Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀ N LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐƢ́C THẮNG KHOA KHOA HỌC Ƣ́NG DỤNG ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG DẦU DỪA ĐỂ GIẢM CÂN CHO CHUỘT NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC SVTH : PHAN THỊ TRANG MSSV : 080584H GVHD : TS HUỲNH THỊ BẠCH YẾN Niên khóa: 2008-2013 Tp.Hồ Chí Minh 12/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến q thầy Khoa Khoa Học Ứng Dụng - trường Đại Học Tơn Đức Thắng hết lịng truyền đạt kiến thức cho tôi, dạy bảo suốt khoảng thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Thị Bạch Yến-Khoa Khoa Học Ứng Dụng-Trường Đại Học Tơn Đức Thắng tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức vô q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ người thân gia đình người bạn tơi, người động viên giúp đỡ không trình làm luận văn mà suốt trình học tập vừa qua Tp Hồ Chí Minh, tháng 12- 2012 Sinh viên thực Phan Thị Trang ii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thừa cân-béo phì gì? 2.2 Đánh giá cân nặng mức độ nguy thừa cân 2.3 Tình hình bệnh béo phì-tăng cân Thế Giới Việt Nam 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Ở Việt Nam 2.4 Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng 2.5 Cây dừa 2.5.1 Nguồn gốc dừa 2.5.2 Phân loại dừa 10 2.5.2.1 Nhóm giống dừa lùn…………………………………… 12 2.5.2.2 Nhóm giống dừa cao…………………………… 17 iii 2.5.2.3 Nhóm giống dừa lai……………………………… ……………… ……20 2.5.3 Cơm dừa sản phẩm từ dừa 23 2.5.4 Thành phần hóa học dầu dừa 24 2.5.5 Tác dụng dầu dừa 25 2.5.5.1 Dầu dừa có khả chống oxi hóa mạnh 25 2.5.5.2 Tốt cho trao đổi chất hỗ trợ giảm cân 25 2.5.5.3 Giảm cao huyết áp 26 2.5.5.4 Cải thiện hệ thống miễn dịch diệt khuẩn 26 2.5.6 Trích chiết dầu dừa 28 2.5.7 Giới thiệu chuột bạch 29 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thời gian địa điểm thực 31 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2.2 Vật liệu 31 3.2.3 Trang thiết bị 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Điều kiện nuôi 32 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 33 3.4.3 Phương pháp cho chuột ăn 33 3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 34 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 iv 4.1 Lượng thức ăn lô qua tuần thí nghiệm: 35 4.1.1 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lô ĐC…… … … … … …35 4.1.2 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN1…………… ……… 36 4.1.3 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lô TN2… ………………… 37 4.1.4 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN3……… …………… 38 4.1.5 So sánh tỉ lệ % thức ăn giảm lô……………………… ………….….39 4.1.6 So sánh lượng thức ăn thức ăn tiêu thụ lô…………………… … 40 4.2 Kết khảo sát trọng lượng bình quân chuột lô tuần … 42 4.2.1 So sánh trọng lượng bình qn chuột lơ với lơ ĐC……… …… 43 4.2.1.1 Lô TN1 với lô ĐC ……………………………………… …….…… 43 4.2.1.2 Lô TN2 với lô ĐC ……………………………………… …….…… 43 4.2.1.3 Lô TN3 với lô ĐC ……………………………………… …….…… 44 4.2.2 So sánh giảm cân lô với lô ĐC……………………….… …… 44 4.2.3 So sánh tỉ lệ % giảm cân lô qua tuần so với lô ĐC…… … 46 4.3 Hình ảnh chuột lơ sau tuần thí nghiệm …… …………… ……47 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… …… 49 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index ĐC Đối chứng MCTs Medium Chain Tryglicerides NST Nhiễm sắc thể TA Thức ăn TN Thí nghiệm TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHR Waist Hip Ratio (Tỷ lệ số đo vòng eo vịng mơng) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa theo thang phân loại WHO Bảng 2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa theo thang phân loại Hội đái tháo đường Châu Á Bảng 2.3 Đặc tính nhóm dừa 11 Bảng 2.4 Thành phần hóa học cơm dừa 23 Bảng 2.5 Giá trị dinh dưỡng dầu dừa 28 Bảng 4.1 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lơ ĐC 35 Bảng 4.2 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN1 36 Bảng 4.3 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN2 37 Bảng 4.4 Lượng thức ăn trung bình qua tuần lô TN3 38 Bảng 4.5 Tỉ lệ % thức ăn giảm lô 39 Bảng 4.6 Trọng lượng bình qn lơ sau tuần thí nghiệm 42 Bảng 4.7 Tỉ lệ % giảm cân lô so với lô ĐC 46 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Trái dừa tươi trái dừa khơ 10 Hình 2.2 Dừa xiêm xanh 12 Hình 2.3 Dừa xiêm đỏ 12 Hình 2.4 Dừa xiêm lục 13 Hình 2.5 Dừa xiêm lửa .13 Hình 2.6 Dừa Tam quan 14 Hình 2.7 Dừa ẻo nâu 15 Hình 2.8 Dừa ẻo xanh 15 Hình 2.9 Dừa xiêm núm .16 Hình 2.10 Dừa ta 17 Hình 2.11 Dừa dâu .18 Hình 2.12 Dừa sáp (kiểu A)………………………………………………………… 19 Hình 2.13 Dừa sáp (kiểu B) 20 Hình 2.14 Dừa lai PB 121 .21 Hình 2.15 Dừa lai JVA1……………………………… …………………………… 22 Hình 2.16 Dừa lai JVA2……………………………… …………………………… 22 Hình 2.17 Dâù dừa 29 Hình 3.1 Chuột thí nghiệm 31 Hình 3.2 Bình đựng nước uống 32 Hình 3.3 Cám viên 33 Đồ thị 4.1 Biểu diễn lượng thức ăn trung bình lơ ĐC 36 Đồ thị 4.2 Biểu diễn lượng thức ăn trung bình lơ TN1 37 Đồ thị 4.3 Biểu diễn lượng thức ăn trung bình lơ TN2 38 Đồ thị 4.4 Biểu diễn lượng thức ăn trung bình lơ TN3 39 Đồ thị 4.5 Biểu diễn tỉ lệ % thức ăn giảm lô so với ĐC………………… …….40 viii Đồ thị 4.6 So sánh lượng thức ăn tiêu thụ lô 40 Đồ thị 4.7 So sánh trọng lượng bình qn lơ TN1 với lơ ĐC 43 Đồ thị 4.8 So sánh trọng lượng bình qn lơ TN2 với lơ ĐC 43 Đồ thị 4.9 So sánh trọng lượng bình qn lơ TN3 với lơ ĐC 44 Đồ thị 4.10 So sánh trọng lượng bình qn lơ với lơ ĐC 45 Đồ thị 4.11 Biểu diễn tỉ lệ % giảm cân lô so với lô ĐC 46 ix CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thừa cân, béo phì xem bệnh mãn tính, khơng đe dọa đến sức khỏe người mà ảnh hưởng tới thẫm mỹ Tổ chức Y tế giới định nghĩa béo phì tình trạng tích lũy mỡ q mức bình thường vùng thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe Trong xã hội thừa cân béo phì có xu hướng phổ biến tăng nhanh cộng đồng Đây vấn đề cộm nước phát triển có xu hướng tăng mạnh nước phát triển Tại Việt Nam, tỷ lệ thừa cân béo phì khoảng 12,5% (năm 2001) Người bị béo phì ngồi thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi… cịn có nguy mắc nhiều bệnh rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch, sỏi mật, đái tháo đường, bệnh xương khớp ung thư… Các bệnh lý tim mạch có liên quan đến thừa cân, béo phì là: bệnh động mạch vành (đau thắt ngực), nhồi máu tim; suy tim ứ huyết; tai biến mạch não (đột quỵ); tăng huyết áp; rối loạn mỡ máu Qua nghiên cứu, người ta thấy nguy mắc bệnh tim mạch béo phì gây là: tăng nguy mắc bệnh động mạch vành lần so với bình thường; tăng nguy đột quỵ lần; tăng huyết áp 12 lần; tăng tiểu đường lần… Việc trì để có cân nặng hợp lý người bình thường giảm cân người béo phì giảm nguy bệnh tim mạch nâng cao chất lượng sống Đó vấn đề lâu dài cần phải thực liên tục Tuy nhiên, trì lượng calo đưa vào lượng calo tiêu thụ mức cân biện pháp hữu hiệu ngăn chặn béo phì CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Lƣợng thức ăn lơ qua tuần thí nghiệm 4.1.1 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lơ ĐC Bảng 4.1 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lơ ĐC Tuần Lượng TA trung bình (g) 42.28 39.14 33.14 35.43 30.14 28.71 29.86 30.14 35 Đồ thị 4.1 Biểu diễn lƣợng thức ăn trung bình lơ ĐC Ở lơ ĐC chuột cho ăn bình thường suốt tuần thí nghiệm, lượng thức ăn tiêu thụ tuần tuần giảm, đến tuần thứ tăng ổn định tuần sau, điều tâm sinh lý chuột Ý nghĩa thống kê qua tuần có P < 0.05 Hoạt động chuột bình thường 4.1.2 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lô TN1 Bảng 4.2 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN1 Lượng TA trung bình (g) 42.14 37 42.14 29.86 28.14 24.71 26 26 Tuần 36 Đồ thị 4.2 Biểu diễn lƣợng thức ăn trung bình lơ TN1 Ở lơ TN1 chuột cho ăn thức ăn bổ sung 10% dầu dừa, tuần chuột chưa quen với dầu dừa nên cân nặng giảm, đến tuần thứ cân nặng có tăng trình chuột trưởng thành, đến tuần dầu dừa có tác dụng cân nặng chuột bắt đầu giảm rõ rệt ổn định tuần sau acid beó dầu dừa cung cấp đủ lượng cho chuột, lượng thức ăn chuột giảm đáng kể Sự khác biệt lượng thức ăn ăn vào chuột qua tuần có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) 4.1.3 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN2 Bảng 4.3 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN2 Lượng TA trung bình(g) 38.71 42.86 34.29 21.71 22.71 19.86 19.57 20 Tuần 37 Đồ thị 4.3 Biểu diễn lƣợng thức ăn trung bình lơ TN2 Qua đồ thị 4.3 ta thấy lượng thức ăn trung bình lơ TN2 tuần sau giảm đáng kể ổn định tuần sau, dầu dừa cung cấp đủ lượng giúp chuột cảm giác đói Sự khác biệt lượng thức ăn ăn vào qua tuần có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) 4.1.4 Lƣợng thức ăn trung bình qua tuần lơ TN3 Bảng 4.4 Lƣợng thức ăn trung bình lơ TN3 Tuần Lượng TA trung bình(g) 39 30.57 24.43 23.71 19.57 20.43 22.43 23.14 38 Đồ thị 4.4 Biểu diễn thức ăn trung bình lơ TN3 Ở lơ TN3 (30% dầu dừa), từ kết ta thấy lượng thức ăn tiêu thụ tuần giảm bắt đầu ổn định tuần trở Lô chứa tỉ lệ dầu dừa nhiều hơn, chứa nhiều chất béo chuỗi trung bình, làm giảm cảm giác thèm ăn 4.1.5 So sánh tỉ lệ % thức ăn giảm lô Bảng 4.5 Tỉ lệ % thức ăn giảm lô Tỉ lệ % TĂ giảm Lô Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần ĐC 7.43 21.6 16.2 28.7 32.1 29.4 28.7 TN1 12.2 29.1 33.2 41.4 38.3 38.3 TN2 10.7 11.4 43.9 41.3 48.7 49.4 48.3 TN3 21.6 37.4 39.2 49.8 47.6 42.5 39 40.7 Đồ thị 4.5 Biểu diễn tỉ lệ % thức ăn giảm lô so với ĐC Ta thấy : Tuần thứ lượng thức ăn lô TN3 giảm cao (21.6%) chưa quen với dầu dừa Tuần thứ lượng thức ăn lô TN2 không giảm so với tuần 0, lơ ĐC giảm tâm sinh lí chuột, lơ TN3 tiếp tục giảm cao (37.4%) Ở tuần lô TN2 bắt đầu giảm nhiều (cao tuần thứ với 49.4%), lơ TN3 có giảm cao 49.8% tỉ lệ giảm tuần cịn lại thấp lơ TN2, lơ TN1 giảm nhiều ĐC thấp lô TN2 TN3 Từ điều ta rút được: dầu dừa phát huy tác dụng làm giảm cảm giác thèm ăn lô TN, tạonăng lượng cho chuột hoạt động 4.1.6 So sánh lƣợng thức ăn tiêu thụ lô Đồ thị 4.6 So sánh lƣợng thức ăn tiêu thụ lô 40 Theo đồ thị 4.5 ta thấy, lượng thức ăn tiêu thụ lô giảm giảm rõ rệt so với lô ĐC, lô TN2 giảm cao (49.4%) tuần thứ tuần thứ (48.3%) chuột bắt đầu quen với việc ăn dầu dừa chất béo chuỗi trung bình có dầu dừa thay cho thức ăn chuyển hóa thành lượng cho thể chuột chúng chất béo dễ tiêu hóa, chất béo vận chuyển trực tiếp tới gan thay lưu giữ tế bào thể hầu hết chất béo khác Điều cho thấy dù ăn dầu dừa giúp cung cấp cho thể chuột đủ lượng, chuột cảm thấy no, giúp lượng đường máu ổn định, không ảnh hưởng đến tim mạch q trình thí nghiệm chuột hoạt động bình thường, dù ăn chế độ khác 41 4.2 Kết trọng lƣợng bình quân chuột lô tuần Bảng 4.6 Trọng lƣợng bình qn chuột lơ tuần thí nghiệm Trọng lƣợng bình qn chuột (g) X ± SD Lô Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần ĐC 36.40±0.55 38.40±0.55 39.20±0.45 38.40±0.55 39.60±0.55 41.80±2.45 41.80±0.71 42.40±0.55 TN1 38.80±0.45 36.80±0.45 38.00±0.71 39.20±0.84 38.40±1.14 41.60±1.82 41.20±0.84 40.80±0.45 TN 36.40±0.55 36.80±0.45 38.50±0.58 37.50±0.58 39.50±0.58 40.80±2.16 41.50±0.58 40.50±0.58 TN 37.60±0.55 37.60±0.55 37.60±0.55 38.80±0.45 40.00±0.71 41.60±0.55 41.80±0.71 41.80±0.71 Qua tuần thí nghiệm, hoạt động chuột lơ bình thường, lơ có giảm cân đáng kể 42 4.2.1 So sánh trọng lƣợng bình quân chuột lô với lô ĐC 4.2.1.1 Lô TN với lô ĐC Đồ thị 4.7 So sánh trọng lƣợng bình qn chuột lơ TN1 với lơ ĐC Ở đồ thị 4.6 ban đầu lơ ĐC có cân nặng trung bình thấp lơ TN1, sau tuần thí nghiệm cân nặng trung bình tăng cao ăn chế độ bình thường, lơ TN1 ban đầu chưa quen với dầu dừa nên tuần cân nặng giảm tuần tăng so với tuần 0, tuần cân nặng lơ TN1 có giảm so với lơ ĐC khơng có ý nghĩa thống kê với P> 0.05 4.2.1.2 Lô TN với lô ĐC Đồ thị 4.8 So sánh trọng lƣợng bình qn chuột lơ TN2 với lô ĐC Ở đồ thị 4.7 ban đầu lơ có cân nặng trung bình nhau, sau tuần thí nghiệm cân nặng trung bình lô ĐC tăng cao lô TN2 lượng thức ăn lô 43 TN2 ăn giảm dần qua tuần, dầu dừa cung cấp lượng đủ cho chuột hoạt động làm chuột có khơng có cảm giác thèm ăn cịn lơ ĐC ăn nhiều hơn, tuần tuần lô TN2 giảm so với lơ ĐC khơng có ý nghĩa thống kê với P> 0.05 4.2.1.3 Lô TN với lô ĐC Đồ thị 4.9 So sánh trọng lƣợng bình quân chuột lô TN3 với lô ĐC Dựa vào đồ thị ta thấy ban đầu lơ TN3 có cân nặng trung bình cao lô ĐC , tuần tuần cân nặng trung bình giảm so với ĐC (lơ TN3 ăn hơn) có ý nghĩa thống kê P0.05) Lô TN1, tuần cân nặng trung bình cao so với lơ ĐC (6.2%), tuần thí nghiệm cân nặng trung bình có tăng giảm so với lô ĐC (ở tuần giảm 3.9%) Lô TN2, tuần cân nặng trung bình với ĐC (36.4±0.55), qua tuần cân nặng có tăng giảm so với lơ ĐC (ở tuần giảm 4.7%) Lô TN3, tuần cân nặng trung bình cao lơ ĐC (3.2%), qua tuần thí nghiệm cân nặng có tăng ngày thứ 49 giảm 1.4% so với ĐC giảm cao so với ĐC 4.3% tuần 2, tuần cân nặng giảm so với đối chứng có P>0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Ở lô TN1, TN2, TN3 cho ăn dầu dừa hoạt động chuột bình thường, chuột hiếu động nhanh nhẹn Riêng TN2, TN3 ăn tỉ lệ dầu dừa cao nên dầu dừa thấm vào lông ngã vàng 45 4.2.3 So sánh tỉ lệ % giảm cân qua tuần lô so với lô ĐC Bảng 4.7 Tỉ lệ % giảm cân lô so với lô ĐC Tỉ lệ % giảm cân Lô Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần ĐC 5.5 7.7 5.5 8.8 14.8 14.8 16.5 TN1 5.2 2.1 1.1 1.1 7.2 6.2 5.1 TN2 1.1 5.8 8.5 12.63 14 11.3 TN3 0 3.2 6.4 10.6 11.2 11.2 (tăng cân) Đồ thị 4.11 Biểu diễn tỉ lệ % giảm cân lô so với lô ĐC Qua đồ thị 4.10 ta thấy tuần thí nghiệm (tuần1), lơ TN1 có tỉ lệ % giảm cân cao (5.2%) đến lô TN2 (1.1%) với P< 0.05 chứng tỏ dầu dừa có tác dụng, lơ TN3 tuần đầu không giảm cân lượng chất béo dầu dừa cung cấp đủ lượng cho chuột, tuần sau tỉ lệ giảm cân tăng lên cao tuần thứ thứ (11.2%) Ở lô TN2 tỉ lệ giảm cân tăng dần lên cao tuần với 14 % Trong lơ ĐC, chuột tăng cân đặn từ tuần đến 46 tuần thứ Từ kết cho thấy dầu dừa có tác dụng đến cân nặng chuột lô TN2 cho ta kết tốt Chất MCTs dầu dừa vận chuyển trực tiếp đến gan sinh lượng não nhiều phận thể sử dụng 4.3 Hình ảnh chuột lơ sau tuần thí nghiệm a Lô ĐC b Lô TN2 b Lô TN1 c Lô TN3 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài , chúng tơi có số kết luận sau: - Các lơ chuột thí nghiệm giảm cân sau cho ăn chế độ ăn có bổ sung dầu dừa - Lượng thức ăn lô TN2 qua tuần giảm nhiều nhất, kế lơ TN3 cuối lơ TN1 - Lơ thí nghiệm bổ sung 20% dầu dừa 80% thức ăn, có tỉ lệ % giảm cân cao - Lơ thí nghiệm cho ăn 10% dầu dừa, 90% thức ăn có tỉ lệ giảm cân thấp - Tất lơ thí nghiệm chuột có linh hoạt lô đối chứng Như dầu dừa phát huy tác dụng tốt lô TN2 với tỉ lệ 20% dầu dừa 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực đế tài ngắn kinh phí có hạn nên có số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung như: - Tăng số sinh vật thử nghiệm nhiều để kết xác - Khảo sát có tác dụng hạ huyết áp dầu dừa, giảm bệnh lí tim mạch - Khảo sát hàm lượng đường, cholesterol máu chuột ni có bổ sung dầu dừa - Nghiên cứu sản phẩm có bổ sung dầu dừa để tiện dụng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Assuncao, ML, et al "Ảnh hưởng chế độ ăn uống dầu dừa đo nhân trắc học phụ nữ béo phì bụng " Lipid 2009 44 (7) :593-601 Bruce Fife Jon J kabara “The Coconut Oil Micracle” (2004) Bruce Fife “Virgin coconut oil : Nature Miracle’s Medicine” (Tháng 1, 2006) Bruce Fife “Nước dừa cho y tế chữa bệnh” (2008) Farooqi S, et al Effects of recombinant leptin therapy in a child with congenital leptin deficiency New England Journal of Medicine 1999; 341:879-884 Nguyễn Văn Tuấn, “Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì cho người Việt” www.ykhoa.net Nguyen TV, et al Bone mass, lean mass and fat mass: same genes or same environments Nghiên cứu cặp sinh đơi béo phì, American Journal of Epidemiology 1998; 147:3-16 8.http://dauduasucsongmoi.net/index.php?option=com_content&view=article&id =84%3Adung-du-da-cho-gim-can&catid=51%3Atin-tc&Itemid=76 http://www.youtube.com/watch?v=JqBUoz3tTgE 10 http://www.coconutresearchcenter.org/books.htm 11 www.google.com với từ khóa: Dầu dừa, Bruce Fife, coconut oil,coconut milk để tìm xem trang web tài liệu liên quan đến Dầu dừa, khả & công dụng kỳ diệu Dầu dừa 49 ... bình đến to Trung bình Cơm dừa Mỏng ( 6-1 0 mm) Dày (1 1-1 3 mm) Dày (1 1-1 3 mm) Hàm lượng dầu Thấp (≤ 60 %) Cao (6 3-6 5 %) Cao (6 5-6 7 %) Thời gian cho hoa 2-3 năm 4-5 năm 2,5 – năm Kiểu thụ phấn Tự thụ... (nhân tạo) Chiều cao 8-1 0 m 1 5-2 0 m 1 0-1 5 m Tán Hẹp Rộng Rộng Độ phình gốc Khơng phình Phình to Trung bình Khả chịu phèn, mặn Kém Tốt Tốt Chu kỳ khai thác 3 0-3 5 năm 5 0-6 0 năm 5 0-6 0 năm Ở nước ta,... độ lửa đun 2.5.7 Giới thi? ??u chuột bạch - Lớp : mammalian - Bộ : Rodentia - Họ : Muridae - Chi : Mus musculus Chuột dùng thí nghiệm chuột Nhắt trắng Mus musculus chủng Swiss-bino Trong điều kiên