1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp các ligand bắt đối xứng từ isosorbide

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Huỳnh Khánh Duy, người tận tình dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐH Tôn Đức Thắng, q thầy Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học tất thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cơ, anh chị mơn Kỹ thuật Hóa hữu cơ, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM tạo điều kiện sở vật chất để thực thí nghiệm tốt Cảm ơn anh chị, bạn làm thí nghiệm phịng MANAR động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Sau xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình ln bên cạnh động viên, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần để tơi n tâm hồn thành tốt luận văn thời gian qua i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU MINH HỌA .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu isosorbide .3 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc 1.1.2 ng d ng c a isosorbide 1.2 Giới thiệu phản ứ ả ất đối xứ xeto thơ ằng chuyển hydro .10 1.2.1 Nguồn hydro 11 1.2.2 Các hợp chất tham gia phản ứng 12 1.2.3 Cơ chế 12 1.2.4 Ligand chuyển hóa hydro .14 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .20 2.1 Dụng cụ, hóa chất th ết bị sử dụng .21 2.1.1 D ng c , hóa chất 21 2.1.2 Thiết bị sử d ng 22 2.2 Tổng hợp l a d ất đối xứng từ isosorbide .23 2.2.1 (3S,3aR,6R,6aR)-6-(Benzyloxy)hexahydrofuro[3,2-b]furan-3-ol .23 ii Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 (3R,3aR,6S,6aS)-3-(Benzyloxy)hexahydrofuro[3,2-b]furan-6-yl benzenesulfonate .24 2.2.3 2-((3R,3aS,6R,6aR)-3-(Benzyloxy)hexahydrofuro[3,2-b]furan-6- ylamino) ethanol 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết 26 3.2 Bà luận 27 3.2.1 Phân tích đặc trưng cấu trúc isosorbide .27 3.2.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 28 3.2.3 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 29 3.2.4 Phân tích đặc trưng cấu trúc ligand 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN CHUNG .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các đồng phân c a nhóm diol đối hình 1,4: 3,6-dianhydrohexitols .3 Hình 2: Tổng hợp isosorbide từ tinh bột Hình 3: Cấu trúc c a isosorbide Hình 4: Các hợp chất Nitro nguồn gốc từ isosorbide Hình 5: Phản ứng alkyl hóa bất đối xứng sử d ng dẫn xuất c a isosorbide Hình 6: Phản ứng tổng hợp γ-butyrolactones 11 Hình 7: Phản ứng đóng vịng bất đối xứng tổng hợp polymer hịa tan Hình 8: Phản ứng alkyl amine hóa dùng ligand alkyl diphosphites .8 Hình 9: Ligand dạng β-dialkylaminoethanol từ dẫn xuất c a isosorbide isomannide Hình 10: Phản ứng benzylation bất đối xứng c a imin 21 10 Hình 11: Cơ chế chuyển hydro trực tiếp 12 Hình 12: Chu trình khử chuyển hydro phức ruthenium c a monohydride 13 Hình 13: Chu trình khử chuyển hydro phức ruthenium di-hydride 14 Hình 14: Các aminoalcol bất đối xứng có nguồn gốc từ etanolamine 15 Hình 15: Các dẫn xuất c a 2-amino azanorbornyl 16 Hình 16: Ligand bất đối xứng có nguồn gốc từ sản phẩm tự nhiên 17 Hình 17: Các loại ligand sử d ng việc chuyển hydro .18 Hình 18: Khử acetophenone cách chuyển hydro 19 Hình 19: Tổng hợp aminoalcol 26 Hình 20: Sự hình thành phản ứng khử 26 Hình 21: Các nghiên cứu 1H NMR c a 27 iv Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU MINH HỌA Bảng 1 Sự khử acetophenone với ligand khác 19 v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT [CpRhCl2]2 Bis[Pentamethylcyclopentadienyl rhodium dichloride] [CpIrCl2]2 Bis[Pentamethylcyclopentadienyl iridium dichloride] ET3N Triethylamine FT – IR Fourier transform infrared HPLC High Performance Liquid Chromatography IR Infrared spectroscopy [IrCl(CO)(PPh3)2] Bis (triphenylphosphine) iridium (I) cacbonyl clorua [Ir(COD)Cl]2 Bis (1,5-cyclooctadiene) diiridium (I) dichloride i – PrOH Isopropyl alcohol i – PrOK potassium isopropyl xanthate i – PrONa sodium isopropyl xanthate MS Mass Spectrometry NMR Nuclear Magnetic Resonance [Rh(COD)Cl2]2 Dichloro (cycloocta-1,5-diene) rhodium (II) [RuCl2 (mesitylene)]2 Dichloro (mesitylene) ruthenium(II) [RuCl2(PPh3)3] Tris (triphenylphosphine) ruthenium (II) dichloride [RuCl2 (p-xymen)]2 Dichloro (p-xymene) ruthenium(II) dimer SiMe4 Tetramethylsilane t – BuOK Kali tert - butoxide trans – RuCl2(DMSO)4 trans-dichlorotetrakis (dimethyl sulfoxide) ruthenium(II) 13 C NMR H NMR d Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Doublet vi Khóa luận tốt nghiệp dd doublet of doublet DMSO Dimethylsulfocid EtOH Ethanol FT-IR Fourier Transform Infrared HCl Hydrochloric acid i ipso KOH Potassium Hydroxide m multiplet meta MS Mass Spectrometry NMR Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy o ortho t Triplet THF Tetrahydrofuran δ Chemical shift in ppm υ Frequency J Coupling constant vii Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Xuất phát từ quan điểm kinh tế mơi trường xúc tác xem giải pháp thích hợp để phát triển hóa học chọn lọc, phân tử tinh vi, nhằm giảm nguyên tử lượng tiêu th Tuy nhiên, phức kim bất đối xứng thường tổng hợp từ nguyên liệu đắt tiền thông qua trình phức tạp Vì vậy, phát triển c a ligand cho xúc tác bất đối xứng trở nên quan trọng cần thiết Việc phát triển xúc tác cách dễ dàng từ chất sẵn có, rẻ tiền chìa khóa để mở rộng phạm vi ứng d ng c a chúng lĩnh vực tổng hợp hữu Để sử d ng xúc tác có hiệu suất cao để bảo vệ tài nguyên nên theo nguyên lý c a "Hóa học bền vững", chúng tơi nghiên cứu phát triển chất xúc tác ban đầu bắt nguồn từ isosorbide Đây vật liệu dễ tìm dễ tạo hợp chất đối phân có hiệu suất cao Hơn ligand tổng hợp từ isosorbide sở hữu khung ban đầu c a Sự ổn định cấu trúc bất đối xứng quan trọng để phát triển ligand bất đối xứng Trong nghiên cứu này, việc tổng hợp ligand từ isosorbide thực cách dễ dàng nhờ hai nhóm hydroxyl thơng qua phản ứng đơn giản Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Khóa luận tốt nghiệp 1.1 Giới thiệu isosorbide 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc Isosorbide phần c a gia đình diol đối hình 1,4: 3,6dianhydrohexitols phát vào năm 1940 Những diol có ba đồng phân quang học mà cấu hình ph thuộc vào vị trí hai nhóm hydroxyl (Hình 1.14): isosorbide (1,4: 3,6-dianhydro-D-sorbitol) 1, isomannide (1,4 3,6-dianhydro-Dmannitol) isoidide (1,4: 3,6-dianhydro-D-iditol) 3[26] Phân tử diol gồm hai vòng tetrahydrofurans ngưng t kiểu “cis” tạo thành phân tử có hình dạng V Isosorbide có nhóm hydroxyl hướng vào "exo", nhóm hydroxyl cịn lại vị trí "endo" Trong trường hợp c a isomannide, hai nhóm hydroxyl vị trí "endo" vị trí "exo" trường hợp isoidide Hì h 1: Các đồng phân c a nhóm diol đối hình 1,4: 3,6-dianhydrohexitols Vì bắt nguồn từ thực vật nên diol khơng độc, khó phân h y (ở nhiệt độ 270 ° C khơng phân h y) Ngồi ra, isosorbide kháng axit cao đun nóng acid sulfuric nhiệt độ 150oC không nước[29] 1,4: 3,6-dianhydrohexitols tổng hợp cách khử nước c a Dsorbitol, chiết xuất từ tinh bột ngô khoai tây mật đường (Hình 1.2) Khóa luận tốt nghiệp Lithium hydride (95%) c a Sigma-Aldrich chất rắn không màu màu xám, M = 7.95 (g/mol), nhiệt độ nóng chảy 688.7 oC, phân h y 900-1000 oC Lithium chloride ( 99%) c a Sigma-Aldrich chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm, M = 42.394 (g/mol), nhiệt độ nóng chảy 605 oC, nhiệt độ sơi 1382 oC Hòa tan nitrobenzen, pyridine Dimethyl sulfoxide ( 99%) c a Merck, chất lỏng không màu, M = 78.13 (g/mol), nhiệt độ nóng chảy 18.5 oC, nhiệt độ sôi 189 oC Benzenesulfonyl chloride (99% ) c a Sigma-Aldrich, chất lỏng khơng màu, dễ bay hơi, có mùi khó chịu, M = 140.57 (g/mol), nhiệt độ sơi 197.2 oC, nhiệt độ nóng chảy -1 oC Ethanolamine ( 99%) c a Sigma-Aldrich chất lỏng không màu, dễ cháy, độc hại, có mùi giống amoniac, M = 61.08 (g/mol), nhiệt độ nóng chảy 10.3 oC, nhiệt độ sơi 170 oC Magie sulfat ( 99.5%) c a Sigma-Aldrich, chất rắn màu trắng, dễ hút ẩm, M = 120.366 (g/mol), nhiệt độ sơi 1124 oC, tan rượu, glycerol, không tan aceton Heptane (99%) c a Merck, M=100.2 (g/mol), nhiệt độ sôi 98 – 99 oC, nhiệt độ nóng chảy -91 ÷ -90 oC Etyl axetat chất lỏng, không màu, mùi dễ chịu, M= 88.11 (g/mol), nhiệt độ sơi 77.1 oC, nhiệt độ nóng chảy -83.6 oC 2.1.2 Th ết ị sử dụ 2.1.2.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR 1H, NMR 13C ) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) đo thiết bị Bruker AV 500 phòng Cấu trúc phân tử, Viện hóa học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam Độ dịch chuyển hóa học c a 1H 13C so với độ dịch chuyển c a chất chuẩn SiMe4 (tetramethylsilane) Phổ NMR kỹ thuật sử d ng để xác định cấu trúc hóa học c a hợp chất hữu Dung môi chạy phổ thường dùng D2O CDCl3, DMSO, MeOD, acetone, 22 Khóa luận tốt nghiệp H NMR ghi nhận tần số 250 ,300, 360 500 MHz 13C NMR ghi nhận tần số 360, 300, 250, 62,5 MHz 2.1.2.2 Khối phổ MS Khối phổ MS đo máy Thermo FinniganTSQ 7000 Trung tâm phân tích cơng nghệ cao Hồn Vũ MS kỹ thuật dùng để xác định tỉ lệ khối lượng điện tích c a ion, dùng thiết bị chuyên d ng khối phổ kế 2.1.2.3 Phổ hồng ngoại (FT-IR) Phổ hồng ngoại (FT-IR) đo máy Brucker Vector 22 Viện Cơng nghệ hóa học Việt Nam 2.2 Tổng hợp l a d ất đối xứng từ isosorbide 2.2.1 (3S,3aR,6R,6aR)-6-(Benzyloxy)hexahydrofuro[3,2-b]furan-3-ol Isosorbide (140 mmol, 20 g) cho vào hỗn hợp gồm lithium hydride (140 mmol, 1.11 g), lithium chloride (140 mmol, 5,91 g) DMSO (65 mL) khuấy 90 oC 20 phút Benzyl clorua (140 mmol, 16 mL) thêm vào hỗn hợp khuấy tiếp 18 Hỗn hợp phản ứng axit hóa với HCl 2N (65 ml) chiết xuất ethyl acetate (3 x 150 mL) Pha hữu làm khô MgSO4 đem tinh chế sắc ký cột silica gel (cyclohexane: ethyl acetate = 1: 1; 5: 5; 1,5: 8,5) cho sản phẩm tinh thể màu trắng với hiêu suất 56% 23 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 (3R,3aR,6S,6aS)-3-(Benzyloxy)hexahydrofuro[3,2-b]furan-6-yl benzenesulfonate Hỗn hợp c a rượu (65 mmol, 15,4 g), triethylamine (390 mmol, 55 mL) clorua benzenesulfonyl (78 mmol, 10 ml) khuấy mơi trường khí argon 10 h Hỗn hợp phản ứng pha loãng với nước (200 ml), axit hóa với HCl 5N (60 mL) th y phân 2h Hỗn hợp thu chiết xuất với điclorometan (3 x 120 mL) Lớp hữu rửa nước muối, sấy khô khan MgSO tinh chế sắc ký cột silica gel (heptan / ethyl acetate = 1: 1) Sản phẩm tinh thể màu trắng với hiệu suất 99% 2.2.3 2-((3R,3aS,6R,6aR)-3-(Benzyloxy)hexahydrofuro[3,2-b]furan-6ylamino)ethanol Hỗn hợp gồm sulfonate (8 mmol), etanolamine (32 mmol), lithium chloride (4 mmol) nung nóng ống kín 160 oC Để nguội, loại etanolamine dư sau chân khơng Sau tinh chế sắc kí cột silica gel (dichloromethane: methanol 98: 95: 5, liên t c) sản phẩm chất dầu màu vàng đậm với hiệu suất 75% 24 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 Khóa luận tốt nghiệp 3.1 Kết Phản ứng tổng hợp bắt đầu nhóm monobenzyl cơng vào vị trí hydroxyl vị trí endo C3 c a isosorbide Hợp chất tạo thành đạt hiệu suất 56% cho isosorbide vào benzyl clorua, lithium hydride lithium clorua với số lượng theo phương trình phản ứng Nhóm sulfonate cơng vào vị trí nhóm hydroxyl tự vị trí exo C6 benzenesulfonyl clorua phản ứng với trietylamine dư, hợp chất tạo thành với hiệu suất đạt 99% Hì h 19: Tổng hợp aminoalcol Sau đó, sulfonate phản ứng với ofamino alcohol dư ống kín 160 oC có mặt lithiumchloride 24h để tạo hợp chất tương ứng thông qua phản ứng nhân đảo ngược hồn tồn cấu hình Trường hợp thay amino ancohols hiệu suất giảm có hình thành sản phẩm khử (Hình 1.20) có thay không thành công c a với amine bậc amine thơm, điều cho thấy tầm quan trọng c a cản trở không gian phản ứng Hì h 20: Sự hình thành phản ứng khử 26 Khóa luận tốt nghiệp Bằng việc phân tích phổ 1H NMR vị trí Ha, Hb c a sản phẩm thấy rõ thay đổi cấu trúc c a Ở hợp chất 3, proton Ha xuất song song tương ứng với ghép đôi kiểu “trans” J Ha-Hb = Hz Ở hợp chất 4, proton Ha Hb ghép đôi kiểu “cis” J Ha- Hb Hz (Hình 1.21) Hì h 21: Các nghiên cứu 1H NMR c a 3.2 Bà luận 3.2.1 Phâ tích đặc trƣ Để ó cấu trúc isosorbide chảy: 60 -63oC Phân tích FTIR tinh thể isosorbide cho thấy dải hấp th đặc trưng: 1010 cm-1, 1040 cm-1, 1080 cm-1 1120 cm-1 ứng với dao động c a liên kết C-O-C ete béo 2870 cm-1 ứng với dao động kéo dài CH2 đối xứng bất đối xứng Các dải hấp th 3562 cm-1 3625 cm-1 tương ứng tương ứng với OH (C-6) (C-3) H NMR NMR (500 MHz, D2O) δ (ppm): 3.44 (dd, J = 1.5 Hz, 1H, Hf), 3.82 (dd, J = 7.5 Hz, 1H, Hc), 3.85-3.9 (m, J = 2.5 Hz, 2H, Hf+c), 4.27 (d, 1H, Hb), 4.34 (d, J = 5.0 Hz, 1H, He), 4.44 (d, J = Hz, 1H, Hg), 4.59 (s, J = 9.5 Hz, 1H, Hd) 13 C NMR (500 MHz, D2O) δ (ppm): 71.01 (CH2, Cf), 71.8 (CH2, Cc), 75.1 (CH, Cb), 75.5 (CH, Ce), 81.4 (CH, Cd), 87.3 (CH, Ca) Cơ thức phâ tử: C6H10O4 27 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Phâ tích đặc trƣ cấu trúc ligand Nhiệt độ ó chảy: 60 -62oC Độ quay r ê : = +109.4 (c= 0.83, CHCl3) IR (NaCl) ʋ (cm-1) =3429, 2945, 2877, 1497, 1455, 1132, 1069, 1018, 979 Phổ hồng ngoại c a ligand xuất thêm hai dải hấp thu 3429cm-1 đặc trưng cho dao động c a nhóm benzyl, dải hấp thu 2945 cm-1 đặc trưng cho dao động c a c a liên kết ete tạo thành sau phản ứng H NMR (360 MHz, CDCl3) δ (ppm): 2.75 (d, J = 4.7 Hz, OH), 3.59 (dd, J = 8.6 and 7.9 Hz, 1H, Hf), 3.83 (dd, J = 8.6 and 6.8 Hz, 1H, Hf), 3.90-4.07 (m, 3H, Hc+e), 4.25 (s, 1H, Hb), 4.38 (d, J = 4.7 Hz, 1H, Ha), 4.54 (d, J = 11.9 Hz, 1H, Hg), 4.68 (dd, J = 4.3 and 4.7 Hz, 1H, Hd), 4.75 (d, J = 11.9 Hz, 1H, Hg), 7.25-7.38 (m, 5H, benzyl) 13 C NMR (62.5 MHz, CDCl3) δ (ppm): 69.8 (CH2, Cf), 72.2 (CH2, Cc), 75.6 (CH2, Cg), 76.2 (CH, Cb), 79.0 (CH, Ce), 79.8 (CH, Cd), 88.1 (CH, Ca), 127.7, 128.2 (5CHAr), 137.4 (C, Ch) Cô thức phâ tử: C13H16O4: C, 66.09; H, 6.83; O, 27.09% Tỉ lệ nguyên tố: C, 65.98; H, 6.81; O, 27.11% Phổ NMR 1H c a lingand cho thấy phân tử có tr c bất đối xứng Sự hình thành c a nhóm benzyl hợp chất thể phổ 1H NMR độ dịch chuyển vùng từ trường thấp c a proton khung isosorbide Các proton c a vòng benzyl c a ligand xuất dạng mũi đa cho tín hiệu cộng hưởng 7.25 7.38 ppm Hai proton không tương đương c a nhóm methylene (–CH2) vị trí g xuất dạng mũi đôi độ dịch chuyển hóa học 4.75 ppm Proton vị trí e có dịch chuyển giảm nguyên tử hydro tự c a nhóm OH thay liên kết ete 28 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Phâ tích đặc trƣ cấu trúc l a d Nhiệt độ ó chảy: 93 -95 oC Độ quay r ê : = +92.7 (c= 0.25, CHCl3) IR (NaCl) ʋ (cm-1) = 3065, 3032, 2877, 1449, 1367, 1189, 1100, 1043, 971, 947, 902, 820, 750 H NMR (250 MHz, CDCl3) δ (ppm): 3.57 (dd, J = 7.6 and 9.0 Hz, 1H, Hf), 3.82 (dd, J = 6.6 and 9.0 Hz, 1H, Hf), 3.95–4.08 (m, 3H, Hc+e), 4.52 (d, J = 4.3 Hz, 1H, Ha), 4.53 (d, J = 12.0 Hz, 1H, Hg), 4.68 (dd, J = 4.3 and 5.0 Hz, 1H, Hd), 4.73 (d, J = 12.0 Hz, 1H, Hg), 4.91 (m, 1H, Hb), 7.26–7.40 (m, 5H, benzyl), 7.54–7.71 (m, 3H, phenyl), 7.91–7.97 (m, 2H, phenyl) 13 C NMR (62.5 MHz, CDCl3) δ (ppm): 70.5 (CH2, Cc), 72.5 (CH2, Cf ), 73.2 (CH2, Cg), 78.9 (CH, Cb), 80.6 (CH, Ce), 84.2 (CH, Cd), 85.8 (CH, Ca),127.8,127.9,128.0,128.5,129.5,134.1 (10CHAr), 136.3 (C, Cl), 137.5 (C, Ch) Cô thức phâ tử: C19H20O6S: C, 60.62; H, 5.36; O, 25.50; S, 8.52 Tỉ lệ nguyên tố: C, 60.54; H, 5.25; O, 25.41; S, 8.49 Độ dịch chuyển vùng từ trường thấp c a proton c a vòng isosorbide thể phổ 1H NMR cho thấy hình thành c a nhóm phenyl hợp chất Các proton c a vòng benzyl sunfonyl c a ligand xuất dạng mũi đa cho tín hiệu cộng hưởng 7.54 7.97 ppm Proton vị trí b (4.91ppm) ảnh hưởng hiệu ứng hút c a nhóm benzyl sunfonyl nên có dịch chuyển tăng so với ligand 29 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.4 Phâ tích đặc trƣ Độ quay r ê : cấu trúc l a d = +123.1 (c = 1.1, CHCl3) IR (NaCl) ʋ (cm-1) = 3376, 2941, 2872, 1667, 1455, 1369, 1312, 1260, 1208, 1137, 1069, 1026, 924, 823, 743 H NMR (300 MHz, CDCl3) δ (ppm): 2.54 (s, NH), 2.71-2.79 (m, 1H, H2), 2.83-2.91 (m, 1H, H2), 3.31-3.49 (m, 2H, Hb+c), 3.61-3.69 (m, 2H, Hf+1), 3.89 (dd, J = 6.6 and 9.0 Hz, 1H, Hf), 4.06 (dd, J = 4.8 and 6.0 Hz, 1H, Hc), 4.11-4.17 (m, 1H, He), 4.40 (dd, J = 4.5 and 4.5 Hz, 1H, Ha), 4.53 (d, J = 12.0 Hz, 1H, Hg), 4.62 (dd, J = 4.5 and 4.5 Hz, 1H,Hd), 4.74 (d, J = 12.0 Hz, 1H, Hg), 731-7.34 (m, 5H, benzyl) 13 C NMR (75.5 MHz, CDCl3) δ (ppm): 49.9 (CH2), 61.3 (CH2), 62.6 (CH), 71.4 (CH2), 72.6 (CH2), 72.6 (CH2), 79.7 (CH), 80.8 (CH), 81.4 (CH), 127.97, 128.5 (5CHAr), 137.7 (C) Cô thức phâ tử: C15H22NO4 ,khối lượng phân tử 280.1541 Các vị trí c a cấu trúc thay đổi cấu trúc c a hợp chất Proton vị trí b có thay đổi nhiều Cấu trúc c a thể phổ 1H NMR dạng mũi đa ( so với mũi đôi hợp chất 3) cho tín hiệu cộng hưởng 3.31-3.49 ppm Proton vị trí b dịch chuyển phía có độ dịch chuyển hóa học thấp nhóm sunfonyl bị thay nhóm N-H Các proton c a nhóm benzyl sunfonyl khơng cịn tín hiệu cộng hưởng 30 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG KẾT LUẬN CHUNG 31 Khóa luận tốt nghiệp Việc nghiên cứu tổng hợp ligand bất đối xứng từ amine alcohol diamine alcohol bất đối xứng thực thành công Đây hợp chất có nguồn gốc từ isosorbide, chất sẵn có, rẻ tiền tái tạo Q trình tổng hợp ligand đạt hiệu suất cao Dẫn xuất isosorbide-1,2-amine alcohol dùng làm ligand để giảm lựa chọn đối phân ketone thơm phản ứng khử bất đối xứng chuyển hydro Trong phản ứng dùng ligand với ATH khử đối phân c a acetophenone làm tăng độ chuyển hóa độ trội đồng phân quang học tới 70%.Những kết cho thấy hiệu suất c a cấu trúc isosorbide bất đối xứng việc tổng hợp ligand để ứng d ng phản ứng khử bất đối xứng chuyển hydro 32 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Abenhaim, D.; Loupy, A.; Munnier, L.; Tamion, R.; Marsais, F.; Queguiner, G.Carbohydrate Res 1994, 261, 255-266 [2] Aboulaala, K.; Goux-Henry, C.; Sinou, D.; Safi, M.; Soufiaoui, M J Mol Catal A:Chem 2005, 237, 259-266 [3] a) Barton, R E.; Hayward, L D Can J Chem 1972, 50, 1719-1728; b) Thiem, J.; Lüeders, H Polymer Bulletin 1984, 11, 365-369 [4] Bennett, M A.; Smith, A K J Chem Soc Dalton Trans 1974, 233-241 [5] Brown, J M.; Brunner, H.; Leitner, W.; Rose, M Tetrahedron: Asymmetry 1991, 2, 331-334 [6] Chowdhury, R L.; Bäckwall, J.-E J Chem Soc., Chem Commun 1991, 1063-1064 [7] Descotes, G ;Sinou, D Tetrahedron Lett 1976, 17, 4083-4086; b) Ohkubo, K.; Hirata, K.; Yoshinaga, K.; Okada, M Chem Lett 1976, 183-184 [8] Doering, W V E ; Young , R W J Am Chem Soc 1950, 72, 631-631 [9] Elalami, M S I.; Dahdouh, A A.; Mansour, A I.; ElAmrani, M A.; Suisse, I.; Mortreux, A.; Agbossou-Niedercorn, F C R Chimie 2009, 12, 1253-1258 [10] Genet, J P ; Ratovelomananavidal V.; Pinel, C Synlett 1993, 478-480 [11] Goodwin J C.; Hodge J E.; Weisleder D Carbohydr Res 1980, 79, 133- 141 [12] Guillarme, S.; Nguyen, T X M.; Saluzzo, C Tetrahedron: Asymmetry 2008, 19, 1450-1454 [13] a) Hashiguchi, S ; Fujii, A ; Takehara, J ; Ikariya, T ; Noyori, R J Am Chem Soc 1995, 117, 7562-7563; b) Fujii, A ; Hashiguchi, S ; Uematsu, N ; 33 Khóa luận tốt nghiệp Ikariya, T ; Noyori, R J Am Chem Soc 1996, 118, 2521-2522; c) Takehara, J ; Hashiguchi, S ; Fujii, A ; Inoue, S ; Ikariya, T ; Noyori, R Chem Commun 1996, 233 –234; d) Haack, K J ; Hashikuchi, S ; Fujii, A ; Ikariya, T ; Noyori, R Angew Chem 1997, 109, 297-300 [14] Hayward, L D ; Totty, R N J Chem Soc 1969, 5, 997-998 [15] Hopton, F J.; Thomas G H S Can J Chem 1969, 47, 2395-2401 [16] a) Ito, M.; Hirakawa, M.; Murata, K.; Ikariya, T Organometallics 2001, 20, 379-381;b) Blacker, A J.; Mellor, B World Patent WO9842643B1, Avecia Ltd., filed 26/03/97; c) Mashima, K.; Abe T.; Tani, K; Chem Lett 1998, 1199-1200; d) Murata, K.; Ikariya, T.; Noyori, R J Org Chem 1999, 64, 2186-2187 [17] Johnstone, R A.; Wilby, A H.; Entwistle, I D Chem Rev 1985, 85, 129- 70 [18] a) Le Lem, G.; Boullanger, P.; Descotes, G.; Wimmer, E Bull Soc Chim Fr 1988, 3, 567-570; b) Cekovic, Z.; Tokic, Z Synthesis 1989, 610-612; c) Szeja, L J Chem Soc., Chem Comm 1981, 215-216; d) Pederson, C.; Bock, K.; Lundt, I Pure Appl Chem 1978, 50, 1385-1400; e) Mubarak, A.M.; Brown, D.M J Chem Soc., Perkin Trans 1982, 1, 809-813 [19] a) Matteoli, U.; Frediani, P.; Bianchi, M.;Botteghi, C.; Gladiali, S J Mol Catal 1981, 12, 265-319; b) Brunner, H.; Kunz, M Chem Ber 1986, 119, 28682870 [20] a) Moulton, W N ; Van Atta, R E ; Ruch, R R J Org Chem 1960, 26, 290-292 ; b) Shiner, V J ; Whittaker, D J Am Chem Soc 1969, 91, 394-398 [21] Müller, D ; Umbricht, G ; Weber, B.;Pfaltz, A Helv Chim Acta 1991, 74, 232-240 [22] Noyori, R Asymmetric Catalysis in Organic Synthesis; John Wiley: New York, 1994 [23] Noyori, R.; Hashiguchi, S Acc Chem Res 1997, 30, 97-102 34 Khóa luận tốt nghiệp [24] a) Palmer, M J.; Walsgrove, T.; Wills, M J Org Chem 1997, 62, 52265228; b) Kenny, J A.; Palmer, M J.; Smith, A R C.; Walsgrove, T.; Wills, M Synlett 1999, 1615-1617; c) Wills, M.; Gamble, M.; Palmer, M.; Smith A.; Studley, J.; Kenny, J J Mol Catal A: Chem 1999, 146, 139-14835 [25] a) Silverthorn, W E.; Adv Organomet Chem 1975, 13, 47-137; b) Muetterties, E L.; Bleeke, J R.; Wucherer, E J.; Albright, T A Chem Rev 1982, 82, 499-525 [26] Stoss, P.; Hemmer, R Advance in Carbohydrate Chemistry and Biochemistry 1991, 49, 93-173 [27] Tamion, R.; Marsais, F.; Ribereau, P.; Queguiner, G.; Abenhaim, D.; Loupy, A.; Munnier, L Tetrahedron : Asymmetry 1993, 4, 1879-1890 [28] Watts, C C.; Thoniyot, P.; Cappuccio, F.; Verhagen, J.; Gallagher, B.; Singaram, B Tettrahedron: Asymmetry 2006, 17, 1301-1307 [29] Wright, L W.; Brander, J D J Org Chem 1964, 29, 2979-2982 [30] Wu, X F.; Li, X G.; King, F.; Xiao, J L Angew Chem 2005, 117, 3473- 3477 [31] Wu, X F.; Li, X H.; McConville, M.; Saidi, O.; Xiao, J L J Mol Catal A: Chem 2006, 247, 153-158 35 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 36

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w