ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG- TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ô NHIỄM

107 0 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG- TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Ô NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MƠI TRƯỊNG&BHLĐ NGÀNH: MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SVTH : PHẠM THỊ TRÚC LOAN MSSV : 610468B LỚP : 06MT2N GVHD : ThS LÊ VIỆT THẮNG TP HỒ CHÍ MINH 12/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MƠI TRƯỊNG&BHLĐ NGÀNH: MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SVTH : PHẠM THỊ TRÚC LOAN MSSV : 610468B LỚP : 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 19/09/2008 Ngày hòan thành luận văn : 19/12/2008 TP.HCM Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn LÊ VIỆT THẮNG LỜI CÁM ƠN  Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Lê Việt Thắng, ng ười thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ mặt, theo sát dẫn để hồn thành luận văn này, nhờ có thầy mà từ kiến thức lý thuyết tơi chuyển thành kinh nghiệm thực tế trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Mơi trường tận tình hướng dẫn, bồi đắp kiến thức cho suốt năm năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Sở Tài nguyên môi trường Bến Tre Ban Quản lý Khu công nghiệp Giao Long – tỉnh Bến tre dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hịan thành tốt Luận văn Xin c ảm ơn tất bạn học giúp đỡ điều Trên hết vô biết ơn gia đình động viên ủng hộ tơi chuyện, giúp đỡ chỗ dựa vững cho Do thời gian nghiên cứu kiến thức nhiều hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, anh chị bạn để luận văn hoàn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ người tơi! TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 Phạm Thị Trúc Loan CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .3 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 2.1.3 Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng .6 2.1.4 Khái quát hệ thống giao thông (13.84ha) .6 2.2 TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP 2.2.1 Ngành nghề đầu tư .6 2.2.2 Quy hoạch phân khu chức 2.2.3 Những thành tựu phát triển kinh tế tình hình thu hút đầu tư: 2.2.4 Hiện trạng sở hạ tầng 10 CHƯƠNG 3: 3.1 HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG 11 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 11 3.1.1 Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 11 3.1.2 Hiện trang môi trường nước 11 3.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN GIAO LONG 13 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.2.2 Hệ thống xử lý nước thải tập trung 13 3.2.3 Quản lý khí thải 19 3.1.1 Quản lý chất thải rắn 20 3.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP .22 3.3.1 Xử lý nước thải cục 22 3.3.2 Xử lý khí thải .36 3.3.4 Xử lý chất thải rắn .40 3.3.5 Đội ngũ quản lý môi trường doanh nghiệp 42 i 3.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN GIAO LONG 42 3.4.1 Tổ chức quản lý môi trường khu công nghiệp Giao Long 42 3.4.2 Hiện trạng công tác quản lý môi trường sở sản xuất khu công nghiệp 42 3.5 PHÂN TÍCH CÁC ƯU, NHƯ ỢC ĐIỂM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 42 3.5.1 Ưu điểm .42 3.5.2 Nhược điểm .43 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT M ỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI CHƯƠNG 4: TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG 45 4.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 45 4.1.1 Đối với quan quản lý cấp Trung Ương 45 4.1.2 Đối với quan quản lý địa phương 46 4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP 49 4.2.1 Giải pháp giám sát chất lượng môi trường 49 4.2.1.1 Mục đích giám sát .49 4.2.1.2 Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí .50 4.2.1.3 Giám sát chất lượng nước thải 50 4.2.1.4 Giám sát chất lượng bùn thải .51 4.2.1.5 Các yếu tố khác 51 4.2.1.6 Tần suất giám sát .51 4.2.2 Giải pháp xử lý nước thải tập trung KCN 52 4.2.3 Giải pháp xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn KCN 52 4.