nghiên cứu quy trình trích ly hạt chôm chôm bằng phương pháp ngâm thường và vi sóng với hai loại dung môi ethanol và  eter dầu hỏa 

44 13 0
nghiên cứu quy trình trích ly hạt chôm chôm bằng phương pháp ngâm thường và vi sóng với hai loại dung môi ethanol và  eter dầu hỏa 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG em trang bị kiến thức chuyên ngành tổng hợp hữu cơ, với học nhà trường em nhanh chóng nắm bắt cơng việc q trình thực tập nghiên cứu VIỆN KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Q trình nghiên cứu thực tế, em hiểu rõ sâu sắc học để từ viết nên luận văn Nhân dịp em chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Lương – trưởng phòng Hương liệu hợp chất có hoạt tính sinh học, Th.S Nguyễn Thị Mai Hương trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cho em để hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh em cảm ơn Cơ Chị Phịng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Quý thầy cô khoa Khoa học ứng dụng truyền đạt kiến thức trình học tập trường Mặc dù có cố gắng thời gian nghiên cứu ngắn chưa có kinh nghiệm nghiên cứu thực tế kiến thức hạn chế nên viết chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm ý kiến xây dựng Viện Khoa Học Quý Thầy Cô cho luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Tp HCM tháng 01 năm 2009 Sinh viên thực Phạm Thị Đào SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, điều giúp cho thực vật Việt Nam mang phong phú số lượng chủng loại Đặc biệt miền Trung Nam Bộ, nhiệt độ quanh năm ấm áp tạo điều kiện cho trái phát triển đa dạng Hiện tại, loại ăn trái đem lại giá trị kinh tế cho khu vực miền Nam Chôm chôm (Nephelium lappaceum L) Sản lượng chôm chôm hàng năm lớn, đáp ứng nhu cầu tươi, loại nguyên liệu ngành thực phẩm đóng hộp, nước ép trái hay sấy khơ Hạt thải trình chế biến với số lượng lớn nguồn phế phẩm chưa quan tâm tới Với mục đích nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm, tiến hành nghiên cứu cách tồn diện hạt chơm chơm tróc (Nephelium lappaceum L.var.) Trong luận văn tiến hành nghiên cứu quy trình trích ly hạt chơm chơm: phương pháp ngâm thường vi sóng với hai loại dung môi ethanol eter dầu hỏa nhằm so sánh hiệu suất tách chiết trình Xác định thành phần hóa học dầu béo sắc ký ghép khối phổ GC-MS nhằm nghiên cứu hướng sử dụng lượng dầu béo thu sản xuất biodiesel, mỹ phẩm chất tẩy rửa Phần sáp sau tách dầu béo tiến hành phân lập hợp chất, thử nghiệm hoạt tính sinh học nhằm tìm hợp chất có hoạt tính ứng dụng dược phẩm SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Giới thiệu hạt chôm chôm I.1.1 Đặc điểm thực vật học I.1.1.1 Thân .1 I.1.1.2 Lá I.1.1.3 Hoa .2 I.1.1.4 Trái .3 I.1.1.5 Hạt I.1.2 Giống I.1.3 Gieo trồng .5 I.1.4 Các vùng trồng chôm chôm Việt Nam I.2 Thành phần hóa học hạt chơm chơm I.3 Những nghiên cứu ứng dụng trước I.3.1 Những nghiên cứu hạt chôm chôm I.3.2 Công dụng .8 I.4 Phương pháp tách dầu béo .9 I.4.1 Phương pháp học .10 I.4.2 Phương pháp trích ly .10 I.5 Giới thiệu vi sóng 11 I.6 Phương pháp ester hóa dầu béo 12 I.7 Phương pháp phân tích GC-MS .12 I.8 Phương pháp phân lập hợp chất .13 SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU II.1 Xử lý nguyên liệu .15 II.2 Quy trình chiết hạt chơm chơm 15 II.3 Quy trình điều chế methyl ester .17 II.4 Xác định thành phần hóa học dầu béo GC-MS .19 II.5 Phân lập hợp chất từ cao ethanol 21 II.6 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn 25 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM III.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 28 III.1.1 Nguyên liệu 28 III.1.2 Hóa chất 28 III.1.3 Thiết bị 28 III.2 Quy trình chiết hạt chơm chơm .29 III.2.1 Ngâm dầm 29 III.2.2 Khuấy từ .29 III.2.3 Vi sóng 30 III.3 Quy trình ester hóa dầu béo 30 III.4 Xác định thành phần hóa học dầu béo GC-MS .30 III.5 Phân lập hợp chất từ cao ethanol 31 III.6 Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn .31 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Kết luận 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY VÀ HẠT CHÔM CHÔM I.1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC [26] Cây chôm chôm tên khoa học Nephelium lappaceum L lồi vùng nhiệt đới Đơng Nam Á có nguồn gốc từ quần đảo Malaysia Cây thuộc họ Sapindaceae (họ bồ hịn) có tên gọi chơm chơm (hay lơm chơm) tượng hình trạng thái lơng loài Ở Trung Quốc đặt tên cho hay là: hồng mao đan, người Malaysia gọi là: rambutan (theo tiếng địa phương có nghĩa là: trái có lơng) Các nước phương Tây mượn từ Malaysia để đọc chôm chôm: Anh, Mỹ, Đức gọi rambutan, Pháp gọi ramboutan I.1.1.1 Thân [10] Cây chôm chôm thường cao từ 10 đến 20 m, tán rộng khoảng 2/3 chiều cao, hình dạng tán thay đổi tùy theo giống Chủ yếu tán thường hình nón, búp có lớp bao màu đỏ Cây chơm chơm phân thành ba nhóm: - Cây đực: sinh hoa đực Có khoảng 40-60% mọc từ hột đực - Cây lưỡng tính: sinh hoa lưỡng tính-đực - Cây lưỡng tính sinh hai loại hoa lưỡng tính đực Hình 1: Cây chơm chơm SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I.1.1.2 Lá [17] Lá chôm chôm thuộc dạng kép, dài từ cm – 30 cm Mỗi có - cặp chét, xếp xen kẽ đối diện trục Lá chét dài 5cm - 20cm, rộng 3cm 10cm Lá đơn, phiến hình trái xoan, đầu nhọn, mọc cách, màu xanh xanh đậm Hình 2: Lá chôm chôm I.1.1.3 Hoa [17] Hoa nhỏ màu trắng, hoa tụ chùm đầu cành, dài từ đến mm, tỏa mùi thơm dịu Hoa có - nhị đực, bao phấn nhỏ bất thụ Bầu nỗn có khả tiếp thu hạt phấn 48 Mỗi chùm có từ 50 - 1.700 hoa tùy giống, nhiên, thường có 90% hoa lưỡng tính trội chùm hoa Hoa chơm chơm có hai loại: + Hoa đực: khơng có bầu noãn nên cung cấp hạt phấn cho hoa lưỡng tính + Hoa lưỡng tính: có hai loại, hoa lưỡng tính làm chức hoa đực hoa lưỡng tính làm chức hoa Bầu nỗn hoa chơm chơm có hai tâm bì (lá nỗn), nhiên thường có tâm bì phát triển thành (rất hai phát triển thành quả), thời gian phát triển thông thường từ 13 đến 16 tuần lễ Hình 3: Hoa chơm chơm SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I.1.1.4 Trái [10] Trái mọc thành chùm màu đỏ, vàng hay vàng cam, đường kính 4-6 cm Vỏ có nhiều lơng nhọn, mềm, cong Cơm thường dính vào hột, dày, trắng trong, nước vải, mùi vị ngon, chua Trái chín khoảng 15-18 tuần sau đậu Chôm chôm có hai mùa trái năm Đối với trưởng thành thu hoạch từ 5.000 đến 6.000 trái mùa (độ 60-70 kg) Hình 4: Trái chơm chơm I.1.1.5 Hạt [17] Hạt chơm chơm có nhiều dầu nhanh nước tách khỏi cùi, bên hạt bao bọc lớp mày tách riêng với phần nhân thịt trái Hạt nhỏ vào khoảng 1.5 – cm kích thước thay đổi tùy thuộc vào giống chôm chôm Khối lượng hạt chôm chôm chiếm khoảng 1/3 so với trọng lượng trái Hình 5: Hạt chơm chơm SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP I.1.2 GIỐNG [18] Ở Việt Nam, theo văn họ Bồ (tên khoa học: Sapindaceae) họ thực vật Bồ hịn (Sapindales) Họ có khoảng 140-150 chi 1.4002.000 lồi Trong họ Bồ hịn (Sapindaceae) phải kể đến chi chơm chơm (Nephelium) chi khoảng 25 lồi thực vật có hoa có nguồn gốc khu vực Đơng Nam Á Các lồi chi thân gỗ với phức hình lơng chim dạng hạch ăn Trong số lồi Nephelium lappaceum (chơm chơm) lồi cung cấp có giá trị thương mại Chi có quan hệ họ hàng gần gũi với chi khác chi Vải (Litchi) chi Nhãn (Dimocarpus) Chôm chôm trồng nhiều đồng châu Á nhiệt đới, trồng độ cao khoảng 600 m Hiện Việt Nam, chơm chơm có nhiều giống, việc lai tạo chọn ưu tú từ giống nhập thực Trong nước, có loại giống chơm chơm sau: + Chơm chơm dính: cùi dính hạt, hương vị khơng ổn định, việc trồng không đem lại giá trị kinh tế cao Hiện diện tích trồng chơm chơm dính giảm đáng kể, hầu hết nông dân chuyển sang trồng chôm chôm Java hay chôm chôm nhãn + Chơm chơm Java (tên thơng thường: chơm chơm tróc): tên chung giống nhập nội từ Indonesia, Thái Lan Trồng phổ biến Bến Tre, Đồng Nai, Vĩnh Long, giống cung cấp chủ yếu thị trường suất cho giống chơm chơm Java cao tiêu thụ tốt Thời vụ hoa từ tháng 11 đến tháng ba dương lịch năm sau, có phụ thuộc vào điều kiện sinh thái điều kiện chăm sóc Quả to trung bình 32-34 g, vỏ màu vàng đến lúc vừa chín, chín chuyển sang màu đỏ sậm, suất trung bình 15 - 18 tấn/ha, phẩm chất ngon Đặc tính cùi khơng dính hạt bóc ra, cùi lại dính với vỏ ngồi cuả hạt + Chơm chơm nhãn: thời gian hoa thu hoạch gần tương tự giống Java, kéo dài hoa đồng loạt Đặc điểm dễ phân biệt giống có kích thước trung bình 15 – 20 g, vỏ màu vàng lúc vừa chín, màu vàng đỏ lúc chín, râu ngắn, vỏ dày có rãnh dọc kéo dài từ đỉnh đến đáy quả, giống hai nửa vỏ ráp lại Phẩm chất ngon, tróc tốt, thịt ráo, chắc, dịn, vị ngọt, Lơng bên ngồi vỏ ngắn, bề mặt không đẹp Giá bán cao SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP so với chôm chôm Java suất cho chôm chôm nhãn không cao dẫn đến tỉ lệ trồng không nhiều chôm chôm Java + Chôm chôm Rong Riêng: giống chôm chôm ngon Thái Lan nhập vào Việt Nam từ năm 1996, trồng rải rác tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Tiền Giang,… Cây sinh trưởng mạnh, phân cành Lá dạng hình trứng, phiến to, màu xanh đậm, nhọn Trái dạng hình trứng, vỏ màu đỏ đậm chín lơng màu xanh dài , trọng lượng trái trung bình 31 - 35 g, thịt ráo, dịn, tróc tốt, thịt dầy (8 - mm), tỉ lệ thịt cao chiếm 50 - 60% so với trọng lượng trái, độ brix 21 24%, ngon, vị ngọt, vỏ trái mỏng cứng Tuy nhiên khả đậu khơng cao địi hỏi kỹ thuật cao trồng, việc tiêu thụ chôm chôm Rong Riêng Việt Nam chưa phổ biến lắm, ước tính khoảng 2.500 chơm chơm Rong Riêng trồng + Ngồi ra, cịn số loại giống chôm chôm ngoại nhập chưa phổ biến nhiều Việt Nam sức tiêu thụ thị trường không cao nên không ý nhiều I.1.3 GIEO TRỒNG [17] Hiện nay, phương pháp trồng hột nhà vườn áp dụng cho trái chua, có 1/2 hay 2/3 đực khơng có khả cho trái Cây trồng từ hột dùng làm gốc ghép trồng vườn để cung cấp hoa đực cho thụ phấn tốt (nhất điều kiện thời tiết khắc nghiệt) Hầu hết chôm chôm cho trái trồng theo hình thức chiết ™ Thu hoạch Từ nở hoa lúc chín, cần khoảng 100 - 120 ngày miền Nam Mùa chín từ tháng - Quả chín, màu sắc vỏ thay đổi Ðộ chua tính acid citric khoảng 0,55 % pH từ 4.0 đến 5.0 Một vườn chôm chôm thường hái làm nhiều lần, cách - ngày tùy giống ™ Bảo quản Ở nhiệt độ 25oC, bảo quản môi trường tự nhiên, trọng lượng chôm chôm giảm nhanh nước nhiều Trọng lượng sau - ngày từ SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Công thức CC1 là: 3' H3C 6''' 5''' O O 1' 5' 1''' 4''' HO O 6' 2''' 3''' OH 4' 2' OH 10 O 1'' OH OH O O OH 2'' 5'' CH2OH6'' 3'' 4'' OH OH kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside Bảng 7: So sánh phổ Kaempferol CC1 STT Kaempferol CC1 13 13 C (ppm) 146.7 135.7 135.62 175.8 179.66 156.2 162.85 H (ppm) 6.2 (1H; d; J= Hz) 98.2 H (ppm) 6.49 (1H; d; J = Hz) 163.8 6.5 (1H; d; J= Hz) 93.4 C (ppm) 159.66 100.61 163.56 6.78 (1H; d; J = Hz) 95.55 160.7 158.02 10 103.0 107.42 1’ 121.7 122.48 2’ 8.1 (1H; dd; J= 9; 3Hz) 129.5 8.1 (1H; dd; J = 9.25; 2.25 Hz) 132.37 3’ 7.0 (1H; dd; J= 9; 3Hz) 115.4 6.92(1H; dd; J= 9.25; 2.25 Hz) 116.24 4’ 159.2 162.02 5’ 7.0 (1H; dd; J=9; Hz) 115.4 6.92(1H; dd; J= 9.25; 2.25 Hz) 116.24 6’ 8.1 (1H; dd; J=9; Hz) 129.5 8.1 (1H; dd; J = 9.25; 2.25 Hz) 132.37 SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 30 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Glu 1’’ 5.34 (1H; dd; J= Hz) 103.81 2’’ 3.21-3.25 (1H; m) 78.46 3’’ 3.42-3.50(1H; m) 75.76 4’’ Không xác định 71.70 5’’ 3.42-3.50 (1H; m) 78.04 6’’ Rh 1’’’ 3.72 (1H; dd; J=11.75; 2.25 Hz) 3.54(1H; dd; J=12; 5.5 Hz) 62.66 5.59 (1H; d; J= 1.5 Hz ) 99.87 2’’’ 4.04 (1H; dd; J= 3.25; 1.75 Hz) 71.44 3’’’ 3.85 (1H; dd; J=9.25; 3.25 Hz) 72.10 4’’’ 3.50 (1H; t; J= 9.25 Hz) 73.62 5’’’ 3.62 (1H; dd; J= 9.25; 6.25 Hz) 71.27 6’’’ 1.27 (1H; d; J= Hz) 18.05 II.5.3 Bàn luận Chất kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside chiết từ cao ethanol phù hợp với nghiên cứu giới trước hạt chơm chơm Chất thuộc họ flavonoid, có tác dụng sinh học ứng dụng y học Nhóm flavonoid có khả bảo vệ tế bào giúp ngăn ngừa nguy xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa, ngồi chống độc, bảo vệ chức gan, thông tiểu chống loét II.6 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Các sản phẩm ester thu sau este hóa từ dầu béo chiết từ dung môi ethanol theo hai phương pháp ngâm dầm vi sóng thử nghiệm hoạt tính sinh học CT: Ester chiết xuất từ phương pháp ngâm dầm CV: Ester chiết xuất từ phương pháp vi sóng SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 31 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Bảng 8: Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn CT Vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ pha loãng mẫu thử nghiệm/đĩa giấy 100 10-1 10-2 10-3 10-4 Bacillus subtilis D=07 06 06 06 06 Candida albican 06 06 06 06 06 Escherichia coli ATCC 25922 06 06 06 06 06 Staphylococcus aureus ATCC 25923 06 06 06 06 06 Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 06 06 06 06 06 Bảng 9: Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn CV Vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ pha loãng mẫu thử nghiệm/đĩa giấy 100 10-1 10-2 10-3 10-4 Bacillus subtilis D=07 06 06 06 06 Candida albican 06 06 06 06 06 Escherichia coli ATCC 25922 06 06 06 06 06 Staphylococcus aureus ATCC 25923 09 06 06 06 06 Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 06 06 06 06 06 D: đường kính vịng vơ khuẩn tính mm 100: mẫu nguyên chất Đường kính đĩa giấy D = 06mm Khi D > 06mm, mẫu có vịng vơ khuẩn chủng vi khuẩn ™ Kết bàn luận Đối với mẫu ester chiết xuất từ phương pháp ngâm