1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỜI CẢM ƠN

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN WW XX Với tất lịng chân thành, em xin cảm ơn tồn thể quý thầy cô Trường Đại Học Tôn Đức Thắng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập trường, đặc biệt thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báu cho em để em ứng dụng vào thực tế sau em trường Với tất lòng biết ơn sâu sắc trân trọng, em xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Hồ Sơn Lâm Người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực nhiệm vụ luận văn để em hoàn thành tốt đề tài Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng thành phố Hồ Chí Minh anh chị làm việc phòng Vật liệu Hữu Cơ, phòng Phân tích tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm việc Viện Sau xin cảm ơn người thân, cảm ơn tất bạn bè gắn bó học tập, giúp đỡ suốt thời gian qua, trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Và với lượng kiến thức cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu xót q trình làm đề tài, em xin đón nhận lời đóng góp phê bình q thầy bạn, để kiến thức em hoàn thiện Lời cuối, em xin kính chúc tồn thể q Thầy Cơ lời chúc sức khỏe hạnh phúc Sinh viên thực Phan Thị Thanh Hà Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ vii PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 GIỚI THIỆU VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC (BIOFUEL) I.1.1 Định nghĩa phân loại I.1.2 Vai trò biofuel cân môi trường I.2 RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.2.1 Định nghĩa I.2.2 Phân bố I.2.3 Môi trường sống I.2.4 Hệ sinh thái I.2.5 Vai trò rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu I.2.5.1 Cây đước I.2.5.2 Cây dừa nước I.3 THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO CỦA THỰC VẬT 11 I.3.1 Cấu trúc thành tế bào thực vật 11 I.3.2 Thành phần thực vật 14 I.3.2.1 Cellulose 14 I.3.2.2 Hemicellulose 14 I.3.2.3 Lignin 17 I.3.2.4 Các thành phần khác 18 I.3.3 Tính chất vật lý gỗ 19 I.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 20 PHẦN II: THỰC NGHIỆM 22 SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang i Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm II.1 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA ĐƯỚC VÀ DỪA NƯỚC 23 II.1.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 23 II.1.2 Tách thành phần sinh khối (hemicellulose, cellulose, lignin) 23 II.1.2.1 Giai đọan 1: Tách hemicellulose 23 II.1.2.2 Giai đoạn 2: Tách cellulose lignin 24 II.1.3 Sơ đồ tách thành phần 26 II.2 XÁC ĐỊNH GLUXIT TRONG SINH KHỐI 27 II.2.1 Nguyên tắc 27 II.2.2 Hóa chất 28 II.2.3 Dụng cụ 28 II.2.4 Cách tiến hành 28 II.3 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA SINH KHỐI THÀNH BIOFUEL 30 II.3.1 Thực hệ phản ứng nhiệt phân 30 II.3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng dung môi sản phẩm nhiệt phân 31 II.3.1.2 Khảo sát sản phẩm nhiệt phân cellulose thô sinh khối 31 II.3.1.3 Khảo sát sản phẩm nhiệt phân hemicellulose thô sinh khối 31 II.3.2 Phân tích sản phẩm 32 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 III.1 KẾT QUẢ VIỆC TÁCH SINH KHỐI 34 III.1.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 34 III.1.2 Khảo sát thời gian nấu thích hợp 34 III.1.2.1 Giai đọan 1: Tách hemicellulose 34 III.1.2.2 Giai đọan 2: Tách cellulose lignin 35 III.1.3 Tách thành phần loại rừng ngập mặn 35 III.1.3.1 Nguyên liệu khảo sát 35 III.1.3.2 Kết khảo sát 36 III.1.3.3 Kết luận 39 SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm III.2 KẾT QUẢ PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN SINH KHỐI 40 III.2.1 Khảo sát ảnh hưởng dung môi sản phẩm nhiệt phân 40 III.2.1.1 Sắc kí đồ dung môi 40 III.2.2 Kết phản ứng nhiệt phân cellulose thô sinh khối 42 III.2.2.1 Nhiệt phân dòng khí trơ (argon) 42 III.2.2.2 Nhiệt phân dịng khí oxi 44 III.2.3 Kết phản ứng nhiệt phân hemicellulose thô sinh khối 49 III.2.3.1 Nhiệt phân dịng khí trơ (argon) 49 III.2.3.2 Nhiệt phân dịng khí oxi 51 III.