36 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
ThS. Bùi Thị Huyền *
1. Một trong những nguyên tắc đặc
trng, quan trọng của tố tụng dân sự là
nghĩa vụ cungcấpchứng cứ: Đơng sự có
nghĩa vụ cungcấpchứngcứ để bảo vệ quyền
lợi của mình. Toà án có nhiệm vụ xem xét
mọi tình tiết của vụ án và khi cần thiết có thể
thu thập thêm chứngcứ để bảo đảm cho việc
giải quyết vụ án đợc chính xác, nguyên tắc
này đợc ghi nhận tại Điều 3 Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án dân sự (TTGQCVADS),
Điều 4 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế (TTGQCVAKT), Điều 3 Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các tranh chấp lao động
(TTGQCTCLĐ).
Theo nguyên tắc này, mỗi đơng sự, tổ
chức x hội khởi kiện, viện kiểm sát khởi tố
vì lợi ích chung có nghĩa vụ cungcấp cho
toà án các chứngcứ để chứng minh cho yêu
cầu khởi kiện, khởi tố của mình, phía đơng
sự đối lập cũng có thể đa ra chứngcứ để
yêu cầu lại đối với đơng sự phía bên kia và
việc phản đối của mình đối với yêu cầu của
đơng sự đối lập. Tuỳ theo trình độ, năng
lực của mỗi đơng sự mà họ có thể tự mình
hoặc nhờ luật s hay thông qua ngời đại
diện thu thập chứngcứ để chứng minh trớc
toà án. Theo quy định tại Điều 34 Pháp lệnh
TTGQCVADS, Điều 31 Pháp lệnh
TTGQCVAKT, Điều 32 Pháp lệnh
TTGQCTCLĐ khi khởi kiện, ngời khởi kiện
phải làm đơn ghi rõ yêu cầu của mình và
những tài liệu, lí lẽ chứng minh cho yêu cầu
đó. Hoạt động cungcấpchứngcứcủa các
chủ thể có thể đợc thực hiện bắt đầu từ khi
khởi kiện, khởi tố. Những tài liệu, lí lẽ ban
đầu là cơ sở để toà án xem xét, quyết định
việc có thụ lí vụ việc hay trả lại đơn khởi
kiện. Sau khi thụ lí, trong suốt quá trình
chuẩn bị xét xử, tự các đơng sự hoặc theo yêu
cầu của toà án, viện kiểm sát, họ cungcấp thêm
chứng cứ (khoản 2 Điều 38 Pháp lệnh
TTGQCVADS, Điều 35 Pháp lệnh
TTGQCVAKT, Điều 37 Pháp lệnh
TTGQCTCLĐ). Thậm chí tại phiên toà, trớc
khi xét hỏi chủ tọa phiên toà còn hỏi kiểm sát
viên, đại diện tổ chức x hội, các đơng sự có
yêu cầu triệu tập thêm ngời làm chứng hoặc
cung cấp thêm bằng chứng mới hay không
(Điều 49 Pháp lệnh TTGQCVADS, Điều 46
Pháp lệnh TTGQCVAKT, Điều 48 Pháp lệnh
TTGQCTCLĐ). Sở dĩ, pháp luật tố tụng dân sự
quy định nghĩa vụ cungcấpchứngcứ thuộc về các
đơng sự vì họ là chủ thể của quan hệ pháp luật
tranh chấp hoặc là ngời đa ra yêu cầu,
khiếu nại, họ là ngời biết rõ nguyên nhân,
điều kiện phát sinh tranh chấp, việc giải
quyết tranh chấp liên quan đến lợi ích của
họ nên họ có điều kiện cungcấp cho toà án
các chứngcứcủa vụ việc. Mặt khác, việc
xác định trách nhiệm cungcấpchứngcứ
thuộc về các đơng sự nhằm mục đích để
các đơng sự cân nhắc, tính toán kĩ khi đa
* Giảng viên khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37
ra các yêu cầu và ràng buộc trách nhiệm
của các bên khi đa ra yêu cầu của mình, vì
nếu đa ra yêu cầu mà không đa ra đợc
chứng cứ để chứng minh cho các yêu cầu
đó thì toà án sẽ căn cứ vào các chứngcứ có
trong hồ sơ vụ việc để giải quyết và đơng
sự còn phải chịu án phí cho phần yêu cầu
không đợc toà án chấp nhận. Nhng hiện
nay ở nớc ta, trình độ dân trí nói chung
cha cao, hiểu biết pháp luật của nhân dân
còn hạn chế, không phải đơng sự nào cũng
có đủ điều kiện (kinh tế, x hội) để nhờ luật
s bảo vệ quyền lợi cho mình. Hơn nữa, các
đơng sự thờng có tâm lí chỉ cungcấp cho
toà án những chứngcứ có lợi cho họ, vì vậy
nhiều trờng hợp mặc dù đơng sự đ cung
cấp chứngcứ thông qua đơn kiện và các tài
liệu nhng toà án vẫn phải kiểm tra, xác
minh, thu thập thêm chứngcứ để lập hồ sơ
vụ việc. Các biện pháp mà toà án có thể áp
dụng nh lấy lời khai của đơng sự, ngời
làm chứng, xem xét tại chỗ, định giá tài
sản Việc lựa chọn biện pháp nào để thu
thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ việc là do toà
án xem xét và quyết định tuỳ thuộc vào tính
chất của quan hệ pháp luật tranh chấp, yêu
cầu của đơng sự và khả năng cungcấp
chứng cứcủa đơng sự.
2. Do pháp luật tố tụng dân sự không
quy định thờihạncungcấpchứng cứ, cho
nên đơng sự có quyền cungcấpchứngcứ
để chứng minh cho yêu cầu của mình trong
bất kì giai đoạn nào của quá trình tố tụng.
Điều đó dẫn đến nhiều trờng hợp khi việc
giải quyết vụ việc bớc vào giai đoạn tranh
luận, chuẩn bị tuyên án, đơng sự (thờng
là bị đơn) mới xuất trình chứng cứ. Nếu
việc xem xét đánh giá chứngcứ đó không
thể thực hiện ngay tại phiên toà mà cần phải
có thời gian điều tra, xác minh thêm mới có
thể giải quyết đợc vụ án thì hội đồng xét
xử phải tạm ngừng phiên toà trong thờihạn
thích hợp. Sau khi điều tra, xác minh hội
đồng xét xử tiếp tục mở lại phiên toà để xét
xử vụ việc. Pháp luật tố tụng dân sự hiện
hành không quy định thờihạn tạm ngừng,
số lần tạm ngừng đối với mỗi vụ việc, trong
những trờng hợp này thời gian giải quyết
nhiều vụ việc vợt quá thờihạn tối đa pháp
luật quy định. Thậm chí, nếu đơng sự
kháng cáo và tại phiên toà phúc thẩm họ
mới xuất trình chứngcứ và nếu chứngcứ
mới đợc chấp nhận thì bản án, quyết định
sơ thẩm có thể bị cải sửa hoặc huỷ. Theo
quy định của pháp luật hiện hành, việc cung
cấp chứngcứ của đơng sự, có lợi thế là
bảo đảm cho bản án, quyết định đợc đúng
đắn khách quan nhng mặt khác có thể sẽ
kéo dài thời gian giải quyết vụ việc nếu
đơng sự hay luật s của đơng sự cố
tình lợi dụng.
3. Pháp lệnh TTGQCVAKT và Pháp
lệnh TTGQCTCLĐ đ mạnh dạn xác định
cụ thể thờihạn bị đơn phải cungcấpchứng
cứ: Trong thờihạn 10 ngày (đối với vụ kiện
kinh tế) và 7 ngày (đối với vụ kiện lao
động), kể từ ngày nhận đợc thông báo, bị
đơn và ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan phải gửi cho toà án ý kiến của
mình bằng văn bản về đơn kiện và các
tài liệu khác có liên quan đến việc giải
quyết vụ việc.
(1)
Trong quá trình xây dựng dự thảo Bộ
luật tố tụng dân sự, việc có nên quy định cụ
38 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
thể thờihạncungcấpchứngcứcủa các
đơng sự hay dành quyền đó cho thẩm phán
là vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau. Có
quan điểm cho rằng pháp luật cần ấn định
thời hạn dành cho các bên đơng sự để họ
thu thập chứng cứ, có thể thờihạn đó chấm
dứt trớc khi toà cấp sơ thẩm nghị án. Quan
điểm khác lại cho rằng không ấn định thời
hạn chungcụ thể cho tất cả các vụ việc dân
sự mà thẩm phán ấn định thờihạn cho từng
vụ việc khi thụ lí, giải quyết
Tham khảo pháp luật tố tụng dân sự
nớc ngoài cho thấy một số nớc có quy
định thờihạn để đơng sự cung cấpchứng
cứ. Chẳng hạn:
- Pháp luật tố tụng dân sự Đan Mạch,
Thuỵ Điển quy định: Bị đơn có nghĩa vụ
xuất trình chứngcứ trong thờihạn từ 10
ngày đến 3 tuần kể từ khi nhận đợc bản
sao đơn khởi kiện của nguyên đơn.
(2)
- Pháp luật tố tụng dân sự Thái Lan quy
định: Trong thờihạn 7 ngày, kể từ ngày thụ
lí, nguyên đơn có nghĩa vụ chuyển một bản
sao đơn khởi kiện cùng trát đòi trả lời của
toà án cho bị đơn và bị đơn phải trả lời về
những vấn đề trong đơn khởi kiện của
nguyên đơn trong thờihạn 8 ngày kể từ
ngày nhận đợc trát đòi.
(3)
- Bộ luật tố tụng dân sự Đài Loan quy
định: Nguyên đơn không có quyền thay đổi,
bổ sung đơn khởi kiện sau khi bị đơn đ
nhận đợc bản sao đơn khởi kiện hoặc
thông báo về nội dung đơn khởi kiện nếu
không có sự đồng ý của bị đơn.
(4)
- Điều 134 Bộ luật tố tụng dân sự Pháp
quy định: Thẩm phán ấn định thờihạn và
nếu cần thì ấn định cả thể thức trao đổi giấy
tờ, tài liệu, trờng hợp vi phạm có thể bị
phạt tiền để cỡng chế.
(5)
- Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự - Thơng
sự năm 1972 của chính quyền Sài Gòn cũcũng
ấn định thờihạn bị đơn cung cấpchứngcứ là 8
ngày kể từ ngày bị đơn nhận đợc trát đòi
(6)
4. Nh vậy, chỉ riêng vấn đề cungcấp
chứng cứ có những nớc pháp luật tố tụng
dân sự ấn định thờihạncụ thể (thờng là từ
8 đến 20 ngày) để bị đơn phải cungcấp
chứng cứ, có những nớc không ấn định
thời hạncụ thể mà trao quyền đó cho thẩm
phán. Xem xét vấn đề này, về mặt lí luận
cũng nh trong thực tiễn xét xử của Việt
Nam cho thấy các tranh chấp dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh tế, lao động rất đa
dạng, phong phú, có vụ án đơn giản, lại có
những vụ án phức tạp Mặt khác, nhiều
trờng hợp chứngcứchứng minh cho yêu
cầu của đơng sự lại do đơng sự khác,
ngời khác hoặc cơ quan nhà nớc có trách
nhiệm quản lí đang lu giữ (đặc biệt là các
giấy tờ, tài liệu liên quan đến quyền sở hữu
nhà, quyền sử dụng đất đai ). Trong những
trờng này nếu ấn định trớc thờihạncung
cấp chứngcứ thì đơng sự khó có thể thực
hiện đợc việc chứng minh cho yêu cầu của
mình. Mặt khác, ngay cả Pháp lệnh
TTGQCVAKT, Pháp lệnh TTGQCTCLĐ
cũng mới chỉ dừng lại ở việc xác định thời
hạn bị đơn cung cấpchứngcứchứng minh
cho sự phản đối của họ về yêu cầu khởi
kiện của ngời khởi kiện. Trong tố tụng dân
sự, ngời khởi kiện có quyền thay đổi, bổ
sung, rút yêu cầu, do đó khi yêu cầu của
ngời khởi kiện thay đổi sẽ dẫn đến việc
cung cấpchứngcứchứng minh hay phản
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39
đối những yêu cầu đó cũng thay đổi theo.
Nh vậy, việc cungcấpchứngcứ phụ thuộc
vào chính yêu cầu của các đơng sự, điều
đó không có nghĩa đơng sự đợc quyền
cung cấpchứngcứ ở bất kì thời điểm nào,
trong bất kì giai đoạn nào của quá trình tố
tụng mà cần có giới hạn nhất định. Giới hạn
đó phải đợc toà án xác định đối với từng
vụ việc cụ thể.
5. Hiện nay, theo quy định tại Điều 3 Pháp
lệnh TTGQCVADS, Điều 4 Pháp lệnh
TTGQCVAKT, Điều 3 Pháp lệnh TTGQCTCLĐ,
nhiệm vụ xác minh, thu thập chứngcứ khi
cần thiết đ đợc quy định nhng mới chỉ
dừng lại ở quy định chung cho toà án. Thực
tế trong tố tụng dân sự, khi chánh án (hoặc
chánh toà toà dân sự, kinh tế, lao động) đ
phân công cho thẩm phán giải quyết vụ việc
nào đó thì dờng nh thẩm phán phải thực
hiện toàn bộ các khâu trong quá trình xây
dựng hồ sơ, ra các quyết định tố tụng cần
thiết, kể cả quyết định giải quyết vụ việc
bằng việc công nhận thoả thuận giữa các
bên đơng sự (hoà giải thành hoặc thuận
tình li hôn) và cuối cùng là xét xử vụ việc
với t cách là chủ toạ phiên toà. Vì vậy,
thẩm phán đợc giao giải quyết vụ việc cụ
thể thì nhiệm vụ xác minh, thu thập chứng
cứ để lập hồ sơ vụ việc cũng nh việc xác
định thờihạn xuất trình chứngcứcủa các
đơng sự phải thuộc về thẩm phán đó. Với
các lập luận trên, theo chúng tôi, pháp luật
chỉ nên quy định thờihạn giải quyết đối với
loại vụ việc nh pháp luật hiện hành, còn
thời hạn xuất trình chứngcứ cho từng vụ
việc cụ thể nên để thẩm phán giải quyết vụ
án xác định. Trong thờihạn do thẩm phán
ấn định, các bên có quyền tìm kiếm, xuất
trình chứng cứ, yêu cầu triệu tập ngời làm
chứng hết thờihạn nêu trên, thẩm phán
chỉ chấp nhận những chứngcứ mới trong
trờng hợp đơng sự không thể biết và
không buộc phải biết về việc có chứngcứ
đó. Quy định theo hớng trên nhằm mục
đích tạo cho thẩm phán có thể chủ động
giải quyết vụ việc, nâng cao trách nhiệm
của các bên trong việc chứng minh cho các
yêu cầu của mình đồng thời đảm bảo cho
việc giải quyết vụ việc đợc nhanh gọn, dứt
điểm, tránh tình trạng xuất trình chứngcứ
một cách tuỳ tiện, làm cho việc giải quyết
vụ kiện bị kéo dài. Tuy nhiên, cùng với việc
xác định quyền hạn này của thẩm phán
cũng cần có biện pháp để nâng cao trách
nhiệm của thẩm phán trong việc ấn định
thời hạncungcấpchứngcứcụ thể, tránh sự
tuỳ tiện đồng thời cần có chế tài phù hợp
đối với những hành vi cố tình từ chối cung
cấp chứngcứ theo yêu cầu của thẩm phán./.
(1).Xem: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh
tế (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động (1998).
(2).Xem: Phạm Hng Pháp luật tố tụng dân sự ở
Đan Mạch và Thụy Điển, Tạp chí TAND, số
1/1998, tr.42.
(3).Xem: Một số vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn
của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Đề tài 95
- 98 - 046/ĐT, TANDTC, H.1996.
(4).Xem: Lu Tiến Dũng Nội dung cơ bản của Bộ
luật tố tụng dân sự Đài Loan, TANDTC năm1992.
(5).Xem: Bộ luật tố tụng dân sựcủa Cộng hoà Pháp,
Nxb. Chính trị quốc gia, H.1998.
(6) .Xem: Bộ luật tố tụng dân sự - thơng sự (1972)
của Chính quyền Sài Gòn cũ.
. năng cung cấp
chứng cứ của đơng sự.
2. Do pháp luật tố tụng dân sự không
quy định thời hạn cung cấp chứng cứ, cho
nên đơng sự có quyền cung cấp chứng cứ. vậy, việc cung cấp chứng cứ phụ thuộc
vào chính yêu cầu của các đơng sự, điều
đó không có nghĩa đơng sự đợc quyền
cung cấp chứng cứ ở bất kì thời điểm