dầm: - Ở nồng độ mẫu nguyên chất ester chiết xuất từ phương pháp ngâm dầm có khả kháng chủng vi khuẩn Bacillus subtilis - Ở nồng độ pha lỗng cịn lại khơng thấy xuất vịng vơ khuẩn chủng vi khuẩn thử nghiệm Đối với mẫu ester chiết xuất từ phương pháp vi sóng: SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - Ở nồng độ mẫu nguyên chất mẫu ester chiết xuất từ phương pháp vi sóng có khả kháng hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus ATCC 25923 - Ở nồng độ pha lỗng cịn lại khơng thấy xuất vịng vơ khuẩn chủng vi khuẩn thử nghiệm Theo bảng 4, ta nhận thấy mẫu vi sóng có nhiều chất so với mẫu ngâm điều kiện thường, mẫu theo phương pháp vi sóng có khả kháng hai loại vi khuẩn so với loại mẫu theo phương pháp thường SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 33 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 34 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP II.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ III.1.1 NGUYỆN LIỆU Hạt chơm chơm tróc lấy vào tháng năm 2008 Công ty thực phẩm xuất Tân Bình, số 01/1 Trường Chinh, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Hạt chơm chơm lấy cịn phần thịt vỏ hạt bên đem chà xát với cát để tách phần khỏi hạt Sau đem hạt rửa phơi cho điều kiện tự nhiên ánh nắng mặt trời Khi hạt chôm chôm xử lý sơ đem tiến hành nghiên cứu Viện Khoa học Ứng Dụng – Thành phố Hồ Chí Minh III.1.2 HÓA CHẤT - Ethanol tuyệt đối - Eter dầu hỏa (60-90oC), cloroform, acetate etyl, methanol, eter dietyl (Trung Quốc) - Silica gel 60 F254 (0.063-0.2 mm) hiệu Merck - Na2SO4 khan - H2SO4 đậm đặc - Bản mỏng silica gel 60 F254 - Nước cất III.1.3 THIẾT BỊ Cân điện tử PORTABLE ADVANCED QHAUS Máy xay hạt Trung Quốc Máy cô quay hiệu BUCHI R114 Máy khuấy từ HEIDOLPH MR 3001K Lị vi sóng gia dụng ICHIBAN RR-675VL có cải tiến Máy đo nhiệt độ nóng chảy IA9200 Hệ thống hồn lưu Cột sắc kí Đèn UV SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Máy quang phổ hồng ngoại FT-IR-BRUKER-EQUINOX55 Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng Máy GC/MS HP series II Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng, số Mạc Đĩnh Chi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Máy NMR BRUKER-AVANCE 500MHz với chất chuẩn nội TMS, phịng cấu trúc, Viện Hóa Học, nhà A18, số 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn Viện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh, số 252, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận – Thành phố Hồ Chí Minh III.2 QUY TRÌNH CHIẾT HẠT CHƠM CHƠM III.2.1 NGÂM DẦM 100 g nguyên liệu hạt chôm chôm xay nhuyễn, cho vào bình thủy tinh có nắp đậy, cho 300 ml dung môi eter dầu hỏa vào Tiến hành ngâm ba lần, lần thời gian ngày Lọc, đuổi dung môi máy cô quay nhiệt độ 5055oC, áp suất khoảng 60 – 70 mmHg, thu dầu béo sáp Sau tách dầu béo thu sáp gọi cao eter dầu Bã sau để khơ điều kiện phịng, đem ngâm với 300 ml ethanol Tiến hành ngâm ba lần, lần thời gian ngày Lọc đuổi dung môi Thu dầu béo sáp (gọi cao ethanol) Thực tương tự bước thực ngâm ethanol trước tới eter dầu hỏa cho phương pháp chiết từ dung môi phân cực trước, đến dung môi không phân cực III.2.2 KHUẤY TỪ 100 g nguyên liệu hạt chôm chôm xay nhuyễn, cho vào bình thủy tinh có nắp đậy, cho 300 ml dung môi eter dầu hỏa vào Tiến hành ngâm ba lần, lần thời gian ngày Trong trình ngâm, thực khuấy liên tục máy khuấy từ Lọc dung dịch sau ngâm giấy lọc Thực bước đuổi dung môi cách dùng máy cô quay nhiệt độ 50-55oC, áp suất khoảng 60 – 70 mmHg Thu dầu béo sáp (gọi cao eter dầu) Tương tự ta có dầu béo cao ethanol SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 36 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực tương tự bước thực ngâm ethanol trước tới eter dầu hỏa cho phương pháp chiết từ dung môi phân cực trước, đến dung môi không phân cực III.2.3 VI SÓNG 100 g nguyên liệu hạt chơm chơm xay nhuyễn, cho vào bình thủy tinh có nắp đậy, cho 300 ml dung mơi eter dầu hỏa vào Ráp hệ thống hồn lưu lị vi sóng, tiến hành thực chiết khoảng thời gian 10 phút, công suất 800 W Để nguội, lọc Thực bước đuổi dung môi cách dùng máy cô quay áp suất thấp Thu dầu béo sáp (gọi cao eter dầu) Tương tự ta có dầu béo cao ethanol Thực tương tự bước thực ngâm ethanol trước tới eter dầu hỏa cho phương pháp chiết từ dung môi phân cực trước, đến dung môi không phân cực III.3 QUY TRÌNH ESTER HĨA DẦU BÉO Dầu béo thu từ dung môi phương pháp khác thực ester hóa Phản ứng thực bình cầu có gắn sinh hàn hồi lưu với hệ khuấy từ gia nhiệt trực tiếp Đầu tiên cho dầu béo methanol vào bình cầu, khuấy Từ từ xúc tác H2SO4 đậm đặc thêm vào Hệ phản ứng gia nhiệt 70-80oC khoảng thời gian ba Kết thúc phản ứng, để lắng Dùng phểu chiết để tách glycerol Sau rửa acid dư nước cất Sử dụng giấy quỳ để kiểm tra Làm khan Na2SO4 Tiến hành lọc rửa muối với dung môi dietyl eter Thực cô quay áp suất để loại dung môi Thu ester III.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DẦU BÉO BẰNG GC-MS Sau methyl hóa, đem phân tích thành phần acid béo máy sắc ký ghép phối phổ (GC-MS) SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 37 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP III.5 PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO ETHANOL Dầu béo chiết từ dung môi ethanol sau loại thu phần sáp, gọi cao ethanol Từ 0.8 g Cao ethanol tiến hành phân tách sắc ký cột 40g Silicagel với cột có kích thước 2.4 x 50 cm Hệ dung môi giải ly acetate etyl : methanol 8:2 Hứng lọ 1ml Được theo dõi sắc ký mỏng với hệ dung môi giải ly acetate etyl: methanol 7.5:2.5, thuốc thử hình H2SO4 lỗng, nhiệt độ sấy bàn 120oC xuất vết Rf = 0.5, sau cô cạn dung môi cho bột màu vàng, kết tinh lại methanol Sau chạy sắc ký mỏng Silicagel, nhận thấy chất sạch, tiến hành chạy phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) III.6 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Hai mẫu ester chiết từ dung môi ethanol theo hai phương pháp: ngâm dầm vi sóng thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn Phương pháp thực thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn tiến hành sau: III.6.1 Chuẩn bị - Chủng vi khuẩn: Các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureu, chủng nấm Candida albican tăng sinh cấy môi trường chuyên biệt, sau chuyển sang mơi trường GO - Ống độ đục chuẩn: Ống Mac Farland số 0,5 (0,5 ml dung dịch 1,175% BaCl2, H2O + 99,5 ml dung dịch % H2SO4) - Pha huyền dịch vi khuẩn: Trong tube sạch, cho khoảng 0,5 ml nước muối sinh lý + vi khuẩn từ ống GO trên, trộn Pha loãng với nước muối sinh lý để đạt độ đục ống Mc 0,5 - Tẩm đĩa giấy: Tinh dầu thử nghiệm với năm nồng độ: nồng độ nguyên chất Co bốn nồng độ pha lỗng bậc 10 với dung mơi từ Co: 10-1, 10-2, 10-3, 10-4 Mỗi đĩa giấy tẩm 25 µl dịch tinh dầu, để khô tự nhiên SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 38 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP III.6.2 Thí nghiệm Trải vi khuẩn lên đĩa thạch MH (Mueller Hinton): Dùng que gòn nhúng vào huyền dịch vi khuẩn, cấy phủ đầy mặt đĩa thạch theo ba chiều cạnh hình tam giác, cuối cấy vòng tròn theo chu vi đĩa thạch Để yên khoảng năm phút cho mặt thạch ổn định Đặt đĩa giấy tẩm dịch trích: dùng kẹp vô trùng đặt đĩa giấy lên mặt thạch theo nồng độ pha loãng tinh dầu Ủ 37oC 18 Ỉ 24 III.6.3 Đọc kết Quan sát đường kính vịng vơ khuẩn đo đường kính vịng vơ khuẩn: - Dương tính: có vịng vơ khuẩn - Âm tính: khơng có vịng vơ khuẩn SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 39 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG IV KẾT LUẬN SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 40 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trong trình thực nghiên cứu hạt chơm chơm tróc (Nephelium lappaceum L.var.) kết thể sau: - Hiệu suất chiết phương pháp ngâm có khuấy từ cao hẳn so với phương pháp ngâm dầm phương pháp vi sóng Tuy nhiên, thực phương pháp vi sóng lại cho thời gian thực ngắn so với hai phương pháp cịn lại - Có chênh lệch hiệu suất qui trình chiết từ dung môi không phân cực đến phân cực dung môi phân cực đến không phân cực - Hiệu suất ester dầu béo phương pháp ngâm có hỗ trợ vi sóng cao so với phương pháp ngâm dầm Xác định thành phần hóa học sắc ký khí ghép phối phổ (GC-MS) cho thấy thành phần hóa học ester chiết theo phương pháp khác có kết sau: - Số lượng chất dầu béo chiết phương pháp có hỗ trợ vi sóng cho nhiều so với phương pháp ngâm dầm thông thường - Số lượng thành phần chất dầu béo thực phương pháp chiết eter dầu đến ethanol cho nhiều so với phương pháp chiết ethanol đến eter dầu Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn hai ester chiết theo phương pháp: ngâm dầm vi sóng từ dung môi ethanol cho thấy: Ester chiết theo phương pháp vi sóng có khả kháng hai loại vi khuẩn so với loại ester chiết theo phương pháp ngâm dầm Phân lập chất từ cao ethanol tiến hành chạy sắc ký mỏng NMR Giải phổ xác định chất kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside-7-O-α-Lrhamnopyranoside, flavonoid nối đường glucose rhamnose có khả bảo vệ tế bào chống độc giúp ngăn ngừa nguy xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa Hồn tồn ứng dụng y học dược liệu SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 41 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gs Nguyễn Văn Đàn, DS Nguyễn Viết Tựu Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, 19-58 [2] Nguyễn Kim Phi Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu 2007, 116-123 [3] PGS.Ts Hồ Sơn Lâm Giáo trình hóa học hợp chất hữu thiên nhiên, 3292 [4] PGS.Ts Hồ Sơn Lâm Giáo trình tổng hợp nhiên liệu có nguồn gốc sinh học vật liệu polyme phân hủy sinh học, 87-94 [5] PGS.Ts Lê Ngọc Thạch Bài giảng Hóa học xanh – Hóa học vi sóng [6] Trần Văn Hầu, Châu Trùng Dương Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006:6, 5359 [8] D Sivakumar, R S Wilson Wijeratnam, R L C Wijesundera, M Abeyesekere Control of postharvest diseases of rambutan using cinnamaldehyde Vol(21), Issue 9, November 2002, 847-852 [9] Julia F Morton Fruits of warm climates J.1987 Rambutan 262-265 [10] Jurgen Pohlan, Eva