1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sở hữu trí tuệ và “khoa học mở”với việc bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Sở hữu trí tuệ “khoa học mở”với việc bảo hộ sáng chế troNg lĩNh vực NôNg Nghiệp trêN địA bàN tỉNh Nghệ AN(1) n Trần Văn Hải Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Độc quyền khai thác thương mại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) yếu tố hợp thành hệ thống bảo hộ quyền SHTT Bản chất “khoa học mở” chia sẻ Bài viết phân tích mâu thuẫn độc quyền chia sẻ, đề xuất giải pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ “khoa học mở” Các thuật ngữ 1.1 Khoa học Có nhiều cách tiếp cận để định nghĩa khoa học tiếp cận triết học, tiếp cận pháp luật, tiếp cận kinh tế học… Vũ Cao Đàm (2010) dẫn quan niệm Pierre Auger (1961) để đưa định SỐ 4/2022 nghĩa: khoa học hệ thống tri thức loại qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức phân chia thành tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức khoa học hệ thống tri thức khái quát vật, tượng giới quy luật vận động chúng Tri thức khoa học Đặc san KH-CN Nghệ An [33] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hình thành qua trình nghiên cứu khoa học 1.2 Phân loại khoa học Có nhiều tiêu chí phân loại khoa học, theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng nghiên cứu… OECD (2002) phân chia khoa học thành lĩnh vực: Khoa học tự nhiên (Natural Sciences); Khoa học kỹ thuật công nghệ (Engineering and Technology); Khoa học y sức khỏe (Medical and Health Sciences); Khoa học nông nghiệp (Agricultural Sciences); Khoa học xã hội (Social Sciences); Khoa học nhân văn (Humanities) Bài viết phân chia lĩnh vực khoa học theo quy định OECD (2002), bổ sung 2007 1.3 Nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm (2010), nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới Khoản điều Luật Khoa học Công nghệ quy định: Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học chia thành: - Nghiên cứu bản; - Nghiên cứu ứng dụng Theo Vũ Cao Đàm (2010) nghiên cứu nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết Nội dung kết nghiên cứu không bảo hộ theo pháp luật sáng chế, viết lại tác phẩm khoa học bảo hộ theo quy định điều 14.1.a Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) điều 2.1 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Theo lĩnh vực khoa học mà OECD (2002) phân chia trên, viết quy ước: SỐ 4/2022 - Kết nghiên cứu tất lĩnh vực khoa học khơng thể thương mại hóa; - Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học thuộc nhóm 1, 2, 3, thương mại hóa độc quyền (trừ phương pháp chẩn đốn, chữa bệnh cho người động vật thuộc nhóm 3); - Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học thuộc nhóm nhóm khơng thể thương mại hóa độc quyền 1.4 “Khoa học mở” Có nhiều cách tiếp cận khác để định nghĩa “khoa học mở” Theo UNESCO (2021)(2) “khoa học mở” định nghĩa cấu trúc toàn diện kết hợp phong trào thực hành khác nhằm làm cho kiến thức khoa học đa ngôn ngữ sẵn sàng mở, truy cập sử dụng lại cho ai, làm gia tăng cộng tác khoa học chia sẻ thơng tin lợi ích khoa học xã hội, mở quy trình tạo lập, đánh giá truyền thông kiến thức khoa học tới tác nhân xã hội vượt khỏi cộng đồng khoa học truyền thống Nó gồm tất ngành khoa học khía cạnh thực hành học thuật, bao gồm khoa học ứng dụng, khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, xây dựng dựa vào trụ cột sau: kiến thức khoa học mở, hạ tầng khoa học mở, truyền thông khoa học, tham gia mở tác nhân xã hội đối thoại mở với hệ thống kiến thức khác Từ phân tích mục “Nghiên cứu khoa học” cho thấy tính “mở” khoa học đương nhiên kết nghiên cứu tất lĩnh vực khoa học, kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học thuộc nhóm 5, nhóm phương pháp chẩn đốn, chữa bệnh cho Đặc san KH-CN Nghệ An [34] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI người động vật thuộc nhóm Như vậy, giới hạn nghiên cứu viết phân tích “khoa học mở” kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khoa học thuộc nhóm 1, 2, 3, 1.5 Quyền SHTT Quyền SHTT quyền pháp luật bảo hộ tài sản trí tuệ Theo WIPO (1967), SHTT (Intellectual Property) khái niệm dùng để sáng tạo trí tuệ người sáng chế, tác phẩm văn học nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh kiểu dáng công nghiệp sử dụng thương mại.(3) Điều 2.viii Công ước Stockholm thành lập WIPO (được ký Stockholm 14.7.1967) định nghĩa: “Quyền SHTT bao gồm quyền tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; quyền liên quan đến hoạt động nghệ sĩ biểu diễn, sản xuất ghi âm, chương trình phát sóng; quyền sáng chế tất lĩnh vực hoạt động người, phát minh khoa học; kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu nhãn hiệu dịch vụ; tên thương mại; quyền chống cạnh tranh không lành mạnh; quyền khác liên quan đến hoạt động trí tuệ lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật”(4) Kể từ thời điểm Công ước Stockholm ký kết nay, đối tượng quyền SHTT mở rộng bao gồm: quyền mạch tích hợp bán dẫn, thơng tin bí mật, giống trồng Danh mục SỐ 4/2022 đối tượng quyền SHTT quy định phần II Hiệp định TRIPS, bao gồm: quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, thơng tin bí mật Bảo hộ quyền SHTT việc Nhà nước đảm bảo cho tổ chức, cá nhân quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT theo quy định pháp luật Như vậy, bảo hộ quyền SHTT hoạt động Nhà nước, bao gồm: - Ban hành văn quy phạm pháp luật về quản lý SHTT: xác lập quyền tác giả (nếu tác giả chủ sở hữu tác phẩm có u cầu), xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN), xác lập quyền giống trồng, quy định hoạt động chuyển giao quyền SHTT, hoạt động dịch vụ đại diện SHCN, hoạt động giám định SHTT việc thực quyền, nghĩa vụ bên lĩnh vực SHTT - Ban hành văn quy phạm pháp luật vềbảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị chủ thể khác xâm phạm quyền SHTT 1.6 Giới hạn nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ Đặc san KH-CN Nghệ An [35] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Luật SHTT Việt Nam quy định quyền SHTT quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng, đó: - Quyền tác giả tác phẩm, Luật SHTT định nghĩa: tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức - Quyền sáng chế, Luật SHTT định nghĩa: sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Trong khuôn khổ viết này, quyền SHTT giới hạn bao gồm: - Quyền tác giả tác phẩm khoa học; - Quyền sáng chế Quyền tác giả “khoa học mở” 2.1 Quyền tác giả phù hợp với “khoa học mở” Quyền tác giả bảo hộ tuân theo nguyên tắc phù hợp với định nghĩa “khoa học mở” nêu trên, cụ thể: - Nguyên tắc bảo hộ tự động, theo quyền tác giả phát sinh tự động kể từ thời điểm tác phẩm định hình hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung giá trị tác phẩm, không phân biệt vào thủ tục đăng ký bảo hộ tác phẩm Trên bình diện quốc tế, nguyên tắc bảo hộ tự động hiểu thời điểm tác phẩm công bố quốc gia thành viên Cơng ước Berne vô điều kiện tác phẩm phải quốc gia thành viên cịn lại Cơng ước Berne bảo hộ - Nguyên tắc bảo hộ hình thức thể hiện, không bảo hộ nội dung tác phẩm, nguyên tắc có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa kinh tế - xã hội, khơng quy định tác giả, chủ sở hữu tác phẩm quyền ngăn cấm chủ thể khác làm theo nội dung tác phẩm Tuy nhiên, việc bảo hộ tác phẩm khoa học tuân theo nội dung phân tích sau 2.2 Quyền tác giả chưa phù hợp với “khoa học mở” Việc bảo hộ quyền tác giả bao gồm bảo hộ quyền nhân thân tác giả theo quy định Điều 19.1, 19.2, 19.4 Luật SHTT, quyền công bố tác phẩm quyền tài sản chủ sở hữu tác phẩm theo quy định Điều SỐ 4/2022 19.3 Điều 20 Luật SHTT, nhóm quyền tài sản bảo hộ có quyền độc quyền chép, ngăn cấm/cho phép người khác chép tác phẩm Sao chép việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm ghi hình phương tiện hay hình thức Quyền chép tác phẩm quyền tài sản độc quyền thuộc quyền tác giả, chủ sở hữu thực cho phép người khác thực việc tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử Cùng với phát triển khoa học công nghệ, khái niệm chép tác phẩm mở rộng hơn, phiên Công ước Berne (September 28, 1979) đưa thuật ngữ “tái tạo tác phẩm” quy định quyền tác giả Điều 9.1 Tác giả có tác phẩm văn học, nghệ thuật Công ước bảo hộ, độc quyền cho phép tái tạo lại tác phẩm phương thức hay hình thức Chủ sở hữu tác phẩm khoa học xác định nguyên tắc, tổ chức cá nhân đầu tư tài chính, sở vật chất cá nhân tạo kết nghiên cứu khoa học chủ sở hữu tác phẩm khoa học Điểm khó khăn lớn việc thực nội dung “khoa học mở” thực thi quy định Điều 22 Nghị định 22/2018/NĐ-CP thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số Quy định cụ thể hóa độc quyền chủ sở hữu tác phẩm chép, ngăn cấm/cho phép người khác chép tác phẩm Như vậy, thư viện (kể thư viện số) - đóng vai trị tổ chức trung gian truyền đạt tác phẩm đến công chúng không phép phân phối tác phẩm (kể kỹ thuật số) đến công chúng Đặc san KH-CN Nghệ An [36] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Quyền sáng chế “khoa học mở” 3.1 Quyền sáng chế phù hợp với “khoa học mở” Như phân tích, sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Sáng chế có đặc điểm: - Là giải pháp kỹ thuật, khơng tồn lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; - Sáng chế phải có tính mới, đặc điểm quan trọng làm cho sáng chế khác biệt với phát minh khoa học (phát minh khoa học kết nghiên cứu bản, tác phẩm khoa học, bảo hộ quyền tác giả); - Sáng chế bị tiêu vong theo tiến công nghệ, tức thay giải pháp kỹ thuật khác tiến Sáng chế có giá trị kỹ thuật khoảng thời gian định, số lý độc quyền sáng chế tồn thời gian định Việc bảo hộ sáng chế dựa lý thuyết, ví dụ: - Thuyết phần thưởng: cách dành cho chủ sở hữu sáng chế độc quyền khai thác thương mại thời gian định (pháp luật Việt Nam quy định thời gian 20 năm), hết thời hạn sáng chế thuộc cơng chúng, có nghĩa chủ thể có quyền khai thác thương mại sáng chế, ví dụ quyền sản xuất thuốc gốc (thuốc cấp độc quyền sáng chế hết hiệu lực bảo hộ); - Thuyết “đánh đổi”, hiểu thuyết sau: để sáng chế bảo hộ chủ sở hữu sáng chế phải bộc lộ đầy đủ rõ ràng chất sáng chế đến mức vào người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chế Ý nghĩa khoa học thuyết thể hiện: từ sáng chế biết, người tiếp tục nghiên cứu, cải tiến sáng chế, phát triển sáng chế Ý nghĩa kinh tế - xã hội thuyết thể hiện: khơng lãng phí thời gian, chi phí để nghiên cứu lặp lại Ý nghĩa lý thuyết bảo hộ sáng chế phù hợp với “khoa học mở” 3.2 Quyền sáng chế khó phù hợp với “khoa học mở” Quy định “bộc lộ đầy đủ rõ ràng chất SỐ 4/2022 sáng chế đến mức vào người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chế” “quy định”, thực tế chủ sở hữu sáng chế có nhiều cách để người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chế Thực tế diễn Hoa Kỳ - quốc gia xem có quy định bảo hộ sáng chế nghiêm ngặt giới Bài viết xin dẫn chứng sáng chế có thơng tin sau đây: - Tên sáng chế: Process for preparing aged garlic - Số hiệu sáng chế: US 8187654 B2 - Ngày cấp patent: 29/05/2012 Tóm tắt sáng chế(5): phương pháp bảo quản tỏi theo bước: bảo quản không khí nóng nhiệt độ từ 40-900C… sau tiếp tục… khơng khí nóng 20-300C 30-50 lần nữa… khơng khí nóng 40-900C 280-320 giờ… Bản mơ tả có điểm chưa phù hợp với “khoa học mở”, là: - Bản mô tả sáng chế thể “biên” lớn, lại liên quan đến thông số nhiệt độ thời gian, mô tả công khai, đến mức tác giả báo (TVH) tiếp cận, chép lưu giữ được, có lẽ khó có chuyên gia lĩnh vực bảo quản nông sản sau thu hoạch lại có khả đọc mơ tả thực sáng chế; - Nội dung bảo hộ sáng chế cho phép chủ sở hữu sáng chế có quyền ngăn cấm người khác thực phương pháp bảo quản tỏi khô “biên” lớn này, nói cách khác chủ thể (dù khơng biết đến tồn sáng chế) bảo quản tỏi khô khoảng “biên” này, khoảng thời gian lãnh Đặc san KH-CN Nghệ An [37] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thổ bảo hộ sáng chế, bị coi xâm phạm quyền sáng chế chủ sở hữu sáng chế Như vậy, cần thấy để giữ bí mật cơng nghệ, giữ độc quyền khai thác thương mại sáng chế, chủ sở hữu sáng chế cố tình “lách luật” cách phân tích Trong nghiên cứu Jorge Contreras (2020) có đề cập đến “Cam kết COVID Mở” (Open COVID Pledge) đưa tảng xúc tác cho người nắm giữ sáng chế quyền cam kết tài sản để đấu tranh chống Covid-19 sở khơng có phí quyền (royalty-free) Xin phân tích chi tiết sau đây, với giả định hãng Pfizer đồng ý bộc lộ thông tin vaccine Pfizer Trong trường hợp này, hãng dược phẩm có đủ lực cơng nghệ: - Có thể tiếp cận thơng tin chất thể, ví dụ vaccine Pfizer cần 280 nguyên liệu thành phần khác (Pfizer’s vaccine requires 280 different materials and components) doanh nghiệp dược phẩm từ 19 quốc gia cung cấp; - Khó giải mã quy trình/phương pháp để giải quan hệ 280 nguyên liệu thành phần khác để tạo nên vaccine Pfizer (nói theo ngơn ngữ lý thuyết hệ thống khó giãi mã mối quan hệ phân hệ, module, phần tử hệ thống) Như vậy, để hãng dược phẩm có đủ lực cơng nghệ sản xuất vaccine sản xuất vaccine Pfizer với giả định hãng Pfizer đồng ý bộc lộ thông tin vaccine Pfizer nan giải trừ trường hợp hãng Pfizer đồng ý chuyển giao công nghệ thể quy trình/phương pháp phân tích Đề xuất giải pháp Như phân tích nội dung thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số Quy định đề cập đến tác phẩm nói chung, bao gồm tác phẩm thuộc lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, khoa học Nội dung quy định phù hợp với việc bảo hộ quyền tài sản tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiên lại chưa phù hợp với việc bảo hộ tác SỐ 4/2022 phẩm khoa học theo khuyến nghị UNESCO “khoa học mở” Đề xuất: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên nghiên cứu ban hành thông tư để hướng dẫn thi hành Điều 22.2 Nghị định 22/2018/NĐ-CP: “Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu quy định điểm đ khoản Điều 25 Luật SHTT việc chép không Thư viện không chép phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số” Đối với tác phẩm khơng thỏa mãn khái niệm tác phẩm khoa học nên thực theo quy định WIPO (2016) (6) cấp phép sử dụng tác phẩm(7): 4.1 Giấy phép Creative Commons/Attribution 3.0 IGO Giấy phép cho phép người dùng tác phẩm quyền chép, phân phối, chỉnh sửa, dịch ấn phẩm tác phẩm, kể sử dụng tác phẩm với mục đích thương mại, với điều kiện tôn trọng quyền đặt tên quyền đứng tên tác giả tác phẩm gốc Dạng giấy phép xem đặc biệt nhất, cho phép người sử dụng tác phẩm quyền chỉnh sửa tác phẩm mà không bị coi vi phạm Điều 19.4 Luật SHTT, ví dụ: quyền phát triển phần mềm nguồn mở, quyền cải tiến sáng chế tiếp cận mô tả sáng chế (như tác phẩm khoa học).(8) 4.2 Giấy phép Creative Commons/Attribution-ShareAlike 3.0 IGO Giấy phép cho phép người dùng tác phẩm quyền chép, phân phối, chỉnh sửa, dịch ấn phẩm tác phẩm, kể sử dụng tác phẩm với mục đích thương mại, với điều kiện tôn trọng quyền đặt tên quyền đứng tên tác giả tác phẩm gốc Điểm khác biệt so với giấy phép nêu trường hợp người sử dụng tác phẩm có quyền phân phối lại (redistribution) tác phẩm Đặc san KH-CN Nghệ An [38] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 4.3 Giấy phép Creative Commons/Attribution-NonCommercial 3.0 IGO Giấy phép cho phép người dùng tác phẩm quyền chép, phân phối, chỉnh sửa, dịch ấn phẩm tác phẩm, với điều kiện tôn trọng quyền đặt tên quyền đứng tên tác giả tác phẩm gốc 4.4 Giấy phép Creative Commons/AttributionNoDerivs 3.0 IGO Giấy phép cho phép người dùng tác phẩm quyền chép, phân phối ấn phẩm tác phẩm, kể sử dụng tác phẩm với mục đích thương mại (khơng bao gồm quyền dịch mục đích thương mại), với điều kiện tôn trọng quyền đặt tên quyền đứng tên tác giả tác phẩm gốc 4.5 Giấy phép Creative Commons/Attribution-NonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO Giấy phép cho phép người dùng tác phẩm quyền chép, chỉnh sửa, dịch ấn phẩm tác phẩm, với điều kiện tôn trọng quyền đặt tên quyền đứng tên tác giả tác phẩm gốc 4.6 Giấy phép Creative Commons/Attribution-NonCommercial-NoDerivs 3.0 IGO Dạng giấy phép xem hạn chế Người sử dụng tác phẩm phép chép ấn phẩm tác phẩm, với điều kiện tôn trọng quyền đặt tên, quyền đứng tên quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm tác giả tác phẩm gốc Bảo hộ sáng chế lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Trong năm qua, Nghệ An có nhiều sáng chế liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, Cục SHTT cấp độc quyền sáng chế, dẫn chứng: - Bằng độc quyền sáng chế số 10015399 cho Phương pháp tạo đặc ruột cho tre sản phẩm tre đặc ruột sản xuất theo phương pháp này, tác giả Phan Trọng Thích; - Bằng độc quyền sáng chế số 10020468 cho Thiết bị sản xuất khí sinh học từ phế phụ phẩm nơng nghiệp, sinh khối rác thải sinh hoạt hữu cơ, tác giả Nguyễn Hồng Sơn; - Bằng độc quyền sáng chế số 10021425 cho Hệ thống lồng nuôi cá hồ, tác giả Hoàng Văn Hợi Nhiều đề tài KH&CN triển khai hoàn thiện địa bàn tỉnh Nghệ An, có đề tài “Hồn thiện quy trình phân lập, lưu trữ giống, cơng nghệ ni trồng tảo Spirulina platensis sản xuất chế biến sản phẩm từ tảo Spirulina platensis Nghệ An” (gọi tắt đề tài) Đây cơng trình nghiên cứu phân lập, lưu trữ, nuôi trồng chế biến tảo xoắn nghiên cứu Nghệ An đạt giải Nhất Giải thưởng Sáng chế Hệ thống lồng nuôi cá hồ Sáng chế Thiết bị sản xuất khí sinh học từ phế phụ phẩm nơng nghiệp rác thải sinh hoạt hữu SỐ 4/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [39] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Sáng tạo Khoa học Công nghệ năm 2020 Vận dụng nguyên tắc bảo hộ quyền SHTT khoa học mở phân tích cho thấy: - Khi đề tài công bố ấn phẩm khoa học chủ sở hữu đề tài khơng có quyền ngăn cấm người khác sử dụng chi tiết công nghệ công bố nội dung ấn phẩm khoa học đề cập; - “Tính mở” bảo hộ quyền tác giả phải chia sẻ phần “bí mật cơng nghệ” bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp khơng thể chia sẻ, có nghĩa chủ sở hữu đề tài có quyền ngăn cấm người khác sử dụng “bí mật cơng nghệ” mục đích thương mại; - Câu hỏi đặt ra, chủ sở hữu đề tài độc quyền khai thác thương mại “bí mật cơng nghệ” đến nào? Có trường hợp: + Trường hợp 1: “bí mật cơng nghệ” cấp độc quyền sáng chế chủ sở hữu độc quyền khai thác thương mại thời gian 20 năm tính từ thời điểm nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế; + Trường hợp 2: “bí mật cơng nghệ” khơng cấp độc quyền sáng chế (do chủ sở hữu không nộp đơn yêu cầu bảo hộ có nộp đơn khơng cấp văn bảo hộ) chủ sở hữu độc quyền khai thác thương mại đến thời điểm “bí mật cơng nghệ” bị bộc lộ có người khác độc lập nghiên cứu tìm “bí mật công nghệ” người khác giải mã thành công “bí mật cơng nghệ” Hiện tại, Cục SHTT ghi nhận có sáng chế liên quan đến tảo Spirulina platensis, là: - Sáng chế Thiết bị phản ứng quang sinh học quy trình ni trồng vi tảo Spirulina platensis thiết bị này, đồng tác giả sáng chế: Đào Thị Lương, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Hoài Hà, Nguyễn Đình Tuấn, Phạm Thị Bích Đào, Dương Văn Hợp, số 2-0002111-000, ngày cấp 12/08/2019; - Sáng chế Quy trình ni sinh khối tảo Spirulina platensis nước biển bể hở, đồng tác giả sáng chế: Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lê Thủy Tiên, Vương Tất Đạt, Trần Bảo Trâm, ngày nộp đơn: 09/12/2019 (sáng chế chưa cấp độc quyền) Nhận định sáng chế quy trình phân lập, lưu trữ giống, cơng nghệ nuôi trồng tảo Spirulina platensis sản xuất chế biến sản phẩm từ tảo Spirulina platensis đáp ứng điều kiện tính mới, trình độ sáng tạo, khả áp dụng công nghiệp để cấp độc quyền sáng chế Từ cho thấy chủ sở hữu nên nộp đơn yêu cầu Cục SHTT cấp độc quyền sáng chế, yêu cầu đơn giản có hỗ trợ thủ tục Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An Được biết, số lượng tài sản trí tuệ đối tượng sáng chế địa bàn tỉnh Công nghệ nuôi trồng tảo Spirulina platensis Quỳnh Lưu SỐ 4/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [40] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nghệ An lớn, không đăng ký u cầu bảo hộ dẫn đến lãng phí nguồn tài ngun trí tuệ này, mặt khác tác động không mong muốn đến độc quyền khai thác thương mại chủ sở hữu tài sản trí tuệ Do khn khổ có hạn báo tác giả xin dẫn tảo Spirulina platensis để minh họa Kết luận Bài viết phân tích mâu thuẫn độc quyền khai thác thương mại đối tượng quyền SHTT với chia sẻ “khoa học mở” có chất từ quyền tài sản chủ sở hữu kết nghiên cứu với lợi ích chung cộng đồng Chủ sở hữu kết nghiên cứu cần thu hồi chi phí cho nghiên cứu khứ để tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu tương lai, cộng đồng xã hội lại có nhu cầu tiếp cận kết nghiên cứu để phục vụ lợi ích tại, phát triển cơng nghệ, cải tiến cơng nghệ tương lai Chỉ trung hịa quyền lợi ích chủ sở hữu kết nghiên cứu với cộng đồng xã hội vấn đề SHTT “khoa học mở” giải Bài viết đề xuất với quan quản lý Khoa học Công nghệ Nghệ An, với chủ sở hữu tài sản trí tuệ địa bàn tỉnh Nghệ An việc đăng ký bảo hộ sáng chế nhằm đảm bảo độc quyền khai thác thương mại tài sản trí tuệ chủ sở hữu./ Chú thích: Bài bổ sung chỉnh sửa từ “Sở hữu trí tuệ Khoa học mở” trình bày Hội thảo Thực trạng đề xuất phát triển khoa học công nghệ mở Việt Nam, Bộ KH&CN tổ chức ngày 03 tháng 12 năm 2021 Hà Nội (1) Tác giả (TVH) sử dụng dịch tiếng Việt Lê Trung Nghĩa ngày 23/11/2021: Khuyến nghị Khoa học Mở (3) WIPO (1967), What is Intellectual Property? WIPO Publication No 450(E) ISBN 978-92-805-1555-0 (4) Article 2.viii (Convention Establishing the World Intellectual Property Organization) (5) Nguyên văn: The invention concerns a method of producing aged garlic in which its antioxidation capability is significantly increased as compared to that of raw garlic which is used as a raw material for producing the aged garlic without reducing the essential effectiveness of garlic, Sarylcysteine that does not exist in raw garlic is generated, and the content of polyphenol is increased The method of producing aged garlic according to the invention is characterized by comprising the steps of aging raw garlic with hot air at 40 to 90°C for about 300 hours, naturally (2) SỐ 4/2022 drying the resultant garlic for approximately 40 hours and then ageing the garlic with hot air at 20 to 30°C for 30 to 50 hours again In the step of aging the garlic with hot air at 40 to 90°C for 280 to 320 hours, a plurality of pieces of the raw garlic is placed in a steel bin and then the steel bins are put into a container for aging (6) WIPO (2016), Use of the Creative Commons IGO licenses, Under the WIPO Open Access Policy (7) Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải (2017), Bảo hộ quyền tác giả việc xây dựng “tài nguyên giáo dục mở”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 4/2017, ISSN 2525-2666 (8) Điều 122.2 Luật SHTT không quy định quyền “bảo vệ vẹn tồn sáng chế” nhóm quyền nhân thân tác giả sáng chế Tài liệu tham khảo: Cục SHTT, Dữ liệu sáng chế đăng IPLib, ngày tra cứu 08/4/2022 Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Jorge Contreras (2020), Để sở hữu trí tuệ cam kết làm việc - nhận diện sở hữu trí tuệ sẵn sàng theo Cam kết Open COVID (Putting Pledged IP to work - Identifying IP available under the Open COVID Pledge) Nguồn https://opencovidpledge.org/2020/06/12/putting-pledged-ipto-work-identifying-ip-available-under-the-open-c ovid-pledge/ Trần Văn Hải (2017), Bảo hộ quyền tác giả việc xây dựng “tài nguyên giáo dục mở”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 4/2017, ISSN 2525-2666 Lê Trung Nghĩa (2020), Khoa học mở: Những gợi ý cho Việt Nam, Tia sáng (Đổi sáng tạo) 10/2020 Lê Trung Nghĩa (2021), Thực trạng tài nguyên giáo dục mở Việt Nam gợi ý giải pháp cho học tập suốt đời, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: “Khoa học Giáo dục với đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức ngày 26/11/2021, trang 304-323 Pierre Auger (1963), Tendances actuelles de la recherche scientifique, Revue Tiers Monde Année 1963, 13-14, pp 285-287 OECD (2002), Frascati classification of science and technology UNESCO (2021), Recommendation on Open Science Bản dịch tiếng Việt Lê Trung Nghĩa ngày 23/11/2021: Khuyến nghị Khoa học Mở 10 WIPO (2016), Use of the Creative Commons IGO licenses, Under the WIPO Open Access Policy Đặc san KH-CN Nghệ An [41] ... vấn đề SHTT “khoa học mở” giải Bài viết đề xuất với quan quản lý Khoa học Công nghệ Nghệ An, với chủ sở hữu tài sản trí tuệ địa bàn tỉnh Nghệ An việc đăng ký bảo hộ sáng chế nhằm đảm bảo độc quyền... nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Trong năm qua, Nghệ An có nhiều sáng chế liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, Cục SHTT cấp độc quyền sáng chế, dẫn chứng: - Bằng độc quyền sáng. .. không bảo hộ theo pháp luật sáng chế, viết lại tác phẩm khoa học bảo hộ theo quy định điều 14.1.a Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) điều 2.1 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Theo lĩnh vực

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w