần tính kinh tế ta thấy thời gian thu hồi vốn khoảng năm tương đối, trước thị trường cạnh tranh công ty nhựa lớn thời gian chấp nhận Tuy nhiên thời gian kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp dẫn thêm thầy cô bạn SVTH: TRẦN QUANG VINH 107 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Xuân Tiến, Thiết kế nhà máy sản xuất két Pepsi suất 1.500.000 sản phẩm/năm, Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH Tôn Đức Thắng, 2008 [2] Đỗ Thành Thanh Sơn, Kỹ thuật gia công Polymer, NXB Đại học Bách Khoa TPHCM, 1987 [3] Nguyễn Hữu Niếu-Trần Vĩnh Diệu, Giáo trình Hóa Lý Polymer, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1973 [4] Phan Thanh Bình, Hóa học hóa lý Polymer, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2002 [5] Phạm Văn Bơn–Vũ Bá Minh–Hồng Minh Nam, Q trình cơng nghệ hoá học tập 10, Trường Đai học Bách Khoa TPHCM, 2002 [6] Trần Xoa-Nguyễn Trọng Khuôn-Phạm Xuân Toản, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1,2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 [7] Trần Thế Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy , Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, [lưu hành nội bộ] [8] Trần Thanh Đại, Bài giảng Công nghệ ép phun, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, [lưu hành nội bộ] [9] Hồng Minh Nam, Giáo trình thiết kế nhà máy, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, 2004 [10] Nguyễn Minh Thái, Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội, 1995 [11] http://www.machteck.com.tw [12] http://www.context-gmbh.de SVTH: TRẦN QUANG VINH 108 ... Heineken, Tiger, tạo điều kiện cho nhà máy sản xuất bao bì, nhà máy sản xuất két nhựa đời SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI Két vật liệu nhựa sử dụng rộng rãi nhờ nhiều... két nhựa lớn nên cần thiết phải xây dựng nhà máy sản xuất két nhựa mà ta tìm hiểu SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI MỞ ĐẦU... 3.1.3 Các phương pháp sản xuất PE 33 3.1.4 Tính chất ứng dụng PE 35 SVTH: TRẦN QUANG VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THANH ĐẠI 3.1.5 Các loại Polyethylene 39 3.2