JM Vanderlinden, Marc JJ Janssens Stewart Postharvest Review 2008, 2-11 [11] Nont Thitilertdecha, Aphiwat Teerawutgulrag, Nuansri Rakariyatham Antioxidant and antibacterial activities of Nephelium lappaceum L Vol (41), Issue 10, December 2008, 2029-2035 [12] Peter K C Ong, Terry E Acee, Edward H Lavin Characterization of volatiles in Rambutan Fruit (Nephelium Lappaceum L.), 1998, 46, 611-615 [13] Said Wali Dadshani Fruit and industry crops PTS 140, 2002/2003, 71-75 [14] Satoru Kondo, Panumas Posuya, Sirichai Kanlayanarat Changes in physical characteristics and polyamines during maturation and storage of rambutans Vol(91), Issues 1-2, 30 November 2001, 101-109 [15] Uma Palanisamy, Hwee Ming Cheng, Theanmalar Masilamani, Thavamanithevi Subramaniam, Lai Teng Ling, Ammu K Radhakrishnan Rind of the rambutan, Nephelium lappaceum, a potential source of natural antioxidants Vol(109), Issue 1, July 2008, 54-63 SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 42 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [16] http://72.14.235.132/search?q=cache:KqmO81dlhIEJ:en.wikipedia.org/wiki/Eicose noic_acid+%22Eicosenoic+acid%22&hl=vi&ct=clnk&cd=2&gl=vn [17] http://agriviet.com/news_detail1045-c36-s25-p0Ky_thuat_trong_chom_chom.html [18] http://agriviet.com/print49-CHoM_CHoM.html [19] http://en.wikipedia.org/wiki/Arachidic_acid [20] http://en.wikipedia.org/wiki/Gas_chromatography-Mass_spectrometry [21] http://en.wikipedia.org/wiki/Glyceride [22] http://en.wikipedia.org/wiki/Oleic_acid [23] http://en.wikipedia.org/wiki/Palmitic_acid [24] http://en.wikipedia.org/wiki/Stearic_acid [25] http://sonladost.gov.vn/Main.aspx?MNU=1073&Style=1&ChiTiet=983 [26] http://vi.wikipedia.org/wiki/Nephelium [27] http://www.caycanhvietnam.com/?trungdu=view&id=475 [28] http://www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/rambutan.html [29] http://www.mixph.com/2008/01/growing-rambutan-nephelium-lappaceum- l.html [30] http://www.montosogardens.com/nephelium_lappaceum.htm [31] http://www.montosogardens.com/nephelium_ramboutan_ake.htm [32] http://www.phanbonmiennam.com.vn/?param=study_det&cmid=2&ktid=294&lang =vie [33] http://www.tropilab.com/rambutan.html [34] http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=36&categoryid=68&itemid=3175 [35] http://www.chemistrymag.org/cji/2003/053020ne.htm [36] http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=17148066 SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 43 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phổ GC-MS dầu béo PHỤ LỤC 2: Hình kháng khuẩn ester PHỤ LỤC 3: Phổ 1H PHỤ LỤC 4: Phổ 13C PHỤ LỤC 5: Phổ HSQC PHỤ LỤC 6: Phổ HMBC SVTH: PHẠM THỊ ĐÀO Trang: 44 ... liệu - Phơi khô, xay nhỏ - Ngâm tĩnh - Khuấy từ - Vi sóng - Lọc Bã hạt Dịch chiết - Ngâm dầm - Khuấy từ - Vi sóng - Lọc Bã hạt - Thu hồi dung mơi Dầu + bã - Tính hiệu suất - Lọc Dịch chiết - Thu... Tên quốc tế: Acid (9Z)-octadec-9-enoic Tên thông thường: Acid (9Z)-octadecenoic; acid (Z)-octadec-9-enoic; acid cis-9octadecenoic; acid cis-octadecenoic; acid oleic 18:1 cis-9 ™ Acid eicosenoic... diễn sau: C H 2- O O C - R C H 2- O O C - R + ROH C H 2- O O C - R T rig ly c e rid e ARượu lc o h o l c aXúc ta ly sttác R1C O O R R2C O O R C H 2- O H + CH -O H R3C O O R C H 2- O H A lk y l

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan