Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại Học Tôn Đức Thắng Ban chủ nhiệm khoa Khoa Học Ứng Dụng Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, tất thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học trường Đồng thời em xin chân thành cảm ơn đến TS LÊ THỊ KIM PHỤNG trưởng mơn cơng nghệ hóa ThS TRẦN THỊ TƯỞNG AN Đã hết lòng hướng dẫn, hỗ trợ em kiến thức điều kiện để em hồn thành khóa luận tiến độ Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị phịng thí nghiệm trọng điểm Đại học Quốc Gia Cơng nghệ hóa học dầu khí Đại học Bách Khoa Tp HCM nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt trang thiết bị giúp em thuận lợi q trình làm thí nghiệm Xin gử i đến tất bạn lớp 08SH1D bạn làm luận văn trường Đại Học Bách Khoa chia sẻ tơi khó khăn, vui, buồn suốt thời gian qua lời cảm ơn chân thành TP.HCM ngày… tháng……năm…… Sinh viên thực Phùng Kim Ngọc i LỜI CAM ĐOAN Sinh viên thực khóa luận: Phùng Kim Ngọc Mã số sinh viên: 080551H Lớp: 08SH1D Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chấp nhận hình thức xử lý nhà trường vi phạm luật sỡ hữu trí tuệ quyền tác giả” Tác giả ký tên Phùng Kim Ngọc ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Sinh viên thực hiện: Phùng Kim Ngọc Lớp: 08SH1D Ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài: “CHIẾT XUẤT PECTIN TỪ VỎ BƯỞI (Citrus grandis L), VỎ CÓC (Spondias mombin L) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM” Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Kim Phụng ThS Trần Thị Tưởng An Địa điểm thực hiện: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2012 Bưởi cóc loại trái trồng nhiều Đồn g Bằng Sông Cửu Long sử dụng nhiều sản xuất nước ép (bưởi), hay cóc ngâm…để tận dụng nguồn phế liệu vỏ chiết xuất pectin cần phải phân tích số thành phần hóa học vỏ, tối ưu hóa điều kiện chiết xuất pectin theo phương pháp truyền thống phương pháp sử dụng vi sóng, từ áp dụng tủa pectin vào thực phẩm Những kết đạt được: Xác định số thành phần hóa học vỏ bưởi vỏ cóc hàm lượng tro, hàm ẩm, hàm lượng cellulose, hàm lượng pectin, acid, đường khử Xác định điểm tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi vỏ cóc theo phương pháp truyền thống : Vỏ bưởi trích 45 – 60 phút, tỉ lệ dung môi/mẫu (20:1), dung môi HCl pH∼1 Đối với vỏ cóc thời gian trích ly 30 phút, tỉ lệ dung môi/mẫu (15:1), dung môi HCl pH∼2 đến pH∼3, hải tủa với cồn lạnh tỉ lệ cồn/dịch chiết (2:1) Xác định điểm tối ưu công suất thời gian xử lý vi sóng sau: Cả vỏ bưởi vỏ cóc thích hợp trích ly cơng suất 400w thời gian xử lý vi sóng bưởi 15 phút, cóc 10 phút Xác định tính chất pectin bưởi loại HMP tạo gel nhanh pectin cóc loại HMP tạo gel chậm iii Ứng dụng: pectin bưởi pectin cóc bổ sung vào nước mắm tỏi ớt giúp tỏi ớt lơ lửng hỗn hợp nước mắm Trong sữa chua pectin tạo cấu trúc mịn, không tách lớp, giúp cho thịt cóc chín phân bố sữa chua iv MỤC LỤC Chương Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ xi LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan pectin 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Cấu tạo phân tử pectin 1.1.3 Phân loại pectin 1.1.4 Tính chất Pectin 1.1.5 Cơ chế điều kiện tạo gel pectin 11 1.1.5.1 Cơ chế tạo gel HMP 11 1.1.5.2 Cơ chế tạo gel LMP 12 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo gel 13 1.1.7 Ứng dụng 17 1.1.9 Tình hình sản xuất pectin 21 1.2 Tổng quan nguyên liệu 23 1.2.1 Nguồn gốc đặc điểm