Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC CHUẨN NÉN ÂM THANH TRONG KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN ÂM THANH TRÊN MẠNG INTERNET GVHD : TS HOÀNG THU HÀ SVTH : LƯU VĨNH LỘC MSSV : 910540D Lớp : 09DD2N Khoá : 09 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 LỜI CẢM ƠN Sau khóa học, để đánh giá kiến thức sinh viên thu thập trình học tập nghiên cứu trường, luận văn tốt nghiệp q trình tổng hợp tích lũy, đánh giá kiến thức học phát triển kiến thức, ứng dụng vào sống Từ làm cho em hiểu nắm rõ kiến thức để từ ứng dụng tốt vào cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thầy T.S Hồng Thu Hà, người tận tình hướng dẩn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Điện – Điện Tử thầy cô giáo trường Đại Học Tôn Đức Thắng suốt thời gian qua truyền đạt giảng dạy, giúp em tích lũy kiến thức, học tập nên người Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè thân hữu ln đồng hành động viên em sống, trình học tập thời gian hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Sinh viên LƯU VĨNH LỘC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD SVTH MSSV Lớp : : : : TS HOÀNG THU HÀ LƯU VĨNH LỘC 910540D 09DD2N Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC CHUẨN NÉN ÂM THANH TRONG KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN ÂM THANH TRÊN MẠNG INTERNET Lời nhận xét giáo viên hướng dẫn: TP.HCM, ngày… tháng….năm 2009 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD SVTH MSSV Lớp : : : : TS HOÀNG THU HÀ LƯU VĨNH LỘC 910540D 09DD2N Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC CHUẨN NÉN ÂM THANH TRONG KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN ÂM THANH TRÊN MẠNG INTERNET Lời nhận xét giáo viên phản biện: TP.HCM, ngày… tháng….năm 2009 Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Sau khóa học, luận văn tốt nghiệp điều mà sinh viên mơ ước làm hoàn thành Luân văn giúp sinh viên đánh giá kiến thức sau năm học tập giảng đường đại học Được nhận luận văn niềm hạnh phúc em bước đầu thành cơng sống em Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy Hồng Thu Hà, người tận tình hướng dẩn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để em thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Điện – Điện Tử dạy dỗ giúp đỡ em việc học tập truyền đạt kiến thức vô quý báu giúp em thành công sống sau Sau cùng, em xin gởi lời cám ơn đến bạn lớp em đồng hành giảng đường đại học Xin chân thành cảm ơn SV LƯU VĨNH LỘC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3G 3GPP AAC AAL ACE ACELP ADC ADSL AES AIFF AMR API ASF ATM ATSC AVC AVI BIFS CBR CCD CDMA CDN CELP CIDR CIE CIF CPU CRT DARPA DCT DMA DAT DES DMIF DRM DS Third Generation Third Generation Partnership Project Advanced Audio Coding ATM Adaptation Layer Advanced Coding Efficiency (Profile) Algebraic Code-Excited Linear Prediction analog-to-digital converter Asymmetric Digital Subscriber Line Audio Engineering Society Audio Interchange File Format Adaptive Multirate Application Programming Interface Advanced System Format (Microsoft) Asynchronous Transfer Mode Advanced Television Systems Committee Advanced Video Codec (H.264, MPEG-4 Pt 10) Audio-Video Interleaved Binary Format for Scenes Constant bit rate Charge-coupled Device Code Division Multiple Access Content Delivery Network Code-Excited Linear Prediction Classless Inter-Domain Routing Commission Internationale d’Eclairage Common Intermediate Format central processing unit cathode ray tube Defense Advanced Research Projects Agency Discrete Cosine Transform Direct Memory Access Digital Audio Tape Data Encryption Standard (algorithm) Delivery Multimedia Integration Framework Digital Rights Management DMIF signaling DSL DTP DV DVB DVMRP EDL ETSI FTTC GIF GMPLS GPRS GSM HD HFC HTTP HVXC IEC IETF IGMP IP IPMP ISDN ISMA ISO JPEG LAN LPC MBone MDCT MIME MMS MOSPF MP3 MPEG MPLS MSBD NFS NIC NTFS digital subscriber line desktop publishing Digital Video Digital Video Broadcasting Distance Vector Multicast Routing Protocol (used by MBone Edit Decision List Europe Telecommunications Standards Institute Fiber to the Curb Graphic Interchange Format Generalized Multiprotocol Label Switching General Packet Radio Service Global System for Mobile Communications high-definition (television) Hybrid Fiber Coax HyperText Transfer Protocol Harmonic Vector Excitation Coding International Electrotechnical Commission Internet Engineering Task Force Internet Group-Membership Protocol Internet Protocol, Intellectual Property Intellectual Property Management and Protection Integrated Service Digital Network Internet Streaming Media Alliance International Standards Organization Joint Photographic Experts Group local area network Linear Predictive Coding Multicast Backbone Modified discrete cosine transform Multipurpose Internet Mail Extension Microsoft Media Server Multicast Open Shortest Path First protocol MPEG-1, layer 3, audio codec Moving Picture Experts Group Multiprotocol Label Switching Media Streaming Broadcast Distribution Network File System (UNIX) network interface card NT File Systems (Microsoft Windows) NTSC PAL PCI PCM PDA PDF PDH PNA PNG POP PQMF OD QCIF QoS RFC RTCP RTTP RTSP SCSI SD SDH SDI SDK SDMI SDP SECAM SIF SLA SMIL SMPTE SONET S/PDIF SVG TCP UDP UID URL USB VBR National Television Standards Committee (USA) Phase-Alternation Line Peripheral Component Interconnect Pulse Code Modulation Personal Digital Assistant Portable Document Format (Adobe) Plesiochronous Digital Hierarchy Progressive Networks Audio Portable Network Graphics Point-of-Presence Pseudo-Quadrature Mirror Filter (MPEG-1 audio) Object Descriptor Quarter Common Intermediate Format Quality of Service Request for Comment (IETF) Real-Time Control Protocol Real-Time Transport Protocol Real-Time Streaming Protocol Small Computer Serial Interface standard-definition (television) Synchronous Digital Hierarchy Serial Digital Interface Software Development Kit Secure Digital Music Initiative Session Description Protocol Séquentiel Couleur avec Mémoire Source or Standard Input Format Service Level Agreement Synchronized Multimedia Integration Language Society of Motion Picture and Television Engineers Synchronous Optical Network (SDH) Sony/Philips Digital Interface Scalable Vector Graphics Transmission Control Protocol User Datagram Protocol Unique Identifier uniform resource locator Universal Serial Bus Variable bit rate VC-9 VLC VOD VOP VPN VRML VSAT WAN XrML Video Codec variable-length coding video-on-demand Video Object Plane Virtual Private Network Virtual Reality Modeling Language Very Small Aperture Terminal wide area network Extensible rights markup language LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin ngành công nghiệp mũi nhọn giới nói chung Việt Nam nói riêng, phát triển mạnh mẽ khơng ngừng năm gần Khi đời sống nâng lên khoa học kỹ thuật phát triển nhu cầu giải trí đa dạng lên, loại hình giải trí khơng ngừng gia tăng ngày phong phú, đa dạng loại hình giải trí như: trị chơi điện tử, nghe nhạc, xem phim, xem clip ca nhạc Sự phát triển ạt dẫn tới ngành công nghệ phần cứng đáp ứng đòi hỏi lưu trữ, đồng hành với phát triển mạng máy tính Internet ngày phát triển số lượng người tham gia truy cập ngày lớn nhu cầu họ ngày phong phú đa dạng tất loại hình nói Do tốc độ truy cập, tốc độ truyền tải mạng quan tâm người dùng sốt ruột ngồi chờ trang web mà truy cập, họ khơng phải bực download file âm hát mà họ ưa thích đường truyền chậm công nghệ phần cứng phát triển mạnh Chính nhà nghiên cứu phần mềm ý đến việc phát triển phần mềm để hỗ trợ phần cứng Họ tạo chương trình phần mềm hỗ trợ tích cực phần cứng, từ đời phần mềm nén âm thanh, hình ảnh, nén video, tách âm từ file video…để tạo dạng âm thanh, hình ảnh, video midi, mpeg, mp3, mp4… file ảnh dạng gif, jpeg…với dung lượng lưu trữ vô nhỏ chất lượng có giảm đơi chút khơng đáng kể so với đạt để truyền tải, truy cập nhanh Mục tiêu đề tài chủ yếu tìm hiểu phương pháp mã hoá nén âm theo chuẩn nén thông dụng : MP3, acc, wma, ogg … Sau đánh giá chuẩn nén ta lấy làm sở liệu để tạo server chia âm thanh, ta nghiên cứu kỹ thuật truyền dẫn cho việc chia thuận tiện Từ đưa nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm hệ thống Sau ta rút yếu tố phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng Trong q trình làm luận văn tốt nghiệp, em cố gắng trình độ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến, bảo, thơng cảm q thầy Hình 4.2.2.4: Chọn sở liệu cho media server Ta chọn đường dẫn E:\english\mariah carey đặt tên cho Folder Mariah carey sau nhấn OK Lúc ta thấy bảng danh sách hát kèm theo thơng tin dung lượng, kiểu định dạng tốc độ mã hóa v.v… 104 Hình 4.2.2.5: Các thơng tin sơ liệu vừa chọn Sau ta click chuột phải vào thư mục Mariah carey chọn Export info to webpage, cửu sổ xuất ta lưu tập tin với tên mariah carey save 105 Hình 4.2.2.6: Tạo giao thức MMS cho sở liệu Sau ta mở file vừa lưu trình duyệt web Ta có bảng danh sách hát kèm theo đường dẫn với giao thức MMS Hình 4.2.2.7: Các giao thức MMS vừa tạo 106 Ta chia giao thức MMS đến client Và yêu cầu server truyền hiển thị thơng số hình sau: Hình 4.2.2.8: server phân phối liệu cho client Tại thẻ Current Throughput cột Number of Users hiển thị số người sử dụng giao thức Còn cột Kbyte/sec hiễn thị tốc độ truyền Các thông số giúp ta đánh giá chất lượng Server 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 4.3.1 Mục đích Với lớn mạnh cơng nghệ thông tin truyền thông (Information Communication Technology - ICT) năm gần đây, hệ thống dịch vụ đa phương tiện xây dựng triển khai rộng khắp giới Với phát triển này, nhu cầu sử dụng người trở nên cao Điều có nghĩa phải thiết lập hệ thống cho đáp ứng lượng lớn khách hàng, tùy theo nhu cầu người vùng mà ta xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ đa phương tiện phù hợp 107 Để đánh giá chất lượng hệ thống cung cấp dịch vụ đa phương tiện ta dựa vào nhiều thơng số như: chất lượng tập tin âm video, băng thơng, thời gian chậm trể truyền gói tin đến đích, jitter, tỉ lệ gói … 4.3.2 Phương pháp tiến hành Bước 1: Chọn sở liệu định dạng MP3 nén tốc độ khác Ta chọn định dạng MP3 định dạng phổ biến hỗ trợ hầu hết trình nghe nhạc Ngồi định dạng MP3 có dung lương chất lượng sau nén so với định dạng gốc xếp sau định dạng OGG Bước 2: Phân phối tập tin vừa nén tốc độ khác để tiến hành đánh giá Bước 3: Nhận xét Cấu hình máy tính sử dụng: CPU : Core Duo 2Ghz RAM : 1G HDD : 160G VGA : NVIDIA Geforce 8400M GS OS : Windows Ultimate Sử dụng gói dịch MegaMe+ FPT: Download=6114 kbps Upload=640 kbps Tiến hành: Ta nén track album E=MC2 Mariah carey với định dạng MP3 tốc độ 64 kbit/s, 96 kbit/s,128 kbit/s Dùng Unreal media server để tạo giao thức mms cho file Dùng unicast để phân phối liệu Dùng phần mềm MyConnection PC Lite Edition 3.0b để đánh giá chất lượng server 108 - Tại tốc độ 64 kbits/s : Khi tạo giao thức MMS bỏi Unreal media server có thơng số sau: Size: 1.66 MB; Time: 00:03:32 Audio - MP3; 7.8 kByte/s; 24.0 kHz; Stereo Khi client yêu cầu server truyền với tốc độ khỗng kByte/s Hình 4.3.2.1: Tập tin MP3 tốc độ 64 kbit/s phân phối cho client Hình 4.3.2.2: Đánh giá chất lượng phân phối tập tin MP3 tốc độ 64 kbit/s 109 - Tại tốc độ 96 kbit/s: Đưa vào Unreal media server có thơng số sau: Size: 2.49 MB; Time: 00:03:32 Audio - MP3; 11.7 kByte/s; 32.0 kHz; Stereo Khi client yêu cầu server truyền với tốc độ khoãng 12 kByte/s Hình 4.3.2.3: Tập tin MP3 tốc độ 96 kbit/s phân phối cho client Hình 4.3.2.4: Đánh giá chất lượng phân phối tập tin MP3 tốc độ 96 kbit/s 110 - Tại tốc độ 128 kbit/s: Đưa vào Unreal media server có thơng số sau: Size: 3.31 MB; Time: 00:03:32 Audio - MP3; 15.6 kByte/s; 44.1 kHz; Stereo Khi client yêu cầu server truyền với tốc độ khỗng 16 kByte/s Hình 4.3.2.5: Tập tin MP3 tốc độ 128 kbit/s phân phối cho client Hình 4.3.2.6: Đánh giá chất lượng phân phối tập tin MP3 tốc độ 96 kbit/s 111 4.3.3 Nhận xét Tập tin MP3 tốc độ 128 kbit/s có thời gian trễ lớn nhất, kế tốc độ 96 kbit/s 64 kbit/s Chất lượng âm tập tin MP3 tốc độ 128 kbit/s tốt nhất, thấp tốc độ 64 kbit/s Server chứa tập tin MP3 tốc độ 64 kbit/s có khả phân phối cho nhiều client nhất, thấp tốc độ 128 kbit/s 4.4 Kết Luận 1) Từ kết thực tế ta nhận thấy định dạng âm nén có ưu nhược điểm riêng Do đó, tùy vào mục đích sử dụng mà ta chọn cho định dạng thích hợp 2) Nếu muốn nghe nhạc với chất lượng cao, âm gần tương đương với nhạc gốc CD định dạng flac tối ưu chất lượng đảm bảo dung lượng vừa phải so với ape, m4a 3) Đối với âm nén có tổn hao chuẩn ogg chuẩn tối ưu kích thước file nén nhỏ, chất lượng cao so với phương thức nén 4) Việc thiết kế media server phải dựa vào yếu tố băng thông mạng máy chủ, chất lượng tập tin âm phân phối, khả đáp ứng server 5) Nếu nơi có băng thơng mạng hạn hẹp ta nên trọng vào việc phân phối Cịn nơi có băng thơng mạng rộng ta nên thiết kế dựa vào nhu cầu phần lớn khách hàng 112 KẾT LUẬN 1) Dữ liệu âm số thực tế kết việc chọn lọc thành phần mà tai người cảm nhận Điều giúp làm giảm bớt dung lượng bit thông tin cần lưu trữ tăng hiệu nén liệu âm số Có hai loại giải thuật dùng để nén âm thanh: giải thuật nén khơng tổn hao giải thuật nén có tổn hao, định dạng âm số đa dạng Tuy nhiên định dạng âm nén có ưu nhược điểm riêng, tùy theo mục đích nhu cầu sử dụng mà ta sử dụng chuẩn âm số cho phù hợp 2) Các máy streaming chủ loại máy chủ chứa nội dung có sử dụng ứng dụng phần mềm đặc biệt để cung cấp streaming media thời gian thực cho người xem/nghe Nó khác với máy chủ web bình thường việc kiểm soát lưu lượng liên tục, việc truyền tỉ lệ thích nghi giao thức TCP Có hai loại truyền: trực tiếp theo nhu cầu Theo nhu cầu cho tương tác mà thiết lập ứng dụng đa phương tiện hệ thống phát video truyền thống Sự tương tác người sử dụng thông qua kênh điều khiển kiểm sốt nội dung ngồi dãi Kênh điều khiển kiểm sốt tốc độ phân phối streaming để phản ứng với tắc nghẽn mạng Bằng cách mã hóa nội dung nhiều tốc độ khác nhau, máy chủ chọn dịng thích hợp cho điều kiện phổ biến 3) Việc thiết kế media server phải dựa vào yếu tố băng thông mạng máy chủ, chất lượng tập tin âm phân phối, khả đáp ứng server Nếu nơi có băng thơng mạng hạn hẹp ta nên trọng vào việc phân phối Cịn nơi có băng thơng mạng rộng ta nên thiết kế dựa vào nhu cầu phần lớn khách hàng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Bình, Võ Nguyễn Quốc Bảo, Xử lý âm - hình ảnh, Học viện cơng nghệ Bưu Viễn thông, Hà Nội, 2007 [2] Th.S Phạm Ngọc Đĩnh, Kỹ thuật truyền số liệu, ebook, 2007 [3] Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Hồng Liên, Mạng số liên kết dịch vụ ISDN, NXB ĐHQG TP.HCM, 2001 [4] Andreas Spanias, Ted Painter, Venkatraman Atti, Audio Signal Processing and Coding, Wiley-Interscience publication, Canada, 2007 [5] D.Austerberry, The Technology of Video and Audio Streaming 2nd Edition, Focal Press, 2004 114 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHUƠNG CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN - SÓNG CƠ 1.1.1 Sự hình thành sóng mơi trường đàn hồi 1.1.2 Các đặc trưng sóng 1.1.3 Phương trình sóng 1.2 SÓNG ÂM VÀ CÁC ĐẶC TÍNH ÂM THANH 1.2.1 Dao động âm truyền dao động 1.2.2 Đơn vị vật lý âm 1.2.2.1 Đơn vị âm khách quan 1.2.2.2 Đơn vị âm chủ quan 1.2.3 Đặc tính sinh lý cảm thụ âm 1.2.3.1 Mức to, độ to, mức âm cảm giác 1.2.3.2 Âm điệu âm sắc 1.2.3.3 Thính giác định vị (hiệu ứng Stereo) 1.2.3.4 Nghe âm chênh lệch thời gian 1.3 Kết luận CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI THUẬT NÉN ÂM THANH THÔNG DỤNG VÀ CÁC ĐỊNH DẠNG ÂM THANH SỐ 11 2.1 NỀN TẢNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN 11 2.2 CÁC GIẢI THUẬT NÉN KHÔNG TỔN HAO 12 2.2.1 Mã hóa Huffman 12 2.2.2 Mã Huffman sửa đổi 13 2.2.3 Mã hóa số học 14 2.2.4 Giải thuật Lempel-Ziv-Welch(LZW) 14 2.3 CÁC GIẢI THUẬT NÉN CÓ TỔN HAO 17 2.3.1 Các phương pháp nén âm đơn giản .17 2.3.2 Nén âm dùng mơ hình âm - tâm lý 18 2.4 CÁC ĐỊNH DẠNG ÂM THANH SỐ 19 2.4.1 Định dạng chung 19 2.4.2 Giới thiệu định dạng âm nén 19 2.4.2.1 Phân loại theo chất lượng âm 19 2.4.2.2 Phân loại theo âm nhạc giọng nói 22 2.4.2.3 Phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế 22 2.4.3 Giới thiệu số định dạng thông dụng 22 2.4.4 Ứng dụng thực tế .22 2.4.4.1 Máy nghe nhạc kỹ thuật số .30 2.4.4.2 Điện thoại di động .32 2.4.4.3 VoIP 33 2.5 Kết luận 33 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ STREAMING 3.1 GIỚI THIỆU 34 3.1.1 Âm video-conferencing 35 3.1.2 Các ứng dụng streaming .36 3.1.2.1 Định dạng cũ .36 3.1.2.2 Công ty truyền thông .38 3.1.2.3 Học từ xa 39 3.1.2.4 Quảng cáo 39 3.1.2.5 Giải trí 39 3.1.3 Kiến trúc streaming 40 3.1.3.1 Capture mã hóa .41 3.1.3.2 Cách thức phục vụ 42 3.1.3.3 Streaming so với tải 43 1.3.4 Tải tiến 45 3.1.3.5 Trực tiếp theo yêu cầu 45 3.1.3.6 Theo nhu cầu tương tác 46 3.1.3.7 Player 47 3.1.3.8 Plug-in, máy nghe nhạc, cổng 47 3.1.3.9 Download so với streaming 47 3.1.3.10 Băng thông, bit, byte 48 3.1.3.11 Băng thơng kích thước file 49 3.1.4 Kiến trúc codec độc quyền 51 3.1.4.1 Apple QuickTime 51 3.1.4.2 RealNetworks .52 3.1.4.3 Windows Media 53 3.1.5 Nhận xét .54 3.2 MÃ HÓA ÂM HANH 56 3.2.1 Giới thiệu 56 3.2.2 Các định dạng âm 58 3.2.2.1 AES-3 59 3.2.2.2 S/PDIF 60 3.2.2.3 Kết nối thiết bị 61 3.2.2.4 Capture .61 3.2.2.5 DC offset 62 3.2.2.6 Ripping .62 3.2.2.7 Tiêu chuẫn hóa 63 3.2.2.8 Mã hóa 64 3.2.2.9 File formats 67 3.2.3 Nhận xét .68 3.3 STREAM SERVING 69 3.3.1 Giới thiệu 69 3.3.2 Streaming 70 3.3.2.1 Các định dạng tập tin Streaming .72 3.3.2.2 Máy web chủ máy streaming chủ 73 3.3.2.3 Streaming trực tiếp .75 3.3.2.4 Webcasting .77 3.3.2.5 Multicasting 78 3.3.2.6 Phục vụ theo yêu cầu 79 3.3.2.7 Chèn quảng cáo 79 3.3.2.8 Playlists 80 3.3.3 Phần mềm sở hữu kiến trúc máy chủ 81 3.3.3.1 Windows Media Services Series 81 3.3.3.2 RealNetworks Helix Universal Server .81 3.3.3.3 Apple QuickTime .82 3.3.4 Triển khai máy chủ 82 3.3.4.1 Phần cứng máy chủ video 82 3.3.4.2 Bộ nhớ đệm .83 3.3.4.3 Hosting .84 3.3.4.4 Tính thuận lợi cao .85 3.3.4.5 Bảo mật 85 3.3.4.6 Thẩm định ủy quyền 85 3.4 Kết Luận .86 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ÂM NHẠC TRỰC TUYẾN 4.1 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 87 4.1.1 Mục đích 87 4.1.2 Các thông số đánh giá chất lượng 87 4.1.2.1 MD5 (Message-Digest algorithm 5) Giải thuật tiêu hóa tin 87 4.1.2.2 SHA (Secure Hash Algorithm) Thuật giải băm an toàn 89 4.1.2.3 Bit rate 91 4.1.2.4 Sample Rate 91 4.1.2.5 CBR, ABR, VBR 91 4.1.2.6 Dual channel, Stereo, Joint stereo 92 4.1.3 Phương pháp tiến hành 92 4.1.3.1 Chọn lựa âm nguồn 93 4.1.3.2 Chọn lựa chuẩn nén 93 4.1.3.3 Phần mềm phần cứng sử dụng 93 4.1.3.4 Tiến hành nén .94 4.1.4 Kết thực nghiệm 94 4.1.4.1 So sánh khả nén nén bit rate 94 4.1.4.2 So sánh tính tồn vẹn liệu .96 4.1.4.3 So sánh chất lượng file nén 97 4.1.5 Nhận xét .99 4.1.5.1 Về dung lượng 99 4.1.5.2 Về chất lượng 99 4.2 THIẾT KẾ MEDIA SERVER .100 4.2.1 Mục đích 100 4.2.2 Tiến hành tạo media server 100 4.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG .107 4.3.1 Mục đích 107 4.3.2 Phương pháp tiến hành 108 4.3.3 Nhận xét 112 4.4 Kết Luận 112 KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114