1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC TIÊU CHUẢN ĐÁNH GIÁ LÝ TÍNH CỦA MÀNG SƠN

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sau trình sản xuất hay sau trình nghiên cứu sản phẩm ln vấn đề mà nhiều người quan tâm Đối với nhà sản xuất, sở để khẳng định chất lượng sản phẩm mình, tạo tiền đề để thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, định vị hình ảnh mắt người tiêu dùng…Cịn người tiêu dùng, sở để người tiêu dùng tin tưởng ưu tiên lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp Để tìm tiếng nói chung, thống chất lượng sản phẩm, người ta xây dựng tiêu chuẩn quản lý, kiểm tra, đánh giá…chất lượng sản phẩm như: American Society For Testing And Materials (ASTM), International Standard Organization (ISO), Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN), Japanese Industrial Standard (JIS)…Cũng d ựa số tiêu chuẩn này, em tìm hi ểu hệ thống tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá chất lượng màng sơn Với đề tài luận văn này, em tập trung tìm hiểu vấn đề là: Thành phần sơn, phân loại sơn chế khô màng sơn; Các tiêu chuẩn đánh giá lý tính màng sơn, bao gồm: Tiêu chuẩn đánh giá thời gian khô màng sơn, Tiêu chuẩn kiểm tra độ bám dính màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá độ xốp màng sơn, Tiêu chuẩn xác định độ bóng màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng nước màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá phát triển nấm mốc bề mặt màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá khả chùi rửa màng sơn; Các tiêu chuẩn đánh giá tính màng sơn, bao gồm: Phương pháp kiểm tra độ cứng màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá độ bền uốn màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng mài mòn c màng sơn, Tiêu chuẩn kiểm tra độ bền va đập màng sơn, Các tiêu chuẩn đánh giá độ bền với môi trường màng sơn, bao gồm: Tiêu chuẩn kiểm tra thuộc tính chậm cháy màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá độ bền màu với anh sáng màng sơn, Tiêu chuẩn kiểm tra độ bền với sương mù màng sơn, Tiêu chuẩn kiểm tra đô bền thời tiết màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng dung môi màng sơn, Tiêu chuẩn đánh giá khả chống ăn mòn màng sơn Nhân đây, em xin g ửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, Thầy Nguyễn Quốc Việt – Giảng viên Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM, Thầy Nguyễn Quang Khuyến – Giảng viên Trường Đại Học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình, để em hồn thành tốt luận văn Sinh viên Phạm Thanh Nhu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử ngành sơn 1.2 Khái niệm sơn 1.3 Các thành phần sơn 1.3.1 Chất tạo màng 1.3.1.1 Dầu khô bán khô 1.3.1.2 Nhựa thiên nhiên 1.3.1.3 Nhựa tổng hợp 1.3.2 Dung môi 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Yêu cầu dung môi sơn 1.3.2.3 Một số loại dung môi hữu 1.3.3 Bột màu 1.3.3.1 Khái niệm 1.3.3.2 Chức bột màu 1.3.3.3 Phân loại bột màu 1.3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tính chất bột màu 11 1.3.4 Phụ gia 12 1.3.4.1 Chất độn 12 1.3.4.2 Chất làm khô 12 1.3.4.3 Chất hóa dẻo 13 1.3.4.4 Chất phân tán 13 1.3.4.5 Chất trợ nhớt chất chống lắng 13 1.3.4.6 Chất chống ăn mòn, chống mốc, vi sinh vật 14 1.3.4.7 Chất chống tia UV 14 1.4 Phân loại sơn 14 1.5 Công dụng sơn 15 1.5.1 Tác dụng bảo vệ 15 1.5.2 Tác dụng trang trí 15 1.5.3 Tác dụng dẫn 15 1.5.4 Tác dụng đặc biệt 16 1.6 Phương thức hình thành màng sơn 16 1.6.1 Cơ chế khô vật lý 16 1.6.2 Cơ chế khô hóa học 16 1.7 Một số tiêu chuẩn kiểm tra màng sơn 16 1.7.1 Bộ tiêu chuẩn ASTM 16 1.7.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 18 CHƯƠNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ LÝ TÍNH CỦA MÀNG SƠN 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá thời gian khơ màng sơn nhiệt độ phịng 21 2.1.1 Phạm vi 21 2.1.2 Các tài liệu tham khảo 21 2.1.3 Ý nghĩa sử dụng 21 2.1.4 Màng sơn độ dày màng yêu cầu 21 2.1.5 Điều kiện kiểm tra 21 2.1.6 Chuẩn bị mẫu kiểm tra 22 2.1.7 Phương pháp 23 2.1.8 Tần số kiểm tra 25 2.1.9 Báo cáo 25 2.1.10 Độ xác sai số 25 2.2 Tiêu chuẩn kiểm tra độ bám dính màng sơn 25 2.2.1 Phạm vi 25 2.2.2 Tài liệu tham khảo 26 2.2.3 Tóm tắt phương pháp kiểm tra 26 2.2.4 Ý nghĩa sử dụng 26 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA A – KIỂM TRA BĂNG TRÊN VẾT CẮT X 26 2.2.5 Dụng cụ 26 2.2.6 Các mẫu kiểm tra 27 2.2.7 Phương pháp 27 2.2.8 Báo cáo 28 2.2.9 Độ xác sai số 29 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA B – KIỂM TRA CÁC VẾT CẮT NGANG 29 2.2.10 Dụng cụ 29 2.2.11 Mẫu kiểm tra 30 2.2.12 Phương pháp 30 2.2.13 Báo cáo 32 2.2.14 Độ xác sai số 32 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá độ xốp màng sơn 33 2.3.1 Phạm vi 33 2.3.2 Tài liệu tham khảo 33 2.3.3 Thuật ngữ 33 2.3.4 Tóm tắt phương pháp 33 2.3.5 Ý nghĩa sử dụng 33 2.3.6 Dụng cụ nguyên liệu 34 2.3.7 Phương pháp 34 2.3.8 Tính tốn 34 2.3.9 Báo cáo 36 2.4 Xác định độ bóng màng sơn phi kim loại vecni 36 2.4.1 Phạm vi ứng dụng 36 2.4.2 Tài liệu viện dẫn 36 2.4.3 Định nghĩa 36 2.4.4 Thông tin bổ sung 36 2.4.5 Thiết bị 36 2.4.5.1 Nền để quét sơn lỏng 36 2.4.5.2 Dụng cụ tạo màng 37 2.4.5.3 Thiết bị đo độ bóng 37 2.4.5.4 Lấy mẫu chuẩn liên quan 39 2.4.5.4.1 Mẫu chuẩn ban đầu 39 2.4.5.4.2 Mẫu chuẩn trình kiểm tra mẫu 40 2.4.6 Chuẩn bị mẫu sơn lỏng 42 2.4.7 Chuẩn bị mẫu sơn phủ 42 2.4.8 Chuẩn bị mẫu thử 42 2.4.8.1 Đối với mẫu sơn lỏng 42 2.4.8.1.1 Chuẩn bị màng phim 42 2.4.8.1.2 Đo bề dày màng 42 2.4.8.2 Đối với mẫu tạo màng 43 2.4.8.2.1 Tổng quát 43 2.4.8.2.2 Đo bề dày 43 2.4.9 Chuẩn hóa thiết bị đo độ bóng 43 2.4.9.1 Chuẩn bị thiết bị 43 2.4.9.2 Kiểm tra điểm 43 2.4.9.3 Chuẩn hóa 43 2.4.10 Tiến hành 44 2.4.10.1 Đối với mẫu tạo màng từ sơn lỏng 44 2.4.10.2 Đối với mẫu sơn 44 2.4.11 Độ xác 44 2.4.11.1 Độ lặp lại 44 2.4.11.2 Độ xác 44 2.4.12 Báo cáo kết 45 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng nước màng sơn 45 2.5.1 Phạm vi 45 2.5.2 Tài liệu tham khảo 46 2.5.3 Tóm tắt tiêu chuẩn 46 2.5.4 Ý nghĩa sử dụng 46 2.5.5 Dụng cụ 47 2.5.6 Mẫu kiểm tra 47 2.5.7 Phương pháp 48 2.5.8 Báo cáo 49 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá phát triển nấm mốc bề mặt màng sơn 49 2.6.1 Phạm vi 49 2.6.2 Tài liệu tham khảo 49 2.6.3 Ý nghĩa sử dụng 49 2.6.4 Dụng cụ 50 2.6.5 Chất phản ứng nguyên liệu 51 2.6.6 Chuẩn bị dụng cụ 52 2.6.7 Phương pháp 52 2.6.8 Báo cáo 53 2.6.9 Độ xác sai số 53 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá khả chùi rửa màng sơn 54 2.7.1 Phạm vi 54 2.7.2 Tài liệu tham khảo 54 2.7.3 Tóm tắt phương pháp kiểm tra 54 2.7.4 Ý nghĩa sử dụng 54 2.7.5 Dụng cụ 55 2.7.6 Thuốc thử nguyên liệu 55 2.7.7 Chuẩn bị dụng cụ 55 2.7.8 Phương pháp 55 2.7.9 Báo cáo 59 2.7.10 Độ xác sai số 59 CHƯƠNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CƠ TÍNH CỦA MÀNG SƠN 3.1 Phương pháp kiểm tra độ cứng màng sơn 61 3.1.1 Phạm vi 61 3.1.2 Tài liệu tham khảo 61 3.1.3 Tóm tắt phương pháp kiểm tra 61 3.1.4 Ý nghĩa sử dụng 61 3.1.5 Dụng cụ 62 3.1.6 Mẫu kiểm tra điều kiện 62 3.1.7 Phương pháp 62 3.1.8 Báo cáo 63 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá độ bền uốn màng sơn 63 3.2.1 Phạm vi 63 3.2.2 Tài liệu tham khảo 63 3.2.3 Tóm tắt phương pháp kiểm tra 63 3.2.4 Ý nghĩa sử dụng 63 3.2.5 Mẫu kiểm tra 64 3.2.5.1 Các chất 64 3.2.5.2 Các bảng sơn 64 3.2.6 Điều kiện số lần kiểm tra 64 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA A – KIỂM TRA TRỤC TÂM HÌNH NĨN 65 3.2.7 Dụng cụ 65 3.2.8 Phương pháp 65 3.2.9 Tính tốn 66 3.2.10 Báo cáo 67 3.2.11 Độ xác sai số 67 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA B – KIỂM TRA TRỤC TÂM HÌNH TRỤ 68 3.2.12 Dụng cụ 68 3.2.13 Phương pháp 68 3.2.14 Tính tốn 69 3.2.15 Báo cáo 70 3.2.16 Độ xác sai số 70 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng mài mòn màng sơn 70 3.3.1 Phạm vi 70 3.3.2 Tài liệu tham khảo 70 3.3.3 Thuật ngữ 71 3.3.4 Tóm tắt phương pháp kiểm tra 71 3.3.5 Ý nghĩa sử dụng 71 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA A – KIỂM TRA SỰ MÀI MÒN BẰNG CÁT 71 3.3.6 Dụng cụ nguyên liệu 71 3.3.7 Mẫu kiểm tra 72 3.3.8 Tiêu chuẩn hóa 72 3.3.9 Điều kiện 73 3.3.10 Phương pháp 73 3.3.11 Tính tốn 73 3.3.12 Báo cáo 74 3.3.13 Độ xác 74 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA B – KIỂM TRA SỰ MÀI MÒN BẰNG SiC 74 3.3.14 Dụng cụ nguyên liệu 74 3.3.15 Mẫu kiểm tra 75 3.3.16 Tiêu chuẩn hóa 75 3.3.17 Điều kiện 75 3.3.18 Phương pháp 75 3.3.19 Tính tốn 75 3.3.20 Báo cáo 76 3.3.21 Độ xác 76 3.4 Phương pháp kiểm tra độ bền va đập màng sơn 76 3.4.1 Phạm vi 76 3.4.2 Tài liệu tham khảo 76 3.4.3 Thuật ngữ 76 3.4.5 Ý nghĩa sử dụng 77 3.4.6 Dụng cụ 77 3.4.7 Thuốc thử 78 3.4.8 Mẫu kiểm tra 78 3.4.9 Điều kiện kiểm tra 78 3.4.10 Phương pháp 78 3.4.11 Báo cáo 79 3.4.12 Độ xác sai số 79 CHƯƠNG CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM TRA ĐỘ BỀN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA MÀNG SƠN 4.1 Tiêu chuẩn kiểm tra thuộc tính chậm cháy màng sơn 81 4.1.1 Phạm vi 81 4.1.2 Tài liệu tham khảo 81 4.1.3 Thuật ngữ 81 4.1.4 Tóm tắt phương pháp kiểm tra 81 4.1.5 Ý nghĩa sử dụng 81 4.1.6 Dụng cụ 82 4.1.7 Các nguyên liệu kiểm tra 83 4.1.8 Chuẩn bị mẫu kiểm tra 84 4.1.9 Phương pháp kiểm tra tính chậm cháy cho mẫu khơng ngâm 84 4.1.10 Phương pháp kiểm tra tính chậm cháy cho mẫu ngâm 85 4.1.11 Báo cáo 85 4.1.12 Độ xác sai số 86 4.2 Xác định độ bền màu với ánh sáng màng sơn 86 4.2.1 Phạm vi lĩnh vực áp dụng 86 4.2.2 Tài liệu tham khảo 86 4.2.3 Dụng cụ 86 4.2.3.1 Tủ kiểm tra 86 4.2.3.2 Nguồn chiếu sáng 87 4.2.3.3 Các điều kiện bên yêu cầu 87 4.2.4 Lấy mẫu 87 4.2.5 Chuẩn bị sơn phủ bảng kiểm tra 87 4.2.6 Phương pháp 88 4.2.7 Kiểm tra 88 4.2.8 Báo cáo kết kiểm tra 89 4.3 Tiêu chuẩn kiểm tra độ bền với sương mù màng sơn 89 4.3.1 Đối tượng phạm vi áp dụng 89 4.3.2 Tiêu chuẩn kiểm tra 90 4.3.3 Thiết bị 90 4.3.4 Mẫu thử 90 4.3.5 Chuẩn bị mẫu thử 90 4.3.6 Vị trí đặt mẫu 91 4.3.7 Dung dịch muối 91 4.3.8 Nguồn cấp khí 92 4.3.9 Điều kiện môi trường tủ mù muối 92 4.3.10 Tính liên tục thử nghiệm 93 4.3.11 Chu kì thử nghiệm 94 4.3.12 Làm mẫu sau thử nghiệm 94 4.3.13 Đánh giá kết 94 4.3.14 Kết báo cáo 94 4.3.15 Yêu cầu chung tủ mù muối 95 4.3.16 Điều chỉnh nhiệt độ 95 4.3.17 Vòi phun 95 4.3.18 Khơng khí để phun 96 4.3.19 Cấu tạo tủ mù muối 96 4.4 Kiểm tra độ bền thời tiết tự nhiên màng sơn 98 4.4.1 Phạm vi 98 4.4.2 Tài liệu kiểm tra 98 4.4.3 Thuật ngữ định nghĩa 98 4.4.5 Giá tiếp xúc 99 4.4.6 Dụng cụ đo nhân tố thời tiết 100 4.4.7 Các mẫu kiểm tra 101 4.4.8 Phương pháp 102 4.4.9 Điều kiện kiểm tra bổ sung 103 4.4.10 Đánh giá thuộc tính 103 4.4.11 Độ xác 103 4.4.12 Báo cáo kết kiểm tra 104 4.5 Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng dung môi màng sơn 104 4.5.1 Phạm vi 105 4.5.2 Tài liệu tham khảo 105 4.5.3 Thuật ngữ 105 4.5.4 Ý nghĩa sử dụng 105 4.5.5 Các nguyên liệu thiết bị 105 4.5.6 Phương pháp 106 4.5.7 Báo cáo 107 4.5.8 Độ xác sai số 107 4.6 Tiêu chuẩn đánh giá khả chống ăn mòn màng sơn 107 4.6.1 Phạm vi 107 4.6.2 Tài liệu tham khảo 107 4.6.3 Ý nghĩa sử dụng 107 4.6.4 Dụng cụ 108 4.6.5 Xử lý sơ mẫu vạch kẻ 108 4.6.5.1 Mẫu vạch kẻ 4.6.5.2 Mẫu không vạch kẻ 109 4.6.5.3 Các cạnh mẫu 109 4.6.5.4 Biến dạng 109 4.6.6 Sự tiếp xúc mẫu kiểm tra với môi trường ăn mòn 109 4.6.7 Phương pháp A – Đánh giá mẫu vạch kẻ 109 4.6.8 Phương pháp B – Đánh giá mẫu không vạch kẻ 110 4.6.9 Phương pháp C - Đánh giá cạnh không bảo vệ 112 4.6.10 Phương pháp D – Đánh giá khu vực bị biến dạng mẫu 112 4.6.11 Báo cáo 112 4.6.12 Độ xác 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU TIÊU CHUẨN THAM KHẢO VÀ TÊN TƯƠNG ỨNG 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt 1.1 Vài nét lịch sử ngành sơn Từ lâu người ta biết sản xuất sử dụng sơn Nhiều tranh sơn dầu, họa cách bốn năm kỷ lưu truyền ngày Trước đây, sơn sản xuất từ loại dầu thảo mộc như: Dầu lanh, dầu chẩu, dầu gai, dầu dừa, dầu hướng dương, dầu ngô, dầu cao su…Các loại nhựa thiên nhiên như: Cánh kiến, nhựa thông, nhựa trám, nhựa trai, bitum thiên nhiên…Các loại bột như: Cao lanh, oxit sắt…Mãi đến kỉ XX, với nhịp độ phát triển chung ngà nh hóa chất, cơng nghiệp sơn tổng hợp đời, đánh dấu thời kì phát triển nhảy vọt ngành sơn Ngành chế biến than đá dầu mỏ cung cấp loại nguyên liệu để sản xuất chất tạo màng, chất hóa dẻo, loại dung mơi cần thiết Ngày nay, ngành sản xuất sơn trở thành ngành quan trọng kinh tế quốc dân Nhiều loại sơn tổng hợp đời có chất lượng cao như: Các loại sơn nitro xenlulose, sơn alkyd, sơn alkyd melamin, sơn vinyl, sơn acrylat năm g ần lại xuất loại sơn bột, sơn tan nước khơng có độc tố có độc tố khơng đáng kể phục vụ đắc lực cho đời sống nhiều ngành kinh tế xây dựng, giao thông vận tải, chế tạo máy, cơng nghiệp điện, cơng nghiệp hóa chất… Trên giới, cơng nghiệp hóa chất phát triển nhanh, tạo điều kiện cho ngành sơn phát triển mạnh Toàn giới năm 1965 sản xuất khoảng 10 triệu sơn, năm 1975 tăng lên 16 triệu Có nước sản xuất nhiều sơn giới Liên Xô, Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản, sản xuất tới 72% tổng số sơn tồn giới Trong cơng nghiệp sơn, ngày người ta sử dụng khoảng 2700 loại nhựa làm chất tạo màng, 700 loại dầu, 2000 loại bột màu, 1000 loại dung môi khoảng 600 chất phụ gia Riêng Liên Xô sản xuất khoảng 2500 loại sơn khác 1.2 Khái niệm sơn Sơn hệ phân tán trạng thái lỏng, bao gồm nhiều thành phần, có khả bám dính lên bề mặt vật liệu điều kiện định tạo lớp màng che phủ để bảo vệ tính chất vật liệu tác dụng điều kiện khác môi trường như: Nhiệt độ, ánh sáng, áp suất, ăn mòn… Tất loại sơn tạo từ thành phần bản:  Chất tạo màng  Bột màu SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt 4.4.12 Báo cáo kiểm tra Báo cáo kiểm tra bao gồm thông tin bên dưới:  Tất thông tin liên quan đến sản phẩm kiểm tra (Ví dụ như: Nhà sản xuất, tên nhãn hiệu, số hiệu lô hàng v.v…)  Các tài liệu tham khảo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 2810:2004)  Các điều kiện kiểm tra bổ sung mục 4.4.9  Thời tiết sử dụng (thời tiết trực tiếp hay thời tiết sau kính cửa sổ)  Các chi tiết kiểm tra:  Hướng tiếp xúc (Ví dụ độ nghiêng định hướng theo phương vị)  Khu vực chi tiết nơi tiếp xúc (Ví dụ kinh độ, vĩ độ, độ cao so với mực nước biển đặc điểm thời tiết năm)  Mức độ loại thời tiết  Phương pháp sử dụng để xác định mức độ tiếp xúc  Mức độ tiếp xúc: - Thời gian bắt đầu - Thời gian thực tiếp xúc (tuần, tháng, năm) - Tổng hợp lượng xạ mặt trời tiếp xúc với mẫu, thể đơn vị J/m2, bao gồm phương pháp sử dụng để đo nó đo (mục 4.4.6)  Chi tiết phương pháp lau chùi (nếu có) quy định (mục 4.4.8)  Chi tiết vết xước thực dụng cụ sử dụng  Các kết kiểm tra mục 4.4.10, bao gồm:  Các khoảng thời gian giữ việc lấy mẫu khỏi giá đo thuộc tính  Các số liệu khí hậu  Bất kì thỏa thuận bên quan tâm  Bất kì sai lệch từ phương pháp kiểm tra quy định  Bất kì đặc điểm khơng bình thường quan sát suốt trình kiểm tra  Ngày kiểm tra 4.5/ Tiêu chuẩn đánh giá khả kháng dung môi màng sơn, dùng phương pháp lau với dung môi (ASTM D5402) SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 104 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt 4.5.1/ Phạm vi Tiêu chuẩn mô tả kĩ thuật chà với dung môi để đánh giá khả kháng dung môi màng sơn Kĩ thuật sử dụng phịng thí nghiệm, lĩnh vực, phòng chế tạo Phương pháp D4752 phương pháp ki ểm tra cho sơn lót ethyl silicate giàu kẽm Tiêu chuẩn không quy định dung môi, số lần chà kép, kết kiểm tra mong đợi Tiêu chuẩn sử dụng đơn vị đo hệ SI Tiêu chuẩn không liên quan đến vần đề an toàn Trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn phải đảm bảo an toàn sức khoẻ, hiểu rõ nguyên tắc giới hạn trước sử dụng tiêu chuẩn 4.5.2 Tài liệu tham khảo Các tiêu chuẩn ASTM: D235, D523, D740, D843, D1186, D1400, D3363, D4138, D4752 4.5.3 Thuật ngữ Chà kép: Hoạt động miếng vải chuyển động tiến phía trước lui trở lại bề mặt sơn 4.5.4 Ý nghĩa sử dụng Các màng sơn thay đổi tính chất hóa học q trình kiểm tra đóng rắn, chẳng hạn như: Epoxy, vinyleste, polyeste, alkyd, urethan, chúng trở nên kháng dung mơi đóng rắn Các màng sơn nên đạt tới mức độ kháng dung môi theo quy định trước sơn lớp đem chúng ửs dụng Mức độ kháng dung môi khác loại sơn mục đích sử dụng Lau chùi với miếng vải thấm đẫm dung môi thích hợp cách để xác định mức độ kháng dung môi Thời gian yêu cầu để tới mức độ kháng dung mơi theo quy định bị ảnh hưởng bởi: Nhiệt độ, độ dày màng sơn, lưu thơng khơng khí, sơn hệ nước sơn dầu, độ ẩm Ảnh hưởng dung môi kiểm tra màng sơn khác loại màng dung mơi sử dụng Các nhà sản xuất sơn quy định dung môi, số lần chà kép, kết kiểm tra theo quy định 4.5.5 Các nguyên liệu thiết bị Dung môi SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 105 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt  Methyl ethyl ketone ( MEK ): Phù hợp với quy định D740  Dầu khoáng: Phù hợp với quy định D235  Xylene: Phù hợp với quy định D843  Các dung môi khác: Theo quy ịđnh nhà sản xuất sơn người sử dụng Vải thưa: 100% cotton, có kích thư ớc khoảng 300 x 300mm, màu sắc phải tương phản với màu màng sơn cần kiểm tra, theo thỏa thuận lẫn vải Thiết bị an tồn thích hợp: Được xác định từ thơng tin an tồn dung mơi (MSDS), ví dụ: Găng tay kháng dung mơi, mặt nạ phịng độc 4.5.6 Phương pháp 4.5.6.1 Lựa chọn khu vực bề mặt sơn phủ có chiều dài 150mm để làm kiểm tra Làm chất lỏng bề mặt vòi nước sau làm khơ 4.5.6.2 Đo độ dày màng sơn khô khu vực lựa chọn theo phương pháp: D1186, D1400, D4138 Đánh dấu khu vực kiểm tra hình c hữ nhật có kích thước 150 x 25mm bề mặt khơng bị hư hỏng bút chì dụng cụ khác kháng dung môi 4.5.6.3 Gấp đôi miếng vải cotton thành miếng đệm có độ dày gấp đơi thấm đẫm dung mơi quy định Không để 10 giây trước thực bước 4.5.6.4 Đặt ngón trỏ vào miếng đệm, cịn ngón ngón khác giữ phần vải cịn lại Ngón trỏ tạo với bề mặt kiểm tra góc 45 o, chà khu vực kiểm tra hình chữ nhật với áp lực trung bình Một chuyển động chà phía trước chuyển động chà ngược lại gọi lần chà kép, tốc độ thực lần chà kép khoảng 1giây 4.5.6.5 Tiếp tục chà khu vực kiểm tra tổng cộng 25 lần chà kép Chà cẩn thận khu vực kiểm tra hình chữ nhật 4.5.6.6 Nếu chà thêm dung môi khác, ta lấy phần khác miếng vải chưa sử dụng sẽ, sau thấm đẫm dung môi lựa chọn Không để 10s trước tiếp tục phương pháp chà, chà thêm 25 lần chà kép khu vực vừa kiểm tra Lặp lại bước cho hết tiêu chuẩn kiểm tra quy định 4.5.6.7 Ngay kiểm tra đoạn khoảng 125 mm khu vực chà, bỏ qua 13 mm đầu, quan sát thay đổi mắt, so sánh khu vực chà với khu vực SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 106 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt liền kề khơng chà Độ bóng độ cứng có xu hướng quay trở lại giá trị ban đầu gia tăng thời gian hổi phục Nếu giá trị số đánh giá mong muốn, độ bóng đo phương pháp D523 cịn độ cứng bút chì đo phương pháp D3363 Đo độ dày khu v ực chà phương pháp tương tự sử dụng 4.5.6.2 Kiểm tra mắt miếng vải biểu thị màng sơn bị loại bỏ 4.5.7 Báo cáo Báo cáo thông tin bên dưới:  Dung môi sử dụng  Số lần chà kép  Độ dày màng sơn trước sau chà  Kết kiểm tra mắt miếng vải biểu thị màng sơn bị loại bỏ Thêm thông tin như: Nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện thời tiết, khoảng thời gian từ mẫu sơn tiến hành kiểm tra ảnh hưởng tới kết kiểm tra nên báo cáo 4.5.8 Độ xác sai số Độ xác: Độ xác xác định Sai số: Vì khơng có ngun liệu tham khảo chấp nhận nên sai số không xác định 4.6 Tiêu chuẩn đánh giá khả chống ăn mòn màng sơn (ASTM D1654) 4.6.1 Phạm vi Phương pháp bao gồm việc xử lý mẫu sơn phủ trước kiểm tra tiếp xúc khí đánh giá ăn mòn chúng, phồng rộp kết hợp với việc ăn mòn, độ bám dính vạch kẻ hư hỏng khác màng sơn Tiêu chuẩn không liên quan đến vần đề an toàn Trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn phải đảm bảo an toàn sức khoẻ, hiểu rõ nguyên tắc giới hạn trước sử dụng tiêu chuẩn 4.6.2 Tài liệu tham khảo Các tiêu chuẩn ASTM: B117, D610, D714, D870, D1014, D1735, D2247, D2803, D4141, D4585, D4587, G23, G26, G85, G87 Tiêu chuẩn ANSI: B94.50 4.6.3 Ý nghĩa sử dụng SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 107 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt Phương pháp sở để đánh giá so sánh ăn mịn chất nền, q trình tiền xử lý, hệ thống lớp sơn, kết hợp điều sau tiếp xúc với mơi trường ăn mịn 4.6.4 Dụng cụ Dụng cụ kẻ vạch: Là mũi khoan làm vonfram cacbon (WC), dụng cụ cắt máy tiện loại dụng cụ cứng dạng bút chì có đầu làm từ cacbon Bất kì dụng cụ kẻ vạch khác như: Dao mổ, lưỡi dao cạo, dao dụng cụ nhọn, sắc khác không chấp nhận trừ có thỏa thuận người bán người sử dụng Thước êke: Bất kì loại êke có đủ độ dài cứng để giúp cho đường kẻ thẳng hàng Nguồn khơng khí: Một nguồn khơng khí nén có khả phun 4,72 L/s áp suất 552 kPa Súng phun khí: Là dụng cụ để phun khí, kết hợp với vịi phun có đặc điểm kĩ thuật bảng sau: Lượng khơng khí tiêu thụ Áp suất Đường kính vịi phun (m3/phút) (kPa) (mm) 0,24 550 3,0  Một dụng cụ an toàn bao gồm vách ngăn màng chắn để bảo vệ người làm thí nghiệm người đứng xung quanh gần nơi sử dụng súng phun khí Dụng cụ an tồn phải đặt vịi phun khí người làm thí nghiệm Một dụng cụ an tồn giống thiết bị phun cát chấp nhận Dụng cụ cạo: Một dao bay cứng, dao, dụng cụ tương tự có cạnh mũi dao không bén Thước: Một thước đo với vạch 1mm 4.6.5 Xử lý sơ mẫu kiểm tra 4.6.5.1 Mẫu vạch kẻ  Tùy thuộc vào nơi yêu cầu mẫu theo thỏa thuận, chuẩn bị mẫu kiểm tra cách kẻ đường thẳng cho đường kẻ tiếp xúc dọc theo chiều dài với môi trường đặt chúng tủ thí nghiệm Tại vị trí này, cho phép dung dịch nhỏ giọt chạy dọc theo chiều dài đường kẻ SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 108 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt  Kẻ mẫu kiểm tra cách giữ dụng cụ góc 45o so với bề mặt Kéo dụng cụ kẻ vạch đoạn theo quy định, ta có đường kẻ vạch nhìn theo hình chiếu bằng, có dạng hình chữ V hình dạng đầu dụng cụ Kiểm tra thường xuyên xem dụng cụ có bị cùn, mẻ, bị tổn hại để ta thay sửa lại cần Vết kẻ vạch nên đủ dài không nên tiếp xúc với mép mẫu kiểm tra phải xuyên qua lớp sơn chất kim loại Chất lượng vết kẻ quan sát mắt với giúp đỡ kính lúp Ghi lại, đánh dấu miêu tả khuyết tật vết kẻ gây ảnh hưởng đến kết  Mẫu kẻ vạch tiếp xúc với môi trường theo mục 4.6.6 đánh giá theo mục 4.6.7 4.6.5.2 Mẫu không kẻ vạch: Mẫu sau sơn phủ cho tiếp xúc với môi trường mục 4.6.6 không thực vạch kẻ mẫu, đánh giá theo mục 4.6.8 4.6.5.3 Các cạnh mẫu: Các cạnh mẫu tiếp xúc suốt trình kiểm tra bảo vệ sáp, băng keo vật liệu khác tùy theo thỏa thuận người cung cấp người sử dụng 4.6.5.4 Biến dạng: Nếu mong muốn biến dạng mẫu kiểm tra trước tiếp xúc, nên theo thỏa thuận người cung cấp người sử dụng 4.6.6 Sự tiếp xúc mẫu kiểm tra với mơi trường ăn mịn Các mẫu kiểm tra tiếp xúc với môi trường theo nhiều tiêu chuẩn kiểm tra bên dưới: B117, D610, D714, D870, D1014, D1735, D2247, D2803, D4141, D4585, D4587, G23, G26, G85, G87 ho ặc theo phương pháp khác tùy theo thỏa thuận người cung cấp người sử dụng Thời gian kiểm tra tiếp xúc với môi trường phạm vi đánh giá theo thỏa thuận trước cho mẫu tiếp xúc 4.6.7 Phương pháp A – Đánh giá mẫu vạch kẻ 4.6.7.1/ Phương pháp (phun khí nén): Dùng dịng nước có nhiệt độ khoảng 45 oC để rửa nhẹ nhàng mẫu kiểm tra sau hồn thành thời gian ngâm Giữ vịi phun khí nén góc 45 o phun dọc theo chiều dài vạch kẻ mẫu Thực hoạt động khoảng thời gian 15 phút để loại bỏ tất chất môi trường tiếp xúc bám lại mẫu Nếu trình phun khí nén khơng thể hồn thành SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 109 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt khoảng thời gian quy định, ngâm mẫu nước đựng túi nhựa để tránh bị khô 4.6.7.2 Phương pháp (cạo): Dùng dịng nước có nhiệt độ khoảng 45 oC để rửa nhẹ nhàng mẫu kiểm tra sau hoàn thành thời gian ngâm Sau đó, để mẫu v ịi nước cạo bẳng dụng cụ mơ tả mục 4.6.4.5 Giữ dụng cụ cạo cho bề mặt vng góc với bề mặt mẫu song song với đường kẻ vạch mẫu, di chuyển dụng cụ cạo tới lui ngang qua đường kẻ vạch để loại bỏ lớp màng bị bong tróc độ bám dính khơng loại bỏ lớp màng cịn độ bám dính Thực trình thời gian 15 phút để loại bỏ chất môi trường tiếp xúc cịn bám lại mẫu Nếu q trình khơng thể hoàn thành khoảng thời gian quy định, ngâm mẫu nước nhiệt độ phòng đựng túi nhựa để tránh bị khô 4.6.7.3 Đánh giá: Đánh giá ăn mòn màng sơn kéo dài từ đường kẻ vạch mô tả bảng 4.6.1 Ghi lại phương tiện thực hiện, độ rão nhỏ lớn từ đường kẻ vạch Ghi lại giá trị độ rão theo milimet, inch đánh giá theo thang điểm 10 tùy thuộc vào thỏa thuận người cung cấp người sử dụng  Trừ có thỏa thuận khác theo thỏa thuận người cung cấp người sử dụng, độ rão vạch kẻ xác định theo bên vạch, tức khoảng cách từ vạch kẻ điểm độ rão xa Ngồi ra, đánh giá ăn mòn khu vực bị loại bỏ màng sơn theo bảng 4.6.2 4.6.8 Phương pháp B – Đánh giá khu vực khơng kẻ vạch 4.6.8.1 Dùng dịng nước có nhiệt độ khoảng 40 oC để rửa nhẹ nhàng mẫu kiểm tra sau hoàn thành thời gian ngâm Làm khô bề mặt mẫu khăn giấy khí nén Cẩn thận khơng để ăn mòn bề mặt mẫu bị xáo trộn Bảng 4.6.1 Đánh giá mức độ hư hỏng đường vạch kẻ mẫu kiểm tra Milimet Inch Thang điểm đánh giá 0 10 Hơn tới 0,5 Hơn tới 1/64 Hơn 0,5 tới Hơn 1/64 tới 1/32 Hơn 1,0 tới 2,0 Hơn 1/32 tới 1/16 Hơn 2,0 tới 3,0 Hơn 1/16 tới 1/8 SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt Hơn 3,0 tới 5,0 Hơn 1/8 tới 3/16 Hơn 5,0 tới 7,0 Hơn 3/16 tới 1/4 Hơn 7,0 tới 10,0 Hơn 1/4 tới 3/8 Hơn 10,0 tới 13,0 Hơn 3/8 tới 1/2 Hơn 13,0 tới 16,0 Hơn 1/2 tới 5/8 Trên 16 Trên 5/8 Bảng 4.6.2 Đánh giá khu vực không kẻ vạch Khu vực bị hư hỏng (%) Thang điểm đánh giá Không bị hư hỏng 10 tới tới tới 7 tới 10 11 tới 20 21 tới 30 31 tới 40 41 tới 55 56 tới 75 Trên 75 4.6.8.2 Đánh giá mẫu không kẻ vạch yếu tố: Các điểm bị ăn mòn, phồng rộp hư hỏng khác xuất Đặc điểm nơi xuất hư hỏng màng sơn, ảnh mô tả phồng rộp tiêu chuẩn phương pháp D714 sử dụng để mơ tả kết kiểm tra tiếp xúc với môi trường, với kiểm tra kích cỡ vết phồng rộp khu vực bị ăn mòn, phương pháp D610 mô tả tần số xuất phân bố gỉ sắt Ghi lại kích cỡ, tần số xuất khu vực bị ảnh hưởng Bỏ qua ăn mòn từ mép cạnh vào 12,7mm 84.6.8.3 Ghi lại phần trăm khu vực bị ảnh hưởng chuyển đổi từ phần trăm sang thang điểm 10 bảng 4.6.2 SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 111 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt 4.6.9 Phương pháp C – Đánh giá cạnh không bảo vệ Nếu độ rão sơn từ các cạnh mẫu kiểm tra đánh giá ăn mòn bị màng sơn kéo dài từ mép cạnh tiến vào theo phương pháp A 4.6.10 Phương pháp D – Đánh giá khu vực bị biến dạng mẫu Nếu mẫu kiểm tra có chứa chỗ uốn, vết lõm khu vực có hình dạng khác đánh giá phạm vi hư hỏng khu vực theo phương pháp B, theo thỏa thuận người cung cấp người sử dụng 4.6.11 Báo cáo Báo cáo thơng tin bên dưới, trừ có thỏa thuận khác người cung cấp người sử dụng:  Tất thông tin liên quan đến tiến hành kiểm tra ăn mòn, quy định quy trình kiểm tra  Phương pháp cạo, cắt mẫu, biến dạng kết hợp  Đánh giá mẫu kiểm tra phương pháp nêu 4.6.12 Độ xác Độ xác: Vì phương pháp đánh giá dựa kế t đo sau tiến hành kiểm tra khác nhau, báo cáo độ xác áp dụng cho phương pháp tiếp xúc với mơi trường ăn mịn theo quy định SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 112 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt KẾT LUẬN Với đề tài “Hệ Thống Các Tiêu Chuẩn Đánh Giá Chất Lượng Màng Sơn” này, em hy vọng n ó tài liệu tham khảo hữu ích cho Ngành Cơng Nghiệp Sơn nói chung Doanh nghiệp sản xuất sơn người quan tâm đến nói riêng Tuy nhiên, thời gian có hạn nên đề tài này, em dừng lại mức độ kiểm tra chung cho loại sơn mà chưa đến cụ thể, riêng biệt cho loại sơn Mặc dù, trình thực có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy đóng góp ý kiến để em hiểu sâu sắc rõ vấn đề tiền đề để giúp em có nhìn tồn diện trình làm việc nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 113 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU TIÊU CHUẨN THAM KHẢO VÀ TÊN TƯƠNG ỨNG ASTM D1005: Phương pháp đo độ dày màng sơn khô ASTM D1186: Phương pháp đo độ dày màng sơn khô không dẫn điện chất kim loại ASTM D1400: Phương pháp đo độ dày màng sơn khô không dẫn điện chất kim loại không chứa sắt ASTM D1193: Quy định nước thử ASTM D1654: Phương pháp đánh giá mẫu sơn mơi trường ăn mịn ASTM D1730: Phương pháp chuẩn bị bề mặt nhôm, hợp kim nhôm để sơn ASTM D1735: Kiểm tra tính kháng nước màng sơn dùng dụng cụ phun sương ASTM D1014: Tiêu chuẩn kiểm tra độ bền với môi trường nội cho màng sơn sắt ASTM D1475: Phương pháp kiểm tra mật độ cho sơn lỏng, mực sản phẩm liên quan ASTM D2092: Hướng dẫn chuẩn bị bề mặt thép tráng kẽm cho sơn ASTM D2370: Phương pháp kiểm tra thuộc tính dãn màng sơn ASTM D2197: Phương pháp ki ểm tra độ bám dính g sơn cách cạo độ bám dính ASTM D2803: Tiêu chuẩn hướng dẫn kháng ăn mòn màng sơn kim loại ASTM D2091: Phương pháp kiểm tra kháng vết in sơn dầu ASTM D202: Phương pháp lấy mẫu kiểm tra giấy sử dụng cho cách điện ASTM D2247: Kiểm tra tính kháng nước màng sơn độ ẩm tương đối 100% ASTM D2616: Phương pháp đánh giá thay đổi màu sắc, dùng thước so màu ASTM D3359: Phương pháp kiểm tra độ bám dính màng sơn cách kiểm tra băng ASTM D3363: Phương pháp kiểm tra độ cứng màng sơn phương pháp kiểm tra bút chì SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 114 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt ASTM D3274: Phương pháp đánh giá m ức độ biến dạng bề mặt màng sơn phát triển nấm mốc tảo ASTM D3294: Quy định môi trường tiêu chuẩn cho điều kiện kiểm tra sơn, vecni vật liệu liên quan ASTM D3450: Phương pháp đánh giá khả chùi rửa màng sơn nội thất ASTM D3258: Phương pháp kiểm tra độ xốp màng sơn ASTM D4060: Phương pháp kiểm tra tính kháng mài mòn màng sơn dụng cụ mài Taber ASTM D4141: Tiêu chuẩn kiểm tra độ bền với mơi trường ngồi trời màng sơn ASTM D4587: Phương pháp kiểm tra sơn vật liệu môi trường ánh sáng UV dụng cụ kiểm tra tiếp xúc với nước ASTM D4541: Phương pháp kiểm tra độ bám dính màng sơn dụng cụ kiểm tra ASTM D4585: Phương pháp kiểm tra tính kháng nước màng sơn, dùng nước ngưng tụ kiểm soát ASTM D523: Phương pháp đo độ bóng ASTM D609: Phương pháp chu ẩn bị bảng thép cán nguội cho kiểm tra sơn, vecni vật liệu liên quan ASTM D610: Phương pháp đánh giá mức độ gỉ sắt bề mặt thép sơn phủ ASTM D740: Quy định cho Methyl Ethyl xeton ASTM D714: Phương pháp đánh giá mức độ phồng rộp sơn ASTM D870: Phương pháp kiểm tra tính kháng nước màng sơn dùng phương pháp ngâm nước ASTM D843: Quy định cho Nitration Grade Xylene B117: Tiêu chuẩn thực hành cho dụng cụ kiểm tra mù muối EN 15323-19: Cuộn dây kim loại sơn phủ - Các phương pháp kiểm tra – Phần 19: Thiết kế bảng phương pháp kiểm tra tiếp xúc với G23: Thực hành hoạt động dụng cụ kiểm tra tiếp xúc với ánh sáng (loại đèn cacbon) G26: Thực hành hoạt động dụng cụ kiểm tra tiếp xúc với ánh sáng ( loại đèn xenon) G85: Thực hành kiểm tra mù muối G87: Thực hành kiểm tra với SO dạng lỏng ISO 1512:1991, sơn Vecni - Lấy mẫu dạng lỏng dạng nhão SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 115 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt ISO 1513:1992, Sơn Vecni - Chuẩn bị mẫu thử ISO15184, xác định độ cứng màng sơn phương pháp kiểm tra bút chì ISO/R 105/1: Kiểm tra độ bền màu vải dệt ISO 1512: Sơn vecni – Phương pháp lấy mẫu ISO 1513: Sơn vecni – Kiểm tra chuẩn bị mẫu kiểm tra ISO 1514: Sơn vecni – Tiêu chuẩn bảng dùng để kiểm tra ISO 1514: Sơn vecni – Tiêu chuẩn bảng kiểm tra ISO 12944-2: Sơn vecni – Bảo vệ kết cấu thép khỏi ăn mòn hệ thống sơn bảo vệ - Phân loại môi trường ISO 2808: Sơn vecni – Xác định độ dày màng ISO 2813: Sơn vecni – Xác định độ bóng màng sơn không chứa kim loại 20 o, 60o, 85o ISO 2808: Sơn vecni – Xác định độ dày màng sơn ISO 2808:1991, Sơn vecni – Xác định bề dày màng phim ISO 3668: Sơn vecni – So sánh màu sắc màng sơn thị giác ISO 3668: Sơn vecni – So sánh màu sắc sơn thị giác ISO 3696: Nước sử dụng cho phịng thí nghiệm phân tích – Đặc điểm phương pháp kiểm tra ISO 4628-1: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 1: Giới thiệu tổng thể hệ thống kí hiệu ISO 4628-1: Đánh giá ựs thối hóa m àng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 1: ISO 4628-2: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 2: Đánh giá mức độ phồng rộp ISO 4628-3: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 3: Đánh giá mức độ gỉ ISO 4628-4: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 4: Đánh giá mức độ rạn nứt SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 116 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt ISO 4628-5: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 5: Đánh giá mức độ bong tróc ISO 4628-6: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 6: Đánh giá mức độ sước phương pháp kiểm tra băng ISO 4628-7: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 7: Đánh giá mức độ sước phương pháp kiểm tra nhung ISO 4628-8: Đánh giá ựs thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 8: Đánh giá mức độ tách mảng sơn ăn mòn xung quanh vết kẻ vạch ISO 4628-10: Đánh giá thối hóa màng sơn – Chỉ rõ số lượng kích cỡ khuyết điểm cường độ thay đổi thống xuất – Phần 10: Đánh giá mức độ ăn mòn dạng sợi ISO 7724-1: Sơn vecni – Thiết bị đo màu – Phần 1: Nguyên tắc ISO 7724-2: Sơn vecni – Thiết bị đo màu – Phần 2: Đo màu ISO 7724-3: Sơn vecni – Thiết bị đo màu – Phần 3: Kết chênh lệch màu sắc ISO 8565-1992: Kim loại hợp kim – Kiểm tra ăn mịn khí – Các u cầu phạm vi kiểm tra SAE J1976 : 2002: Kiểm tra độ bền thời tiết bên sơn ngoại thất T402: Các điều kiện tiêu chuẩn cho giấy, bìa cứng vật liệu liên quan WMO: Hướng dẫn dụng cụ khí tượng phương pháp quan sát SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 117 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Annual Book of ASTM Standards, Vol 02.05, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [2] Annual Book of ASTM Standards, Vol 03.01, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [3] Annual Book of ASTM Standards, Vol 06.01, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [4] Annual Book of ASTM Standards, Vol 06.02, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [5] Annual Book of ASTM Standards, Vol 06.03, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [6] Annual Book of ASTM Standards, Vol 06.04, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [7] Annual Book of ASTM Standards, Vol 08.01, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [9] Annual Book of ASTM Standards, Vol 10.01, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [10] Annual Book of ASTM Standards, Vol 11.01, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [11] Annual Book of ASTM Standards, Vol 14.02, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [12] Annual Book of ASTM Standards, Vol 15.03, AMERICAN SOCIETY FOR TESTING AND MATERIALS, 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken, PA 19428 [13] International Standard Organization [14] Society of Automotive Engineers [15] World Meteorological Organization, 7bis, avenue de la Paix, Case postale No.2300, CH-1211 Geneva 2, Switzerland SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang 118 ... vinyl…Những loại nhựa pha chế thành sơn đáp ứng nhu cầu sử dụng người lĩnh vực như: Chống gỉ, chịu khí hậu, sơn cao cấp, sơn tường… Nhựa alkyd: SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths... Thuốc nhu? ??m azo vàng Vàng benzidine (thuốc nhu? ??m azo không tan) lục che phủ cao, không độc hại, tan xeton, este dung môi thơm, tan môi béo, sử dụng sơn nhũ tương Màu vàng Màu xanh sáng tốt, trừ nhu? ??m... khô bán khô, chứa nhiều axit béo không no có 2-3 nối đơi Các loại dầu thường dùng: SVTH: Phạm Thanh Nhu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Quốc Việt  Dầu trẩu, dầu lanh: Là loại dầu khơ,

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w