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC CSSX TRONG KHU CÔNG NGHIỆP .54 4.3.1 Giải pháp xử lý nước thải sản xuất nhà máy KCN 54 4.3.2 Giải pháp xử lý khí thải .56 4.3.3 Giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại .59 4.3.4 Công tác báo cáo đánh giá tác động môi trường hàng năm 62 4.3.5 Giải pháp sản xuất 62 4.3.6 Các giải pháp khác 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 KẾT LUẬN .73 5.2 KIẾN NGHỊ .74 ii  BQL : Ban quản lý  BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa  BVMT : Bảo vệ môi trường  COD : Nhu cầu oxy hóa học  CSSX : Cơ sở sản xuất  CTR : Chất thải rắn  CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp  CTNH : Chất thải nguy hại  QLMT : Quản lý môi trường  QL : Quốc lộ  KCN : Khu công nghiệp  TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam  TL : Tỉnh lộ  TNHH : Trách nhiệm hữu hạn iii Chương 1: 1.1 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Để đón nhận hội nhập mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với xu phát triển chung nước, việc tạo qui hoạch, chuẩn bị kỹ thuậ hạ tầng tạo khu công nghiệp (KCN) tập trung đủ sức thu hút đầu tư doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước nước cấp ban ngành tỉnh quan tâm Mục tiêu đặt la phải làm để vừa phát triển công nghiệp, vừa sản xuất mà không gây ảnh hưởng đến mơi trường Khu cơng nghiệp Giao Long thức Thủ tướng Chính Phủ thức phê duyệt thành lập ngày 01/07/2004 nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre Về tình hình thi cơng, 04 doanh nghiệp thi cơng hồn thành sản xuất ổn đinh là: cơng ty cổ phần may Nam Long (Yung Nam), công ty TNHH Định Phú Mỹ, công ty TNHH Alliance One, công ty TNHH 01 thành vi ên Dân Duy Việt Nam; 02 doanh nghiệp thi công là: công ty cổ phần Đông Hải, công ty cổ phần Sanna; 02 doanh nghiệp lập xong hồ sơ thiết kế, chuẩn bị thi cơng là: cơng ty TNHH phân bón hữu Green Field-Bến Tre, công ty TNHH Thế Giới Việt (Viet World) Tuy chưa có nhiều doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp ảnh hưởng chúng trình sản xuất phần bắt nguồn cho ô nhiễm môi trường Đề tài thực nhằm “Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Giao Long - tỉnh Bến Tre đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm” khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp hi vọng góp phần cơng tác bảo vệ mơi trường khu công nghiệp Giao Long – khu công nghiệp tỉnh Bến Tre 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra, phân tích, đánh giá trạng mơi trường khu công nghiệp Giao Long Thu thập thông tin quy mơ phát triển tình hình hoạt động KCN Giao Long số CSSX KCN Phân tích xác định loại chất thải hoạt động sản xuất liên quan tới trạng công nghệ CSSX KCN gây có khả gây ảnh hưởng tới môi trường - Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Giao Long quan quản lý môi trường địa phương, BQL KCN công ty, nhà máy khu công nghiệp; - Đánh giá mức độ ô nhiễm hoạt động KCN điển hình gây tới mơi trường xung quanh, dự báo phạm vi, mức độ ô nhiễm từ loại chất thải khác phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường doanh nghiệp - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường KCN - Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa phương - Xem xét đánh giá hiệu hệ thống xử lý (nếu có) CSSX hệ thống xử lý tập trung KCN - Xem xét mơ hình, biện pháp quản lý môi trường KCN giới 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu là: - Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu liên quan đến đề tài: tài liệu tình hình quản lý môi trường KCN BQL KCN, CSSX; tài liệu tình hình đầu tư xử lý mơi trường KCN CSSX; tài liệu nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm nhiễm, thành phần, tính chất, tác động đến mơi trường nguồn thải, - Phương pháp điều tra, thống kê: sử dụng phiếu điều tra trạng quản lý môi trường KCN; - Phương pháp so sánh (với tiêu chuẩn Việt Nam môi trường) để đánh giá trạng ô nhiễm môi trường KCN Giao Long; - Phương pháp toán học: xác suất thống kê, xử lý phân tích số liệu; - Các cơng cụ phần mềm máy tính thơng dụng khác 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: giới hạn khu công nghiệp Giao Long Đối tượng nghiên cứu: bao gồm vấn đề liên quan đến công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp Giao Long Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lí Khu cơng nghiệp Giao Long tọa lạc xã An Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre nằm bên đường tỉnh 883, cách cảng sông Giao Long 3km, cách thị xã Bến Tre 10 km khu công nghiệp tập trung hoạt động theo Nghị định 36/NĐ -CP ngày 24/04/1997 Chính Phủ Quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu cơng nghệ cao, quy hoạch bố trí loại hình xí nghiệp vừa nhỏ với tổng diện tích 148,9 bao gồm khu A B - Khu A: Khu cơng nghiệp, khu vực để bố trí sở sản xuất cơng trình phục vụ sản xuất - Khu B: Khu dân cư, bao gồm hộ dân công nhân làm vi ệc cho nhà máy, xí nghiệp KCN dân tái định cư Khu A: Diện tích 96.3 phân chia sau: • Đất khu trung tâm điều hành, diện tích 2.33 ha, bố trí giáp tỉnh lộ 883 đối diện với đất công cộng khu dân cư KCN Trong khu bố trí nhà điều hành quản lý, dịch vụ ngân hàng, bưu điện, dịch vụ ăn ca, trung tâm giới thiệu sản phẩm • Đất xanh tập trung, diện tích 8.96 ha, bố trí kết hợp với khu điều hành gốc phía Nam khu cơng nghiệp để tạo cảnh quan tốt, điều hịa khí hậu • Đất xây dựng nhà máy, diện tích 68.11ha bố trí nhóm ngành sản xuất sau:  Nhóm ngành cơng nghi ệp chế biến, diện tích 31.81ha, bố trí phía Đơng khu cơng nghiệp, giáp khu kỹ thuật  Nhóm ngành cơng nghiệp dệt may, diện tích 11.75ha, bố trí giáp nhóm ngành cơng nghiệp khác đầu phía Tây khu cơng nghiệp, giáp tỉnh lộ 883  Nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, diên tích 6.3ha, bố trí giáp nhóm ngành cơng nghiệp khí phía Nam khu cơng nghiệp  Nhóm ngành cơng nghiệp khí, diện tích 6.4ha bố trí giáp nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng phía Nam khu cơng nghiệp  Nhóm ngành cơng nghiệp khác, diện tích 11.85ha bố trí giáp tỉnh lộ 883 khu quản lý • Đất khu kỹ thuật, diện tích 3.06ha, bố trí phía cuối khu cơng nghiệp phía Đơng Trong khu gồm có trạm điện, trạm cấp nước trạm xử lý nước thải • Đất giao thơng, diện tích 13.84ha Bảng 2.1: Đất tổng thể KCN Giao Long (khu A) TT Loại đất sử dụng Tồn khu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất khu trung tâm điều hành 2.33 2.42 Đất xanh Đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp Đất khu kỹ thuật Đất giao thơng Cộng 8.96 68.11 3.06 13.84 96.3 9.30 70.73 3.18 14.37 100 Khu B Bố trí đối diện với Khu cơng nghiệp qua đường tỉnh lộ (ĐT 883) phát triển phía Đơng, dọc theo trục lộ + Giai đoạn đầu: 53,5ha, thuộc đất xã Quới Sơn + Giai đoạn tiếp theo: Hướng phát triển kéo dài phát triển chiều sâu (lên phía Bắc) Phạm vi ranh giới khu đất sau: + Phía Bắc giáp xã Quới Sơn xã Giao Long; + Phía Nam giáp với ĐT 883; + Phía Đơng giáp xã Giao Long; + Phía Tây giáp xã Quới Sơn Đất khu B tiến hành xây dựng nhằm giải vấn đề tái định cư, phục vụ nhu cầu nhà công nhân viên làm việc KCN Giao Long tính tới việc phát triển dân cư tương lai Bảng 2.2: Đất tổng thể KCN Giao Long – khu dân cư (khu B) TT Loại đất sử dụng Tồn khu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất công cộng 3.25 6.07 Đất xanh 8.49 15.87 Đất nhà chung cư 8.44 15.78 Đất nhà chia lô 19.02 35.55 Đất giao thông 14.3 26.73 53.5 100 Cộng PL3.1 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5937:2005 Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh Air quality – ambient air quality standards TCVN 5937:2005 thay cho TCVN 5937:1995 1.Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO ), cacbon oxit (CO), nitơ oxit (NO x ), ôzôn (O ), bụi lơ lửng bụi PM10 (bụi ≤ 10 µm) chì (Pb) khơng khí xung quanh 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh v giám sát tình trạng ô nhiễm không khí 1.3 Tiêu chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 2.Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh qui định bảng Bảng 1: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (µg/m3) Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm (Trung bình số học) SO 350 - 125 50 CO 30.000 10.000 - - NO 200 - - 40 O3 180 120 80 - Pararosalin ặc ho huỳnh quang cực tím Quang ổph hồng ngoại không phân tán (NDIR) Huỳnh quang hố học pha khí Trắc quang tử ngoại 140 Lấy mẫu thể tích lớn Phân tích khối lượng 50 Phân tích kh ối lượng tách quán tính Bụi lơ lửng (TSP) Bụi ≤ 10µm (PM10) Pb 300 - - - - - 200 150 1,5 0,5 Phương pháp xác định Lấy mẫu thể tích lớn quang phổ hấp thụ ngun tử CHÚ THÍCH: PM10: Bụi lơ lửng có kích thước khí động học nhỏ 10µm; Dấu gạch ngang (-): Khơng quy định PL3.2 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5939:2005 Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn thải công nghiệp – Bụi chất vô Đơn vị : mg/m3 Giới hạn tối đa STT Thông số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khói Bụi chứa silica Ammonia hợp chất Antimony hợp chất, Sb Arsenic hợp chất, Như Cadmium hợp chất, Cd Lead hợp chất, Pb CO Chlorine Copper hợp chất, Cu Zinc hợp chất, Zn HCl Fluorine, Hydrogen Fluoride hợp chất vô cơ, HF H2S SO NO x , NO NO x (Acid production plants), NO H SO (Gnhư) or SO , SO HNO (Gnhư)(Acid production plants), NO HNO (Gnhư)(Other sources), NO A 400 50 76 20 20 20 10 1,000 32 20 30 200 50 B 200 50 50 10 10 5 1,000 10 10 30 50 20 7.5 1,500 1,000 2,000 100 2,000 7.5 500 850 1,000 50 1,000 1,000 500 PL3.3 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5939:2005 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải Industrial waste water – Discharge standards TCVN 5945:2005 thay cho TCVN 5945:1995, TCVN 6980:2001, TCVN 6981:2001, TCVN 6982:2001, TCVN 6983:2001, TCVN 6984:2001, TCVN 6985:2001, TCVN 6986:2001, TCVN 6987:2001 1.Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm tromg nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ,… (gọi chung “nước thải công nghiệp”) 1.2 Tiêu chuẩn dùng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp khai thải vào thủy vực có mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt, thủy vực có mục đích sử dụng nước với yêu cầu chất lượng nước thấp hơn, vào nơi tiếp nhận nước thải khác 2.Giá trị giới hạn 2.1 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp đổ vào vực nước không vượt giá trị tương ứng qui định bảng 2.2 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm nhỏ giá trị qui định cột A đổ vào vực nước thường dùng làm nguồn nước cho mục đích sinh hoạt 2.3 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị qui định cột A nhỏ giá trị qui định cột B đổ vào vực nước nhận thải khác trừ thủy vực qui định cột A 2.4 Nước thải công nghiệp có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị quy định cột B không vượt giá trị qui định cột C phép thải vào nơi qui định (như hồ chứa nước thải xây riêng, cống dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung…) 2.5 Thành phần nước thải có tính đặc thù theo lĩnh vực/ngành công nghiệp số hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cụ thể qui định tiêu chuẩn riêng 2.6 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thông số nồng độ cụ thể chất ô nhiễm qui định TCVN hành quan có thẩm quyền quy định Bảng – Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp Đơn vị TT Nhiệt độ pH Mùi Mầu sắc, Co-Pt pH=7 BOD (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom (IV) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Thiếc Xianua Phenol Dầu mở khoáng Dầu động thực vật Clo dư PCBs Hóa ch ất bảo vệ thực vật: Lân hữu Hóa ch ất bảo vệ thực vật: Clo hữu Sunfua Florua Clorua Amoni (tính theo Nitơ) Tổng nitơ Tổng phôtpho 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Giá trị giới hạn Thông số A B C 40 đến Khơng khó chịu 20 40 5,5 đến Khơng khó chịu 50 45 đến - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 30 50 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 0,2 0,5 0,2 0,07 0,1 10 0,003 0,3 50 80 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 20 0,01 100 400 200 0,5 0,01 0,5 0,5 5 10 0,2 10 30 0,05 mg/l 0,1 0,1 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 500 0,5 10 600 10 15 1000 15 mg/l mg/l 15 30 60 o C - - 34 35 36 37 Coliform MPN/100ml Xét nghi ệm sinh học (Bioassay) Tổng hoạt độ phóng Bq/l xạ α Tổng hoạt độ phóng Bq/l xạ β PL3.4 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 3000 5000 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải 0,1 0,1 1,0 1,0 - TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép Water quality – Domestic wastewater standards Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng nước thải loại sở dịch vụ, sở công cộng chung cư nêu bảng (sau gọi nước thải sinh hoạt) thải vào vùng nước quy định Tiêu chuẩn áp dụng cho nước thải sinh hoạt khu vực chưa có hệ thống thu gom, nước thải tập trung Tiêu chuẩn không áp dụng cho nước thải công nghiệp quy định TCVN 5945 – 1995 Giới hạn ô nhiễm cho phép 2.1 Các thông số nồng độ thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải vùng nước quy định, không vượt giới hạn bảng Bảng – Thông số ô nhiễm giới hạn cho phép Giới hạn cho phép Thông số ô nhiễm Đơn vị Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V pH 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9 BOD mg/l 30 30 40 50 200 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 50 60 100 100 Chất rắn lắng mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ Sunfua (theo H S) mg/l 1.0 1.0 3.0 4.0 KQĐ Nitrat (NO ) mg/l 30 30 40 50 KQĐ Dầu mỡ (thực phẩm) mg/l 20 20 20 20 100 39 Phosphat (PO ) mg/l 6 10 10 KQĐ PMN/ 10 Tổng colifoms 1000 1000 5000 5000 10000 100ml KQĐ không quy định 2.2 Các mức giới hạn nêu bảng xác định theo phương pháp phân tích quy định tiêu chuẩn tương ứng hành 2.3 Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, công cộng chung cư, mức giới hạn thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt áp dụng theo bảng Bảng – Mức giới hạn thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt Loại hình sở Mức áp Quy mơ, diện tích sử Dịch vụ/ dụng cho dụng sở dịch vụ, Ghi phép theo Công cộng/ công cộng, chung cư bảng Chung cư Khách sạn Dưới 60 phòng Mức III Từ 60 đến 200 phòng Mức II Trên 200 phòng Mức I Nhà trọ, nhà Từ 10 đến 50 phòng Mức IV khách Trên 50 đến 250 phòng Mức III Trên 250 phòng Mức II ệnh B viện Từ 10 đến 30 giường Mức II Phải khử trùng nước thải nhỏ, trạm xá Trên 30 giường Bệnh viện đa khoa Tr ụ sở quan nhà nư ớc , doanh nghi ệp, quan ớc nư ngồi, ngân hàng, văn phịng Trường học, viện nghiên cứu s tương tự ửa C hàng bách hóa, siêu thị Ch ợ thực phẩm tươi sống Trên 5000m2 10000m2 Trên 10000m2 50000m2 Trên 5000m2 Mức I Mức I đến đến Mức III Mức II Mức I Từ 5000m2 đến 25000m2 Trên 25000m2 Mức II Mức I Từ 5000m2 đến 25000m2 Trên 25000m2 Mức II Mức I Từ 500m2 đến 1000m2 Trên 1000m2 đến 1500m2 Trên 1500m2 đến 25000m2 Trên 25000m2 Nhà hàng ăn Dưới 100m2 uống, nhà ăn Từ 100m2 đến 250m2 công cộng, cửa Trên 250m2 đến 500m2 hàng thực phẩm Trên 500m2 đến 2500m2 Trên 2500m2 10 Khu chung Dưới 100 hộ cư Từ 100 đến 500 hộ Trên 500 hộ trước thải môi trường Phải khử trùng nước thải Nếu có thành phần nhiễm ngồi thơng số nêu ảng b tiêu chuẩn này, áp dụng giới hạn tương ứng thôgn số quy định TCVN 5945-1995 Diện tích tính khu vực làm việc Các viện nghiên cứu chuyên ngành (đặc thù) liên quan đến nhiều hóa chất sinh hộc nước thải có thành phần nhiễm ngồi thơng số nêu bảng tiêu chuẩn này, ápụng d giới hạn tương ứng thơng số quy định TCVN 5945 – 1995 Mức IV Mức III Mức II Mức I Mức V Mức IV Mức III Mức II Mức I Mức III Mức II Mức I Diện tích tính diện tích phịng ăn PL3.5 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5949 – 1998 ÂM HỌC TIẾNG ỒN KHU VỰC CÔNG CỘNG VÀ DÂN CƯ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP Acoustics - Noise in public and residental areas Maximum permited noise level Phạm vi lĩnh vực áp dụng Tiêu chuẩn qui định mức ồn tối đa cho phép khu công cộng dân cư Tiếng ồn nói tiêu chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn Tiêu chuẩn áp dụng để kiểm sốt hoạt động gây ồn khu công cộng dân cư Tiêu chuẩn không qui định mức ồn bên sở sản xuất, sở kinh doanh, thương mại, dịch vụ Tiêu chuẩn trích dẫn Các tiêu chuẩn sau áp dụng với tiêu chuẩn này: TCVN 5964 :1995 Âm học - Mô tả đo tiếng ồn môi trường - Các đại lượng phương pháp đo TCVN 5965 : 1995 Âm học - Mô tả đo tiếng ồn môi trường - áp dụng giới hạn tiếng ồn TCVN 6399 : 1998 Âm học - Mô tả đo tiếng ồn môi trường - Cách lấy liệu thích hợp để sử dụng vùng đất Giá trị giới hạn 3.1 Mọi loại nguồn ồn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt không gây cho khu vực công cộng dân cư mức ồn vượt giá trị qui định bảng 3.2 Phương pháp đo ồn để xác định mức ồn khu công cộng dân cư qui định tiêu chuẩn TCVN 5964 : 1995; TCVN 5965 : 1995 TCVN 6399 : 1998/ ISO 1996/2 : 1987 Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư ( theo mức âm tương đương) Đơn vị : dB(A) TT Khu vực ( * ) Thời gian Từ 6h đến 18h Từ 18h 22h Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: đến Từ 22h đến 6h 50 45 40 Bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiền Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành 60 55 50 Khu dân cư xenẽ ktrong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất 75 70 50 * Xem thêm hướng dẫn phụ lục A Phụ lục A (Qui định) Giải thích số điểm nội dung Tiêu chuẩn A.1 Khi tiến hành đo/đánh giá để xác định mức ồn so với mức ồn qui định tiêu chuẩn, điểm đo thực khu công cộng dân cư Trong trường hợp khu dân cư có xen kẽ sở sản xuất, sở kinh doanh, thương mại, dịch vụ khu dân cư nằm xen kẽ khu sản xuất, thương mại, dịch vụ không áp dụng đo tiếng ồn phạm vi sở A.2 Các khu vực nêu bảng A.2.1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh : Là nơi cần có yên tĩnh để chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, học tập, nghiên cứu, giảng dạy, để thờ cúng tôn nghiêm, A.2.2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành Là khu vực để làm việc hành chủ yếu Mọi sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm khu vực không gây tiếng ồn cho khu vực cho khu vực vượt giá trị giới hạn cho phép tương ứng nêu bảng Nếu mức ồn khu vực vượt giá trị giới hạn nêu bảng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khơng gây mức ồn tổng cao mức ồn có A.2.3 Khu dân cư xen kẽ khu vực thương mại dịch vụ sản xuất Là khu vực hoạt động thương mại, dịch vụ sản xuất chủ yếu, có khu dân cư nằm kề xen kẽ với sở sản xuất, kinh doanh thương nghiệp dịch vụ Mọi hoạt động thương mại, dịch vụ sản xuất không gây tiếng ồn vượt giới hạn cho phép tương ứng nêu bảng Nếu mức ồn khu vực vượt giá trị giới hạn nêu bảng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không gây mức ồn tổng cao mức ồn có PL3.6 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942 – 1995 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Water quality - Surface water quality standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước mặt 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số nồng độ cụ thể quy định TCVN tương ứng Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B pH - đến 8,5 5,5 đến BOD5 (20oC) mg/l 10 >35 Oxy hoà tan mg/l >6 >2 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu, mỡ mg/l không 0,3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform MPN/100ml 5000 10000 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 Chú thích • Cột A áp dụng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua trình sử lý theo quy định) • Cột B áp dụng nước mặt dùng cho mục đích khác Nước dùng cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng Cổ phần Mơi trường Việt Úc: lơ B4-B21, KCN Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh Thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại - Lượng nước thải ngày phát sinh từ công đoạn sản xuất nước sữa dừa dự kiến 200 m3/ngày, thời gian hoạt động 10 giờ/ngày Bảng 3.13 Tính chất nước thải phát sinh từ công đoạn sản xuất nước sữa dừa STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị pH 5,55 BOD mg/L 1.315 COD mg/L 2.798 Chất rắn lơ lửng mg/L 3.947 Tổng chất rắn hòa tan mg/L 1.886 Chất rắn lắng mg/L 361 Chất rắn bay mg/L 4.053 Độ kiềm mg/L 790,7 Nitơ – Ammonia mg/L 51,9 10 Tổng Phốt mg/L 1,76 11 Clmg/L 319,62 Bánh bùn 12 Dầu mỡ mg/L 74,25 Khối lượng chất thải rắn sản xuất STT Dây chuyền sản xuất Nước sữa dừa Chất thải rắn ĐVT Khối lượng Gáo dừa Tấn/ngày 5,2075 Cơm dừa Tấn/ngày 1,875 Xơ xừa Tấn/ngày 1,04 Vỏ dừa Tấn/ngày 2,0825 Cộng Tấn/ngày 10,205 + Phần gáo dừa: tận dụng làm nguyên liệu đốt lò + Cơm dừa: hợp đồng bán cho đơn vị sản xuất dầu dừa thức ăn gia súc + Xơ dừa: thu gom dạng chất thải + Vỏ dừa: hợp đồng bán cho đơn vị sản xuất dầu dừa thức ăn gia súc DỆT NHUỘM Nhà máy đầu tư xây dựng lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 500 m3/ngày theo sơ đồ công nghệ sau Hầm tiếp nhận Bể lắng 1+ tách dầu mỡ Bể điều hòa Bể UASB Bể Aerotank Song chắn rác thô Bể chứa bùn Nước ép bùn Máy ép bùn Bánh bùn Hình 4.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy - Yêu cầu đầu hệ thống xử lý nhà máy: TCVN 5945 – 2005 (nguồn loại B) - Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: mạng lưới thoát nước thải bẩn KCN Giao Long, dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Giao Long Thuyết minh công nghệ: Nước thải sản xuất nhà máy với lưu lượng Q sx = 500 m3/ngày theo mạng lưới thoát nước riêng dẫn vào hầm tiếp nhận Trước đến hầm tiếp nhận, nước thải chảy qua mương dẫn có đặt song chắn rác thơ (khoảng cách song chắn 15-20mm) Song chắn rác có nhiệm vụ loại bỏ cặn có kích thước lớn bao ni lông, giấy, vảy cá, xương cá,… nhằm tránh gây hư hại bơm làm tắt nghẽn công trình phía sau Rác sau lấy thu gom cho vào bao tập trung lại xử lý Sau khỏi hầm tiếp nhận, nước thải bơm vào bể lắng Do thành phần nước thải chứa hàm lượng lớn BOD, COD, SS, bể lắng cần phải đặt trước bể điều hòa để thực hai nhiệm vụ: tách dầu mỡ lắng cặn lơ lửng khỏi nước thải Dầu mỡ bề mặt bể lắng thu gom gạt váng Quá trình lắng cặn lơ lửng bể lắng giúp giảm nồng độ cặn lơ lửng nước thải, đồng thời giúp giảm bớt lượng BOD, COD nước thải Bùn cặn thu gom từ bể lắng bơm vào bể chứa bùn để thực trình phân hủy bùn Nước thải từ máng thu bể lắng tự chảy vào bể điều hịa Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lưu lượng nồng độ nước thải , tránh tượng tải vào cao điểm, giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước cơng trình đơn vị tiếp sau Trong bể điều hịa có bố trí hệ thống khuấy trộn Tác dụng hệ thống xáo trộn nước thải đồng thời cung cấp oxy nhằm giảm phần BOD Do tính chất nước thải chế biến thực phẩm có hàm lượng BOD, COD cao nên cơng nghệ xử lý sinh học lựa chọn xử lý sinh học kỵ khí, sau tiến hành xử lý sinh học hiếu khí Nước thải sau điều hịa bơm vào bể xử lý sinh học kỵ khí UASB hệ thống bơm chìm hoạt động luân phiên Bể kị khí UASB có nhiệm vụ làm giảm đáng kể hàm lượng chất hữu chất hoạt động bề mặt có nước thải Trong bể UASB diễn trình: lắng nước thải qua tầng cặn lơ lửng lên men kỵ khí Quá trình tách chất lơ lửng nước diễn theo nguyên lý lắng, nước thải dẫn vào phía dưới, phân phối chuyển động lên Khi qua tầng cặn lơ lửng ngồi chất khơng tan giữ lại số chất hữu hòa tan bị phân hủy tham gia vi sinh vật kỵ khí Bể sinh học kỵ khí tiếp xử lý hiệu loại nước thải có nồng độ nhiễm bẩn hữu cao Trong trình lên men kỵ khí, khí sinh CH , H S, CO , NH thu gom chụp hút trung hòa xút Nước thải sau xử lý kỵ khí dẫn sang bể sinh học hiếu khí để xử lý tiếp Hiệu xử lý bể UASB khoảng 50 – 80% Nước thải từ máng thu bể UASB tự chảy thuỷ lực vào bể bùn hoạt tính Aerotank với phần nước thải sinh hoạt sau qua xử lý bể tự hoại Tại bể sinh học hiếu khí Aerotank hàm lượng BOD cịn lại xử lý tiếp với tham gia vi sinh vật hiếu khí, các chất hữu hòa tan và không hòa tan chuyển hóa thành bùn sinh học – quần thể vi sinh vật hiếu khí – có khả lắng dưới tác dụng của trọng lực Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học đó khí được đưa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu Trong điều kiện này, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khối và các bùn hoạt tính dạng lơ lững nước Bể có dạng chữ nhật, hàm lượng bùn và nhu cầu oxy đồng nhất toàn bộ thể tích bể Ưu điểm bể khả chịu quá tải tốt Tải trọng thiết kế khoảng 0.8-1.0 kg BOD5/m3.ngày với hàm lượng bùn bể 2.500 - 4.000 mg/L, tỉ số F/M 0.2-0.6 (theo METCALF and EDDY, 1991) Nước thải sau bể Aerotank chảy vào bể lắng qua ống trung tâm nhằm tách hổn hợp nước bùn hoạt tính Nồng độ cặn nước từ bể Aerotank sang bể lắng thường lớn 1000 mg/l Với nồng độ cặn tiếp xúc với tạo thành đám bơng cặn lắng xuống đáy bể q trình xử lý Tốc độ lắng đám cặn phụ thuộc vào nồng độ tính chất cặn Bùn cặn sau lắng hút từ đáy bể có nồng độ cao tuần hồn phần (75%) bể Aerotank nhằm trì hàm lượng sinh khối đủ cho q trình chuyển hố chất hữu vi sinh vật Phần bùn dư lại dẫn bể phân hủy bùn để thực trình phân hủy nén bùn Bùn sau nén đưa vào máy ép bùn để thực trình tách nước khỏi bùn Nước từ máy ép bùn đưa hầm tiếp nhận Bánh bùn sau ép định kỳ đem thải bỏ Sau khỏi bể lắng, nước bơm vào bể khử trùng để loại bỏ vi sinh vật gây bệnh có nước thải Bể khử trùng xây dựng có vách ngăn dạng zic – zac nhằm thay đổi hướng dòng chảy, tăng cường khả xáo trộn tiếp xúc hoá chất khử trùng với nước thải Hóa chất sử dụng q trình khử trùng thông thường chlorine Chlorine chất oxy hóa mạnh oxy hố màng tế bào vi sinh gây bệnh giết chết chúng Thơì gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh khoảng 20 – 45 phút Nước thải sau qua hệ thống khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn đầu TCVN 5945-1995 (loại B) Thiết bị STT ĐV SL Hầm bơm nước thải B*L*H=4m*8m*6m, BTCT Bể Bể điều hoà B*L*H=10m*10m*4m, BTCT Bể Bể bùn hoạt tính , B*L*H= 10m*20m*4m Bể Bể lắng D*H=9m*4.6m,BTCT Bể Bể tuyển D*H=3m*4m,thép phủ composite Bể Nhà điều hành 32m2 nha bể điều khiển pH, B*L*H=2m*2m*4.6m Bể keo tụ, B*L*H=2m*2m*4m Bể tạo bông, B*L*H=2m*4m*4m Bể chứa bùn D*H=3m*4.6m bộ Bể 1 ... 0,23 0,42 TCVN - - 85* 0,3 0,5 0,4 593 7-1 995 ( Nguồn: Sở TNMT Bến Tre 2008) Ghi chú: (*) tiêu chuẩn TCVN 3985 – 1999: Mức ồn cho phép vị trí làm việc - K1 : Khu vực gần cổng KCN - K2 : Khu vực... trường - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường doanh nghiệp - Đề xuất biện pháp quản lý môi trường KCN - Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa phương - Xem... 02 doanh nghiệp thi công là: công ty cổ phần Đông Hải, công ty cổ phần Sanna; 02 doanh nghiệp lập xong hồ sơ thi? ??t kế, chuẩn bị thi công là: cơng ty TNHH phân bón hữu Green Field - Bến Tre, công

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:39

Mục lục

  • Chương 1:: MỞ ĐẦU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

      • 2.2. TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP

      • Chương 3: HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG

        • 3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

        • 3.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN GIAO LONG

        • 3.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

        • 3.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN GIAO LONG

        • 3.5. PHÂN TÍCH CÁC ƯU, NHƯỢC ĐIỂM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

        • NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP GIAO LONG

        • 3.6. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

        • 3.7. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP

        • 3.8. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC CSSX TRONG KHU CÔNG NGHIỆP

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan