ĐIỀU CHẾ HUYỄN PHỦ NANO ĐÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHANH “CHIẾU XẠ VI SÓNG”

78 3 0
ĐIỀU CHẾ HUYỄN PHỦ NANO ĐÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHANH “CHIẾU XẠ VI SÓNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐƢC THẮNG ĐIỀU CHẾ HUYỀN PHÙ NANO ĐỒNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHANH “CHIẾU XẠ VI SÓNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng Nghệ Hóa Học Chun Ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : 52520301 SVTH : ĐẶNG THANH KHÂM MSSV : 082102H GVHD : VƢƠNG NGỌC CHÍNH Tp.Hồ Chí Minh 2013 LỜI CÁM ƠN LỜI CÁM ƠN -… Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Vƣơng Ngọc Chính hết lòng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu giúp hoàn thành tốt đề tài luận văn Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Kỹ Thuật Hữu cơ, khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM tạo điều kiện cho em tiến hành đề tài luận văn cách thuận lợi Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Khoa Khoa Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng TP.HCM Những ngƣời tận tình dạy em bốn năm qua Xin cám ơn đến bạn, anh chị phịng thí nghiệm Bộ Mơn Kỹ Thuật Hữu Cơ khoa Kĩ Thuật Hoá Học, trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM giúp đỡ em nhiều suốt trình làm luận văn Em xin cảm ơn tất ngƣời! TP.HCM, ngày 24 tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực ĐẶNG THANH KHÂM i LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tổng quan hạt nano 1.2.1 Giới thiệu công nghệ nano 4 1.2.2 Vật liệu nano khác biệt tính chất vật liệu nano so với vật liêu khối 1.2.3 Phân loại vật liệu nano 1.3 Kim loại đồng hạt nano đồng 1.3.1 Kim loại đồng 1.3.2 Hạt nano đồng 1.3.3 Phƣơng pháp điều chế hạt nano đồng 1.4 Ứng dụng nano đồng dung dịch nano đồng 11 1.5 Một số phƣơng pháp xác định tính chất nano đồng 13 1.5.1 Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 13 1.5.2 Máy chụp XRD 14 1.5.3 Máy quang phổ hấp thu UV-Vis 16 1.5.4 Máy đo kích cỡ hạt DLS 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Lựa chọn phƣơng pháp tổng hợp dung dịch huyền phù keo nano đồng 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm hoá chất 21 2.3.1 Thiết bị 21 2.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 21 ii LỜI CÁM ƠN 2.3.3 Hố chất 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 A 24 KẾT QUẢ 3.1 Mơ hình khử hố tạo nano đồng 3.2 3.3 24 3.1.1 Mơ hình 24 3.1.2 Cơ chế khử ion Cu2+ Glycerine, Ascorbic acid 25 Quá trình tổng hợp dung dịch huyền phù keo nano đồng 25 3.2.1 Sơ đồ trình tổng hơp 25 3.2.2 Quá trình tách nano đồng 27 3.2.3 Lựa chọn tác chất phản ứng 28 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng lên trình tổng hợp dung dịch huyền phù keo nano đồng 29 3.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng cơng suất chiếu xạ vi sóng lên khả khử hoá Glycerine Ascorbic acid 29 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng đồng thời công suất thời gian chiếu xạ vi sóng lên q trình tạo huyền phù keo CuNPs 33 3.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ mol nPVP/nCu lên trình tạo huyền phù keo CuNPs 3.