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 III.3.1 Kết luận 54 III.3.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN IV: PHỤ LỤC 56 SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh đước Hình 1.2: Hình ảnh dừa nước .8 Hình 1.3: Lá dừa nước dùng làm lợp nhà .9 Hình 1.4: Thân dừa dùng làm nang Hình 1.5: Rễ dừa nước có tác dụng giữ đất, bồi đắp phù xa 10 Hình 1.6: Cấu trúc thành tế bào thực vật 11 Hình 1.7: Thành phần chủ yếu lignocellulose 12 Hình 1.8: Cơng thức hóa học cellulose .14 Hình 1.9: O-acetyl-4-O-methylglucuronoxylan gỗ cứng 16 Hình 1.10: Arabino-4-O-methylglucuronoxylan gỗ mềm .16 Hình 1.11: Các đơn vị lignin 17 Hình 1.12: Cấu trúc lignin gỗ mềm với nhóm chức 18 Hình 1.13: Sơ đồ khối khối phổ 20 Hình1.14 : Máy khối phổ 21 Hình 2.1: Giai đoạn tách hemicellulose 23 Hình 2.2: Giai đoạn tách cellulose lignin 24 Hình 2.3: Sơ đồ tách thành phần hemicellulose, cellulose lignin 26 Hình 2.4: Sơ đồ hệ phản ứng nhiệt phân 30 Hình 3.1: Nguyên liệu khảo sát .36 Hình 3.2: Hình ảnh sản phẩm quy trình tách thành phần sinh khối 40 Hình 3.3: Phổ GC/MS mẫu dung mơi acid formic .40 Hình 3.4: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm cellulose thơ dịng khí argon 42 Hình 3.5: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm cellulose thơ dịng khí oxi 44 Hình 3.6: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm cellulose thơ dịng khí oxi 46 Hình 3.7: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm hemicellulose thơ dịng khí argon 49 Hình 3.8: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm hemicellulose thơ dịng khí oxi 51 Hình 3.9: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm hemicellulose thơ dịng khí oxi 52 SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng để xác định đường Phụ lục 2: Kết phân tích GC/MS mẫu dung môi acid formic (sản phẩm lỏng) Phụ lục 3: Kết phân tích GC/MS mẫu sản phẩm nhiệt phân cellulose thơ dịng khí argon (sản phẩm lỏng) Phụ lục 4: Kết phân tích GC/MS mẫu sản phẩm nhiệt phân cellulose thơ dịng khí oxi (sản phẩm lỏng) Phụ lục 5: Kết phân tích GC/MS mẫu sản phẩm nhiệt phân cellulose thơ dịng khí oxi (sản phẩm khí) Phụ lục 6: Kết phân tích GC/MS mẫu sản phẩm nhiệt phân hemicellulose thơ dịng khí argon (sản phẩm lỏng) Phụ lục 7: Kết phân tích GC/MS mẫu sản phẩm nhiệt phân hemicellulose thơ dịng khí oxi (sản phẩm lỏng) Phụ lục 8: Kết phân tích GC/MS mẫu sản phẩm nhiệt phân hemicellulose thơ dịng khí oxi (sản phẩm khí) SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang v Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT RNM : Rừng ngập mặn NLT : Nguyên liệu tươi NLQK : Nguyên liệu quy khô DD, dd : Dung dịch HS : Hiệu suất Cell : Cellulose Hemi : Hemicellulose Th : Trung hòa KL : Khối lượng SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang vi Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm ĐẶT VẤN ĐỀ Tại hội thảo lần thứ "Xây dựng kế hoạch phòng tránh, khắc phục thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu" Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn tổ chức ngày 30/8/2010 Vĩnh Phúc, chuyên gia cho biết biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam Các chuyên gia đưa nhiều giải pháp cụ thể như: Nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông cao thêm 50 cm vào năm 2020, hệ thống đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang, để ứng phó với mực nước biển dâng; trồng 300.000350.000 rừng ngập mặn, rừng chống cát di động ven biển; phân phối sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nước ngọt, cung cấp nước, vệ sinh môi trường cho vùng bị nhiễm mặn, hải đảo, vùng hạn hán, lũ lụt, ngập úng, xâm nhập mặn; áp dụng giống cho vùng đặc thù mặn, hạn, ngập, chuyển đổi cấu trồng, cấu giống để thích ứng với biến đổi khí hậu Để nâng cao hiệu kinh tế rừng ngập mặn giải vấn đề lượng vật liệu, việc chuyển hóa sinh khối thành nhiên liệu vật liệu góp phần nâng cao thu nhập người trồng rừng nói chung, vùng dân cư bị ngập nước nói riêng Ngồi ra, hướng nghiên cứu cịn góp phần tạo lượng vật liệu không sử dụng dầu mỏ, thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu kinh tế carbon thấp tương lai Xuất phát từ lí thực đề tài với mong muốn "Phát triển nhiên liệu sinh học, dạng lượng mới, tái tạo để thay phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần bảo đảm an ninh lượng bảo vệ môi trường" Trên sở đó, mục đích đề tài là: Nghiên cứu chuyển hóa sinh khối số rừng ngập mặn thành nhiên liệu Các nội dung sau khảo sát: • Tách sinh khối dừa nước đước thành cellulose thơ • Khảo sát phản ứng nhiệt phân cellulose thô thành nhiên liệu SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang vii Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm PHẦN I: TỔNG QUAN SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang Luận văn tốt nghiệp I.1 I.1.1 GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm GIỚI THIỆU VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC (BIOFUEL) Định nghĩa phân loại Nhiên liệu sinh học (biofuel) loại nhiên liệu có nguồn gốc từ sinh khối - từ sinh vật sống sản phẩm phụ từ q trình chuyển hóa chúng (ví dụ phân gia súc) Chúng thuộc loại lượng tái tạo (hoàn nguyên) hoàn toàn khác với loại lượng khác hóa thạch, hạt nhân Biofuel có đặc điểm bị đốt cháy giải phóng lượng hóa học tiềm ẩn Nghiên cứu tìm phương pháp hiệu để biến đổi vật liệu nguồn gốc sinh học thành điện thông qua pin nhiên liệu lĩnh vực khả quan Theo bảng phân loại Wikipedia, biofuel chia thành ba loại: - Dạng rắn (sinh khối rắn dễ cháy): Củi, gỗ than bùn - Dạng lỏng: Các chế phẩm dạng lỏng nhận trình chế biến vật liệu nguồn gốc sinh học như: + Bioalcohol - loại rượu nguồn gốc sinh học, ví dụ: Bioethanol từ đường mía, ngơ sử dụng làm nhiên liệu phụ gia pha xăng Braxin, Mỹ vài nước khác; biomethanol (hiện sản xuất chủ yếu từ khí tự nhiên, song từ sinh khối) + Dầu mỡ loại nguồn gốc sinh học, sử dụng làm nhiên liệu chạy động diezel Ví dụ: Dầu thực vật sử dụng trực tiếp (SVO) làm nhiên liệu; biodiezel (diezel sinh học) - sản phẩm chuyển hóa este từ mỡ động vật dầu thực vật; phenol loại dung môi, dầu nhựa thu trình nhiệt phân gỗ, v.v… - Dạng khí: Các loại khí nguồn gốc sinh học sử dụng ngày phổ biến như: Methane thu từ trình phân hủy tự nhiên loại phân, chất thải nông nghiệp rác thải - biogas; hydro thu nhờ cracking hydrocarbon, khí hóa hợp chất chứa carbon (kể sinh khối) phân ly nước dịng điện hay thơng qua q trình quang hóa tác dụng số vi sinh vật; sản phẩm khí khác từ q trình nhiệt phân khí hóa sinh khối (các loại khí cháy thu q trình nhiệt phân gỗ) [10] SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm 22,647 11,846 Formic acid, heptyl ester 8,386 12,633 Heptane, 1-bromo13,111 6,673 Cyclopentane, 1,2-dimethyl- 13,282 6,165 Octane, 1-bromo7,741 20,589 Dodecanoic acid, methyl ester 22,908 Methyl tetradecanoate 7,222 6,275 24,750 Octadec-9-enoic acid 8,217 26,996 Eicosanoic acid Nhận xét: Khác với cellulose hemicellulose không tạo ethanol Tuy nhiên sản phẩm từ hemicellulose cho hợp chất hữu dạng acid, dẫn xuất ankan, ester, rượu cao phân tử III.2.3.1.2 Sản phẩm khí Nhận xét : Thực phản ứng hemicellulose thơ dịng khí argon, sản phẩm khí chủ yếu CO2 không bị ngưng tụ SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 50 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm III.2.3.2 Nhiệt phân dịng khí oxi III.2.3.2.1 Sản phẩm lỏng Hình 3.8: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm hemicellulose thơ dịng khí oxi Thời gian lưu (phút) CTHH tên chất Hàm lượng (%) 1,330 1,427 Propiolic acid 1,671 18,253 Ethyl ether 2,060 79,975 Formic acid 0,264 11,306 Octadecanal,2-bromo- SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm Nhận xét: Nghiên cứu nhiệt phân cellulose (hòa tan acid formic) cho thấy phân hủy hợp chất hóa học pha lỏng tác dụng nhiệt độ từ 190 – 200oC để tạo thành hợp chất hữu có thành phần C4 (ethyl ether) C3(propiolic acid) điều thực III.2.3.2.2 Sản phẩm khí Hình 3.9: Phổ GC/MS mẫu sản phẩm hemicellulose thơ dịng khí oxi SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm Thời gian lưu CTHH tên chất (phút) 1,421 Hàm lượng (%) 17,868 Propiolic acid 27,423 82,132 1,2-Benzenedicarboxylic acid, mono(2ethylhexyl) ester Nhận xét: Nhiệt phân hemicellulose dịng khí oxi tạo khí propiolic acid 1,2benzenedicarboxylic acid, mono(2-ethylhexyl) ester không ngưng Nhận xét chung Các sản phẩm hemicellulose cellulose tách từ sinh khối dễ tan hầu hết dung môi hữu Do việc sử dụng chúng làm ngun liệu cho cơng nghệ hóa học thuận lợi Một số chất axit propiolic, phenol, ethyl ether ethanol hình thành sản phẩm lỏng Điều cho thấy tiềm sử dụng sinh khối để chế tạo nhiên liệu mà không thông qua khai thác dầu mỏ Do thời gian thực luận văn không dài gặp nhiều khó khăn khâu phân tích sản phẩm nên chưa thể lý giải chế cắt mạch cellulose hemicellulose để tạo sản phẩm SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm III.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết khảo sát, rút số kết luận sau: III.3.1 Kết luận Đã tách thành phần sinh khối hemicellulose, cellulose lignin từ dừa nước đước Đây nguồn nguyên liệu cho sản xuất hợp chất hóa học mà không cần phải từ dầu mỏ Đã sử dụng phản ứng nhiệt phân có khả bẻ gãy liên kết hóa học hemicellulose cellulose điều kiện áp suất thường nhiệt độ 190 – 200oC Do làm tăng khả sử dụng nguồn nguyên liệu tái tạo Đã phần tìm hiểu tiềm quan trọng sinh khối nói chung tác dụng rừng ngập mặn nói riêng bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Qua số kết đạt được, hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào cơng sức tìm tịi nghiên cứu hướng sử dụng sinh khối III.3.2 Kiến nghị Khảo sát tìm quy trình tách sinh khối thích hợp để tạo hiệu suất sản phẩm cao Lignin thành phần lớn thứ sinh khối gỗ, nhiên chưa có điều kiện khảo sát Qua kết phân tích GC/MS cho thấy hiệu suất sản phẩm trình nhiệt phân cịn thấp Cần thiết phải tiếp tục tìm điều kiện tối ưu phản ứng nhiệt phân nhiệt độ, xúc tác, … để đạt hiệu suất sản phẩm cao Do thời gian điều kiện cịn hạn chế nên chúng tơi chưa thể xác định chế hình thành sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Tráng, 2005 Cơ sở hoá học gỗ xenluloza – Tập NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 54 Luận văn tốt nghiệp [2] GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm Hồ Sĩ Tráng, 2005 Cơ sở hoá học gỗ xenluloza – Tập NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] PGS.TS Hồ Sơn Lâm Giáo trình Hóa học hợp chất hữu thiên nhiên Trường Đại Học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [4] Lý Ngọc Hân, 2007 Nghiên cứu chưng tách tinh dầu từ vỏ chanh ta – Citrus Aurantifolia LVTN Đại Học Bách Khoa TPHCM [5] Nguyễn Hữu Đĩnh – Trần Thị Đà, 1999 Ứng dụng số phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử NXB Giáo dục [6] Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại Học Quốc Gia [7] Nguyễn Văn Thêm, 2004 Lâm sinh học NXB Nông nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh [8] Tài liệu Thí nghiệm hóa sinh, Trường Đại Học Tơn Đức Thắng TP Hồ Chí Minh [9] Tainguyenso.vnu.edu.vn [10] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhien-lieu-sinh-hoc-nguon-nang-luong-tuonglai-tt-.406402.html [11] http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/269- nhien-lieu-sinh-hoc.html [12] .docs.google.com/viewer?a=v&q=cache [13] http://www.flickr.com/photos/phuonglovejesus2782010/5707005201/ [14] https://sites.google.com/site/nhaduahoian/tin-tuc SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 55 Luận văn tốt nghiệp PHẦN IV: SVTH: Phan Thị Thanh Hà GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm PHỤ LỤC Trang 56 PHỤ LỤC BẢNG ĐỂ XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG Glucose(mg) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Dd KMnO4 0,1N 3,21 3,52 3,83 4,14 4,45 4,75 5,07 5,39 5,72 5,99 6,31 6,61 6,91 7,38 7,52 7,81 8,09 8,39 8,70 8,97 9,30 9,58 9,88 10,10 10,30 10,70 10,90 11,20 11,50 11,80 12,20 12,40 12,70 13,00 13,30 13,60 13,80 14,10 14,40 14,70 15,00 15,20 15,50 15,90 Glucose(mg) 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Dd KMnO4 0,1N 16,10 16,40 16,60 16,90 17,20 17,50 17,70 18,00 18,30 18,60 18,80 19,10 19,40 19,60 19,90 20,20 20,40 20,70 21,00 21,20 21,40 21,70 22,00 22,30 22,50 22,80 23,00 23,20 23,50 23,80 24,00 24,20 24,50 24,70 25,00 25,20 25,50 25,70 26,00 26,20 26,50 26,70 27,00 27,30 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU DUNG MƠI ACID FORMIC (SẢN PHẨM LỎNG) PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU SẢN PHẨM NHIỆT PHÂN CELLULOSE THƠ TRONG DỊNG KHÍ ARGON (SẢN PHẨM LỎNG) PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU SẢN PHẨM NHIỆT PHÂN CELLULOSE THƠ TRONG DỊNG KHÍ OXI (SẢN PHẨM LỎNG ) PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU SẢN PHẨM NHIỆT PHÂN CELLULOSE THƠ TRONG DỊNG KHÍ OXI (SẢN PHẨM KHÍ) PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU SẢN PHẨM NHIỆT PHÂN HEMICELLULOSE THƠ TRONG DỊNG KHÍ ARGON (SẢN PHẨM LỎNG) PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU SẢN PHẨM NHIỆT PHÂN HEMICELLULOSE THƠ TRONG DỊNG KHÍ OXI (SẢN PHẨM LỎNG) PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GC/MS MẪU SẢN PHẨM NHIỆT PHÂN HEMICELLULOSE THƠ TRONG DỊNG KHÍ OXI (SẢN PHẨM KHÍ) ... SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang vii Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm PHẦN I: TỔNG QUAN SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang Luận văn tốt nghiệp I.1 I.1.1 GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm GIỚI THI? ??U VỀ... cậy.[5], [6] Hình1.14 : Máy khối phổ SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 21 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm PHẦN II: THỰC NGHIỆM SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 22 Luận văn tốt nghiệp GVHD:... °C /p hú t 200°C phút 40°C phút SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 32 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Hồ Sơn Lâm PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN SVTH: Phan Thị Thanh Hà Trang 33 Luận văn tốt nghiệp GVHD:

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN