1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 332,08 KB

Nội dung

Phát triển nông nghiệp đã đi liền với việc khai thác cóhiệuquả tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gắn với giải quyếtcác vấnđề xã hội như việc làm, chuyển dịch cơ cấu

Trang 1

LỜICAMĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kếtquảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳmộtnguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫnv à

g h i nguồntàiliệuthamkhảođúngquyđịnh

Tácgiảluậnvăn

NguyễnMaiPhương

Trang 2

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại họccùngcác thầy giáo, cô giáo giảng dạy tại Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại họcThủy lợi,những người đã trang bị những kiến thức quý báu, đóng góp ý kiến choviệchướngdẫnluậnvănthạcsĩnày

Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Đ o à n T h ụ c Q u y ê n n g ư ờ i đ ã

d à n h n h i ề u thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình và giúp đỡ để tác giả

có thể hoànthànhcôngtrìnhnghiêncứukhoahọccủamình

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cơ quan, đơn vị, các cá nhân thị xã PhổYên, tỉnh Thái Nguyên đã hỗ trợ cung cấp các thông tin, số liệu giúp tác giảhoànthànhluậnvănnày

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Tácgiảkính mong thầy, cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và nhữngngườiquan tâm đến đề tài này có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoànthiệnhơn.Xintrântrọngcảmơn!

Trang 3

LỜICAM ĐOAN i

LỜICÁMƠN ii

DANHMỤCCÁCHÌNHẢNH vi

DANHMỤCBẢNGBIỂU vii

DANHMỤCCÁCTỪ VIẾTTẮT viii

MỞĐẦU 1

CHƯƠNG1 C Ơ S Ở L Ý L U Ậ N V À T H Ự C T I Ễ N V Ề P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế N ÔNGNGHIỆPBỀNVỮNG 5

1.1 Kháiniệmvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững 5

1.1.1 Pháttriểnbềnvững 5

1.1.2 Phát triểnnôngnghiệpbềnvững 6

1.1.3 Đặctrưngcủapháttriểnnôngnghiệpbềnvững 7

1.1.4 Ýnghĩacủaphát triểnnôngnghiệp bềnvững 7

1.2 Nộidungcủapháttriểnnôngnghiệpbềnvững 8

1.2.1 Phát triểnnôngnghiệpbềnvữngvềkinhtế 8

1.2.2 Phát triểnnôngnghiệp bềnvữngvề xãhội 9

1.2.3 Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềmôi trường 9

1.2.4 Tiêuchíđánh giápháttriểnnôngnghiệp bềnvững 10

1.3 Cácnhântốảnhhưởngtrựctiếpđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvững 13

1.3.1 Vềđiềukiệntựnhiên 13

1.3.2 Yếutốkinh tế-xãhội 14

1.3.3 Kếtcấuhạtầngkinhtế-xãhội 15

1.3.4 Sựpháttriểncủa khoahọc,côngnghệ 15

1.3.5 Yếutốtổchứcvàquảnlý 15

1.3.6 Yếutốquốctế 16

1.4 Kinhnghiệmvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững 16

1.4.1 Kinhnghiệmpháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngcủamộts ốnướcChâuÁ 16

Trang 4

1.4.2 KinhnghiệmpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngcủamộtsốđịaphươngởViệtN

am 21

1.4.3 Bàihọckinh nghiệm 24

Kếtluậnchương1 25

CHƯƠNG2THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNKINHTẾNÔNGNGHIỆPBỀNVỮNGTẠITHỊ XÃPHỔYÊN,TỈNHTHÁINGUYÊN 27

2.1 Đặcđiểmtựnhiên,kinhtếxãhộivàmôitrườngthịxãPhổYênảnhhưởngđếnpháttriểnn ôngnghiệp bềnvữngtạiThịxãPhổYên,tỉnh TháiNguyên 27

2.1.1 Đặcđiểmtự nhiên 27

2.1.2 Đặcđiểmvềkinh tế 29

2.1.3 Đặcđiểmvềxãhội 31

2.1.4 Môitrường 34

2.1.5 Kếtcấuhạtầngphụcvụnôngnghiệpnôngthôn 35

2.2 ThựctrạngpháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngtạiThịxãPhổYên,tỉnh TháiNguyên 36

2.2.1 Tình hìnhtăngtrưởngvàchuyểndịchcơcấukinh tếnông nghiệp 36

2.2.2 Tình hìnhpháttriểnngànhtrồngtrọt 40

2.2.3 Tình hìnhpháttriểnngànhchănnuôi 43

2.2.4 Thựctrạngpháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngvềxãhội 46

2.2.5 Thựctrạngpháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngvềmôitrường 49

2.3 Nhữngtồntạivànguyênnhân 52

2.3.1 Tồntại 52

2.3.2 Nguyênnhân 54

Kếtluậnchương2 56

CHƯƠNG3 G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế N Ô N G N G H I Ệ P B Ề N V Ữ N G TẠITHỊXÃPHỔYÊN,TỈNHTHÁINGYÊN 57

3.1 Phươnghướng,mục tiêupháttriểnkinh tế xãhộiThịxãPhổ Yên,tỉnhThái Nguyênvàtầmnhìnđếnnăm2025 57

3.1.1 Phươnghướng pháttriển kinhtếxãhộitrênđịabàn Thịxã Ph ổ Yên, tỉnhTháiNguyên vàtầmnhìnđến năm2025 57

Trang 5

3.1.2 Mụctiêu phát triển kinh tế xãhội trênđịabànThị xãPhổ Yên,tỉnh

TháiNguyênvàtầmnhìnđếnnăm2025 60

3.2 XuhướngpháttriểnkinhtếxãhộiThịxãPhổYên,tỉnhTháiNguyênđếnnăm2025 63

3.2.1 Vềkinhtế 63

3.2.2 Vềxãhội 65

3.2.3 Về môitrường 65

3.3 Giảip h á p p h á t t r i ể n k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g t ạ i T h ị x ã P h ổ Yê n , t ỉ n h TháiNguyên 66

3.3.1 Giải pháppháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềkinh tế 66

3.3.2 Giải pháppháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềxãhội 72

3.3.3 Giảipháppháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềmôi trường 74

3.3.4 Cácgiảiphápkhácpháttriểnnôngnghiệpbềnvững 76

Kếtluậnchương3 77

KẾTLUẬNVÀKIẾN NGHỊ 78

TÀILIỆU THAM KHẢO 82

Trang 6

Hình1.1 Sơđồ pháttriểnnôngnghiệpbền vững 7Hình2.1 Giátrịsảnxuấtnông,lâmnghiệp,thủysảngiai đoạn2010–2017 37Hình2.2GiátrịsảnxuấtlâmnghiệptheogiáhiệnhànhtạiThịxãPhổYên,tỉnhTháiNguyêngiaiđoạn2013-2017 38Hình2.3 SảnlượngtrồngtrọtcủathịxãPhổ YêntỉnhTháiNguyên năm2016-201740

Trang 7

DANHMỤCBẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Số trường, số lớp, số giáo viên, số học sinh mầm non năm học

2016-2018 31Bảng 2.2 Số trường, số lớp học, số giáo viên, số học sinh phổ thông năm học2017-2016-2018 32

Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng phân theo loại đất tại Thị xã PhổYên,tỉnhTháiNguyên (tínhđến31/12/2017) 35

Bảng 2.4 Diện tích rừng hiện có và diện tích rừng trồng mới tập trung tại Thị xã PhổYên,tỉnhTháiNguyêngiaiđoạn2013 -2017 38

Bảng 2.5 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành tại Thị xã PhổYên, tỉnh TháiNguyêngiaiđoạn2013-2017 38

Bảng2.6 Diệntích,năngsuất,sảnlượngcâylúagiaiđoạn2013-2017 41

Bảng2.7 Diệntích,năngsuất,sảnlượngcâyngôgiaiđoạn2013-2017 42

Bảng2.8 Diệntích,năngsuất,sảnlượngcâykhoailanggiaiđoạn2013-2017 42

Bảng2.9 Diệntích,năngsuất,sảnlượngcâysắngiaiđoạn2013-2017 43

Bảng 2.10 Số lượng trâu, bò, lợn, gia cầm, dê, ngựa tại Thị xã Phổ Yên,tỉnh TháiNguyêngiaiđoạn2013-2017 44

Bảng2.11Sốhộcậnnghèo,sốhộnghèovàtỷlệhộcậnnghèo,tỷlệhônghèotạithịxã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng chogiaiđoạn2016 –2020) 47

Trang 9

Nông nghiệp có bước phát triển mới, kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặtnhiềuvùng nông thôn thay đổi Phát triển nông nghiệp đã đi liền với việc khai thác cóhiệuquả tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gắn với giải quyếtcác vấnđề xã hội như việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm vững chắc anninh lươngthựcquốcgia;mộtsố mặt hàngxuấtkhẩuchiếmvịthếcaotrênthịtrườngthếgiới.

Năng lực cạnh tranh và vị thế của nông nghiệp Việt Nam ngày càng được nâng cao.Vìvậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp Phát triểnnhanh, bền vững kinh tế nôngnghiệp là một vấn đề rất quan trọng và cấp thiết tronggiaiđoạnhiệnnay

Cùng với sự phát triển chung của nông nghiệp cả nước, nông nghiệp thị xã PhổYên,tỉnh Thái Nguyên những năm qua có những bước phát triển khá rõ nét Đầu tưkhoahọc công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp là một điểm đột phánhằmtháo gỡ khó khăn trong sản xuất nông nghiệp Từ đó chuyển đổi diện tích từtrồng lúasang các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, trung bình một hộ cho thunhập từ 50triệuđồng/năm.Các nông sản đa dạng hóa,năng suất, chấtlượngđược nângcaov à sảnxuấthướngvàonhữngsảnphẩmcógiátrịkinhtế,tạonênkhốilượnghànghóađáp ứng được nhu cầu thị trường, làm cơ sở định hướng cho việc phát triểnnôngnghiệpcủatỉnhtrongnhữngnămtiếptheo

Trang 10

Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế nông nghiệp của thị xã phát triển chưa bền vững, sứccạnhtranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất Việc chuyển dịchcơ cấu kinh

tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp cònchậm, phổ biếnvẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất,chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàngthấp, cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôncòn chuyển dịch chậm Nông nghiệp vànông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạtầng kinh tế- x ã h ộ i c ò n y ế u k é m , môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lựcthích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạnchế Đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận người dân nôngthôn còn thấp, tỷlệ hộ nghèo giảm chưa bền vững, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng

sâu,vùng xa Vì vậy, tôi chọn đề tài“Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xãPhổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, từ thực trang

pháttriển kinh tế nông nghiệp chưa bền vững nhằm đưa ra giải pháp phát triển nôngnghiệpbềnvững

Trang 11

4.1 Phươngpháp thu thậpsốliệu

Tàiliệusơcấp:thuthậptừcácphòngbanchứcnăng,cácbộphận,cơsởđểthuthậpcácsốliệu liên quan, nhằmphục vụ tốtcho quátrìnhthực hiệnđềtài

Tàiliệuthứcấp:sửdụngnhữngbáocáothựchiệnkếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội.Cáctàiliệuđãđượccôngbốnhư:khoáluậntốtnghiệp,cácbàibáotạpchí…

4.2 Phươngpháp tổnghợpsốliệu

Tổnghợpsốliệulàsựtậptrung,chỉnhlývàhệthốnghóamộtcáchkhoahọccáctàiliệubanđầu đãthuthậpđượctrongđiềutrathốngkê

4.3 Phươngpháp phântíchsốliệu

4.3.1 Phươngphápsosánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế để xác địnhxuhướng mức độ biến động của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượnghóa cócùngmộtnộidungtínhchấtnhư nhau

Trang 12

5.2 Ýnghĩathựctiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn thực trạng phát triểnkinh

tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên và đưa ra các giảipháppháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngtrongthờigiantiếptheo

6.Kếtquảdựkiếnđạtđược

- HệthốnghóacơsởlýluậnvàthựctiễnvềpháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngtạithịxãPhổYên,tỉnhTháiNguyên

- Dựa trên thực tế những khó khăn mà thị xã Phổ Yên đang gặp phải trong pháttriểnkinh tế nông nghiệp bền vững, đưa rađ ư ợ c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n

k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p bền vững, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh

pháttriểnkinhtếcủathịxãPhổYênnóiriêngvàtỉnhTháiNguyênnóichung

7.Cấutrúccủaluậnvăn

Ngoàinhữngnộidungquyđịnhcủamộtbảnluậnvănthạcsĩnhư:phầnmởđầu,kếtluận,kiếnnghị,danhmụctàiliệuthamkhảo,…luậnvănđượckếtcấubởi3chươngnộidungchínhsau:

Chương1:Cơsởlýluậnvàthựctiễnvềpháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvững.

Chương2:ThựctrạngpháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngtạiThịxãPhổYên,tỉnhTháiNguy ên.

Chương3:GiảipháppháttriểnkinhtếnôngnghiệpbềnvữngtạiThịxãPhổYên,tỉnhTháiNg uyên.

Trang 13

CHƯƠNG 1CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNV Ề P H Á T T R I Ể N KINH TẾNÔNG NGHIỆPBỀNVỮNG

1.1 Kháiniệmvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững

1.1.1 Pháttriển bềnvững

Phát triển bền vững là mộtkhái niệmmới nhằm định nghĩa một sựphát triểnvề mọimặttrong xã hộihiện tạimà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trongtương laixa.Khái niệmnày hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốcgia sẽ dựa theo đặc thùkinh tế,xãhội,chính trị,địa lý,văn hóa riêng để hoạch địnhchiếnlược phù hợp nhất với quốcgiađó[1]

Thuậtngữ"pháttriểnbềnvững"xuấthiệnl ầ n đ ầ u t i ê n v à o n ă m 1980trongấ n phẩm

Chiến lược bảo tồn Thế giới(công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tàinguyên

Thiên nhiên Quốc tế -IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển củanhân loạikhông thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọngnhữngnhucầutấtyếucủaxãhộivàsựtácđộngđếnmôitrườngsinhtháihọc"

Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm1987nhờBáo cáo Brundtland(còn gọilà

Báo cáoOur Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới -WCED (nay làỦy ban Brundtland) Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là"sựphát triển có

thể đáp ứng được nhữngnhu cầuhiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hạiđến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai".Nói cách khác, pháttriểnbền vững phảibảo đảm cósựphát triểnkinh tếhiệu quả, xãh ộ i c ô n g b ằ n g v à môi trường được bảo vệ, gìngiữ Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế -xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội,phải bắttay nhau thực hiện nhằm mục đíchdunghòa3lĩnhvựcchính:kinhtế-xãhội-môitrường

Sau đó, năm 1992, tạiRio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về Môi trườngvàPhát triển củaLiên hiệp quốcđã xác nhận lại khái niệm này, và đã gửi đi mộtthôngđiệprõràngtớitấtcảcáccấpcủacácchínhphủvềsựcấpbáchtrongviệcđẩymạnhsựhòahợpkinhtế,pháttriểnxãhộicùngvới bảovệmôi trường

Trang 14

Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi là Hội nghịRio+10 hayHội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp tạiJohannesburg,Cộnghòa NamPhivới sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũng như các chuyên gia về kinh tế,xã hội và môi trườngcủa gần 200quốc giađã tổng kết lại kế hoạch hành động vềpháttriểnbềnvững10n ă m q u a v à đ ư a r a c á c q u y ế t s á c h l i ê n q u a n t ớ i c á c v

ấ n đ ề vềnước,nănglượng,sứckhỏe,nông nghiệpvàsựđadạngsinhthái

Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững là một loạihìnhphát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng caochấtlượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệhiện tại

mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu củathếhệtrongtươnglai"

1.1.2 Pháttriểnnôngnghiệpbềnvững

Về mặt tổng quát, phát triển nông nghiệp bền vững cũng giống như phát triển kinh tếbềnvững là phải bảođảm tốt ba trụ cột: bềnvững về kinh tế, bền vững về xã hội vàbền vững

về môi trường Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc(FAO) năm 1992

đã đưa ra định nghĩa về phát triển nông nghiệp bền vững như sau:“Phát triển nôngnghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức vàkỹthuậtnhằmđảmbảothoảmãnnhucầungàycàngtăngcủaconngườichocảhiệntạivàmaisau.Sựphát triểnnhư vậycủanềnnôngnghiệp(baogồmcảlâm nghiệpvà nuôi trồng thuỷsản) sẽ đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tàinguyên, sẽ phù hợp vềkỹ thuật và công nghệ, có

chấpnhậnvề ph ươ ng di ện x ã h ội ”[ 1] T u y nhiên,d o đặ cđ iểm của sản xuấ tn ôn gn g

h iệ pnhư đã trình bày ở phần trên, nên nội dung bền vững của từng vấn đề cũng cónhữngnétđặcthùriêngbiệt.Bêncạnhđó,bềnvữngvềnôngnghiệpcònđượcnhìnnhậnđólàviệc duy trì và phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế và chấtlượng cao, hiệu quả và phù hợp với nhữngđặc trưng riêng có của mỗi vùng trên phạmvi cả nước Phát triển nông nghiệp đảm bảo

sự lan tỏa tích cực tới các khía cạnh về xãhộivàmôitrườngởkhuvựcnôngthôn

Trang 15

Hiệu quả sản xuất nông nghiệp(Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp )Thu nhập và lợi nhuận cư dân nông nghiệp

Du lịch sinh thái kết hợp với nông nghiệp đô thị

Yếu tố môi trường và cảnh quan

Bảo vệ môi trường (nước, không khí )

Tạo cảnh quan nông thôn và đô thị

Hình1.1Sơđồ pháttriểnnôngnghiệpbềnvững

1.1.3 Đặctrưngcủapháttriểnnôngnghiệpbềnvững

- Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngphảiđảmbảonhịpđộtăngtrưởngkinhtếổnđịnh,hiệuquả,nângcaochấtlượngcuộcsốngcủakhuvựcnôngnghiệp,nôngthôn

- Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữnggópphầngiảiquyếtcóhiệuquảcácvấnđềxãhộitrongnôngnghiệp,nôngthôn

- Pháttriển nôngnghiệpbềnvữnglà mộtnềnnôngnghiệpsinh thái

1.1.4 Ýnghĩacủapháttriểnnôngnghiệpbềnvững

- Phát triểnnông nghiệp bềnvữngsẽđem lạimột nềnnông nghiệp tăngtrưởng

vàpháttriểnnhanh,tốcđộtăngtrưởngở mứccaovàổnđịnh

- Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngtăngthunhậpchongườinôngdân

Trang 16

- Giải quyết, nâng cao đời sống của người dân, xóa đói giảm nghèo và rút ngắnkhoảngcáchgiữa các nhómdân cư trong xã hội.

- Đáp ứng nhu cầu xã hội về sản phẩm nông nghiệp; cung ứng hàngh ó a c h o

x u ấ t khẩu;sửdụng cóhiệuquảcácnguồnlực:ruộngđất,laođộng,nguồn lựckhác,

- Phát triển nông nghiệp bền vững còn có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sử dụnghiệuquả nguồn tài nguyên, đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tương lai Sử dụng đúng nguồntàinguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái và môi trường, giúp choquátrìnhsảnxuấtđượctiếnhànhlâudài

- Phát triển nông nghiệp bền vững nhằm thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triểnbềnvữngcảvềkinhtế,xãhộivàbảovệmôitrường,sinhthái

1.2 Nộidungcủapháttriểnnôngnghiệpbềnvững

1.2.1 Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềkinhtế

Phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế là sự phát triển đảm bảo tăng trưởng, pháttriển

ổn định lâu dài về mặt kinh tế của nông nghiệp, góp phần tích cực vào pháttriểnkinhtếcủaquốcgia,cộngđồng

Mục tiêu của phát triển bền vững về kinh tế là đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơcấuhợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống của người dân, tránh được sự suythoáivàgánhnặngnợnầnchothếhệtươnglai.Điềuđóđượcthểhiệnởcáctiêuchísau:

- Sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội về sản phẩm nông nghiệp gồm:giatăng sản lượng, làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa; hàng hóa sản xuất ra đáp ứngmộtphần nhu cầu sử dụng của người dân; chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầungàycàngcaocủa thịtrường,trướchếtlàđảmbảotiêuchuẩnvềvệsinhan toànthựcphẩm

- Hiệuquảkinhtếcủasảnxuấtnôngnghiệpngàycàngcao.Ngườinôngdânphảicósựđầu tư tăng năng suất lao động, năng suất ruộngđ ấ t v à n ă n g s u ấ t c â y t r ồ n g ,

đ ả m bảosảnxuấtramột khốilượnghàng hóalớn, đápứngnhucầutiêudùng

- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực lao động, vốn, lựa chọn hình thức sản xuất phùhợpđểsử dụnghợplýnguồntàinguyên,tăngnăngsuất

Trang 17

1.2.2 Pháttriểnnông nghiệpbềnvữngvềxãhội

Phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội đó chínhl à q u á t r ì n h p h á t t r i ể n

v ừ a đ ả m bảo được mục tiêu kinh tế vừa đảm bảo được mục tiêu thực hiện tiến bộ

và công bằngxã hội, đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm,giảm tình trạngđóinghèo,nângcaotrìnhđộdântrí,tạosự đồngthuậnvàansinhxãhội

Phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội sẽ đảm bảo cuộc sống của người nôngdânđạt kết quả ngày càng cao; tăng cao thu nhập, đảm bảo cuộc sống gia đình, cảithiệnchất lượng cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàunghèogiữa các tầng lớp và nhóm xã hội Giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao trình độvăn minhvềđờisốngvậtchấtvàtinhthầnchongườinôngdân

Điềuđóđược thểhiện ởcácyếutốsau:

- Sửdụnghợplýlaođộng:Pháttriểnkinhtếnôngnghiệpphảiđiđôivớigiảiquyếtviệclàmchongườilaođộng

- Tăngtrưởng kinhtế phảiđiđôi vớixóa đóigiảmnghèo

- Tăng trưởng kinh tế làm giảm khoảng cách giảu nghèo, đảm bảo ổn định xã hộivànângcaochấtlượngcuộcsốngchongườidân

1.2.3 Pháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềmôitrường

Phát triển nông nghiệp bền vững trên phương diện môi trường là quá trình pháttriểnđạt được tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, gắn với khai thác hợp lý, sử dụng tiếtkiệm,có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên không làm suy thoái, hủy hoại môi trường màcònnuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường Về chất lượng môi trường, trongpháttriển nông nghiệp bền vững đó là một tổng thể như môi trường khí hậu, nước,đất,giống,… nhìn chung không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm; cácnguồnphếthảiphảiđượcxử lý,táichếkịpthời

Để đạt được mục tiêu đó, tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp phải dựa trên cơsởkhai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Có nghĩalàphải có kế hoạch cân nhắc, lựa chọn khi ra quyết định khai thác tài nguyên để phụcvụchosảnxuất nông nghiệp và đời sốngcủacư dân nôngthôn

Trang 18

Xét về hiệu quảkinhtế - xã hội vàmôi trường, tăng trưởngkinhtế khôngl à m ô nhiễm,suy thoái, hủy hoại môi trường là yếu tố bền vững cần được bảo vệ, nếutăngtrưởngkinhtếnhưnglạilàm ônhiễm,suythoái,hủyhoạimôitrườngthì sẽ đedọatrựct i ế p c u ộ c s ố n g c ủ a t h ế h ệ h i ệ n t ạ i v à c ủ a c á c t h ế h ệ t ư ơ n g l a i C h o n ê n , t ă n

g trưởng kinh tế phải gắn liền với nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường để đápứng nhu cầu của thế hệ hiện tại màkhông làm tổn hại đến việc đápứ n g n h u c ầ u c ủ a thếhệtươnglai

1.2.4 Tiêuchíđánhgiápháttriểnnôngnghiệpbềnvững

- Pháttriểnbềnvững vềkinhtếtứclàsựtiếnbộvềmọimặtcủangànhnôngnghiệpxéttrên khía cạnh kinh

tế, được thể hiện ở chất lượng tăng trưởng nông nghiệp ngày càngcao và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theohướng phù hợp với thị trường, thích ứngvới biến đổi khí hậu Đây là nội dung quan

nôngnghiệpbềnvững,bởipháttriểnkinhtếchínhlàđiềukiệnđểthựchiệncáctrụcộtxãhộivàmôitrường

Pháttriểnbềnvữngvềkinhtếlàpháttriểnnhanhvàantoàn,chấtlượng.Pháttriểnbềnvững về kinh tế đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếpxúc với những nguồn tài nguyên được tạođiều kiện thuận lợi và quyền sử dụng nhữngnguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạtđộng kinh tế được chia sẻ một cách bìnhđẳng Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sựthịnh vượng chung cho tất cảm ọ i người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho

Động thái tăng trưởng nông nghiệp biểu hiện ở tốc độ và quy mô tăng trưởng nôngnghiệptrong một thời kỳ nhất định (ít nhất là 5 năm) Nếu tốc độ tăng trưởngnôngnghiệpc a o , q u y m ô t ă n g t r ư ở n g l ớ n , l i ê n t ụ c t r o n g n h i ề u n ă m , ổ n đ ị n

h v à í t dao

Trang 19

Phát triển bền vững về kinh tế gồm một số nội dung cơ bản: Một là, tăng trưởngvàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủysản.Hailà,tốcđộtăngtrưởngcủangànhchănnuôi,trồngtrọttrongnhữngnămqua.

-Phát triển bền vững về xã hội được đánh giá bằng các chỉ tiêu về giáo dục, y tế,

phúclợi xã hội Ngoài ra, bền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hòa;

có sựbình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệchgiàunghèo không quá cao và có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùngmiềnkhông lớn; thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe,tuổi thọ,mứchưởngthụvềvănhóa,vănminh

Trang 20

Phát triển bền vững về xã hội chú trọng vào sự công bằng và xã hội luôn cần tạođiềukiệnthuậnlợicholĩnhvựcpháttriểnconngườivàcốgắngchotấtcảmọingườicơh

ội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được Chấtlượngcuộcsốngcủanôngdânđượcthểhiệntrênnhiềumặtnhưthunhập,họchành,chămsócsức khỏe, khámchữa bệnh, thụ hưởng các dịch vụ công Nếu người nông dân đượcnâng cao thu nhập, có cuộc sống no ấm, không

thịtrường,đượchọchànhnângcaotrìnhđộ,đượcbìnhđẳngtrongtiếpcậncácdịchvụthiếtyếuphụcvụđờisốngnhư:chămsócsứckhỏe,nướcsạch,điện thìđólàbiểuhiệncủapháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvềxãhộivàngượclại

Phát triển bền vững về xã hội gồm một số nội dung chính Một là, ổn định dân số, pháttriểnnông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị Hai là, nâng cao trình độ học vấn,tăng cường giáo dục – đào tạo Ba là, bìnhđẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi íchgiới.Bốnlà,quantâmvấnđềytế, sứckhỏe,tuổithọ

-Phát triển bền vững về môi trường Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, pháttriển

nông nghiệp, du lịch; quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới,… đều tácđộng đếnmôi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên.Bền vững vềmôi trường là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trườngsống của conngười phải được bảo đảm Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí,nước, đất, khônggian địa lý, cảnh quan Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ môitrường và cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bềnvữngvềmôitrườngđòihỏichúngtaduytrìsựcânbằnggiữabảovệmôitrườngtựnhiênv

ới sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mụcđích duy trì mức độ khai thác nhữngnguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định chophép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiệnsống cho con người và các sinh vật sống trêntráiđất

Phát triển bền vững về môi trường gồm những nội dung cơ bản: Một là, khai thác hợplý,

sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên làđầuvàocủaquátrìnhsảnxuấtnôngnghiệp,trongđóđấtđai,nguồnnướclàhaiyếutốquantrọngnhất,khôngthểthaythế,songlạikhanhiếm.Cácyếutốnàyvừalàtàinguyên,vừalàmôitrườngsinhtháiđểpháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp.Vìvậy,việckhaithácđấtđai,

Trang 21

Hailà,bảovệ,phụchồi,táitạotàinguyênvàđadạngsinhhọc.Quátrìnhpháttriểnnôngnghiệpphảiduytrìđượcsựđadạngvàbềnvữngcủamôitrườngsinhthái,tínhtoànvẹncủamôitrườngsống,bảotoànchứcnăngcủacáchệthốngsinhthái.Dođócầnsửdụngan toàn, hiệu quả ở mức tối thiểu các loại thuốc hóa học và phân vô cơ Sửdụng cácgiống cây trồng, vật nuôi vừa phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương,vừa đápứng nhu cầu của thị trường và thích ứng kịp với biến đổi khí hậu Đồng thời,cần ápdụng khoa học công nghệ và các kỹ thuật canh tác nông nghiệp tiết kiệm đầuvào nhưtưới nhỏ giọt, tưới tiết kiệm trong quá trình sản xuất; phát triển các mô hìnhsản

xuấtnôngnghiệpthânthiệnvớimôitrường,như:môhìnhnôngnghiệphữucơ;môhìnhnôngnghiệpsinhthái

Ba là, giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất), cải thiện và khôiphụcmôitrườngnhữngkhuvựcônhiễm

1.3 Cácnhântốảnhhưởngtrựctiếpđếnpháttriểnnôngnghiệpbềnvững

1.3.1 Về điềukiệntựnhiên

Những nhân tố như điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, nguồn nước, rừng, khoángsản,và các yếu tố sinh học khác… là những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên có ảnhhưởngrất lớn đến phát triển nông nghiệp bền vững, nhất là đối với các nước trình độcôngnghiệp hóa còn thấp, còn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Là ngành sảnxuất phụthuộc nhiều vào các yếu tố như khí hậu, đất đai, nguồn nước… nên có thể nóicác nhântố về điều kiện tự nhiên có tác động trực tiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổingành nông nghiệp Trongcác nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững đềuchịuảnhhưởngcủacácđiềukiệntựnhiên.Môitrườngsảnxuấtnôngnghiệpcũngdoyếu

tố tự nhiên quy định Mỗi vùng nông nghiệp lại có đặc điểm về tự nhiên riêng, do đóđặc điểm về xã hội, kết cấu xã hộicũng có những đặc thù riêng tương thích Điều kiệntự nhiên cũng ảnh hưởng đến pháttriển kinh tế, nhất là ở những địa phương thuầnnông, nông nghiệp là ngành chiếm tỷ

ngànhkhác.Đồngthời,cácvùngkinhtếcóđiềukiệntựnhiênkhácnhau,dođóquymôcủa

Trang 22

cácn g à n h ki nh tế v à t ro ng nộ ib ộ n gà n h n ôn gn gh iệ p c ũ n g khá c n h a u Đ iều đ ó t h ểhiện rõ nét trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp giữa các vùng (đồng bằng, trung du,miềnnúi).Theođó,vùngcóđiềukiệntựnhiênthuậnlợicóthểpháttriểnnhữngngànhcólợi thế

so với vùng khác và ngược lại Đó là cơ sở tự nhiên để phát triển, khai thác cáclợi thế so sánh của vùng Sẽ là phát triểnkhông bền vững, nếu không căn cứ vào điềukiệntựnhiênđểxâydựngquyhoạch,kếhoạchpháttriển

1.3.2 Yếutốkinhtế-xãhội

Yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững gồm có:Thịtrường, hệ thống chính sách vĩ mô của Nhà nước, hệ thống kết cấu hạ tầng nôngthôn,mức độ phát triển các khu công nghiệp, đô thị, dân số, lao động bao gồm cả sốlượngvà chất lượng Những nhân tố này với vị trí, vai trò của mình đều ảnh hưởng trựctiếphoặc gián tiếp tới phát triển nông nghiệp bền vững Nếu thị trường với những nhucầuđược xác định vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển sản xuất, tác động mạnhmẽđến sự phát triển nông nghiệp và tính đa dạng của nhu cầu tác động mạnh đến sựbiếnđổi số lượng và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thì hệ thống chính sách vĩ mô củaNhànước một mặt điều chỉnh, hỗ trợ các hoạt động sản xuất nông nghiệp theo địnhhướngmục tiêu đã lựa chọn, thì hệ thống này cùng với thị trường đảm bảo ở mức độ tốiưunhất các điều kiện phục vụ sản xuất nông nghiệp, chẳng hạn, thông qua việc hiệnthựchóa các chủ trương, chính sách và cụ thể hóa vai trò của mình, thị trường khôngchỉthực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện chức năng thu hút các yếutốđầu vào của quá trình sản xuất nông nghiệp như: vốn, lao động, vật tư, công nghệ…đảmbảosựvậnhànhcủasảnxuấtnôngnghiệpmangtínhổnđịnh,bềnvững.Trongbốicảnh, sự vận hành nền kinh tế nông nghiệp không chỉ phụ thuộc vào bản thân nềnkinh tế quốc gia và cũng không đơnthuần chỉ là sự phát triển của riêng ngành nôngnghiệp thì ngoài ảnh hưởng của thịtrường, của hệ thống chính sách vĩ mô của Nhànước còn có sự ảnh hưởng từ những vậnđộng phát triển của khu vực công nghiệp nóichung, phát triển các cụm, khu công nghiệpnói riêng Ảnh hưởng này có cả mặt tíchcực lẫn tiêu cực, chẳng hạn, phát triển của côngnghiệp chế biến sẽ hỗ trợ đầu ra chonông nghiệp, gia tăng giá trị nông phẩm; song nếu sựphát triển khu công nghiệp, chếxuất mà không gắn kết được với sự phát triển của nông

nhữnghỗtrợchonôngnghiệppháttriểnmàthậmchícòncóthểđưađếnnhữnghệlụymà

Trang 23

những hệ lụy đó có thể tác động ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như phátthảicông nghiệp làm ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là lĩnhvựcchậm phát triển, ngoài những nguyên nhân mang tính chất đặc thù của ngành còncónhững nguyên nhân khác, trong đó nổi bật là nguyên nhân liên quan đến kết cấuhạtầng phụcvụ nông nghiệp Donông nghiệpthường phátt r i ể n t r ê n m ộ t

k h ô n g g i a n rộng lớn, trong không gian đó, những chi phí đầu tư cho phát triển

hệ thống hạ tầng làrất khó khăn, trong khi nguồn lực trong lĩnh vực nông nghiệp là

vốnđãlạchậuhơnsovớinhữnglĩnhvựckhác,lạicộngthêmnhữnghạnchếvềhạtầng,t

ất yếu hiệu quả sản xuất nông nghiệp sẽkhó có thể đạt được như kỳ vọng Vì vậy, đểphát triển bềnvững, tất yếu phải phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng bao gồm cáccôngtrìnhhạtầngkỹthuậtvàhạtầngkinhtế -xãhội

1.3.3 Kếtcấuhạtầng kinhtế-xãhội

Cácyếu tố kết cấuhạ tầng kinh tế- xã hội là điều kiện, là tiền đề chos ả n x u ấ t

h à n g hóa nông nghiệp Tất cả cácy ế u t ố đ ó đ ề u t á c đ ộ n g t r ự c

t i ế p , m ạ n h m ẽ l ê n s ự p h á t triểnnôngnghiệpbềnvững

1.3.4 Sựpháttriểncủakhoahọc,côngnghệ

Hiện nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, sựpháttriển của khoa học - công nghệ và việc ứng dụng vào sản xuất đã trở thành độnglựcmạnh mẽ để phát triển xã hội nói chung, nông nghiệp nói riêng Tiến bộ khoa họcvàcông nghệ được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cho phép tạo ra những sảnphẩmmới, chấtlượngvà năng suấtcao hơn, thânthiện vớimôitrườnghơn Vìv ậ y ,

ứ n g dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phải đảm bảo đồng bộ, phù hợp với điều kiện cơ sởvật chất kỹ thuật, trình độlao động và sự tiếp cận của nền kinh tế nông nghiệp trongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh

1.3.5 Yếutốtổchứcvàquảnlý

Những thể chế, chính sách kinh tế nhằm định hướng và điều tiết, quản lý kinh tếnôngnghiệp thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách và công cụ quản lý vĩ môcủa Nhànước Trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các thành phần kinh tế trongnôngnghiệpcũngảnhhưởngrấtlớntớiquátrìnhpháttriểnnôngnghiệpbềnvững

Trang 24

1.3.6 Yếutốquốctế

Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng quốc tế hóa là tất yếu kháchquannhằm hợp tác cùng phát triển trong sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ,mởrộngthịtrườngvàphâncônglạilao độngtrongnôngnghiệp

1.4 Kinhnghiệmvềpháttriểnnôngnghiệpbềnvững

1.4.1 KinhnghiệmpháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngcủamộtsốnướcCh âuÁ

1.4.1.1 KinhnghiệmpháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngcủaHànQuốc

Hàn Quốc nằm ở phía nam bán đảo Triều Tiên (giáp ba nước lớn là Trung Quốc,NhậtBản và Liên bang Nga) với diện tích 100,032 km2, chủ yếu là đồi núi, nghèotàinguyên, dân số 48,87 triệu người, chia làm 17 đơn vị hành chính gồm thủ đô Seoul,7thành phố trực thuộc trung ương và 9 tỉnh Trở thành "con hổ châu Á" và là nướccôngnghiệp tiên tiến, Hàn Quốc chỉ mất có 50 năm Vào những năm 80 thế kỷ trước, khiđóquy mô GDP của Hàn Quốc mới chỉ là 70- 80 tỷ USD; năm 2011, quy mô GDPc ủ a họ đạt trên 1.172

tỷ USD, đứng thứ 13 thế giới; GDP bình quân 24.000 USD/người,tăng 200 lần so vớinăm 1961 Trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và nôngnghiệp nói riêng, HànQuốc đã rất chú trọng đến sự phát triển bền vững Nôngnghiệpbềnvữngđãbắtđầu đư ợc chúýởHàn Qu ốc vàocuốinhững nă m 1970vớinhữngbiệnpháp:

Một là, thiết lập hệ thống quản lý nông nghiệp bền vững.N g a y t ừ n h ữ n g n ă m

1 9 7 0 , các tổ chức tư nhân, như Hiệp hội các trang trại lành mạnh và Hiệp hội nghiêncứunghề nông trại hữu cơ (organic farming), nghề nông trại hữu cơ đã bắt đầu nhưmộtphầncủa các p h o n g tr ào tôngi áo H iệ nna y, đ ã cót oà nb ộ 1 3n hó m tiếnhà nh ho

ạ tđộng về nông nghiệp bền vững thông qua các tổ chức của quốc gia hoặc vùng Cácnhóm này bắt đầu tiến hành cáchoạt động nông trại bằng việc tổ chức hiệp hội nhữngngười sản xuất và tiêu dùng đối vớicác sản phẩm nông nghiệp môi trường từ năm1994 Năm 1994, cuối cùng thì Bộ cũngthiết lập một vụ chuyên trách vấn đề nôngnghiệp bền vững Vụ này được gọi là Vụ Nông

vụhoạchđ ị n h c á c c h í n h s á c h v ề n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g , k h u y ế n k h í c h v à h ỗ t r ợ n

g h ề nôngtrạihữucơvàtựnhiên.Từnăm1995,vụnàyđãbắtđầucóchươngtrìnhhỗtrợ

Trang 25

đốivớicác trangtrạicỡvừavànhỏđểsảnxuấtracácsản phẩmcó chấtlượng cao.

Hailà,giảmthiểuônhiễmmôitrường:Đểgiảmônhiễmmôitrườnggâyrabởicáchó

a chất nông nghiệp, số lượng các hóa chất sử dụng phải được cắt bớt bằng cách sửdụng có hiệu quả và thận trọng.Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đã đượcđưa ra để khuyến khích việc sử dụng có hiệu quảcác hóa chất Chương trình này kêugọi giảm số lượng các bình phun hóa chất nông nghiệp và khốilượng sử dụng xuốngcòn 1/2 vào năm 2004, thông qua việc kiểm soát một cách hiệuquả các bệnh và loàigây hại dựa trên cơ sở các cuộc thử nghiệm khoa học nghiêmngặt và kiểm soát sinhhọc, sử dụng các kẻ thù tự nhiên Các tiêu chuẩn để sử dụng antoàn các hóa chất cũngsẽ được xây dựng, vàmột hệ thốngc á c q u y đ ị n h v ề

h ó a c h ấ t n ô n g n g h i ệ p c ũ n g s ẽ được áp dụng Các hóa chất có nồng độđộc tố thấp và các chế phẩm vi sinh cũng sẽđược phát triển mạnh để hạn chế tối đa

nghiệp.Cácphươngpháplàmtăngđộmàumỡđangđượckhuyếnkhíchápdụngdựatrêncơsở các kết quả khảo sát đất đai để giảm việc sử dụng các loại phân hóa học nhằm bảovệ đất Chính phủ cũng cungcấp vốn ưu đãi cho các chủ trang trại xử lý các máy móckhông còn dùng được,choviệc mua các máy móc nông trạimới Do vật liệu nhựanông nghiệp bằng sinh học cóthể phân hủy sẽ được phát triển, nên ô nhiễm gây rabởirácthảinhựasẽbịgiảmđiđángkể.Cácthiếtbịxửlýrácthảinôngthônđangđượcmởrộng

Ba là, duy trì và cải thiện các nguồn lực Chính phủ Hàn Quốc đã lập kế hoạchxâydựngcácdự áncảitạođấtchotoànbộđấttrồngtrọtítnhất6nămmộtlần

Để quản lý được chất lượng nước nông nghiệp, các địa điểm được đo chất lượngnướcđã được tăng lên đáng kể từ 161 lên 534 địa điểm vào năm 2000 Thêm vào đó,cáchiệp hội khuyến nông và khuyến lâm lên kế hoạch xây dựng các nhóm đặc nhiệm

về ônhiễm để thu thập các trường hợp bị gây hại do ô nhiễm nước và cung cấp cáccôngnghệphụchồinướcônhiễm

Để cung cấp nước sinh hoạt cho gia đình đến các vùng nông thôn, mà các vùng nàybịnằm ngoài các dự án của thành phố và các ống cung cấp nước cấp vùng, các ốngnướcsẽđ ư ợ c k h o a n v à o c á c n g u ồ n n ư ớ c n g ầ m t ạ i 5 0 0 0 l à n g v à o n ă m 2

0 0 4 v à 2 0 0 5

Trang 26

Đường kính của ống nước là 200 mm, và được khoan sâu 150- 200m dướim ặ t

đ ấ t Dựkiếnlượngnước cungcấphàngngàysẽlà150tấnchomỗigiếng

ĐểđáplạikhuônkhổcủaLiênhợpquốctrongCôngướcvềthayđổikhíhậu(UNFCCC),m àcô ng ướ

c đóđếnn a y vẫnđa ng đượctiếp tụ c đàmp hán, Chínhphủ HànQuốclênkếhoạch thiếtkế cácthiếtbịcó thểsửdụngđểđolượng k h í mê-tan phát thải ra bởi nông nghiệp Chính phủ đồng thờicũng có kế hoạch áp dụng các biệnpháp để cắt bớt lượng phát thải khí mê-tan Vùng đất khô dành choviệc gieo trực tiếpsẽ được mở rộng từ 57.000 ha lên 500.000 ha vào năm 2004, 2005 Đểgiảm khí mê-tan phát thải do vật nuôi, định lượng số đầu gia súc cho mỗi loài cũng đượcxác định.Các vật liệu hóa chất sử dụng trong việc ngăn chặn phát thải của khí gây lênmen trongbộ máytiêuhóacủavậtnuôicũngđượcphát triển

Bốn là, thúc đẩy sự tiến bộ của các dự án khuyến khích nông nghiệp bền vững:Cácchương trình trợ giúp các trang trại cỡ vừa và nhỏ trong việc sản xuất các sảnphẩmnôngn g h i ệ p c ó c h ấ t l ư ợ n g c a o đ ã đ ư ợ c k h ở i x ư ớ n g t ừ n ă m 1 9 9 5 C h í n h p

h ủ H à n Quốc có kế hoạch sử dụng hệ thống thanh toán trực tiếp cho các chủ trang trại, baogồm những hộ nằm trong vùngbảo vệ môi trường, chuyển sang nông nghiệp bền vữngtrong sự bù lại đối với việc bảo vệ môi trường Hệ thốngnày đã được sử dụng như làdựánthíđiểmtừnăm1999,vàtiếptụcđượcrộngracácđịaphươngkhác

1.4.1.2 KinhnghiệmpháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngcủaTháiLan

TháiLannằmtrongkhuvựcĐôngNamÁ,códiệntíchđấtcanhtác19,26triệuha,gấp2,62lầndiệntíchđấtcanhtáccủaViệtNamvàbìnhquândiệntíchđấttáctrênđầungườinhiềugấp4lầnViệtNam.Trongnhữngnăm1970,TháiLancònlànướcnôngnghiệplạchậu,sảnxuấtnôngnghiệpchủyếuvẫnlàquảngcanh,dựavàoviệckhaitháccácnguồntàinguyênthiênnhiênlàchính,đặcbiệtlànguồnlựcđấtđai,rừngvàsứclaođộngcơbắp.Do đó, rừng bị tàn phá, độ màu mỡ của đất ngày càng giảm, thu nhập và đời sống củangười nông dân chậmđược cải thiện Từ cuối những năm 1980, đặc biệt là từ khi bướcvào thế kỷ XXI, Thái Lan đã chuyển

bềnvững;mọichínhsáchdoChínhphủđưarađốivớisảnxuấtnôngnghiệpđềuhướngvàomụctiêunângcaohiệuquảtrênmộtđơnvịdiệntích,tăngthunhậpchongườinôngdânvàbảovệmôitrườngđất,nướcvàrừngcủaquốcgia,cụthể:

Trang 27

- Thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp: Chính phủ Thái Lan đã đưa ranhiềuchính sách, đặc biệt là chính sách hỗ trợ về giống cây trồng, con vật nuôi, hỗ trợtíndụng và hỗ trợ về khoa học - công nghệ, nhằm khuyến khích người dân chuyển đổicơcấutrồngtrọtvàchănnuôitheohướngtậndụngtốiđalợithếsosánhcủatừngvùngđểthực hiện đa dạng hoá và sản xuất hàng hoá phục vụ xuất khẩu, từ đó nâng nhanhgiá trị và thu nhập của người nôngdân tính trên một đơn vụ diện tích canh tác Chínhsách này đã làm cho sản xuất nôngnghiệp của Thái Lan phát triển khá nhanh, nhiềuloại nông sản có lợi thế cạnh tranhcao trên thị trường thế giới và chiếm giữ vị trí hếtsứcquantrọngnhư gạo,sắn,caosu

- Thực hiện chính sách giá cả nông sản có lợi cho nông dân: Chính phủ Thái Lanđãkhá thành công trong việc can thiệp vào sự hình thành giá cả các loại nông sản,tấtnhiên sự can thiệp này vẫn dựa trên những quy tắc cơ bản của nền kinh tế thịtrườngchứ không can thiệp một cách bừa bãi Thông qua các công cụ kinh tế, Chínhphủ

TháiLanđ ã c ó s ự đ i ề u c h ỉ n h g i á m u a v à b á n c á c l o ạ i n ô n g s ả n m ộ t c á c h l i n h h o ạ

t , t u ỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng và từng thời gian nhất định Mục tiêu củachính sách giá nông sản màChính phủ Thái Lan theo đuổi là: Có lợi cho người sảnxuất và người tiêu dùng trongnước, mở rộng khả năng xuất khẩu các mặt hàng nôngsản ra thị trường thế giới Chínhsách này luôn tạo cho người nông dân sự nỗ lực trongsản xuất và bảo vệ các nguồn tàinguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhất là tàinguyênđất,nướcvàrừng

- Khuyến khích ứng dụng các tiến bộ mới của khoa học - công nghệ vào sản xuấtvàchế biến nông sản: Để nâng cao năng suất các loại cây trồng, các con vật nuôi,cũngnhư nâng cao chất lượng các loại sản phẩm của chúng, từ đó nâng cao giá trị làmrađược trên một đơn vị diện tích, đồng thời hạn chế được việc khai thác bừa bãicácnguồnt à i n g u y ê n n ô n g n g h i ệ p d o d u y trìp h ư ơ n g t h ứ c c a n h t á c l ạ c h ậ u , C h í

n h p h ủ Thái Lan đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích người dân và các doanh nghiệp tíchcực ứng dụng các tiến bộ mới của khoa học

- công nghệ vào sản xuất và chế biến nôngsản Chính phủ đã chov a y t r u n g h ạ n v à d à i h ạ n đ ố i

v ớ i c á c d ự á n ứ n g d ụ n g t i ế n b ộ mới về khoa học - công nghệ vàosản xuất và chế biến nông sản; miễn thuế nhập khẩumáymóc,thiếtbịvàchuyểngiaocôngnghệchosảnxuấtvàchếbiếnnôngsảnnhậptừ

Trang 28

nướcngoài,đặcbiệtlà côngnghệcủaNhật Bản,HoaKỳ, ĐứcvàAnh.

“ S ả n x u ấ t p h á t t r i ể n , c u ộ c sống dư dật, làng quê văn minh, thôn xã sạch

sẽ, quản lý dân chủ” Cách làm là: Chínhphủ hỗ trợ, nông dân thực hiện, với mục tiêu “ly nông bất ly hương” Chính phủTrungQuốc đã đưa ra 3 chương trình quốc giađ ố i v ớ i v i ệ c p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p

t h e o hướngbềnvữngvàxâydựngnôngthôntheohướnghiệnđại.Bachươngtrìnhđó là:

- Chương trình đốm lửa: Điểm nổi bật của chương trình này là tập trung trang bịchohàng triệu nông dân các tư tưởng mới, các tiến bộ về khoa học - công nghệ, cáckiếnthức mới về quản trị sản xuất - kinh doanh, các kinh nghiệm ở trong và ngoàinước

vềpháttriểnsảnxuấtnôngnghiệpvàxâydựngnôngthônđãđúckếtđược,từđónângcao trình độ mọi mặt cho người nông dân, giúp họ vững tâm tiếp cận và đối mặt với sựbiến động không ngừng của nền kinh tế thị trường vàvới quá trình hội nhập quốc tế.Sau 15 năm thực hiện chương trình này, Trung Quốc đã bồi dưỡngđược 60 triệu thanhniên nông thôn trở thành lực lượng nòng cốt trong việc phát triển nông nghiệptheohướngbềnvữngvàxâydựngnôngthôntheohướnghiệnđại

- Chương trình được mùa: là Chương trình tập trung đưa các tiến bộ mới về khoa học công nghệ vào thực thi trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn Các tiến bộmới về khoa học - công nghệ này thuộc tất cả các lĩnhvực có liên quan đến nôngnghiệpvànôngthôn,từcáctiếnbộvềgiốngcâytrồng,convậtnuôi(sinhhọc),vềcác

Trang 29

-phương pháp tưới, tiêu nước, các tiến bộ về cơ giới hoá, điện khí hoá, tự động hoá,hoáhọchoá chođếncáctiếnbộtrongbảoquản,chếbiếncácloạinôngsản,trongquảnlýcác hoạt động sản xuất - kinh doanh, trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,trong tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội

ở nông thôn Sau 15 năm thực hiện chươngtrình này, sản lượng lương thực củaTrung Quốc đã tăng lên hơn 3 lần Ngày nay, nôngnghiệp của Trung Quốc không những sản xuất và cungcấp đủ các loại lương thực vàthực phẩm cho nhu cầu của trên 1,3 tỷ dân cư trong nước, mà cònxuất khẩu ra thế giớinhiềuloạinôngsảnvớikhốilượngtừngloạikhálớn

-Chương trình giúp đỡ vùng nghèo: Mục tiêu của Chương trình này là “Nâng caomứcsống của người dân các vùng nghèo, vùng miền núi, vùng dân tộc ít người; mở rộngứng dụng các thành tựu khoahọc - công nghệ tiên tiến, phổ cập tri thức khoa học -công nghệ cho người dân, bồidưỡng cán bộ khoa học cốt cán cho các vùng nông thônxa xôi” Từ đó giúp người dân

ở các vùng này đẩy mạnh các hoạt động sản xuất - kinhdoanh, trước hết là nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm của các loại cây trồng,con vật nuôi, giải quyết vữngchắc lương thực cho người dân, từng bước tăng thu nhậpmột cách ổn định cho họ.Cho đến nay, sau nhiều năm thực hiệnC h ư ơ n g t r ì n h , s ả n xuất nông nghiệp

và bộ mặt nông thôn ở các vùng này đã được thay đổi khá căn bản,diệnhộnghèođãtừ47%cuốinhữngnăm1970giảmxuốngchỉcòn1,5%

1.4.2 Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p b ề n v ữ n g c ủ a m ộ t s ố đ ị a p h ư

ơ n g ở ViệtNam

vữngcủahuyệnGiaoThủy,t ỉ n h NamĐịnh

Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Địnhđ ã t h ự c h i ệ n p h ấ n đ ấ u t ừ n g b ư ớ c

x â y d ự n g n ề n nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao, phát triển bềnvững Đó là: điều chỉnhbổ sung quy hoạch; tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vàosản xuất và thâm canh;tiếptụcđổimớitổchứcquảnlýhợptácxãnôngnghiệp

Huyện Giao Thủy có 16.599 ha đất canh tác, trong đó đất trồng lúa 7.491 ha, đấttrồngrau màu 1.500 ha Huyện đã quy hoạch ổn định các vùng sản xuất lúa hàng hoátậptrung với quy mô từ 30-100 ha/vùng, sản xuất 2 vụ lúa/năm Cùng với sự hỗ trợcủatỉnh,hằ ng nă m, h uyệ n c ò n h ỗt rợ cácd oa nh n g h i ệ p , hộ n ô n g dân ứ n g d ụn gt i

ến b ộ

Trang 30

khoa học kỹ thuật, cơ giới hoá các khâu sản xuất Hiện trên địa bàn huyện có 447 máylàmđất các loại, 83 máy gặt đập liên hợp, 340 máy tuốt lúa, 8 kho bảo quản nôngsản… đảmbảo cơ giới hoá 100% khâu làm đất, 90% khâu thu hoạch Huyện khuyếnkhích nông dân

“bắt tay” với doanh nghiệp liên kết phát triển sản xuất nông nghiệphàng hóa Đến nay,huyện Giao Thủy xây dựng được 24 cánh đồng lớn, đồng thời quyhoạch và xây dựngđược 3 vùng liên kết chuỗi giá trị, đó là 3 cánh đồng lớn tại các xã:Giao Tiến, GiaoThịnh và Giao Xuân, tổng diện tích 157 ha với trên 1.000 hộ tham giasử dụng giống lúa thuần chấtlượng cao và áp dụng quy trình sản xuất đảm bảo vệ sinhan toàn thực phẩm do Chi cục Trồng trọt và Bảo vệthực vật (Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn) hướng dẫn 3 chuỗi liên kết được áp

cáckhâulàmđất,gieocấyđếnthuhoạch,giảmtốiđacácchiphísản xuấtđầuvàonênhiệu quả kinh tế tăng thêm trên 9 triệu đồng/ha so với sản xuất lúa đại trà Do áp dụngquy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm nên chất lượng thóc, gạo đảm bảo, ngoàiviệc sử dụng làm thực phẩm cho gia đình,các hộ nông dân có sản lượng dư thừa đãđược doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản

từ300-500đồng/kg.Đâycũnglàcơsởđểhuyệnnhânrộngmôhìnhvớidiệntíchvàsốhộ tham gia lớn hơntrong những năm tiếp theo Ngoài ra, huyện còn xây dựng một sốmô hình liên kết sản xuất nông nghiệp hàng hóađiển hình sản xuất - tiêu thụ lúa gạochất lượng cao Trên các cánh đồng màu, huyện GiaoThủy tập trung thực hiện tốt quyhoạch các vùng sản xuất; xây dựng cơ cấu cây trồng đểchủ động luân canh, xen canhtăng vụ; đẩy mạnh liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản nâng cao hiệu quả sản xuất,tăng thu nhập cho nông dân Toàn huyện đã hình thành cácvùng trồng màu tập trung ởcác xã Giao Phong, Giao Yến, Giao Thịnh, Thị trấn Quất Lâm với công thức luân canhcác cây: lạc,dưa, ngô, rau các loại; các xã Giao Hà, Hoành Sơn, Giao Nhân trồng gốilứa các loại rau ngắn ngày cho thu nhập từ150-300 triệu đồng/ha/năm Huyện tiếp tụcđổi mới cơ cấu giống và thời vụ Cùng vớiviệc thực hiện quy trình thâm canh câytrồng, xây dựng khung thời vụ sản xuất chung,huyện Giao Thủy xây dựng thêm cácmôhìnhtrìnhdiễn tiến bộ kỹ thuậtvề giống,phânb ó n , t h u ố c b ả o v ệ t h ự c v ậ t ; t ổ chức sửa chữa, làm mới côngtrình thuỷ lợi đầu mối, gần cống và đập cấp I, II, III phụcvụ tưới tiêu cho rau màu Chương trình tập huấn,

cácxã,hợptácxãnôngnghiệptrongtoàntỉnhvềcáchápdụngkhoahọccôngnghệvào

Trang 31

sản xuất, lựa chọn những giống cây, conmới phù hợp với từngđ ị a p h ư ơ n g

đ ư ợ c giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Khoa học Công nghệcùng thựchiện Đồng thời, triểnkhai nhiềum ô h ì n h á p d ụ n g t i ế n b ộ k ỹ

t h u ậ t t h â m c a n h c â y trồng đạt hiệu quả kinh tế cao như: mô hình thâm canhlúa năng suất cao, trồng rau ăntoàn,trồngnấm,chănnuôilợnantoànsinhhọc

Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản của huyện Giao Thủy phát triển mạnh theo môhìnhkinh tế trang trại, gia trại Toàn huyện Giao Thủy có trên 200 trang trại chăn nuôi,nuôitrồng thủy sản và tổng hợp; tổng doanh thu của các trang trại ước đạt 361 tỷ đồng/năm.Hầu hết các trang trại chăn nuôi được hình thành tạivùng quy hoạch của các địaphương Nhiều trang trại đã mạnh dạn vay vốn đầu tư ứng dụng tiến

bộ kỹ thuật mớivào sản xuất như: công nghệ chuồng kín, máng uống tự động, máng

ăn bán tự động;đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, hợp vệ sinh và tiết kiệm các loạidinh dưỡng chovật nuôi; áp dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm khísinh học bi-ô-ga,sử dụngmen vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ở vùngchuyển đổiđ ã hình thành các trang trại, gia trại phát triển kinh tế tổng hợp VAC tậptrung, bước đầucho hiệu quả kinh tế cao, một số hộ doanh thu đạt 75-100 triệuđồng/ha Toàn huyệnphát triển được 90 trang trại, cơ sở sản xuất con giống thủy sảncùng với Trung tâmGiống thuỷ sản của tỉnh sản xuất giống tôm sú, ngao, hàu, tu hài,cua biển, cá thủ, cásong… đáp ứng cơ bản nhu cầu nuôi thủy sản của hơn 1.000 hộtrên địa bàn HuyệnGiao Thủy đã tích cực đổi mới bộ giống, điều chỉnh cơ cấu mùa

vụ, đẩy mạnh ứngdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơ giới hoá, nâng cao chấtlượng và giá trị, đưasản xuất nông nghiệp, thuỷ sản phát triển toàn diện đạt nhiềuthành tựum ớ i N ă m 2017, giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi trồng thủy sản củahuyện Giao Thủy bìnhquân đạt trên 200 triệu đồng/ha, góp phần nâng mức thu nhậpbình quân đầu người củahuyệnlên38,52triệuđồng/năm

Trang 32

hướngmạnh, cáctiến bộkhoahọckỹ thuậtđượcc h u y ể n g i a o , ứ n g d ụ n g v à o

đ ấ t , x â y dựng và phát triển cánh đồng mẫu cấy cùng một loại giống, có bao tiêu sản phẩm ở70% số xã; phát triển chănnuôi theo hướng công nghiệp, hiện đại, quy mô lớn, an toàndịch bệnh vàmở rộnghình thứcliêndoanh,liên kết, bao tiêu sảnp h ẩ m ; q u y h o ạ c h phát triển các loại thủy sản cólợi thế của địa phương, ưu tiên đầu tư sản xuấtgiốngthủysảnvàchếbiếncácmặthàngthủyhảisản; khuyếnkhíchngưdânđầutưđóngmới tàu đánh cá tầm trung và xa bờ, đa dạng hóa phương tiện đánh bắt, gắn khaithácvớibảođảmquốcphòng,anninhvenbiển

1.4.3 Bàihọckinhnghiệm

Từ kinh nghiệm củaHàn Quốc, Thái Lan,T r u n g Q u ố c v à m ộ t s ố đ ị a

p h ư ơ n g V i ệ t Namđối với phát triển nông nghiệp bền vững đã trình bày ở trên, cóthể rút ra một sốbàihọc kinhnghiệm như sau:

- Một là, muốn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững yếu tố quyết định làphảicó sự hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước, đặc biệt là đối với các vùng khó khăn, vùngdântộc ít người, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ của Nhà nước phải đượcthựchiện trên nhiều phương diện, trong một thời gian hợp lý và tốt nhất là thông quacácchương trình quốc gia Nhà nước phải đưa ra được một hệ thống chính sách thực

sự cótác động khuyến khích để huy động mọi thành phần kinh tế tích cực đầu tư pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệptheohướngbềnvững

Trang 33

-Hai là, muốn đạt được thành công trong phát triển nông nghiệp theo hướng bềnvững,phải thựchiện nghiêm túc, cóhiệuquảphương châm: “kết hợp giữa Nhànướcv à Nhân dân” Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng, song Nhà nước khônglàm thay,làm hộ nông dân.Nhànước chỉ là người tạoramôi trường thuậnlợi đểchon g ư ờ i nông dân phát huy năng lực của mình trong phát triển nông nghiệp, cũngnhư tạo ra cúhích ban đầu để tạo động lực cho người nông dân đi tiếp chặn đường cònlại (tất nhiên,Nhà nước vẫn luôn theo dõi, hỗ trợ người nông dân trong chặn đường đó mỗi khi họgặp khó khăn, trởngại) Cụ thể là Nhà nước đưa ra các chính sách khuyến khích đốivới phát triển nôngnghiệp, đặc biệt là chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chínhsách khoa học - côngnghệ, chính sách giá cả, thuế cũng như hỗ trợ một phần cácnguồn lực vậtchất(giống cây trồng, convật nuôi, vật tư,máy móc, thiếtb ị , t à i chính ) để người nôngdân tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất - kinh doanh.Bên cạnh đó, cũng cầnxem xét các yếu tố về văn hóa như phong tục, tập quán củangười dân địa phương để

có thể phát huy các yếu tố tích cực và giảm thiểu các yếu tốtiêu cực đến phát triểnnông nghiệp bềnvững Bên cạnh đó,nhàn ư ớ c c ầ n k h u y ế n khích các thànhphần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển nông nghiệp, thúc đẩycácmốiliênkếtnhằmgắnsảnxuấtvớithịtrường

- Ba là, kinh nghiệm của các nước cho thấy, muốn phát triển nông nghiệp theohướngbền vững, Nhà nước và người dân phải tập trung giải quyết đồng bộ nhiều vấn

đề vềkinh tế - kỹ thuật và quản lý, song quan trọng nhất vẫn là: Phải tạo dựng nhanhchonông nghiệp một cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại; phải ứng dụng kịp thời các tiếnbộmới của khoa học - công nghệ vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh; và phảinhanhchóng đào tạo, bồi dưỡng cho nông nghiệp một nguồn nhân lực có chất lượngngàycàngcao, đáp ứng đượcnhững đòi hỏi của sựphát triển

Kếtluậnchương1

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như các kinh nghiệm của các nước trênthếgiới, có thể thấy rõ phát triển bền vững là một xu hướng tất yếu của các quốc gia,pháttriển bền vững thực sự là một quá trình yêu cầu có sự kết hợp chặt chẽ và hài hòagiữabamặtcủasự pháttriểnđólàkinhtế,côngbằngxãhộivàbảovệmôitrường

Trang 34

Nhận thức cơ bản về phát triển bền vững, các nghiên cứu đã xác định: Phát triểnnôngnghiệp bền vững cần phải đảm bảo tốt ba trụ cột: bền vững về kinh tế, bền vững vềxãhội, bền vững về môi trường Đồng thời, cũng phân tích làm rõ các nhân tố ảnhhưởngtrực tiếp đến pháttriển nông nghiệp bền vững bao gồm: các nhânt ố t h u ộ c

c á c đ i ề u kiện tự nhiên; các nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội; kết cấu hạ tầngkinh tế - xãhội, sự phát triển của khoa học - công nghệ… Từ những kinh nghiệm về pháttriểnnông nghiệp bền vững của các nước bao gồm Hàn Quốc, Thái Lan và Trung Quốc,đãtổng kết và đưa ra được những bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệptheohướngbềnvững

Trang 35

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆPBỀNVỮNG TẠITHỊ XÃPHỔ YÊN,TỈNH THÁI NGUYÊN

2.1 Đặcđiểmtựnhiên,kinhtếxãhộivàmôitrườngthịxãPhổYênảnhhưởngđếnp hát triểnnôngnghiệpbềnvữngtạiThịxãPhổYên,tỉnhTháiNguyên

Trang 36

Phổ Yên có 2 con sông chính chảy qua: Sông Cầu: nằm trong hệ thống sôngT h á i Bình,lưu vực 3.480 km2, bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Cạn), chảy qua cáchuyệnBạch Thông, Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn), Phú Lương, Đồng Hỷ, thành phốTháiNguyên,PhúBìnhvềPhổYên.TrênđịabànPhổYên,sôngCầuchảytheohướngbắc

-đôngnam,lưulượngnước mùa mưalêntới3.500m3/giây

Sông Công: xưa còn gọi là sông Giã (Giã Giang), sông Mão, có lưu vực 951km2,bắtnguồn từ vùng núi Ba Lá (huyện Định Hoá), chảy qua huyện Đại Từ, thị xã SôngCôngvề Phổ Yên Sông Công chảy qua địa bàn huyện Phổ Yên khoảng 25 km, nhập vàosông Cầu ở thôn Phù Lôi, xãThuận Thành, huyện Phổ Yên Năm 1975, hồ Núi Cốcđược xây dựng tạo ra nguồn dự trữnước và điều hoà dòng chảy của sông Cảng ĐaPhúc trên sông Công là cảng sông lớnnhất tỉnh Thái Nguyên Do phía tây Phổ Yên códãy núi Tam Đảo đón gió đông nam, nênlượng mưa ở lưu vực sông Công rất lớn Sovới lũ sông Cầu, lũ sông Công lớn và độtngột hơn, thường xẩy ra vào mùa nóng (từtháng 5 đến tháng 10), lên nhanh, xuống nhanh

và biến động lớn, biên độ lũ từ 5 métđến 7 mét Đặc biệt, ở các xã ở ven dãy núi TamĐảo (Phúc Thuận, Thành Công, VạnPhái)thườngxảy ranhữngtrậnmưalớn,trongphạmvihẹp,gây lũquét(ngày21/10/1969, ở suối Quân Cay, xã Phúc Thuận, lượng mưa 1 giờtrong phạm vi trong200km2tại đây lên tới 325mm, tạo nên lũ quét, nước chảy như thác đổ

Ao hồ: ao phần lớn là nhỏ, độ sâu từ 1 mét đến 2 mét, nằm rải rác ở các xóm, xãtronghuyện,tậptrung nhiềuởnhữngxóm, xãcómật độdân sốlớn

Hồ Nước hai: Được xây dựng từ năm 2010, là hồ nhân tạo lớn nhất huyện Phổ Yên,đảmbảo nước tưới phục vụ sản xuất cho các xã Phúc Thuận, Minh Đức, thị trấn BắcSơn; bêncạnh đó hồ Nước Hai còn có tiêm năng lớn cho phát triển du lịch, kết nốivớicácđiểmdulịchnhư:HồĐạiLải,HồSuốilạnh,HồNúicốcvàkhudulịchTamĐảo

Trang 37

Hồ Suối Lạnh: nằm trên địa bàn xã Thành Công, đảm bảo nước tưới tiêu phục vụsảnxuất cho các xã Thành Công, Vạn Phái; bên cạnh đó hồi suối lạnhc ò n c ó

t i ề m n ă n g lớnchođầu tư pháttriển Dulịch

Đặc điểm nổi bật của huyện Phổ Yên là có đường Quốc lộ số 3 Đường cao tốc HànộiThái Nguyên và đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy dọc từ nam lên bắc, manglạichohuyệnnhiềuthuậnlợivềkinhtế-xãhội.[2]

2.1.2 Đặcđiểmvềkinhtế

Từ xa xưa Phổ Yên được coi là “phên dậu phía bắc của kinh thành Thăng Long”.Nằmởvịtrícửangõphía NamcủatỉnhTháiNguyên, tiếpgiápvớiThủđôHàNội,PhổYên là trung tâm tổng hợp về công nghiệp, thương mại và dịch vụ, đầu mối giao thôngcủa tỉnh và là cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóacủa Thái Nguyên với Thủ đô Hà Nộivà các tỉnh đồng bằng sông Hồng Ngày 15/5/2015 Ủy banThường vụ Quốc hội đã cóNghị quyết số 932 về việc thành lập thị xã Phổ Yên với 18đơn vị hành chính trựcthuộc (gồm 4 phường và 14 xã) Thị xã Phổ Yên được thànhlập đã mở ra thời kỳ mới,thời cơ mới và vị thế mới cho Phổ Yên trong thời kỳ đổimới, hội nhập và phát triển.Với vị tríchiếnlược cùng những trangsửhào hùng đã hunđúc con ngườiP h ổ Y ê n đức tính cần cù, chăm chỉ, sáng tạo, yêu thương, đoàn kết

và đùm bọc lẫn nhau Đó làlợi thế lớn nhất, vừa là động lực vừa là đòn bẩy để thúcđẩy phát triển kinh tế Phổ Yêntheo hướng bền vững và hội nhập mạnhmẽ.Phổ Yênc ó

h ệ t h ố n g g i a o t h ô n g đ ư ờ n g bộ, đường sắt và đường thủy hết sức thuậnlợi, đặc biệt là lợi thế tiếp giáp với sân bayquốc tế Nội Bài; có địa hình tương đốibằng phẳng; có tài nguyên khoáng sản phongphú, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa vànguồn nhân lực dồi dào rất thuận lợi trongviệc phát triển kinh tế, thu hút đầu tưtrong và ngoài nước Từ những lợi thế đó, lãnhđạo địa phương đã xác định tư duy mở,

nỗ lực cải cách hành chính, cải thiện môitrường đầu tư, triển khai linh hoạt công tácxúc tiến, kêu gọi đầu tư, quy hoạch, giảiphóng mặt bằng, hoàn thiện các quy địnhpháp lý, đổi mới hoạt động hợp tác đầu tưmột cách bài bản, đồng bộ Điểm nhấn trongthu hút đầu tư là Phổ Yên lấy côngtácgiải phóng mặt bằng làm khâu đột phá Nhiều

dự án, nhờ làm tốt công tác giải phóngmặt bằng đã nhanh chóng đi vào sản xuất kinh

tụctriểnkhaiđồngbộnhiềugiảipháptrongthuhồi,bồithườnggiảiphóngmặtbằngcác

Trang 38

dự án, đặc biệt là các dự án trọng điểm của Thị xã và của tỉnh như: KCN Yên Bình1;KCN Điềm Thụy, khu đô thị Yên Bình, các khu tái định cư, các tuyến đường từKCNđến nút giao Yên Bình; đường điện 220KV, 110 KV,… Trong đó chú trọng làmtốtcông tác tái định cư, đảm bảo ổn định cuộc sống cho người dân vùng dự án; đồngthờicó biện pháp ngăn chặn và xử lý tình trạng xây dựng đón đền bù trên địa bàn; đểbàngiao mặt bằng sạch đúng tiến độ cho các dự án sớm đi vào sản xuất, góp phầnpháttriểnkinhtế -xãhộitạiđịaphương.

Bên cạnh đó, thị xã Phổ Yên cũng tập trung chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinhtế

-cơ cấu lao động, đầu tư xây dựng nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệthống giao thông đô thị, cây xanh, điệnchiếu sáng, khu vui chơi giải trí, khu dân cư…Bộ mặt đô thị ngày một khang trang hơn,nhiều công trình được đầu tư xây dựng hiệnđại như: Trung tâm văn hóa, bệnh viện, hệthống xử lý rác thải, hệ thống cấp nướcsạch, hệ thống điện lưới phục vụ sản xuất và sinhhoạt…đáp ứng nhu cầu của các nhàđầu tư Cũng chính vì những thuận lợi trên mà cácdoanh nghiệp trong và ngoài nướcliêntụcđăngkýđầutưvàothịxãPhổYên

Vớiq u y ế t t â m x â y d ự n g t h ị x ã P h ổ Y ê n p h á t t r i ể n v ữ n g m ạ n h t o à n d i ệ n , T

h ị x ã đã chú trọng đầu tư phát triển thươngmại,d ị c h v ụ G i á t r ị t ă n g c ủ a n g h à n h

t h ư ơ n g mại, dịch vụ bình quân tăng 25,8%/năm Công tác quản lý thị trường, giá cảđược tăngcường Dịch vụ vận tải, bưu chính, viễn thông nhà ở công nhân phát triểnmạnh Dịchvụ tài chính ngân hàng luôn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phầnkinh tế Cáclĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế được chú trọng đầu tư phát triển; tình hình

an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội luôn được giữ vững Hiện nay phong trào xâydựngnông thôn mới đang lan tỏa trên khắp các xã ở Phổ Yên Đó chính là kết quả từviệclãnh đạo, chỉ đạo, công tác tuyên truyền, vận động, tổ chức các phong trào thi đuavàthực hiện các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Từ đóđãnâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận và huy độngđượcđôngđảocáclực lượngthamgia.Đếnnay, toànThịxã đã có7xãđược côngnhậnđạt chuẩn nông thôn mới Trong năm 2017, tiếp tục có 2 xã về đích nông thôn mới, 6xãcònlạiđạttừ 14đến16tiêuchí

Kếthừanhữngthànhquả đạtđược, thẳng thắnchỉranhữngnguyên nhântồntạivà

Trang 39

hạn chế, Phổ Yên đang hướng tới mục tiêu xây dựng thị xã trở thành đô thị loại bavàonăm 2020 theo tinh thần Nghị quyết 05 của Ban thường vụ tỉnh ủy Thái Nguyên.Đảngbộ, chính quyền và toàn thể nhân dân các dân tộc thị xã Phổ Yên quyết tâm xây dựngthị xã Phổ Yên xứng tầm làtrung tâm công nghiệp- thươngm ạ i - d ị c h v ụ c ủ a

t ỉ n h TháiNguyênvàcảkhu vựctrungdumiềnnúiphíaBắc

Phổ Yên hôm nay đang khoác trên mình bộ áo mới tươi đẹp và hiện đại, nhiềucôngtrìnhmớimọclên,từngtuyếnphốđượctranghoàngcờhoarựcrỡlàmnáonứccontim của hàng vạn người dân địa phương, nhất là những ai đi xa về mới càng cảmnhậnhếts ự đ ổ i m ớ i , s ứ c v ư ơ n c ủ a m ộ t t h ị x ã t r ẻ , t ừ đ ó c à n g

mìnhv à n h â n l ê n m o n g m u ố n đ ư ợ c c h u n g t a y , g ó p s ứ c x â y d ự n g qu

ê hương Trước bước chuyển mình mạnh mẽ của Phổ Yên hôm nay, với sự quyếttâm,năng động, sáng tạo trong công tác chỉ đạo điều hành của những người đứngđầuthịxã,sựchungsức,chunglòngcủacánbộ,nhândân,củacộngđồngdoanhnghiệp,sự hỗ trợ, giúp đỡ của Tỉnh Ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên và sự quan tâm củacác bộ ban ngành Trung ương,tin tưởng rằng Thị xã Phổ Yên sẽ sớm trở thành đô thịloại III vào trước năm 2020,ngày càng vững bước trên con đường hội nhập và pháttriển, trở thành một trongnhững vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên và củacảnước.[3]

2.1.3 Đặcđiểmvềxãhội

Trong số 18 xã, phường trên địa bàn có 100% xã, phường xây dựng được trườngtiểuhọc và 17 xã, thị trấn đã xây dựng được trường THCS; trong 3 trường THPT,TrườngTHPTLêHồngPhongđặtởthịtrấnBaHàng,TrườngBắcSơnvàTrườngPhổYênđặtởxãTrungThành

Bảng2.1Sốtrường,số lớp,sốgiáoviên,sốhọcsinh mầmnon nămhọc2016-2018

Trang 40

Bảng 2.2 Số trường, số lớp học, số giáo viên, số học sinh phổ thông năm

dụccộngđồngtại12xã,thịtrấn.Năm2004,ThịxãđãhoànthànhphổcậpTHCS

Trong những năm gần đây hệ thống khám chữa bệnh cho cán bộ, nhân dân từ Thịxãxuống cơ sở được các cấp quan tâm, đầu tư cả về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ ytế.Năm2017,thịxãPhổYêncó21cơsởytế(Nhànước)(gồm02bệnhviệnvà18trạmy tế xã phường cơquan, xí nghiệp) với 348 giường bệnh (gồm 258 giường ở bệnh việnNhà nước và 90 giường bệnh ở trạm y tế xã phường cơ quan, xí nghiệp), số cơ

tế(ngoàiN h à n ư ớ c ) l à 3 1 c ơ s ở ( t r o n g đ ó 0 5 t r ạ m y t ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p ; 0 1 p h ò n

g khám; 25 cơ sở khám chữa bệnh) Số nhân lực ngành y (Nhà nước) năm 2017 của thịxã Phổ Yên là 350 người (trong đó

88 bác sĩ; 62 y sĩ; 173 điều dưỡng; 14 hộ sinh; 13kỹ thuật viên Y) Số nhân lực ngànhdược là 11 người (trong đó 09 dược sĩ cao đẳng,trungcấp;02kỹthuậtviên dược).[4]

Toàn huyện có 53 di tích lịch sử văn hóa đã được kiểm kê Khu di tích lịch sử văn hóađãđược kiểm kê Khu di tích lịch sử cách mạng xã Tiên Phong, khu di tích lịch sử đềnLụcGiáp (xã Đắc Sơn) đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng di tích lịch sửvănhóacấpQuốc gia

* Cácngàylễhộitruyềnthống:

- Lễ hội đền Giá (xã Đông Cao) tổ chức vào ngày 6 tháng Giêng (Âm lịch) hàngnămđể tưởng niệm Thánh Gióng và Mạnh Điền Quốc Vương Trong lễ hội có dânghương,rước các “dò” bằng tre tươi, tượng trưng cho roi sắt của Thánh Gióng và các trò chơidângian,hátdânca

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w