1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá mức độ xói mòn đất tại tỉnh Đắk Lắk

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá mức độ xói mòn đất tại tỉnh Đắk Lắk. Có nhiều phương pháp khác nhau, cách tiếp cận khác nhau để nghiên cứu vấn đề xói mòn đất, trong đó, phương pháp sử dụng công nghệ viễn thám và GIS để mô hình hóa, tính toán xói mòn đất theo phương trình mất đất phổ dụng biến đổi của Wischmeier và Smith là phương pháp hiện đại có khả năng giải quyết những vấn đề ở tầm vĩ mô trong thời gian ngắn.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XĨI MỊN ĐẤT TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Trần Xuân Biên Phân hiệu Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tỉnh Thanh Hóa Tóm tắt Đắk Lắk tỉnh rộng lớn với tổng diện tích 13.125,37 km2, gồm 15 đơn vị hành cấp huyện, trải dài từ 107o28’57” đến 108o59’37” độ kinh Đông từ 12o9’45” đến 13o25’06” độ vĩ Bắc Trong nghiên cứu này, đồ xói mịn đất tỉnh Đắk Lắk xây dựng phương pháp GIS dựa cơng thức phương trình đất phổ dụng biến đổi RUSLE, gồm có 05 đồ hệ số: đồ hệ số che phủ đất (C); đồ hệ số xói mịn mưa (R); đồ hệ số xói mịn đất (K); đồ hệ số xói mịn địa hình (LS) đồ hệ số biện pháp canh tác (P) Từ đó, xác định mức độ vị trí khu vực xói mịn đất theo 04 mức: Khơng xói mịn; xói mịn yếu; xói mịn trung bình xói mịn mạnh Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ xói mịn mạnh 44.682 (chiếm 3,7 %) chủ yếu từ đất chưa sử dụng (38.405 ha) tập trung số huyện có địa hình cao là: Ea Súp, M’Đrắk, Krơng Bơng, Lắk Mức độ xói mịn trung bình 36.415 (chiếm 3,0 %), tập trung số huyện M’Đrắk, Krơng Bơng, Ea H’leo, Ea Súp Mức độ xói mòn yếu 153.345 (chiếm 12,6 %), tập trung số huyện Ea H’leo, Ea Súp, M’Đrắk, Krông Bông, Krông Búk, Krông Năng Mức độ không bị xói mịn diện tích 979.317 Nghiên cứu đưa số giải pháp giúp quyền địa phương có kế hoạch áp dụng biện pháp chống xói mịn đất cách hiệu Từ khóa: Hệ thống thơng tin địa lý; Xói mịn; Đắk Lắk Abstract Assessment of the level of soil erosion in Dak Lak province Dak Lak is a large area with a total area of ​​13,125.37 km2, including 15 district-level administrative units, stretching from 107o28’57” to 108o59’37” East longitude and from 12o9’45” to 13o25’06” North latitude In this study, the soil erosion map of Dak Lak province was developed using GIS based on the formula of the commonly used RUSLE variable land loss equation, including coefficient maps: land cover coefficient map (C); map of erosion coefficients due to rain (R); map of soil erosion coefficient (K); topographic coefficient erosion map (LS) and cultivation coefficient map (P) From that, the level and location of soil erosion areas have been determined according to levels: No erosion; weak erosion; moderate erosion and strong erosion The research results show that the strong erosion level is 44,682 (accounting for 3.7 %), mainly from unused land (38,405 ha), concentrated in some high terrain districts: Ea Sup, M’Dak Lak, Krong Bong, Lak; the average level of erosion is 36,415 (accounting for 3.0 %), concentrated in some districts of M’Drak, Krong Bong, Ea H’leo, Ea Sup; weak erosion level of 153,345 (accounting for 12.6 %) is concentrated in some districts of Ea H’leo, Ea Sup, M’Drak, Krong Bong, Krong Busk, Krong Nang and no erosion of the area 979,317 The study has come up with a number of solutions to help local authorities plan to apply effective soil erosion control measures Keywords: Geographic information system; Erode; Dak Lak Đặt vấn đề Xói mịn đất từ lâu coi ngun nhân gây thối hóa tài nguyên đất nghiêm trọng vùng đồi núi [6] Xói mòn ảnh hưởng trực tiếp đến xuất đất gây hậu lớn thời gian dài, đất đai bị thối hóa, suất trồng giảm sút, ô nhiễm môi trường, gây bồi 70 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững lắng lịng hồ, lịng sơng nhiều hậu nghiêm trọng khác Vấn đề xói mịn đất đề cập đến cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nước từ nhiều thập niên Nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá, đo lường mơ hình hóa nguyên nhân tác động nhân tố đến xói mịn đất Kết cho thấy có 05 yếu tố tác động đến xói mịn đất bao gồm: lượng mưa, loại đất, địa hình, lớp phủ loại sử dụng đất [10] Đắk Lắk vùng rộng lớn có tổng diện tích 13.125,37 km2, gồm 15 đơn vị hành cấp huyện, trải dài từ 107o28’57” đến 108o59’37” độ kinh Đông từ 12o9’45” đến 13o25’06” độ vĩ Bắc Địa hình Đắk Lắk phức tạp, có phân hóa mạnh, độ cao trung bình 500 - 1.500 m, độ cao thấp từ 100 - 200 m dãy núi cao Chư Yang Sin (2.405 m) Đồng thời, lượng mưa trung bình năm dồi khoảng 1.500 mm, tập trung đến 85 - 90 % vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Vì vậy, khả đất hàng năm xói mịn điều kiện địa hình dốc, mưa lớn, tập trung lớn Để giảm thiểu xói mịn đất khu vực miền núi, 02 vấn đề cần nghiên cứu song song là: Thực trạng q trình xói mịn đất, ngun nhân, yếu tố ảnh hưởng giải pháp ngăn chặn xói mịn đất [6] Có nhiều phương pháp khác nhau, cách tiếp cận khác để nghiên cứu vấn đề xói mịn đất, đó, phương pháp sử dụng cơng nghệ viễn thám GIS để mơ hình hóa, tính tốn xói mịn đất theo phương trình đất phổ dụng biến đổi Wischmeier Smith phương pháp đại có khả giải vấn đề tầm vĩ mô thời gian ngắn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp Mơ hình RUSLE Trong nghiên cứu này, mơ hình RUSLE lựa chọn để đánh giá xói mịn đất tỉnh Đắk Lắk Mơ hình RUSLE đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn cách riêng biệt mối tương quan chặt chẽ, mơ hình RUSLE nhiều tác giả nghiên cứu thành cơng đánh giá xói mịn đất Việt Nam Hình 1: Sơ đồ tính tốn xói mịn đất theo mơ hình RUSLE Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 71 - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu có sẵn đồ, số liệu thống kê đất đai năm 2019, số liệu phân tích đất, báo cáo, dự án sẵn có địa phương phục vụ việc tính tốn hệ số RULSE Diện tích điều tra, đánh giá 1.213.759 (chiếm 92,47 % tổng diện tích tự nhiên) Trong đó, đất nơng nghiệp: 1.152.324 ha; đất chưa sử dụng: 61.435 ha) [8] - Phương pháp xử lý số liệu Ứng dụng phương trình đất phổ dụng biến đổi (RUSLE) tính tốn lượng đất xói mịn: A = R.K.LS.C.P Trong đó: A: Lượng đất xói mịn (tấn/ha/năm); R: Hệ số xói mịn mưa K hệ số kháng xói đất; LS: Hệ số xói mịn địa hình; C: Hệ số ảnh hưởng lớp phủ đến xói mịn đất; P: Hệ số ảnh hưởng biện pháp canh tác đến xói mịn đất Lượng đất xói mịn tiềm lượng đất xói mịn xây dựng sở tính tốn từ đồ hệ số phần mềm ArcGIS 9.3 Các hệ số R, K, LS, C, P tính tốn sau: + Hệ số xói mịn mưa (R) xây dựng theo công thức Nguyễn Trọng Hà (1996): R = 0,548257 x P - 59,5 (1) Trong đó: R: Hệ số xói mịn mưa trung bình năm (J/m2); P: Lượng mưa trung bình hàng năm (mm/năm) Lượng mưa trung bình hàng năm P tính tốn theo phương pháp nội suy khơng gian có trọng số IDW + Hệ số kháng xói đất (K) xây dựng từ đồ thổ nhưỡng, thể khả chống xói mịn đất theo khơng gian Phương pháp tính tốn sử dụng dựa vào cơng thức tốn đồ Wischmeier Smith (1978) Cơng thức trình bày sau: Trong đó: 100K = 2,1.10 - 4M1,14(12-a) + 3,25(b-2) + 2,5(c-3) (2) K: Hệ số kháng xói đất (tấn/Mj.h/mm) M: Trọng lượng cấp hạt M tính theo cơng thức: (%) M = (% limon + % cát mịn) x (100 % - % sét) a: hàm lượng chất hữu đất (%) b: hệ số phụ thuộc vào hình dạng, xếp loại kết cấu đất c: hệ số phụ thuộc khả tiêu thấm đất + Hệ số xói mịn địa hình (LS) xây dựng dựa đồ độ dốc Phương pháp tính tốn dựa công thức Mitasova cộng (1996) sau: LS = (FlowAccumulation x cellsize/22,13)0,6- x(Sin(Slope)*0,01745)/0,09)1,3 x 1,6 [11] 72 (3) Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Trong đó: FlowAccumulation: dịng chảy tích luỹ tích dựa vào hướng dịng chảy (Flow Direction); Cellsize: Kích thước Pixel; Slope: độ dốc tính độ Bản đồ độ dốc thành lập từ mơ hình số độ cao DEM Mơ hình số độ cao DEM xây dựng theo phương pháp nội suy bề mặt Spline từ đồ địa hình + Bản đồ hệ số che phủ đất (C) xây dựng từ đồ trạng sử dụng đất năm 2015 (có chỉnh lý đến năm 2019) sau: C = 0,431- 0,805 x NDVI (4) NDVI tính theo cơng thức: NDVI = (NIR-RED)/(RED+NIR) Trong đó: NIR: Cường độ phản xạ đối tượng mặt đất bước sóng cận hồng ngoại; RED: Cường độ phản xạ đối tượng mặt đất bước sóng đỏ + Hệ số ảnh hưởng biện pháp canh tác (P) xây dựng từ đồ độ dốc theo công thức Wischmeier Smith (1978) + Bản đồ xói mịn tiềm tính tốn theo cơng thức: B = R x K x LS (5) Trong đó: B: Lượng đất xói mịn tiềm năng; R: Hệ số xói mịn mưa; K: Hệ số kháng xói đất; LS: Hệ số xói mịn địa hình Các liệu khơng gian phân tích, tính tốn dựa phần mềm Mapinfo; ArcGIS 9.3 với cơng cụ phân tích khơng gian, phân tích 3D Tổng hợp, thống kê số liệu từ kết điều tra nghiên cứu phần mềm Excel Kết nghiên cứu 3.1 Xây dựng đồ hệ số xói mịn đất 3.1.1 Bản đồ hệ số R Số liệu lượng mưa 05 Trạm khí tượng: Trạm Bn Ma Thuột, Trạm Lắk, Trạm Bn Hồ, Trạm M’Đrắk, Trạm Ea H’leo giai đoạn 2010 - 2020 để lấy trị số trung bình cho tháng Từ số liệu này, tiến hành nội suy đường đẳng trị lượng mưa phương pháp nội suy không gian IDW phân tích khơng gian phần mềm ArcGis 9.3, tính tốn nội suy áp dụng cơng thức để tính đồ hệ số R Sơ đồ bước tiến hành thể Hình Kết thu đồ hệ số R (Hình 3) Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 73 Hình 2: Các bước tính tốn đồ hệ số R Hình 3: Bản đồ hệ số R tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) 3.1.2 Bản đồ hệ số K Hệ số xói mịn đất hệ số phụ thuộc nhiều vào thành phần lý đất, quan trọng kích thước hạt đất, tương quan thành phần, kết cấu đất tính thấm nước đất [9] Số liệu thu thập đồ thổ nhưỡng năm 2019 thành lập từ đề án điều tra thối hóa đất lần đầu tỉnh Đắk Lắk Từ đó, xác định hệ số a trọng lượng cấp hạt M Sau tra toán đồ Wischmeier Smith (1978) để hệ số b, c Thay vào cơng thức ta có giá trị K tương ứng cho đất đồ Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Trọng Hà (1996) tính tốn đưa hệ số K cho số loại đất Việt Nam Phương pháp tính tốn dựa vào cơng thức tốn đồ Wischmeier Smith (1978) Như vậy, đồ hệ số K thực chất dẫn xuất đồ thổ nhưỡng Các bước tiến hành thành lập đồ hệ số K trình bày Hình Quá trình xử lý tính tốn thực phần mềm ArcGIS 9.3, kết thu đồ hệ số K (Hình 5) Hình 4: Các bước thành lập đồ hệ số K 74 Hình 5: Bản đồ hệ số K tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.1.3 Bản đồ hệ số LS Hệ số LS tính tốn từ đồ địa hình Phương pháp xác định đồ hệ số LS theo công thức Mitasova (1996) Từ kết phân cấp độ dốc Trần Xuân Biên cộng (2020) Q trình xử lý tính tốn thực phần mềm ArcGIS 9.3, kết thu đồ độ dốc (Hình 6) đồ hệ số LS (Hình 7) Hình 6: Bản đồ phân cấp độ dốc tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) Hình 7: Bản đồ hệ số LS tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) 3.1.4 Bản đồ hệ số C Bản đồ hệ số C tính tốn thơng qua đồ số thực vật NDVI theo công thức De Jong (1994) Từ kết xây dựng đồ loại sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk kết điều tra thực địa, xác định hệ số lớp phủ thực vật quản lý đất dao động từ 0,00 đến 0,93 Hệ số C tiến dần đến 0,93 khu vực đất đồi núi chưa sử dụng; hệ số C tiến dần 0,00 khu vực đất nuôi trồng thủy sản, đất rừng tự nhiên Kết ta thu đồ số thực vật (Hình 8) đồ hệ số C (Hình 9) Hình 8: Bản đồ loại sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) Hình 9: Bản đồ hệ số C tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 75 3.1.5 Bản đồ hệ số P Kết điều tra thực địa, cho thấy hệ số P dao động từ - Các khu vực có hệ số P cao (tiến dần 1) xảy khu vực đất chưa sử dụng đất rừng tự nhiên Các khu vực có hệ số P nhỏ (tiến dần 0) xuất chủ yếu loại sử dụng đất nuôi trồng thủy sản đất chuyên trồng lúa nước Hình 10: Quy trình thành lập đồ hệ số P Hình 11: Bản đồ hệ số P tỉnh Đắk Lắk (Tỉ lệ 1:1.000.000) Thực tế q trình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk chủ yếu canh tác theo đường đồng mức Vì vậy, giá trị P tính theo cơng thức Wischmeier Smith (1978) Quy trình thành lập đồ hệ số P thể Hình 10 Từ đồ độ dốc (Hình 6), tính toán giá trị P theo Bảng Wischmeier Smith (1978) phần mềm ArcGIS 9.3, kết ta xây dựng đồ hệ số P (Hình 11) Bảng Bảng tính P theo độ dốc Độ dốc (%) 0-3 3-8 - 15 15 - 25 > 25 Hệ số P 0,1 0,3 0,6 0,8 1,0 Độ dài sườn (m) 100 75 35 18 10 3.2 Xây dựng đồ xói mịn tiềm đồ xói mịn đất Bản đồ xói mịn tiềm nhằm thể mức độ xói mịn với giả sử khơng có lớp phủ thực vật biện pháp chống xói mịn Bản đồ nhằm thể ảnh hưởng điều kiện tự nhiên (lượng mưa, loại đất, độ dốc, độ dài sườn dốc) đến xói mịn đất Sau xây dựng đồ hệ số R, K, LS, C, P sử dụng chức chồng xếp đồ hệ số GIS, thu đồ xói mịn tiềm đồ xói mịn đất tỉnh Đắk Lắk (Hình 12 Hình 13) Bảng Kết xác định diện tích đất bị xói mòn mưa TT 76 Phân mức Xói mịn yếu Xói mịn trung bình Xói mịn mạnh Khơng xói mịn Tổng Ký hiệu (Kh) Xm1 Xm2 Xm3 XmN Diện tích (ha) 153.345 36.415 44.682 979.317 1.213.759 Tỷ lệ (%) 12,6 3,00 3,7 80,7 100,00 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hình 12: Bản đồ xói mịn tiềm Hình 13: Bản đồ xói mịn (Tỉ lệ 1:1.000.000) (Tỉ lệ 1:1.000.000) Từ kết xử lý liệu đồ, thống kê diện tích theo mức độ xói mịn đất theo Thơng tư số 14/2012/TT- Bộ Tài ngun Mơi trường [1] Mức độ xói mịn đất theo cấp độ dốc tỉnh Đắk Lắk thể Bảng Bảng Tổng hợp diện tích đất bị xói mịn theo loại sử dụng đất Đơn vị tính: TT Mục đích sử dụng Ký hiệu I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 II   Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Tổng NNP SXN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS NKH CSD BCS DCS   Diện tích đất bị xói mịn Xói mịn Xói Xói mịn trung mịn Tổng yếu bình mạnh 150.419 30.920 6.277 187.617 126.025 27.588 3.730 157.344 4.716 992 194 5.902 52.206 21.722 3.099 77.028 69.103 4.874 437 74.414 24.366 3.332 2.547 30.244 20.900 3.332 2.547 26.778 1.825 0 1.825 1.641 0 1.641 0 0 28 0 29 2.926 5.495 38.405 46.825 541 429 1.541 2.510 2.385 5.066 36.864 44.315 153.345 36.415 44.682 234.442 Diện tích đất khơng bị xói mịn 964.707 470.011 63.570 93.283 313.158 490.131 213.413 62.981 213.737 4.470 95 14.610 1.163 13.447 979.317 Diện tích đất nơng nghiệp năm 2019 1.152.324 627.355 69.472 170.311 387.572 520.375 240.191 64.806 215.378 4.470 124 61.435 3.673 57.762 1.213.759 Bảng Tổng hợp diện tích đất bị xói mịn theo đơn vị hành Đơn vị tính: TT Tên huyện TP Buôn Ma Thuột TX Bn Hồ Diện tích đất bị xói mịn Xói mịn Xói mịn Xói mịn Tổng yếu trung bình mạnh 4.219 311 55 4.585 2.849 322 95 3.265 Diện tích đất khơng bị xói mịn 24.640 22.071 Diện tích điều tra 29.225 25.336 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 77 10 11 12 13 14 15 H Ea H’leo H Ea Súp H Buôn Đôn H Cư M’gar H Krông Búk H Krông Năng H Ea Kar H M’Đrắk H Krông Bông H Krông Pắk H Krông ANa H Lắk H Cư Kuin Tổng Tỷ lệ (%) diện tích điều tra 25.245 13.131 5.747 9.719 10.684 10.542 12.526 24.871 13.128 5.829 7.167 5.078 2.610 153.345 12,6 3.594 1.999 2.188 1.443 439 1.711 2.644 9.425 6.935 1.673 957 2.285 488 36.415 3,0 3.559 9.430 806 171 117 1.551 4.881 6.462 7.087 1.240 59 8.950 219 44.682 3,7 32.398 24.560 8.741 11.333 11.240 13.804 20.050 40.758 27.150 8.742 8.182 16.316 3.318 234.442 19,3 94.567 144.159 126.411 63.246 21.776 42.995 75.591 74.931 94.308 45.937 23.760 103.174 21.750 979.317 80,7 126.965 168.719 135.152 74.579 33.016 56.799 95.641 115.689 121.458 54.679 31.942 119.490 25.068 1.213.759 100 Bảng Bảng cho thấy khoảng 234.442 (chiếm 19,5 %) diện tích đất điều tra Trong đó, mức độ xói mịn mạnh 44.682 (chiếm 3,7 %) chủ yếu từ đất chưa sử dụng (38.405 ha), tập trung số huyện có địa hình cao là: Ea Súp, M’Đrắk, Krơng Bơng, Lắk Mức độ xói mịn trung bình 36.415 (chiếm 3,0 %), tập trung số huyện M’Đrắk, Krông Bông, Ea H’leo, Ea Súp Mức độ xói mịn yếu 153.345 (chiếm 12,6 %), tập trung số huyện Ea H’leo, Ea Súp, M’Đrắk, Krông Bông, Krông Busk, Krông Năng Kết tính tốn nhìn chung phản ánh tương đối mức độ xói mịn so với địa hình tỉnh Đắk Lắk 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu xói mịn tỉnh Đắk Lắk Trên quy mơ lớn, muốn chống xói mịn phải trồng đai rừng phòng hộ Việc giữ trồng thêm rừng phải thiết kế cho phát huy hết tác dụng chắn gió, giữ nước, điều tiết khí hậu, giữ đất rừng Đối với khu vực quy mô nhỏ hơn, trồng rừng, canh tác cần sử dụng kết hợp nhiều biện pháp chống xói mịn để đạt hiệu cao Việc trồng rừng phát triển lâm nghiệp vùng núi cao áp dụng nông lâm kết hợp vùng núi thấp để chống xói mịn, thoái hoá đất đồng thời đảm bảo cân vật chất Vùng có khả sản xuất nơng nghiệp nên phát triển lương thực, hoa màu độ dốc nhỏ 30, cịn lại ưu tiên trồng cơng nghiệp dài ngày mạnh Đắk Lắk độ che phủ tốt, cao su, cà phê, hồ tiêu, Cây ăn đặc sản: sầu riêng, xoài, mít nghệ, bơ sáp,… Một cấu tổ chức vùng hợp lý giải tác động trình xói mịn giảm thiểu tai biến thiên nhiên như: lũ quét, sạt lở, trượt lở đất [3] Đối với vùng có tiềm xói mịn yếu vùng thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp cần cải tạo đất thường xuyên nhằm ngăn ngừa, hạn chế thối hóa đất xói mịn, rửa trơi theo chiều sâu Các mơ hình nơng lâm kết hợp áp dụng như: VAC (vườn - ao - chuồng), RVAC (rừng - vườn - ao - chuồng), SALT-1 (kỹ thuật canh tác đất dốc), SALT- (hệ thống nông - lâm - ăn quả), mơ hình vườn - rừng, vườn - công nghiệp, vườn - ăn Đối với vùng có tiềm xói mịn đất trung bình, canh tác nơng nghiệp cần sử dụng kỹ thuật canh tác đất dốc, bảo vệ đất, chống xói mịn nghiêm ngặt áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp như: mơ hình rừng - nương - vườn - ruộng, rừng - nương - vườn, RVAC, SALT2 (hệ thống nông - lâm - đồng cỏ), SALT-3 (canh tác nông - lâm kết hợp bền vững) Đối với vùng có tiềm xói mịn mạnh cần quan tâm đặc biệt xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất, nhằm giảm thiểu nguy xói mòn Các vùng nên bảo tồn rừng, khoanh nuôi, tăng cường độ che phủ rừng 78 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Kết luận Đắk Lắk tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, thuộc vùng khí hậu bán khơ hạn Ứng dụng mơ hình RUSLE hệ thơng tin địa lý (GIS) cho thấy tính tốn xói mịn đất tiềm có nhiều thuận lợi so với phương pháp truyền thống Bản đồ xói mịn đất tỉnh Đắk Lắk kết tác động qua lại yếu tố tự nhiên thông qua số xói mịn (R, K, LS, C, P) Lượng mưa khơng đồng đều, đặc tính riêng loại đất chi phối yếu tố địa hình tạo nên khác biệt mức độ đất xói mịn khu vực khác Kết nghiên cứu cho thấy có 19,3 % diện tích (234.442 ha) đất bị xói mịn mức độ: xói mịn yếu (153.345 ha, chiếm 12,6 %); xói mịn trung bình (36.415 ha, chiếm 3,0 %); xói mịn mạnh (44.682 ha, chiếm 3,7 %) 80,7 % diện tích đất khơng bị xói mịn Mức độ xói mịn mạnh tập trung chủ yếu huyện: Ea Súp, M’Đrắk, Krơng Hạn chế xói mịn đất tỉnh Đắk Lắk làm giảm ảnh hưởng yếu tố mưa địa hình tới q trình xói mịn đất thơng qua việc tăng cường vai trị lớp phủ thực vật phương thức canh tác Lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp với điều kiện thực tế vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất [2] Trần Xuân Biên, Nguyễn Ngọc Hồng, Dương Đăng Khôi, Lưu Thùy Dương (2020) Ứng dụng GIS để đánh giá phân hạng thích hợp cho ăn tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn [3] Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Văn Dũng, Hồng Huyền Ngọc (2013) Ứng dụng phương trình đất phổ dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá xói mịn tiềm đất Tây Ngun đề xuất giải pháp giảm thiểu xói mịn 35(4), 403 - 410 Tạp chí Các Khoa học Trái đất [4] Nguyễn Trọng Hà (1996) Xác định yếu tố gây xói mịn khả dự báo xói mịn đất dốc Luận án tiến sỹ kỹ thuật Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [5] Mitasova H, Louis R, and Iverson LR (1996) Modeling topographic potential for erosion and deposition using GIS International Journal of Geographical Information Systems 10(5): 629 - 641 [6] Nguyễn Quang Mỹ (2005) Xói mịn đất đại biện pháp phòng chống Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Nguyễn Tử Siêm, Thái phiên (1999) Đồi núi Việt Nam - Thoái hoá phục hồi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Sở Tài nguyên Môi trường Đắk Lắk (2019) Báo cáo số liệu thống, kiểm kê đất đai năm 2019 [9] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk (2019) Kết điều tra đánh giá chất lượng đất đai tỉnh Đắk Lắk [10] Trần Quốc Vinh, Đặng Hùng Võ, Đào Châu Thu (2011) Ứng dụng ảnh Viễn thám hệ thống thơng tin địa lý đánh giá xói mịn đất gị đồi huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 823 - 833 Học viện Nông nghiệp Việt Nam [11] Wischmeier W.H and Smith D.D (1978) Predicting Rainfall Erosion Losses USDA Agr Res Serv Handbook 537 Ngày chấp nhận đăng: 10/11/2021 Phản biện: PGS.TS Nguyễn Tiến Thành Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 79 ... Mức độ xói mịn đất theo cấp độ dốc tỉnh Đắk Lắk thể Bảng Bảng Tổng hợp diện tích đất bị xói mịn theo loại sử dụng đất Đơn vị tính: TT Mục đích sử dụng Ký hiệu I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 II   Đất. .. nguyên Môi trường Đắk Lắk (2019) Báo cáo số liệu thống, kiểm kê đất đai năm 2019 [9] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk (2019) Kết điều tra đánh giá chất lượng đất đai tỉnh Đắk Lắk [10] Trần Quốc... để đánh giá xói mịn đất tỉnh Đắk Lắk Mơ hình RUSLE đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn cách riêng biệt mối tương quan chặt chẽ, mơ hình RUSLE nhiều tác giả nghiên cứu thành công đánh giá xói

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w