thực vật bưởi Năm Roi 23 1.2.2 Nguồn gốc đặc điểm thực vật Cóc 24 1.3 Tổng quan vi sóng 25 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian địa điểm thực khóa luận 28 2.2 Vật liệu thiết bị thí nghiệm 28 v 2.2.1 Nguyên liệu 28 2.2.2 Hóa chất 28 2.2.3 Dụng cụ 29 2.2.4 Thiết bị 29 2.3 Bố trí thí nghiệm 29 2.3.1 Khảo sát số thành phần hóa học vỏ nguyên liệu 29 2.3.2 Khảo sát điều kiện chiết xuất pectin theo phương pháp truyền thống 30 2.3.3 Khảo sát điều kiện dùng vi sóng hỗ trợ q trình trích ly pectin 34 2.3.4 Phương pháp tinh pectin 35 2.3.5 Khảo sát tính chất pectin 36 2.3.6 Ứng dụng pectin vào nước mắm tỏi ớt sữa chua 37 2.4 Phương pháp phân tích 40 2.4.1 Xác định độ ẩm phương pháp trọng tài 40 2.4.2 Xác định hàm lượng tro tổng nguyên liệu 40 2.4.3 Phương pháp xác định acid nguyên liệu 42 2.4.4 Phương pháp xác định đường khử 42 2.4.5 Xác định hàm lượng pectin phương pháp Canxi pectat 44 2.4.6 Phương pháp xác định độ nhớt pectin 45 2.4.7 Phương pháp xác định số methoxyl số DE 45 3.5 Xử lý số liệu 46 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 48 3.1 Một số thành phần hóa học vỏ bưởi vỏ cóc 48 3.2 Khảo sát điều kiện chiết xuất pectin theo phương pháp truyền thống 48 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian lên lượng pectin thu từ vỏ bưởi vỏ cóc 48 3.2.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/mẫu đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi cóc 51 3.2.3 Ảnh hưởng pH lên lượng pectin thu từ vỏ bưởi vỏ cóc 53 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi đến hàm lượng pectin 54 3.2.5 Ảnh hưởng tỉ lệ(cồn:dịch chiết) đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi cóc 57 3.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ cồn đến lượng thời gian tủa pectin 59 vi 3.3 Khảo sát điều kiện dùng vi sóng hỗ trợ q trình trích ly pectin 61 3.3.1 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến hàm lượng pectin 61 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin 63 3.4 Kết phân tích tính chất pectin 65 3.5 Khảo sát độ tinh pectin 68 3.6 Ứng dụng tủa pectin vào nước mắm tỏi ớt sữa chua 69 3.6.1 Ứng dụng tủa pectin vào nước mắm tỏi ớt 69 3.6.2 Ứng dụng pectin vào sữa chua 71 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 74 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 74 TÀI LIỆU INTERNET 75 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơng thức cấu tạo dạng pectin hịa tan Bảng 1.2 Phần trăm pectin phần vỏ bưởi Bảng 1.3 Bảng phân loại HMP dựa vào thời gian tạo gel 14 Bảng 1.4 Bảng phân loại LMP theo tốc độ tạo gel 15 Bảng 1.5 Giá tham khảo công ty Pacific pectin Inc 22 Bảng 2.1 Danh sách tên nguồn gốc hóa chất 28 Bảng 2.2 Dụng cụ cần thiết tiến hành thí nghiệm 29 Bảng 2.3 Tiến trình thí nghiệm 32 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm nước mắm tỏi ớt 38 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm sữa chua 40 Bảng 2.6 Các bước chuẩn bị mẫu đo OD 43 Bảng 3.1 Một số thành phần hóa học vỏ bưởi vỏ cóc 48 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi 49 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian trích ly đến lượng pectin thu từ vỏ cóc 50 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/mẫu đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi 51 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi/mẫu đến lượng pectin thu từ vỏ cóc 51 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH lên lượng pectin thu từ vỏ bưởi 53 Bảng 3.7 Ảnh hưởng pH lên lượng pectin thu từ vỏ cóc 54 Bảng 3.8 Ảnh hưởng dung môi khác đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi 55 Bảng 3.9 Ảnh hưởng dung môi khác đến lượng pectin thu từ vỏ cóc 55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ (cồn: dịch chiết) lên lượng pectin từ vỏ bưởi 57 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỉ lệ (cồn: dịch chiết) lên lượng pectin từ vỏ cóc 57 Bảng 3.12.Ảnh hưởng nhiệt độ cồn đến lượng thời gian tủa pectin bưởi 59 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ cồn đến lượng thời gian tủa pectin cóc 59 Bảng 3.14 Thời gian tủa hết pectin nhiệt độ cồn khác 60 Bảng 3.15.Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi 61 Bảng 3.16 Ảnh hưởng công suất vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ Cóc 62 viii Bảng 3.17 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi 63 Bảng 3.18 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ cóc 63 Bảng 3.19 Tác dụng DE lên tạo gel 67 Bảng 3.20 Bảng phân loại HMP dựa vào thời gian tạo gel 68 Bảng 3.21 Kết thông số đo từ sản phẩm sữa chua uống 71 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Pectin cấu tạo thành tế bào thực vật Hình 1.2 Các cơng thức hóa học HMP, LMP LMAP Hình 1.3 Cơ chế tạo gel liên kết hydro 11 Hình 1.4 Cơ chế tạo gel liên kết với ion Ca2+ 13 Hình 1.5 Một số sản phẩm có bổ sung pectin 18 Hình 1.6 Bưởi năm roi 23 Hình 1.7 Trái cóc 24 Hình 1.8 Cấu tạo lị vi sóng 25 Hình 3.1 Dịch pectin khoảng thời gian khác 50 Hình 3.2 So sánh pectin tủa cồn thường tủa cồn lạnh 61 Hình 3.1 Kết chạy FTR pectin bưởi cóc 66 Hình 3.3 Hình dạng bề mặt tủa pectin bưởi cóc 67 Hình 3.4 Pectin tạo gel 68 Hình 3.1 Sự khác tủa pectin trước sau tinh 69 Hình 3.6 Nước mắm tỏi ớt có bổ sung pectin 70 x 61 (a) (b) (c) (d) Hình 3.2 So sánh pectin tủa cồn thường tủa cồn lạnh (a) pectin cóc tủa cồn thường,(b) pectin cóc tủa cồn lạnh , (c) pectin bưởi tủa cồn thường, (d) pectin bưởi tủa cồn lạnh 3.3 Khảo sát điều kiện dùng vi sóng hỗ trợ q trình trích ly pectin 3.3.1 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến hàm lượng pectin Ở cơng suất lị vi sóng cung cấp một lượng nhiệt khác nhau, cần phải khảo sát cơng suất cung cấp lượng nhiệt thích hợp cho q trình trích ly Sử dụng điều kiện tối ưu pH, tỉ lệ dung môi/mẫu dung môi dùng HCl Cố định thời gian 10 phút thay đổi cơng suất lị vi sóng Kết khảo sát nguyên liệu vỏ bưởi vỏ cóc liệt kê bảng 3.15 3.16 Bảng 3.15 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến hàm lượng pectin thu từ vỏ bưởi Cơng suất vi sóng 200w 400w 600w Hàm lượng pectin % 8,11 ± 3.10-5 14,33 ± 10-4 13,67 ± 4.10-5 Hiệu suất thu hồi (%) 18,18 ± 0,0024 45,65 ± 3.10-5 16,22 ± 0,0029 62 Bảng 3.16 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến hàm lượng pectin thu từ vỏ Cóc Cơng suất vi sóng 200w 400w 600w Hàm lượng pectin (%) 10,89 ± 5.10-5 14,89 ± 10-5 14,33 ± 3.10 Hiệu suất thu hồi (%) 31,81 ± 0,003 77,89 ±0,004 64,72 ± 0,004 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng lên lượng pectin thu từ vỏ bưởi 45.65 (a) Hàm lượng pectin%& hiệu suất thu hồi % 50 40 30 18.18 20 10 13.67 16.22 14.33 8.11 200w 400w công suất (w ) 600w Hàm lượng pectin% Hiệu suất thu hồi % Ảnh hưởng công suất vi sóng lên lượng pectin thu từ vỏ cóc 77.89 80 64.72 70 suất thu hồi % (b) Hàm lượng pectin% & hiệu 90 60 50 40 31.81 30 20 10.89 14.89 14.33 10 200w 400w Hàm lượng pectin% 600w Công suất (w ) Hiệu suất thu hồi % Đồ thị 3.9 Ảnh hưởng công suất vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi (a), vỏ cóc (b) Kết biểu diễn (đồ thị 3.9 a,b) cho thấy chiết xuất pectin từ hai loại vỏ bưởi – cóc cơng suất 400w hàm lượng pectin công suất cao Và thấp 200w 8,11% (đối với bưởi), 10,89% (đối với cóc) Qua kết thấy tăng cơng suất lên lượng pectin thu tăng theo tăng cơng suất lên khơng khơng tăng thêm mà giảm nhiều, nguyên 63 nhân cơng suất cao số lượng vi song cung cấp nhiều làm cho dung môi chuyển động hỗn loạn bóc nhanh hơn, làm dịch chiết cạn kiệt, khó lọc, mạch pectin bị phân cắt mạnh Ở cơng suất thấp lượng vi sóng khơng đủ để nới lỏng cấu trúc thành tế bào nên dung môi không ngấm vào đủ để phân giải liên kết thành tế bào Nên hai nguyên liệu công suất 400w thích hợp để tiến hành trích ly 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin Giống với q trình trích ly theo phương pháp truyền thống thời gian trích ly yếu tố quan trọng trích ly mẫu q ngắn dung mơi không ngấm vào thành tế bào nên lượng pectin giải phóng tủa thu không dạng khối, thời gian để tủa dịch lâu Nếu thời gian lâu dịch bị biến màu, khó lọc dịch, dịch lọc có nhiều tạp chất, tủa thu màu tối Do để thu lượng pectin cao, màu sáng cần phải chọn thời gian thích hợp để trích ly Đối với việc trích ly lị vi sóng cần tìm thời gian thích hợp để vi sóng tác động đến mẫu Và kết thu được trình bày bảng 3.17 3.18 Bảng 3.17 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi Thời gian xử lý vi sóng Hàm lượng pectin (%) Hiệu suất thu hồi (%) 5' 7,67 ± 4.10-5 10,11 ± 0,0012 10' 15' 14,33 ± 0,0001 14,56 ± 4.10-5 45,65 ± 2.10-5 48,57 ± 0,0077 Bảng 3.18 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ cóc Thời gian xử lý vi sóng 5' Hàm lượng pectin (%) Hiệu suất thu hồi (%) 10,78 ± 2.10-5 20,04 ± 0,0025 10' 15' 14,89 ± 2.10-5 12,56 ± 10-5 77,89 ± 0,0037 46,69 ± 0,0233 64 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi (a) Hàm lượng pectin% & Hiệu suất thu hồi % 60 48.57 45.65 50 40 30 20 10 7.67 10.11 14.56 14.33 10 Hàm lượng pectin% 15 thời gian(phút) Hiệu suất thu hồi % Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ cóc (b) Hàm lượng pectin% & Hiệu suất thu hồi% 80 66.89 70 60 50 46.69 40 29.04 30 20 10 10.78 14.89 12.56 51 10 Hàm lượng pectin% 15 Thời gian(phút) Hiệu suất thu hồi % Đồ thị 3.10 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến lượng pectin thu từ vỏ bưởi(a),vỏ cóc (b) Tiến hành khảo sát thời gian xử lý vi sóng cơng suất tối ưu 400w, kết cho thấy : Đối với bưởi hàm lượng pectin hiệu suất thu hồi tăng tăng thời gian, kết cao xử lý 15 phút 14,56% hàm lượng pectin đạt hiệu suất 48.57% Đối với cóc tăng thời gian xử lý vi sóng lên 10 phút hàm lượng pectin tăng lên tiếp tục tăng thời gian lên 15 phút lượng pectin thu lại giảm từ 14,89% xuống 12,58% Điều cho thấy vỏ cóc chịu tác động vi sóng nhiều vỏ bưởi nên thời gian xử lý ngắn Kết hợp kết khảo sát thời gian trích theo phương pháp truyền thống bảng (3.4); (3.5), phương pháp sử dụng lị vi sóng hỗ trợ q trình trích ly bảng (3.17); (3.18) Cho thấy trích pectin từ vỏ bưởi theo phương pháp truyền thống 65 60 phút thu 30,67% hàm lượng pectin đạt hiệu suất 78,85% Khi trích pectin bưởi có dùng vi sóng hỗ trợ thời gian trích ly rút ngắn cịn 15 phút lượng pectin thu giảm (14,56%) so pectin thu phương pháp truyền thống Đối với vỏ cóc trích theo phương pháp truyền thống sử dụng acid HCl pH∼2 khoảng 30 phút thu 19,78 % hàm lượng pectin đạt hiệu suất 85,1% trích phương pháp dùng vi sóng hỗ trợ trích ly 10 phút thu 14,89% hàm lượng pectin đạt hiệu suất thu hồi 77,89% Qua cho thấy vi sóng tác dụng hiệu lên vỏ cóc vỏ bưởi khơng cao Mặt dù sử dụng lị vi sóng giúp rút ngắn thời gian trích ly 3.4 Kết phân tích tính chất pectin Theo phân loại phân tử pectin có 50% nhóm bị ester hóa nghĩa DE >50% loại pectin HMP, ngược lại DE < 50% LMP Từ thực nghiệm xác định số DE pectin trích từ vỏ bưởi 72,98% DE pectin từ vỏ cóc 57,14% 50% Kết hợp với đo FTR cho biết nhóm chức có pectin khơ, kết biểu diễn dạng biểu đồ (hình 3.1 a, b) Đường biểu diễn màu đỏ (xanh) có mũi nhọn đỉnh mũi tương ứng với số sóng /cm mà nhóm chức hấp thu Trong pectin nhóm chức quan tâm -OCH3 nhóm chức hấp thị bước sóng khoảng 3000 – 3500 sóng/cm Theo kết chạy FTR pectin bưởi (hình 3.1a) đỉnh tương ứng với giá trị bước sóng 3449,96 sóng/cm pectin cóc 3442,26 sóng/cm (hình 3.1b) Do Có thể kết luận pectin từ vỏ bưởi vỏ cóc thuộc loại pectin HMP Bề mặt hình dạng bên ngồi pectin phóng đại lên nhiều lần hệ thống chụp SEM (hình 3.3 a,b) 66 (a) (b) (b) Hình 3.1 Kết chạy FTR (a) bưởi (b) cóc 67 a b Hình 3.3 Hình dạng bề mặt tủa pectin từ vỏ bưởi (a), vỏ cóc (b) Để biết khả tạo gel hai loại pectin tiến hành thí nghiệm đo thời gian tạo gel dung dịch pectin điều kiện 65% đường pH∼3 Thời gian tạo gel dịch pectin bưởi 5,75 phút cóc 97 phút Theo luận văn Phạm thị Thanh Ngọc (2001) trích từ giáo trình Hóa học thực phẩm (Lê Ngọc tú, 2001) ta có bảng sau Bảng 3.19 Tác dụng DE lên tạo gel Điều kiện tạo gel DE (%) pH Đường Ion hóa trị Tốc độ tạo II gel >70 2,8 ÷ 3,4 65 Khơng Nhanh 50 ÷ 70 2,8 ÷ 3,4 65 Khơng Chậm [14] Hồ Đình Hải Giới thiệu cóc, 12/01/2012 < http://hodinhhai.blogspot.com/2012/10/cay-coc.html> [15] Nguyễn Thị Thanh Nga Tiểu luận pectin, 09/10/2011 [16] Tôn Nữ Minh Nguyệt Công Nghệ sản xuất pectin,2010 < http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-nghe-san-xuat-pectin.170186.html> [17] Huỳnh My Cấu tạo nguyên tắc hoạt động giải thích tượng lị vi sóng bếp điện từ, vật liệu siêu dẫn, đặt tính vật liệu siêu dẫn 2011 [18] Lương Thị Kim Oanh Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học bưởi Sa Điền số vùng sinh thái Miền Núi phía Bắc Việt Nam, 2011 [19] Nguyễn Hoàng Tuấn Những chất pectin, 14/02/2012 < http://www.duoclieu.org/2012/01/pectin.html> [20] Trần Thành Tâm Kiểm tra chất lượng sữa, 07/04/2010 [21] Trình Liên Vy Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất bột thạch từ sương sâm, 2012, < http://tailieuso.ud.edu.vn/handle/TTHL_125/4054> [22] Nguyễn Thụy Vy Thành phần quy trình sản xuất sữa chua, 20/04/2008 ... trường vi phạm luật sỡ hữu trí tuệ quyền tác giả” Tác giả ký tên Phùng Kim Ngọc ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Sinh viên thực hiện: Phùng Kim Ngọc Lớp: 08SH1D Ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài: “CHIẾT XUẤT...LỜI CAM ĐOAN Sinh viên thực khóa luận: Phùng Kim Ngọc Mã số sinh viên: 080551H Lớp: 08SH1D Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Tơi... grandis L), VỎ CÓC (Spondias mombin L) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM” Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Kim Phụng ThS Trần Thị Tưởng An Địa điểm thực hiện: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Thời