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ mol nAscorbic 40 acid/nCu lên trình tạo huyền phù keo CuNPs 42 3.4 Khảo sát nâng nồng độ tác chất mẻ phản ứng 44 3.5 Hiệu suất q trình tổng hợp 46 3.6 Đánh giá tính chất sản phẩm 48 3.6.1 Đánh giá cảm quan sản phẩm 48 3.6.2 Đánh giá dải cộng hƣởng plasmon bề mặt (SBR band) qua phƣơng pháp phổ hấp thu UV-Vis 48 3.6.3 Đánh giá kích thƣớc hạt qua phƣơng pháp tán xạ ánh sáng bán đàn hồi DLS 49 3.6.4 Đánh giá dạng hạt qua phƣơng pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 50 3.6.5 Định danh sản phẩm thông qua phổ nhiễu xạ ánh sáng XRD 52 iii LỜI CÁM ƠN B BÀN LUẬN 54 4.1 Về phƣơng pháp điều chế 54 4.2 Trên tác chất sử dụng 55 4.3 Trên thông số ảnh hƣởng lên q trình khử hố tạo CuNPs 55 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Hệ thống phản ứng 21 Hình 3.1: Mơ hình khử hố tạo nano đồng 24 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình tổng hợp huyền phù nano đồng 26 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình tách nano đồng 27 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn liên quan mức cơng suất vi sóng với khả khử hóa Glycerine Ascorbic Acid (Mẫu đo pha loãng 1/5) 30 Hình 3.5: Đồ thị phân bố hạt CuNPs tƣơng ứng PMW = 380 watt, TMW = phút 31 Hình 3.6: Đồ thị phân bố hạt CuNPs tƣơng ứng PMW = 210 watt, TMW = phút 32 Hình 3.7: Đồ thị biễu diễn liên quan thời gian chiếu xạ vi sóng độ hấp thụ ánh sáng cực đại PMW = 50 Watt (mẫu đo pha lỗng 1/5) 34 Hình 3.8: Đồ thị biễu diễn liên quan thời gian chiếu xạ vi sóng độ hấp thụ ánh sáng cực đại P MW = 210 Watt (mẫu đo pha lỗng 1/5) 34 Hình 3.9: Đồ thị biễu diễn liên quan thời gian chiếu xạ vi sóng độ hấp thụ ánh sáng cực đại P MW = 380 Watt (mẫu đo pha lỗng 1/5) 35 Hình 3.10: Đồ thị phân bố hạt CuNPs tƣơng ứng PMW = 50 watt, TMW = phút 36 Hình 3.11: Đồ thị phân bố hạt CuNPs tƣơng ứng PMW = 210 watt, TMW = phút 37 Hình 3.12: Đồ thị phân bố hạt CuNPs tƣơng ứng PMW = 380 watt, TMW = phút 38 Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng nPVP/nCu lên trình tạo huyền phù keo CuNPs (mẫu đo pha loãng 1/5) 41 Hình 3.14: Đồ thị phân bố hạt CuNPS tƣơng ứng với nPVP/nCu = 2.5, nAS.A/nCu = 2.5, TMW (phút) = 1.0, PMW (watt) = 210 41 Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng nAscorbic acid/nCu lên trình tạo huyền phù keo CuNPs (mẫu đo pha loãng 1/5 lần) 43 Hình 3.16: Đồ thị phân bố hạt CuNPs tƣơng ứng nAS.A/nCu = 2.5, nPVP/nCu = 2.5, TMW (phút) = 1.0, PMW (watt) = 210 43 Hình 3.17: Khảo sát ảnh hƣởng việc nâng nồng độ tác chất lên trình tạo huyền phù keo nano đồng CuNPs (mẫu đo pha loãng 1/5) 45 Hình 3.18: Hiện tƣợng cộng hƣởng bề mặt 48 Hình 3.19: Phổ UV-Vis mẫu CuNPs điều chế đƣợc 49 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.20: Đồ thị phân bố kích thƣớc hạt dung dịch huyền phù keo CuNPs 49 Hình 3.21: Ảnh chụp TEM nano đồng CuNPs 51 Hình 3.22: Phổ XRD chuẩn Cu 53 Hình 3.23: Phổ XRD chuẩn Cu2O 53 Hình 3.24: Phổ XRD chuẩn CuO 53 Hình 3.25: Phổ XRD CuNPs 53 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số nguyên tử lƣợng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 2.1: Phƣơng pháp khử hoá học tổng hợp nano đồng 19 Bảng 3.1: Khảo sát đánh giá khả khử hoá Glycerine Ascorbic acid thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm) 30 Bảng 3.2: Khảo sát đánh giá ảnh hƣởng thời gian chiếu xạ vi sóng thơng qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm) 34 Bảng 3.3: Khảo sát đánh giá ảnh hƣởng nPVP/nCu thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm) 40 Bảng 3.4: Khảo sát đánh giá ảnh hƣởng nAscorbic Axit /nCu thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm) 42 Bảng 3.5: Khảo sát ảnh hƣởng việc nâng nồng độ tác chất mẻ thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm) 44 Bảng 3.6: Thống kê tính chất mẫu dung dịch huyền phù CuNPS 47 Bảng 3.7: Các giá trị góc 2đặc trƣng cho Cu, Cu20, CuO, CuNPS 54 vii LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU -… Trong năm gần đây, nhiều nguồn lực dành cho tổng hợp nano kim loại để khám phá đặc tính đặc biệt ứng dụng tiềm Đó kim loại hiếm, chúng có đặc tính nhiệt, xúc tác quang hóa, khai thác giá đắt [5,6,7,8] Giữa chúng, nano đồng lựa chọn phù hợp giá đặc tính lý tưởng , trở thành vật liệu công nghiệp quan trọng Thật vậy, qua cơng trình nghiên cứu, chúng có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, như: quang học [9] thiết bị nam châm [10], xúc tác [11], chất tạo môi trường [12], chất kháng khuẩn [13], chất trao đổi nhiệt [14,15] Trong phương pháp tổng hợp bước, phương pháp Polyol, phát triển để tạo nano kim loại Trong trình tổng hợp, Glycerine dãy polyalcohol có nhiệt độ sơi cao phân tán muối vơ cơ, điều tiết đặc tính khử hiệu qủa bền hóa để tránh tập hợp thành khối trình tổng hợp Gần đây, phương pháp ý nhờ tính thuận tiện đơn giản nó, việc tổng hợp nano kim loại, oxid, vật liệu khác với độ tinh khiết cao [16,17] Trên sở đó, đề tài điều chế dung dịch huyền phù keo Nano đồng hình thành Hy vọng với kết khảo sát đạt nhanh định hướng cho việc tổng hợp dung dịch huyền phù keo Nano đồng điều kiện khơng hỗ trợ vi sóng, để có khả phát triển cơng nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN a Ảnh hƣởng cơng suất vi sóng đến q trình điều chế nano đồng: Với cơng suất vi sóng thấp khơng đủ khả gia nhiệt xuyên thấu cho tác nhân khử Ascorbic acid khử ion Cu2+ thành Cu0 Điều giải thích cho kết đo từ phổ hấp thu UV-Vis dung dịch huyền phù nano đồng có nồng độ nano đồng khơng cao (độ hấp thu Amax nhỏ bước sóng hấp thu cực đại tương ứng max) Với cơng suất vi sóng cao khả gia nhiệt cho phản ứng tốc độ xuyên thấu nhanh, tốc độ khử ion đồng diễn nhanh Nhưng cơng suất q cao hạt nano đồng diễn nhanh chất bền hoá PVP bao bọc hạt nano đồng không kịp, hạt nano đồng kết tụ với tạo thành hạt lớn Thêm nữa, mức cơng suất lớn, độ đồng hạt nano đồng không cao Các hạt nano to, điều không mong muốn lĩnh vực nano Vì thế, việc khảo sát chọn mức cơng suất thích hợp để điều chế nano đồng quan trọng để tạo dung dịch huyền phù nano đồng có kích thước nhỏ, đồng đều, nồng độ nano đồng cao Kết thực nghiệm: PMW (Watt) 50 210 380 Amax (a.u) 0.801 1.129 0.919 hw (m) 0.107 0.069 0.119 as (m) 0.154 0.087 0.133 b Ảnh hƣởng thời gian chiếu xạ vi sóng đến q trình điều chế nano đồng: Khi tăng thời gian chiếu xạ vi sóng, lượng nano đồng tạo nhiều kích thích hạt tăng theo Thời gian phản ứng dài lượng ion Cu2+ 56 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN hoàn nguyên tạo thành hạt nano đồng nhiều, nồng độ nano đồng tăng Các hạt nano đồng kết hợp với tạo thành hạt lớn Việc chọn thời gian thích hợp để thực phản ứng giúp tạo hạt nano đồng có kích thước nhỏ, đồng đều, nồng độ nano đồng cao tránh kết tụ hạt nano tạo thành hạt có kích thước lớn, tiết kiệm thời gian lượng cho phản ứng, hiệu suất điều chế nano đồng nâng lên Kết thực nghiệm: Thời gian (phút) Amax (a.u) P = 210 W 0.5 1.0 3.0 5.0 0.635 0.922 1.129 0.866 0.234 c Ảnh hƣởng nồng độ PVP nồng độ Ascorbic acid: Nồng độ PVP lớn bao bọc hạt nano đồng nhiều làm cho hạt nano đồng có kích thước lớn Một phần gây ảnh hưởng đến khả khử hoá Ascorbic acid Nồng độ Ascorbic acid lớn, hạt nano đồng tạo nhiều hơn, chưa PVP bao bọc kịp kết tụ lại với nhau, tạo thành hạt có kích thước lớn phần ion đồng bị oxi hoá thành Cu2O Việc chọn nồng độ PVP nồng độ Ascorbic acid thích hợp cho dung dịch huyền phù nano đồng có kích thước nhỏ, đồng đều, nồng hạt nano đồng cao, tiết kiệm hoá chất Kết thực nghiệm: k = nPVP/nCu 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Amax (a.u) 0.696 1.374 1.126 0.953 0.648 0.619 57 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN f = nAxit Ascorbic/nCu 1.25 2.5 5.0 7.5 10.0 Amax (a.u) - 1.087 1.374 1.033 1.002 0.844 So với nghiên cứu “Albonetti S., Baldi G., Blosi M., Dondi M., Martelli C., Microwave-assisted polyol synthesis of Cu nanoparticles, 2010, J Nanopart Res., 13, 127–138” 35 : Đề tài Bài nghiên cứu [35] nAscorbic acid/nCu (mol/mol) = 2.5 nAscorbic acid/nCu (mol/mol) = 2.5 nPVP/nCu (mol/mol) = 2.5 nPVP/nCu (mol/mol) = TMW (phút) = 1.00 TMW (phút) = 10.00  (m) = 0.034 – 0.069  (m) = 0.045 – 0.130 as (m) = 0.051 as (m) = 0.090 HCuNPS (%) = 88.54 HCuNPS (%) = 100 58 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 59 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN Đề tài: “Điều chế huyền phù nano đồng phƣơng pháp nhanh chiếu xạ vi sóng” thu đƣợc kết nhƣ sau: Trong thời gian thực đề tài tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề tổng hợp nano đồng Đồng thời định hướng cho trình sản xuất nano đồng theo quy mô công nghiệp Khảo sát vai trị Glycerine q trình tổng hợp nano đồng: Trong q trình điều chế nano đồng, Glycerine đóng vai trị vừa làm dung mơi vừa chất khử thực phản ứng công suất chiếu xạ vi sóng PMW = 380 W Nhưng bổ sung Ascorbic acid, tác chất khử Ascorbic acid, Glycerine đóng vai trị dung mơi thực phản ứng cơng suất chiếu xạ vi sóng PMW = 210 W Khảo sát trình điều chế nano đồng: điều kiện thích hợp là: Dung mơi Glycerine nAscorbic acid/nCu (mol/mol) 2.5 nPVP/nCu (mol/mol) 2.5 PMW (watt) 210 TMW (phút) 1.00 Điều chế nano đồng với kích thước 34 – 69 nm Có tính quang học, bền thời gian dài Kết thúc đề tài, hi vọng đề tài sau thử hoạt tính diệt nấm cảnh, làm mực in… 60 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN Một ưu điểm không đề cập tới phương pháp tổng hợp có hỗ trợ vi sóng phản ứng diễn nhanh, giúp tiết kiệm nhiều thời gian so với phương pháp nhiệt thông thường, nhiên áp dụng quy mô công nghiệp, mà giúp khảo sát nhanh yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp nano đồng Đồng thời định hướng cho đề tài tiếp nối như: tổng hợp nano đồng dung môi nước tổng hợp nano đồng phương pháp thường 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Vũ Đăng Độ, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Thị Lụa, Triệu Thị Nguyệt, Phạm Anh Sơn, Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng Cu2O kích thước nano, 200 , Tạp chí óa ọc, T 45, S [2] Ngơ Hồng Giang, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Duy Kết, Công nghệ kết tủa lắng đọng điện hố dịng xung chế tạo sợi nano đồng composite Ni – SiC, 2008, Tạp chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, T 46, S [3] Nguyễn Hồng Hải, Các hạt nano kim loại (Metallic Nanoparticles), 2007, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] www.hoahoc.org TÀI LIỆU TIẾNG ANH [5] Lu X, Rycenga M, Skrabalak SE, Wiley B, Xia Y, Chemical synthesis of novel plasmonic nanoparticles, 2009, Annu Rev Phys Chem 60:167–192 [6] Dickson RM, Nicovich PR, Zheng J, Highly fluorescent noble-metal quantum dots, 2007, Annu Rev Phys Chem 58:409–431 [7] Bhattacharjee S, Bruening ML, Dotzauer DM, Wen Y, Nanoparticle- containing membranes for the catalytic reduction of nitroaromatic compounds, 2009, Langmuir 25: 1865–1871 [8] Raykar VS, Singh AK, Microwave synthesis of silver nanofluids with polyvinylpyrrolidone (PVP) and their transport propertie, 2008, Colloid Polym Sci 286: 1667–1673 [9] Katsuaki Tanabe, Optical radiation efficiencies of metal nanoparticles for optoelectronic applications, 2007, Materials Letters, Volume 61, Issues 23–24, 4573–4575 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Gritaonandia JS et al, Chemically induced permanent magnetism in Au, Ag, and Cu nanoparticles: localization of the magnetism by element selective techniques, 2008, Nano Lett 8: 661–667 [11] Hyeon T, Park IK, Park J, Son SU, Synthesis of Cu2O coated Cu nanoparticles and their successful applications to Ullmann-type amination coupling reactions of aryl chlorides, 2004, Chem Commun 7: 778–779 [12] Lin CJ, Liu YH, Lo SL, Size effect in reactivity of copper nanoparticles to carbon tetrachloride degradation, 2007, Water Res 41: 1705–1712 [13] Cha HG, Kang YC, Kang YS, Kim CW, Kim YH, Lee DK, Preparation and characterization of the antibacterial Cu nanoparticle formed on the surface of SiO2 Nanoparticles, 2006a J Phys Chem B 110: 24923–24928 [14] Lin MCC, Liu MS, Tsai CY, Wang CC, Enhancement of thermal conductivity with Cu for nanofluids using chemical reduction method, 2006, Int J Heat Mass Transf 49: 3028–3033 [15] Hijazi A, Masoud Z, Nada EA, Natural convection heat transfer enhancement in horizontal concentric annuli using nanofluids, 2008, Int Commun Heat Mass Tranf 35: 657–665 [16] Feldmann C, Jungk HO, Preparation of sub-micrometer LnPO4 particles (Ln = La, Ce), 2002, J Mater Sci 37: 3251–3254 [17] Feldmann C, Hammarberg E, Prodi Shwab A, Microwave-assisted polyol synthesis of aluminium- and indiumdoped ZnO nanocrystals, 2009, J Colloid Interface Sci 334:29–36 [18] Cha SI, Honga SH, Jeong YJ, Kim KT, Mo CB, Mechanism for controlling the shape of Cu nanocrystals prepared by the polyol process, 2006, J Mater Res 21:2371–2378 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [19] Jeong JH, Jo BG, Kang YS, Kim YH, Lee DK, Synthesis of oleate capped Cu nanoparticles by thermal decomposition, 2006b, Colloid Surf A Physiochem Eng Aspects 284–285:364–368 [20] Altincekic TG, Boz I, Influence of synthesis conditions on particle morphology of nanosized Cu/ZnO powder by polyol method, 2008, Bull Mater Sci 31: 619–624 [21] Choi J, Kimet D, Lee KJ, Lee Y, Stott NE, Large-scale synthesis of copper nanoparticles by chemically controlled reduction for applications of inkjet-printed electronics, 2009, Nanotechnology 19: 415604 [22] Ihara K, Ishida S, Kobayashi Y, Morita T, Yamada S, Yasuda Y, Synthesis of metallic copper nanoparticles coated with polypyrrole, 2009 Colloid Polym Sci 287:877–880 [23] D Kim, et al, Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection, 2006, Nanotechnology 17: 4019 [24] Lisiecki I, Pileni MP, Synthesis of copper metallic clusters using reverse micelles as microreactors, 1993, J Am Chem Soc 115: 3887–3896 [25] Choi US, France DM, Routbort JL, Yu W, Review and comparison of nanofluid thermal conductivity and he at transfer enhancements, 2008, Heat Transf Eng 29: 432–460 [26] Grouchko M., Kamyshny A., Magdassi S., Copper Nanoparticles for Printed Electronics: Routes Towards Achieving Oxidation Stability, 2010, Materials, 3(9), 4626-4638 [27] Song X.Y, Sun S., Yin Z, Zhang W., A method for the synthesis of spherical copper nanoparticles in the organic phase; 2004, J Colloid Interface Sci., 273, 463- 469 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [28] Chen D.H., Wu S.H., Synthesis of high-concentration Cu nanoparticles in aqueous CTAB solutions, J Colloid Interface Sci, 273, 165 -169 [29] Chen P.L, Liu M.H., Wang Y.H., Synthesis of well-defined copper nanocubes by a one-pot solution process, 2006, Nanotechnology, 17, 6000-6006 [30] Mosher B.P., Wu C.W., Zeng T.F , One-step green route to narrowly dispersed copper nanocrystals, 2006, J Nanopart Res., 8, 965-969 [31] Jeong S., Kim D., Kim J S., Lim S., Moon J., Park B K., Synthesis and size control of monodisperse copper nanoparticles by polyol method, 2007, J Colloid Interface Sci., 311, 417-424 [32] Johans C., Kanninen P., Kontturi K., Merta J., Influence of ligand structure on the stability and oxidation of copper nanoparticles, 2008, J Colloid Interface Sci., 318, 88-95 [33] Jawalkar J., Khanna P.K., More P., Patil Y., Rao N.K., Synthesis of hydrophilic copper nanoparticles: effect of reaction temperature, 2009, J Nanopart Res., 11, 793-799 [34] Ben-Ami K., Grouchko M., Kamyshny A., Magdassi S., Synthesis of copper nanoparticles catalyzed by pre-formed silver nanoparticles, 2009, J Nanopart Res., 11, 713-716 [35] Albonetti S., Baldi G., Blosi M., Dondi M., Martelli C., Microwave-assisted polyol synthesis of Cu nanoparticles, 2010, J Nanopart Res., 13, 127–138 [36] Caixia Kan, Changshun Wang, Hongchen Li, Jiejun Zhu, Formation of gold and silver nanostructures within polyvinylpyrollidone (PVP) gel, 2010, Journal of Solid State Chemistry 183, 858 -865 [37] Yin Y, Zhang C, Zhu HT, Rapid synthesis of copper nanoparticles by sodium hypophosphite reduction in ethylene glycol under microwave irradiation, 2004b, J Cryst Growth 270:722–728 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [38] Mayers B., Sun Y., Wiley B., Xia Y., Shape-controlled synthesis of metal nanostructures: the case of silver, 2005, Chemistry, 11, 454-463 [39] Gopal R., Singh S.C., Swarnkar R.K., Optical characterizations of copper oxide nanomaterial, 2009, ICOP [40] Gao H.C., He P., Shen X., Size-controlled preparation of Cu2O octahedron nanocrystals and studies on their optical absorption, 2004, J Colloid Interface Sci., 284, 510-515 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC -… Phụ lục 1: Cách pha hoá chất: Pha 50 ml dung dịch A: Cu(OAc)2 10 mM PVP với nPVP/nCu (mol/mol) = 5.0: MCu(OAc)2.H2O = 199.6 g/mol, Mmonopolymer PVP = 111.111 g/mol, nên 50 ml Glycerine có: mCu(OAc)2.H2O = CM × V × M mCu(OAc)2.H2O = (50 : 1000) × (10 : 1000) × 199.6 = 0.0998 g mPVP = nCu(OAc)2.H2O × M monopolymer PVP × mPVP = (50 : 1000) × (10 : 1000) × 111.111 = 0.2778 g Pha 50 ml dung dịch B: Ascobic acic 25 mM: Mascorbic acid = 176.16 g/mol, nên 50 ml Glycerine có: mAscorbic acid = CM × V × M mAscorbic acid = (50 : 1000) × (25 : 1000) × 176.16 = 0.2202 g Phụ lục 2: 67 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Khảo sát đánh giá khả khử hố Glycerine Ascorbic acid thơng qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm): Công suất (Watt) Không Ascorbic Acid Amax (a.u) Ascorbic Acid 50 210 380 Lần - - 0.540 Lần - - 0.520 TB - - 0.530 Lần 0.642 0.883 0.490 Lần 0.618 0.848 0.470 TB 0.630 0.866 0.480 Bảng 3.2: Khảo sát đánh giá ảnh hƣởng thời gian chiếu xạ vi sóng thơng qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm): Thời gian (phút) P = 50 W Amax P = 210 W (a.u) P =380 W 0.5 1.0 3.0 5.0 Lần 0.647 0.761 0.817 0.642 0.526 Lần 0.623 0.731 0.785 0.618 0.506 TB 0.635 0.746 0.801 0.630 0.516 Lần 0.647 0.968 1.185 0.823 0.238 Lần 0.623 0.876 1.073 0.909 0.229 TB 0.635 0.922 1.129 0.866 0.234 Lần 0.647 0.761 0.965 0.487 0.273 Lần 0.623 0.689 0.873 0.469 0.263 TB 0.635 0.725 0.919 0.478 0.268 68 PHỤ LỤC Bảng 3.3: Khảo sát đánh giá ảnh hƣởng nPVP/nCu thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm): k = nPVP/nCu2+ Amax (a.u) 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Lần 0.688 1.354 1.112 0.942 0.640 0.611 Lần 0.706 1.398 1.140 0.965 0.656 0.627 Lần 0.696 1.370 1.125 0.953 0.648 0.619 TB 0.696 1.374 1.126 0.953 0.648 0.619 Bảng 3.4: Khảo sát đánh giá ảnh hƣởng nAxit Ascorbic/nCu thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm): f = nAxit Ascorbic/nCu2+ 1.25 2.5 5.0 7.5 10.0 Lần - 1.055 1.354 1.002 0.972 0.818 Lần - 1.109 1.398 1.053 1.022 0.861 Lần - 1.098 1.370 1.043 1.012 0.852 TB - 1.087 1.374 1.033 1.002 0.844 Amax (a.u) 69 PHỤ LỤC Bảng 3.5: Khảo sát ảnh hƣởng việc nâng nồng độ tác chất mẻ thông qua độ hấp thu Amax ( max = 595 ± nm): Mẫu S0 S2 S4 S6 S8 S10 Lần 1.354 0.801 0.547 0.438 0.251 0.214 Lần 1.398 0.769 0.526 0.421 0.241 0.205 Lần 1.370 0.808 0.553 0.443 0.254 0.216 TB 1.374 0.793 0.542 0.434 0.249 0.212 Amax (a.u) 70 ... trình làm luận văn Em xin cảm ơn tất ngƣời! TP.HCM, ngày 24 tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực ĐẶNG THANH KHÂM i LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 29/10/2022, 23:19