LỜI CẢM ƠN

75 1 0
LỜI CẢM ƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập trường Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến cô TS Huỳnh Thị Bạch Yến – người tận tình hướng dẫn, bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn bạn lớp 06SH bên cạnh động viên, giúp đỡ chia sẻ lúc vui, buồn năm tháng học trường Con xin cảm ơn bố, mẹ nuôi nấng, dạy bảo động viên suốt năm tháng học tạo điều kiện tốt cho học tập hồn thành tốt khóa luận Tống Thị Minh Trâm Trang i TÓM TẮT LUẬN VĂN SV.TỐNG THỊ MINH TRÂM – Đại học Tôn Đức Thắng – Tháng năm 2011 Đề tài: “KHẢO SÁT TỈ LỆ PHỐI TRỘN CHITOSAN – GELATIN ĐỂ BẢO QUẢN NẤM RƠM TƯƠI” Đề tài thực từ tháng 10/2010 đến tháng 01/2011 Nấm rơm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein (đạm thực vật) sau thịt, cá, giàu chất khống acid amin khơng thay thế, vitamin A, B, C, D, E, v.v…, độc tố Tuy nhiên, nấm rơm khó bảo quản tươi đặc tính nó, việc nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản nấm rơm nhu cầu thực tế sản xuất Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát khả bảo quản nấm rơm với phương pháp khác Cụ thể là:  Bảo quản nấm rơm phương pháp lạnh 150C  Bảo quản lạnh chitosan 150C  Bảo quản lạnh chitosan – gelatin 150C (trong hai trường hợp: có bổ sung không bổ sung sodium benzoate) Những kết đạt nghiên cứu:  Với phương pháp bảo quản lạnh 150C, thời gian bảo quản nấm rơm ngày  Nồng độ chitosan thích hợp cho bảo quản nấm rơm 2% thời gian bảo quản ngày  Tỉ lệ phối trộn thích hợp chitosan – gelatin 60/40 (tương ứng với công thức CG3) thời gian bảo quản ngày  Chitosan có tác dụng kháng vi sinh vật tốt có bổ sung chất kháng khuẩn sodium benzoate khả kháng vi sinh vật bảo quản nấm tốt  Tỉ lệ phối trộn thích hợp chitosan – gelatin 60/40, làm giảm giá thành bảo quản, có khả áp dụng vào thực tiễn Trang ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .i Tóm tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục hình sơ đồ .vi Danh mục bảng, biểu đồ từ viết tắt vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu .2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN .3 2.1 Tổng quan nấm rơm 2.1.1 Đặc điểm chung 2.1.2 Phân bố .3 2.1.3 Đặc đểm hình thái .3 2.1.4 Các giai đoạn phát triển chu trình sống nấm rơm 2.1.5 Thành phần dinh dưỡng nấm rơm .6 2.1.6 Các phương pháp trồng nấm rơm 2.1.6.1 Trồng nấm rơm rơm rạ 2.1.6.2 Trồng nấm rơm thải 2.1.6.3 Trồng nấm rơm bã mía 10 2.1.6.4 Trồng nấm rơm mạt cưa thải .11 2.1.7 Thu hái nấm rơm 12 2.1.8 Năng suất nấm rơm vài chất khác 12 2.1.9 Tình hình sản xuất tiêu thụ nước .13 2.1.10 Những vấn đề sau thu hoạch 14 2.1.10.1 Sự biến đổi nấm sau thu hoạch 14 2.1.10.2 Các phương pháp xử lý, bảo quản chế biến nấm sau thu hoạch 16 2.2 Tổng quan chitosan 18 Trang iii 2.2.1 Giới thiệu 18 2.2.2 Tính chất lý hóa chitosan 19 2.2.3 Tính chất sinh học chitosan .19 2.2.4 Ứng dụng chitosan 20 2.3 Tổng quan gelatin 21 2.3.1 Nguồn gốc 21 2.3.2 Phân loại 21 2.3.3 Tính chất .22 2.3.4 Ứng dụng 23 2.4 Sodium benzoate 24 2.4.1 Cấu tạo – tính chất hóa lý 24 2.4.2 Công dụng 24 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thời gian địa điểm 25 3.1.1 Địa điểm 25 3.1.2 Thời gian .25 3.2 Vật liệu .25 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2.2 Hóa chất 25 3.2.3 Trang thiết bị 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Xác định tiêu chitosan 26 3.3.1.1 Phương pháp xác định độ hòa tan .26 3.3.1.2 Xác định độ deacetyl hóa phương pháp dựa vào hàm lượng đạm tổng số 27 3.3.1.3 Phương pháp xác định độ ẩm .28 3.3.1.4 Định lượng calci, magie .28 3.3.2 Khảo sát tiêu nấm rơm nguyên liệu .28 3.3.2.1 Xác định độ ẩm 28 3.3.2.2 Xác định đạm tổng số phương pháp Kjeldahl .29 3.3.2.3 Xác định hàm lượng chất béo phương pháp Soxhlet 29 Trang iv 3.3.2.4 Xác định hàm lượng tro 29 3.3.2.5 Xác định độ Brix 29 3.3.3 Nghiên cứu khả bảo quản nấm rơm 29 3.3.3.1 Khảo sát khả bảo quản nấm rơm phương pháp lạnh 29 3.3.3.2 Khảo sát nồng độ chitosan thích hợp để bảo quản nấm rơm 30 3.3.3.3 Khảo sát tỉ lệ phối trộn chitosan – gelatin 31 3.3.3.4 Khảo sát chất lượng nấm rơm sau bảo quản 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Chỉ tiêu chất lượng chitosan 34 4.2 Chỉ số thu hoạch nấm rơm 35 4.3 Kết nghiên cứu khả bảo quản nấm rơm 36 4.3.1 Khảo sát khả bảo quản nấm rơm phương pháp lạnh 36 4.3.2 Khảo sát nồng độ chitosan thích hợp để bảo quản nấm rơm .39 4.3.3 Khảo sát tỉ lệ phối trộn thích hợp chitosan gelatin 43 4.3.4 Hàm lượng đạm nấm rơm sau bảo quản .50 4.3.5 Tổng số vi sinh vật hiếu khí nấm rơm sau bảo quản 52 4.3.6 Tính chi phí bảo quản 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 57 Trang v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nấm rơm Hình 2.2 Đặc điểm hình thái nấm rơm Hình 2.3 Các giai đoạn phát triển nấm rơm Hình 2.4 Thu hái nấm rơm 12 Hình 2.5 Nấm rơm sấy khô .17 Hình 2.6 Nấm rơm đóng hộp 18 Hình 2.7 Cấu trúc phân tử chitosan 19 Hình 2.8 Cấu trúc phân tử gelatin .21 Hình 2.9 Gelatine thương phẩm 22 Hình 2.10 Sodium benzoate 24 Hình 4.1 Chitosan dùng thí nghiệm 35 Hình 4.2 Nấm rơm bảo quản 00C 37 Hình 4.3 Dung dịch chitosan dùng thí nghiệm 39 Hình 4.4 Nấm rơm trước bọc chitosan (a) sau bọc (b) 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình trồng nấm rơm rơm rạ Sơ đồ 2.2 Quy trình trồng nấm rơm thải Sơ đồ 2.3 Quy trình trồng nấm rơm bã mía 10 Sơ đồ 2.4 Quy trình trồng nấm rơm mạt cưa 11 Trang vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng nấm rơm Bảng 2.2 Thành phần acid amin Bảng 2.3 So sánh suất nấm rơm vài chất khác .13 Bảng 2.4 Sản lượng nấm rơm giới 13 Bảng 2.5 Sản lượng nấm rơm Châu Á .14 Bảng 3.1 Hàm lượng % nitơ toàn phần phân tử chitosan theo lý thuyết 27 Bảng 4.1 Kết khảo sát số thu hoạch nấm rơm 35 Bảng 4.2 Tính chất cảm quan nấm rơm bảo quản phương pháp lạnh 36 Bảng 4.3 Nấm rơm bảo quản 150C 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ giảm khối lượng (%) nấm rơm bảo quản phương pháp lạnh 38 Bảng 4.5 Tính chất cảm quan nấm bảo quản 150C 40 Bảng 4.6 Bảo quản nấm rơm chitosan 150C 42 Bảng 4.7 Độ giảm khối lượng (%) nấm bảo quản chitosan sau ngày bảo quản 150C 43 Bảng 4.8 Tính chất cảm quan nấm bảo quản chitosan – gelatin (không bổ sung sodium benzoate 0.05%) .44 Bảng 4.9 Nấm bảo quản chitosan – gelatin 150C (không bổ sung sodium benzoate 0.05%) .46 Bảng 4.10 Tỷ lệ giảm khối lượng (%) nấm bảo quản chitosan – gelatin 150C (không bổ sung sodium benzoate 0.05%) 47 Bảng 4.11 Tính chất cảm quan nấm bảo quản chitosan – gelatin 150C (có bổ sung sodium benzoate 0.05%) 47 Trang vii Bảng 4.12 Nấm bảo quản chitosan – gelatin 150C (có bổ sung sodium benzoate 0.05%) 49 Bảng 4.13 Độ giảm khối lượng (%) nấm rơm bảo quản chitosan – gelatin 150C (có bổ sung sodium benzoate 0.05%) 50 Bảng 4.14 Hàm lượng đạm nấm rơm trước sau bảo quản .50 Bảng 4.15 Tổng số vi sinh vật hiếu khí nấm rơm trước sau bảo quản 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Hàm lượng đạm nấm phương pháp bảo quản 51 Biểu đồ 4.2 Tổng số vi sinh vật hiếu khí nấm rơm .52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT      C: chitosan CG: chitosan – gelatin CGB: chitosan – gelatin – sodium benzoate ĐC: đối chứng VSV: vi sinh vật Trang viii Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, người ý đến việc ăn no, ăn ngon mà ý đến việc ăn bổ, ăn lành Trong tình trạng thực phẩm bị “ơ nhiễm” (rau, củ, bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, vật ni có dư lượng thuốc kháng sinh, thuốc tăng trọng…) việc phát triển số sản phẩm ni trồng u cầu: bổ, ngon, an tồn điều cấp bách Nấm thực phẩm đáp ứng yêu cầu Nấm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein (đạm thực vật) sau thịt, cá, giàu chất khoáng acid amin không thay thế, vitamin A, B, C, D, E, v.v…, khơng có độc tố Nấm nhạy cảm với thuốc bảo vệ thực vật, nấm sử dụng nguyên liệu “sạch” để phát triển Vì vậy, nói nấm thực phẩm “sạch xanh” Ngồi giá trị dinh dưỡng, nấm ăn cịn có nhiều đặc tính biệt dược, có khả phòng chữa bệnh như: làm hạ huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa bệnh đường ruột,… Nhiều cơng trình nghiên cứu y học xem nấm loại thuốc có khả phịng chống bệnh ung thư Sơ đánh giá cho thấy Việt Nam có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho việc sản xuất nấm rơm, có khí hậu phù hợp nấm phát triển quanh năm, giá thể dùng để sản xuất nấm dồi dào, tiềm lao động lớn… Tuy vậy, 10 năm gần trồng nấm rơm xem nghề, chủ yếu phát triển quy mô nhỏ, phân tán, sản phẩm nấm tiêu dùng nội địa chính, chưa tương xứng với tiềm giá trị Thị trường nấm nước nhỏ, thị trường giới lớn Nguyên nhân làm cho việc xuất nấm rơm tươi chưa trọng (mặc dù việc xuất tiềm năng) nấm rơm khó bảo quản tươi đặc tính Do việc nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản nấm rơm nhu cầu thực tế sản xuất Hiện nay, chitosan – chế phẩm sinh học quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống Với khả tạo màng, hạn chế SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp nước, kháng khuẩn, kháng nấm nên chitosan từ lâu nhiều người nghiên cứu ứng dụng có kết bảo quản thực phẩm Tuy nhiên, giá thành màng chitosan cao nên việc ứng dụng màng chitosan bao gói thực phẩm cịn hạn chế Do nghiên cứu này, tiến hành phối trộn thêm gelatin nhằm hạ giá thành màng Khi phối trộn chitosan với gelatin làm thay đổi đặc tính ưu việt màng chitosan nên cần nghiên cứu bổ sung thêm chất kháng khuẩn natri benzoate nhằm tăng cường khả kháng khuẩn màng Xuất phát từ nhu cầu thực tế nêu trên, đồng ý khoa, môn công nghệ sinh học với hướng dẫn TS Huỳnh Thị Bạch Yến Chúng thực đề tài “ Khảo sát tỉ lệ phối trộn chitosan-gelatin để bảo quản nấm rơm tươi” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích  Khảo sát thời gian bảo quản nấm rơm tươi chitosan  Khảo sát tỉ lệ phối trộn chitosan gelatin để bảo quản nấm rơm 1.2.2 Yêu cầu  Khảo sát nồng độ chitosan thích hợp để bảo quản nấm rơm  Khảo sát tỉ lệ phối trộn chitosan-gelatin  Khảo sát chất lượng nấm rơm sau bảo quản SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Từ kết cho thấy, chitosan có tác dụng kháng vi sinh vật tốt có bổ sung chất kháng khuẩn sodium benzoate khả kháng vi sinh vật tốt 4.3.6 Tính chi phí bảo quản  Bảo quản chitosan 2%  Giá thành bảo quản tính kg nấm rơm  Giá thành kg nấm rơm: 40.000 VNĐ Tên hóa chất Nồng độ cần dùng Lượng dùng Giá thành (VNĐ) Giá thành (VNĐ) Chitosan 2% 20g 50.000/100g 10.000 Ngồi hóa chất cịn có phụ thu khác như: nước, điện, tiền cơng,…khoảng 10.000 /1kg nấm Tổng chi phí bảo quản cho kg nấm = 40.000 + 10.000 + 10.000 = 60.000 VNĐ  Bảo quản chitosan phối trộn gelatin theo tỉ lệ 60/40  Giá thành bảo quản tính kg nấm rơm  Giá thành kg nấm rơm: 40.000 VNĐ Tên hóa chất Lượng dùng Giá thành Giá thành ( VNĐ) (VNĐ) Chitosan 12g 50.000/100g 6.000 Gelatin 8g 60.000/500g 560 0.01g 45.000/kg 0.45 Sodium benzoate Tổng cộng SVTH: Tống Thị Minh Trâm 6.560 Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp Ngồi hóa chất cịn có phụ thu khác như: nước, điện, tiền cơng,…khoảng 10.000 /1kg nấm Tổng chi phí bảo quản cho kg nấm = 40.000 + 6.560 + 10.000 = 56.560 VNĐ Từ tính tốn trên, thấy rằng, chi phí bảo quản nấm rơm phương pháp phối trộn chitosan – gelatin theo tỉ lệ 60/40 56.560 VNĐ cho kg nấm rơm tươi (bao gồm giá thành nguyên liệu) Trong đó, chi phí bảo quản chitosan nồng độ 2% 60.000 VNĐ (bao gồm giá thành nguyên liệu) Tức là, với kg nấm rơm tươi, tiết kiệm 3.440 VNĐ Theo ý kiến cá nhân, chúng tơi cho rằng, điều có ý nghĩa bảo quản kinh tế Trước hết bảo quản, chúng tơi tìm ngun liệu sử dụng kết hợp với chitosan để bảo quản nấm rơm tươi, mà cụ thể gelatin – nguyên liệu dễ tìm giá thành lại rẻ Vì chitosan có giá thành cao nên sử dụng bảo quản, với nghiên cứu này, khảo sát kết luận tỉ lệ phối trộn thích hợp chitosan – gelatin 60/40, đồng thời với công thức phối trộn làm giảm giá thành bảo quản, có khả áp dụng vào thực tiễn SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua thực tiễn thí nghiệm, phân tích so sánh chúng tơi rút số kết luận sau:  Với phương pháp bảo quản lạnh 150C, thời gian bảo quản nấm rơm ngày  Nồng độ chitosan thích hợp cho bảo quản nấm rơm 2% thời gian bảo quản ngày  Tỉ lệ phối trộn thích hợp chitosan – gelatin 60/40 (tương ứng với công thức CG3) thời gian bảo quản ngày  Chitosan có tác dụng kháng vi sinh vật tốt có bổ sung chất kháng khuẩn sodium benzoate khả kháng vi sinh vật bảo quản nấm tốt  Tỉ lệ phối trộn thích hợp chitosan – gelatin 60/40, làm giảm giá thành bảo quản, có khả áp dụng vào thực tiễn  KIẾN NGHỊ Do thời gian làm luận văn có hạn nên chưa thể thực hết ý tưởng cho nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi đưa số kiến nghị sau:  Khảo sát nhiều đối tượng nấm rơm trồng loại chất khác SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp  Khảo sát thêm số tiêu chất lượng nấm rơm sau bảo quản: hàm lượng acid amin cần thiết,…  Khảo sát thêm yếu tố ảnh hưởng từ bên như: thời gian làm khô nấm rơm sau nhúng dung dịch bảo quản…  Khả sử dụng dung dịch bảo quản nhiều lần mà đảm bảo hiệu bảo quản  Bảo quản nông sản khác theo công thức phối trộn chitosan – gelatin theo tỷ lệ khác SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Quang Bình Hà Văn Thuyết (2000) Bảo quản rau tươi bán chế phẩm NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội GS.PTS Nguyễn Hữu Đống, KS Đinh Xuân Linh, KS Nguyễn Thi Sơn, TS Zani Federico (2005), Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Huyên cộng (1985), Giáo trình thức tập lớn sinh hóa Trường Đại Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thị Mai (2001), Kỹ thuật bảo quản số loại rau cao cấp, NXB Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Duy Thắng (2006), Kỹ thuật trồng nấm, NXB Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Duy Thắng (2007), Kỹ thuật ni trồng chế biến nấm, Giáo trình giảng dạy Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nước ngồi Method for preserving fruits and vegetables (2005), (Sở Khoa học – Cơng nghệ Thành phố cung cấp), US04792455 Wieslaw Wójcik, Urszula Zlotek (2008), Use of Chitosan Film Coating in the Storage of Carrots PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Ca VÀ Mg BẰNG COMPLEXON III Nguyên tắc Acid etylen diamin tetracetic (Trilon B) viết tắt EDTA có khả tạo thành phức chất với nhiều cation, đặc biệt Ca Mg Acid etylen diamin tetracetic muối natri (Complexon III) mơi trường kiềm kết hợp với Ca tạo thành phức chất bền vững mà oxalat amonium không không phá hủy Chỉ vài thị màu đặc biệt phát có mặt Ca2+ Mg2+ Ví dụ: Eriocrom đen T cho màu đỏ có Ca2+ Mg2+ tự màu lơ ion dạng phức chất, Murexid cho màu đỏ có Ca2+ tự màu lơ ion dạng phức chất Cách tiến hành Ngun liệu hóa chất: dung dịch (COONH4)2 bão hịa, dung dịch KOH 20%, thị Ericrom đen T khan, dung dịch Complexon III 0,01M chứa 3,72 g/l, HCl đậm đặc, HCl 20%, dung dịch đệm pH 10 (570 ml NH4OH + 67,5 g NH4Cl 1000 ml nuớc cất) Quá trình định luợng qua giai đoạn: 1.1 Chuẩn bị mẫu thử Tùy theo hàm luợng Ca có mẫu, cân xác – g mẫu (đối với vỏ tôm khô ta cân khoảng g được), nung thành tro trắng, hòa với ml HCl tinh khiết, đun cách thủy tới khô – thực tương tự thêm lần Tiếp cho thêm ml HCl 20%, hòa tan, lọc giấy lọc không tro Rửa chén nung nhiều lần nước cất nóng Dịch lọc nước rửa cho vào bình định mức, cuối cho thêm nuớc cất cho đủ 100 ml, ta có đuợc dung dịch thử 1.2 Xác định tổng luợng Ca2+ Mg2+ Cho vào erlen: Dịch thử 10 ml Dung dịch KOH 20% 1ml Dung dịch đệm pH 10 1ml Chỉ thị màu Ericrom Lắc chuẩn độ dung dịch Complexon III 0,01M màu lơ rõ rệt 1.3 Định lượng riêng Mg2+ Loại Ca2+ cách cho vào ống ly tâm 20 ml dịch thử ml (COONH4)2 bão hịa, sau lắc để n nồi cách thủy sôi Ly tâm 10 phút với tốc độ 4000 vòng/phút Gạn lấy nuớc lọc để định luợng Mg2+ Tiếp cho vào erlen: Nước gạn 12 ml (tương đương với 10ml dịch thử) Dung dịch KOH 20% ml Dung dịch đệm pH 10 ml Chỉ thị màu Ericron Chuẩn độ dung dịch Complexon III 0,01M màu lơ rõ rệt Tính kết Hàm lượng Ca đuợc tính theo cơng thức: X (mg) = 0,4 x (V1 – V2) x 100/10 x 100/m Trong đó: 0,4: số mg Ca2+ tương đương với ml Complexon III V1: thể tích complexon 0,01 M dùng để định lượng Ca2+ Mg2+ (ml) V2: thể tích complexon 0,01 M dùng để định lượng Mg2+ (ml) m: trọng luợng mẫu thử (g) PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LIPID THÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOXHLET Nguyên tắc Lipid nguyên liệu trích ly ether ethylic ether dầu hỏa máy Soxhlet Xác định lượng lipid cách tính lượng mẫu bị sau trích lt cân khối lượng chất béo thu sau đuổi hết dung môi Cách tiến hành Lấy 5g nguyên liệu nấm nghiền nhỏ, sấy khô ngyên liệu đến khối lượng không đổi 1050C Đồng thời sấy khô tờ giấy lọc xếp lại thành ống trụ đến khối lượng khơng đổi Cho tất vào bình hút ẩm, để nguội Cân m = (g) nấm sấy, cho nấm vào giấy, gói chặt, tránh rơi rớt Cho gói mẫu vào tủ sấy khoảng 30 phút, lấy cho vào bình hút ẩm cân c (g) khối lượng giấy mẫu Lắp hệ thống hồn lưu, cho gói mẫu vào trụ chiết Cho ether vào bình cầu khoảng 2/3 thể tích bình ( trước chiết cần rửa sấy khơ bình cầu) Mở nước ống sinh hàn bắt đầu chiết Để ether sôi nhẹ Điều chỉnh cho số lần trút ether từ trụ chiết vào bình cầu khoảng 15 lần ( – phút/ lần) Quá trình chiết tiến hành khoảng 10 – 12 Kiểm tra nguyên liệu trích hết lipid chưa cách sau: lấy vài giọt dung môi ống trụ nhỏ vào miếng giấy lọc Nếu vết loang dung môi sau khô không phân biệt giấy trắng coi trích hết lipid Hoặc lấy vài giọt dung mơi nhỏ lên miếng thủy tinh, bay hết không cịn đọng lại vết chất béo Lấy bình cầu có chứa ether lipid hòa tan khỏi hệ thống, lắp ống sinh hàn chưng cất thu hồi ether Công thức:  Trực tiếp: Sau thu hồi ether, sấy bình đến trọng lượng khơng đổi, phần cịn lại chất béo, cân tính hàm lượng chất béo 100g chất khô mẫu L = (b – a)/m 100 (%) Trong đó:  a : trọng lượng bình khơng (g)  b : trọng lượng bình khơng + lipid  m : trọng lượng mẫu  Gián tiếp: Lấy gói mẫu khỏi trụ, sấy khô đến trọng lượng không đổi, cân d (g) tính tốn L = ( c – d)/10 x 100 (%) Trong đó:  m : trọng lượng mẫu  c : trọng lượng giấy lọc + mẫu trước chiết (g)  d : trọng lượng giấy lọc + mẫu sau chiết (g) PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ THEO PHƯƠNG PHÁP KJENDAHL Nguyên tắc Dưới tác dụng H2SO4 đặc nhiệt độ cao, hợp chất có chứa niơ bị phân hủy bị oxi hóa đến CO2 H2O, cịn nitơ chuyển thành amoniac (NH3) tiếp tục kết hợp với H2SO4 tạo thành muối amoni sulfat Quá trình thực theo bước sau: Bước 1: vô hóa nguyên liệu to R-CH-COOH + H2SO4 CO2 + H2O + (NH4)2SO4 Chất xúc tác NH2 Bước 2: cất đạm Phản ứng xảy máy cất đạm (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + NH3 + 2H2O Phản ứng xảy bình hứng NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 + H2SO4 dư Buớc 3: chuẩn độ lượng H2SO4 thừa bình phản ứng NaOH, thị màu phenolphtalein Cách tiến hành Để định lượng nitơ theo phương pháp Kjendahl, trước hết cần tiến hành vơ hóa ngun liệu, sau xác định nitơ Q trình thực theo bước: Bước 1: vơ hóa mẫu tiến hành tủ Hotte để tránh khí độc SO2, CO2 Cân xác 0,2 nấm sấy khơ, dùng ống giấy cuộn tròn cho mẫu cẩn thận tận đáy bình Kjendahl Tiếp tục cho 0,2 g hỗn hợp xúc tác K2SO4/ CuSO4 ml H2SO4 đặc Để nghiêng bình kjendahl bếp đặt tủ hút đun từ từ khoảng – Cho đến dung dịch trở nên suốt có màu xanh da trời, để nguội Chuyển dịch sang bình định mức 100 ml, tráng bình kjendahl nhiều lần nuớc cất vô đạm dẫn nuớc cất vô đạm đến vạch định mức Bước 2: cất đạm Lấy erlen E 10 ml dung dịch H2SO4 0,1 N, thêm giọt phenolphtalein, lắp vào hệ thống Hút 10 ml dung dịch vơ hóa từ bình định mức cho chảy từ từ vào phễu C Đun sôi A, mở van (2) cho dịch chảy từ từ vô B Tráng phễu với nước cất (không cho nước cất C chảy xuống hết) Đóng van (2) Cho 10 ml NaOH đậm đặc vào C mở (2) cho NaOH chảy từ từ, tráng phễu với nước cất, đóng van (2) Q trình cất kết thúc sau khoảng 25 phút Có thể kiểm tra xem NH3 cất hoàn toàn chưa cách lấy E ra, đưa mẫu giấy quỳ vào đầu ống xem có đổi màu khơng khơng coi NH3 cất hồn tồn.Tráng vòi nước cất lấy erlen Tắt bếp, rửa hệ thống Định phân lượng H2SO4 0,1 N thừa dung dịch chuẩn NaOH o,1 N xuất màu hồng nhạt Tính tốn 3.1 Tính hệ số hiệu chuẩn F dung dịch NaOH Lấy 10 ml H2SO4 0,1 N chuẩn cho erlen, định phân NaOH 0,1 N Tính nồng độ thực tế dung dịch NaOH đem định phân F tỉ số nồng độ thực tế nồng độ lý thuyết NaOH 3.2 Tính kết Hàm lượng nitơ mẫu tính theo cơng thức: (a –b.F) 0,0014 100 1000 X= 10 V Trong o X : hàm lượng nitơ tính g/l o a : số ml H2SO4 đem hấp thụ NH3 o b : số ml NaOH 0,1 N tiêu tốn chuẩn độ H2SO4 thừa o V : số ml mẫu đem vô hóa o 0,0014: lượng gam nitơ ứng với ml H2SO4 0,1 N o F : hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch NaOH 0,1 N PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ Nguyên tắc Vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn tăng trưởng hình thành khuẩn lạc điều kiện có diện oxy phân tử Chỉ số xác định cách đếm số khuẩn lạc mọc môi trường thạch dinh dưỡng từ lượng mẫu xác định sở xem khuẩn lạc sinh khối hình thành từ tế bào diện mẫu biểu diễn dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony Forming Unit, CFU) đơn vị thể tích hay khối lượng mẫu Phương pháp  Phương pháp đổ đĩa (pour plate method): xem phương pháp tiêu chuẩn Tuy nhiên có số nhược điểm làm hạn chế số lượng tối đa số khuẩn lạc vi khuẩn mọc môi trường nhiệt độ thời gian ủ Nhiệt độ môi trường đổ đĩa 44 – 460C gây sốc nhiệt cho vi khuẩn  Phương pháp trải đĩa (spread plate method): sử dụng phương pháp vi sinh vật không bị sốc nhiệt Tất khuẩn lạc mọc môi trường nhìn thấy dễ dàng Kỹ thuật địi hỏi thời gian khơng gian có hạn chế cấy thể tích nhỏ (0.1 – 0.5 ml)  Phương pháp màng lọc: áp dụng trường hợp mẫu có mật độ vi sinh thấp Môi trường – dụng cụ  Môi trường Môi trường Plate Count Agar (PCA) 200 ml Nước muối sinh lý 100 ml Nước đệm pepton vô trùng (SPW) 225 ml  Dụng cụ Hộp petri Pipet ml Ống nghiệm vô trùng Erlen 250 ml Bao dập mẫu Cách tiến hành  Chuẩn bị nước cất vô trùng Dùng pipet 10 ml vô trùng hút nước muối sinh lý hấp khử trùng cho vào ống nghiệm vơ trùng  Pha lỗng mẫu  Mẫu lỏng: pha lỗng mẫu nước đệm pepton vơ trùng (SPW) hay nước muối sinh lý Mẫu pha loãng thành dãy nồng độ thập phân 1/10, 1/100, 1/1000,…Mỗi bậc pha loãng thực cách hút ml mẫu cho vào ống nghiệm chứa ml nước muối sinh lý vô trùng, lắc đều, độ pha loãng 1/10 so với ban đầu, hút ml mẫu ống có độ pha lỗng 1/10 cho vào ống nghiệm chứa ml nước muối sinh lý vơ trùng, ta độ pha lỗng 1/100 so với ban đầu Tiếp tục ta có độ pha loãng1/1000, 1/10000,…  Mẫu rắn: cân 10g hay 25g mẫu cho vào túi PE vô trùng, thêm 90 ml hay 225 ml SPW vô trùng, đồng mẫu máy dập mẫu Sau pha lỗng mẫu  Đổ hộp + Dùng pipet ml vô trùng hút ml mẫu nguyên thủy mẫu pha loãng cho vào hộp petri Với độ pha loãng cấy hộp + Đổ môi trường PCA đun chảy để nguội đến 450C vào hộp petri, khoảng 15 ml hộp + Trộn cách xoay nhẹ hộp xuôi xoay ngược chiều kim đồng hồ, chiều – lần để phân bố vi sinh vật có mẫu vào môi trường Để hộp đông tự nhiên + Thực – độ pha loãng cho mẫu + Úp ngược hộp thạch lại, ủ tủ ấm 370C 24  Tính kết  Chọn hộp độ pha loãng liên tiếp có từ 15 – 300 khuẩn lạc (theo tiêu chuẩn Việt Nam) để đếm  Cơng thức tính N A (CFU/ml) = N1Vf1 + …+ niVfi Trong đó: o A: Số tế bào vi khuẩn (đơn vị hình thành khuẩn lạc) ml mẫu o N: Tổng số khuẩn lạc đếm hộp chọn o ni : Số lượng đĩa cấy độ pha loãng thứ i o fi : Độ pha loãng tương ứng o V: Thể tích dịch mẫu cấy vào đĩa ... nhiệt độ khoảng 35 – 400C  Gelatin khơng phải nguồn protein hồn chỉnh thi? ??u thành phần tryptofan có methionin SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang 22 Khóa luận tốt nghiệp 2.3.4 Ứng dụng  Trong thực... SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6 Các phương pháp trồng nấm rơm [6] 2.1.6.1 Trồng nấm rơm rơm rạ  Quy trình Sơ đồ2.1 Quy trình trồng nấm rơm rơm rạ  Thuyết minh quy trình... thu hoạch nấm SVTH: Tống Thị Minh Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6.2 Trồng nấm rơm bơng thải  Quy trình Sơ đồ 2.2 Quy trình trồng nấm rơm bơng thải  Thuyết minh quy trình Bơng thải xử lý

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan