1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tài sản trí tuệ là đặc sản ở nghệ an

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Phát triển tài sản trí tuệ đặc sản Ở Nghệ AN n Phạm Hồng Hải Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An Nghệ An tỉnh có diện tích lớn nước với tài nguyên thiên nhiên phong phú, tính đa sạng sinh học cao Vì lẽ mà có nhiều đặc sản, sản phẩm đặc sản, truyền thống tồn phát triển từ nhiều đời nay, tập trung chủ yếu sản phẩm từ nông nghiệp Đặc sản sản phẩm truyền thống không sản phẩm đa dạng sinh học độc đáo văn hóa, mà cịn chứa đựng tiềm thương mại to lớn Đặc biệt xu tiêu dùng hướng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên chế biến bàn tay người, mang sắc văn hóa vùng miền hội đặc sản trở thành hàng hóa rộng mở hết Song song với việc đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ cho sản phẩm đặc sản vấn đề quan trọng cần quan tâm Thực trạng phát triển tài sản trí tuệ đặc sản Nghệ An Đến nay, Nghệ An có số sản phẩm đặc sản bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký hồ sơ bảo hộ sau: - Chỉ dẫn địa lý (CDĐL): Nghệ An có sản phẩm cấp Văn bảo hộ CDĐL Cam Vinh Gừng Kỳ Sơn ngày 31/5/2007, Cục Sở hữu trí tuệ cấp Văn bảo hộ CDĐL “Vinh” cho sản phẩm cam Nghệ An Bốn giống cam Xã Đồi 1, Xã Đồi 2, Vân Du Sơng Con không gian 12 xã địa bàn huyện: Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Nghi Lộc Hưng Nguyên mang CDĐL Cam Vinh với tổng diện tích 1.681,48ha cho giống: Cam Xã Đồi trồng vùng Xã Đoài, Cam Xã Đoài trồng vùng Phủ Quỳ, Cam Vân Du, Cam Sông Con Ngày 16/10/2019, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam có định số 5004/QĐ-SHTT việc sửa đổi Giấy chứng nhận đăng ký CDĐL số 00012 (CDĐL Cam Vinh) với nội dung chính: Bổ sung giống cam V2; Khu vực địa lý bổ sung thêm 61 xã SỐ 4/2022 nâng tổng số xã 73 10 huyện, thị xã Nghệ An (5 huyện thị xã bao gồm: Thị xã Thái Hòa, huyện Yên Thành, Anh Sơn, Thanh Chương Con Cuông) Ngày 15/11/2019 Gừng Kỳ Sơn cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00077 theo định số 5587/QĐ-SHTT Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Hiện triển khai thực dự án để đăng ký thêm CDĐL: Trám Thanh Chương, Trà hoa vàng miền Tây Nghệ An, Gạo Khẩu Cẩm Xẳng, Tương Nam Đàn - Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN): Đã bảo hộ NHCN: “Vạn Phần” cho sản phẩm nước mắm, “Dê Tân Kỳ” cho sản phẩm thịt dê huyện Tân Kỳ, “Quỳnh Lưu” cho sản phẩm Nhung hươu, “Phủ Diễn” cho gà Diễn Châu, “Quế Phong” cho chanh leo huyện Quế Phong, Nhung hươu Quỳnh Lưu, Hải sản Hoàng Mai, Rau an toàn Anh Sơn nước mắm Quỳnh Dị Đặc san KH-CN Nghệ An [25] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Lễ trao Văn bảo hộ Chỉ dẫn địa lý gừng Kỳ Sơn (Hội chợ Cam Vinh tổ chức Hà Nội năm 2019) - Nhãn hiệu tập thể (NHTT): Đã có 31 NHTT bảo hộ là: Ngói Cừa; Làng nghề Phú Lợi; Hương trầm Quỳ Châu; Khối - Nghi Tân Cửa Lò Hội Làng Nghề Chế Biến Hải Sản; Hải Giang Thị xã Cửa Lò; Làng Nghề Vĩnh Đức VĐ; Chè - Tea Nghệ An (Hai lần); Rượu Hưng Châu; Tân An Nước Mắm Truyền Thống; Gà Thanh Chương; Dứa Quỳnh Lưu; Su su Quỳnh Liên; Khối - Nghi Thủy Cửa Lò Hội Làng Nghề Chế Biến Hải Sản; Cá thu nướng Cửa Lò; Mực khơ Quỳnh Lưu; Tơm nõn Diễn Châu; Mật mía Làng Găng; Bơ Nghĩa Đàn; Mật ong Tây Hiếu; Rượu nếp Truyền thống Hưng Tây; Bánh cốm Đông Thuận; Bưởi hồng Quang Tiến; Tinh bột Thái Hòa; Hành tăm Nghi Lâm; Bột sắn dây Nam Đàn, Cốm Nghi Trung, Bò Giàng Tương Dương, Cam Con Cuông, Rượu nếp Hưng Tân, Miến gạo bánh đa Quy Chính đăng ký 04 NHTT khác - Nhãn hiệu thơng thường: Ngồi cịn có hàng chục nhãn hiệu thơng thường khác doanh nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình, cá nhân đăng ký bảo hộ (TH; Tương Nam Đàn; Vịt bầu Quỳ; Gạo Xứ Nghệ; Cam Kỳ Yến; nước mắm Cương Ngần; Trám đen Thanh Chương (Công ty Trọng Anh); Rượu Mú từn; Rượu men Lê Đông… Thống kê cho thấy, nhãn hiệu bảo hộ đăng kí bảo hộ sản phẩm đặc sản, sản phẩm có tính truyền thống địa phương, nước mắm, hải sản, rau củ quả, rượu, mật ong, tinh bột nghệ, hương trầm Đó sản phẩm qua chế biến, sơ chế, đưa SỐ 4/2022 thị trường có nhãn hiệu, bao bì nhiều hình thức mức độ khác Một số sản phẩm quản lý chất lượng (tự công bố, đăng kí hợp chuẩn, hợp quy), số gắn mã vạch, tem truy xuất nguồn gốc điện tử Sau thành công việc dán tem truy xuất nguồn gốc cam Vinh, nhiều sản phẩm đặc sản Nghệ An dán tem truy xuất nguồn gốc: Nước mắm Vạn Phần, Tương Sa Nam, Nấm ATC, ổi, bơ, bưởi Nghĩa Đàn, Rượu Mu từn, Rượu cam Con Cng, Gà Thanh Chương, Dị chả, Rau Con Cng (40 sản phẩm) Tuy nhiên, ngồi CDĐL “Cam Vinh”, NHTT “Ngói Cừa” nhãn hiệu “Vạn Phần”, đại phận nhãn hiệu sản phẩm nông sản Nghệ An đăng kí bảo hộ thời gian gần (từ năm 2014) Một số nhãn hiệu phát huy hiệu tốt, thị trường nước, tỉnh khu vực ghi nhận số nhãn hiệu Nghệ An, Cam Vinh, Gừng Kỳ Sơn, Sữa TH, Vịt bầu Quỳ, Gà Thanh Chương, Gạo Xứ Nghệ, Nước mắm Vạn Phần, Nước mắm Cương Ngần, Hương trầm Quỳ Châu, Trám đen Thanh Chương, Trà dược liệu Pù Mát, Rượu Mú Tần, Rượu men Con Cuông Những vấn đề đặt xác lập phát triển thương hiệu sản phẩm đặc sản Nghệ An - Số lượng nhãn hiệu cịn ít: Số nhãn hiệu xây dựng, đăng kí bảo hộ ít, chiếm tỷ lệ thấp tổng số hàng hóa Đại đa số hàng hóa tiêu thụ tự nhiên, khơng có nhãn hiệu Nghệ An có nhiều loại hàng hóa có khối lượng lớn chất lượng tốt, chưa xây dựng nhãn hiệu chung (lạc; lúa gạo; lúa giống; trâu bò; dược liệu; đồ mộc dân dụng; hải sản chế biến ) Tuy vậy, sản phẩm nói phân tán, manh mún, chất lượng không đồng đều, nên khó xây dựng Đặc san KH-CN Nghệ An [26] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thương hiệu chung (Gạo Yên Thành; Lạc Diễn Châu ) - Sử dụng khai thác nhãn hiệu yếu, quản lý thiếu chặt chẽ, hiệu kinh tế - xã hội nhãn hiệu thấp: Theo báo cáo khảo sát, đánh giá Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An năm 2019, số 20 nhãn hiệu (bao gồm dẫn địa lý, NHCN, 16 NHTT) có: nhãn hiệu (Cam Vinh, Vạn Phần, Hải Giang 1, Gà Thanh Chương, Gà Phủ Diễn) phát triển tốt nhãn hiệu (Khối Nghi Tân; Chè Nghệ An; Dứa Quỳnh Lưu, Su su Quỳnh Liên, Khối Nghi Thủy, Cá thu nướng Cửa Lị, Mực khơ Quỳnh Lưu, Tơm nõn Diễn Châu, Dê Tân Kỳ) phát triển tương đối tốt nhãn hiệu (Ngói Cừa, Làng nghề Phú Lợi, Hương trầm Quỳ Châu, Vĩnh Đức, Mật mía Làng Găng, Rượu Hưng Châu, Nước mắm Tân An) phát triển chưa tốt Tuy nhiên, nhãn hiệu muốn phát huy hiệu quả, trước hết phải đưa vào sử dụng, đồng thời quản lý tốt Thế nhưng, khơng nhãn hiệu bảo hộ, không đưa vào sử dụng thực tế, Rượu Hưng Châu; Bánh đa kẹo lạc Vĩnh Đức Một số nhãn hiệu có sử dụng, số sản phẩm sử dụng nhãn hiệu chiếm tỷ lệ thấp tổng số hàng hóa đưa thị trường, Hương trầm Quỳ Châu; Làng nghề Phú Lợi; Nước mắm Tân An; cá thu nướng Cửa Lị; tơm nõn Diễn Châu Đây tình trạng phổ biến Ngay thương hiệu lớn Cam Vinh có tình trạng Số cam Vinh gắn nhãn ước tính chiếm chưa đến 5% tổng số cam vùng dẫn địa lí bán thị trường Số nhãn hiệu khơng đưa vào sử dụng, sử dụng đồng nghĩa với việc gần khơng quản lý Thậm chí, số tổ chức đóng vai trị chủ sở hữu nhãn hiệu, thực tế khơng có hoạt động Tại tập thể này, thành viên sử dụng nhãn hiệu riêng để in bao bì, vài thành viên có sử dụng logo NHTT, không nhiều Đương nhiên, nhãn hiệu không, sử dụng việc đầu tư cho khai thác, quảng bá, phát triển nhãn hiệu hạn chế Có thể nói, ngồi hoạt động nhà nước tổ chức, hỗ trợ nhãn hiệu có hoạt động quảng bá, quảng cáo, phát triển sản phẩm Một số nhãn hiệu có quảng bá, SỐ 4/2022 quảng cáo thuộc doanh nghiệp, TH, Vạn Phần, Dược liệu Pù Mát, Rượu Mú từn, Trà hoa vàng… - Việc xác lập nhãn hiệu với số sản phẩm có sai sót, thiếu hợp lý: Đặt tên nhãn hiệu dài, lủng củng, “Khối Nghi Thủy Cửa Lò - Hội Làng Nghề Chế Biến Hải Sản”, “Khối - Nghi Tân Cửa Lò - Hội Làng Nghề Chế Biến Hải Sản” đặt tên cho thương hiệu có lâu đời, bật đặt tên “Làng nghề Phú Lợi” thay “Nước mắm Quỳnh Dị” Quá trình xác lập nhãn hiệu thiết kế logo, mà chưa quan tâm đến thiết kế nhận diện kèm Dẫn đến tình trạng sở, gia đình, thành viên thiết kế kiểu nhận diện thương hiệu riêng, sản phẩm chung khơng tạo quán màu sắc, phong cách Thậm chí logo bị tùy tiện biến dạng hình thức, màu sắc, đường nét Hậu sản phẩm nhiều không tạo ấn tượng sâu đậm cho khách hàng - Có tình trạng tranh chấp, vi phạm nhãn hiệu: Mặc dù không nhiều Nghệ An xảy tình trạng tranh chấp vi phạm nhãn hiệu Điển hình “Tương Nam Đàn” sản phẩm truyền thống lâu đời, có danh tiếng huyện Nam Đàn, Công ty CP Hải sản Cửa Hội đăng kí nhãn hiệu thơng thường từ lâu Huyện Nam Đàn sau thương thảo không thành buộc phải sử dụng nhãn hiệu “Tương Sa Nam” cho sản phẩm Tương tự, nhãn hiệu “Nước mắm Cửa Hội” có tranh chấp với kiểu dáng cơng nghiệp “Nước mắm Cửa Hội” Bên cạnh đó, số sản phẩm bị vi phạm nhãn hiệu Ngói Cừa, Cam Vinh, Hương trầm Quỳ Châu… Định hướng phát triển tài sản trí tuệ đặc sản Nghệ An thời gian tới Nghệ An cần phải xây dựng phát triển số sản phẩm nơng nghiệp (đặc sản) mang tính chủ lực, hướng tới ba mục tiêu: Khối lượng lớn, Chất lượng cao Thương Đặc san KH-CN Nghệ An [27] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hiệu mạnh Muốn vậy, thời gian tới cần thực số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu sau đây: - Thực thi ba giải pháp quản lý đồng sản phẩm đặc sản + Trước hết phải “có nhãn hiệu”: Nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt sản phẩm loại với Nhãn hiệu yếu tố quan trọng nhận diện thương hiệu sản phẩm yếu tố nhà nước (mà cụ thể Cục Sở hữu trí tuệ) bảo hộ Với hàng hóa nơng sản, xây dựng nhãn hiệu thơng thường, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đứng đăng ký làm chủ sở hữu + Thứ hai “Có quản lý chất lượng”: Chất lượng yếu tố quan trọng sản phẩm, đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm yêu cầu bắt buộc luật hóa hàng hóa thực phẩm Rất nhiều nơng sản hàng hóa Nghệ An có danh tiếng chất lượng, tiếng thơm ngon, có yếu tố độc đáo Tuy nhiên, sản phẩm chưa quan tâm đến chất lượng, đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm + Yếu tố thứ ba “có khả truy xuất nguồn gốc”: Đây yếu tố mà người tiêu dùng ngày quan tâm Cùng với phát triển cơng nghệ, có giải pháp kỹ thuật cho việc chống hàng giả (như tem chống hàng giả) truy xuất nguồn gốc (như mã số, mã vạch) Đặc biệt gần giải pháp tem truy xuất nguồn gốc điện tử nhanh chóng dành quan tâm tin cậy người tiêu dùng Người ta cần dùng điện thoại thơng minh có cài phần mềm tương ứng, quét lên tem điện tử biết thơng tin cần thiết sản phẩm - Tập trung đầu tư phát triển số đặc sản thành hàng hóa Nghệ An có phong phú loại đặc sản Về đặc sản, tiếng với SỐ 4/2022 Một số đặc sản tiêu biểu Nghệ An phát triển thành hàng hóa: Đặc san KH-CN Nghệ An [28] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sản vật như: khoai sọ Kỳ Sơn, xoài Tương Dương, quế Quỳ, lùng Quỳ Châu, trám đen Thanh Chương, loài dược liệu, giống dưa rẫy, lúa nương… Về vật nuôi, sản phẩm bị Mơng; trâu Na Hỷ; lợn đen; gà ác, vịt bầu Quỳ; cánh kiến… tiếng từ lâu Bên cạnh đó, sản phẩm qua bàn tay chế biến người thổ cẩm, hương trầm, thuốc Nam bí truyền; sản phẩm nghề rèn người Mông, nghề đan lát người Thái… sản phẩm đặc sắc, không sử dụng đời sống hàng ngày đồng bào dân tộc, mà sản phẩm ưa chuộng, chí săn lùng nhiều nơi nước Rõ ràng, đặc sản sản phẩm truyền thống không sản phẩm đa dạng sinh học độc đáo văn hóa, mà cịn chứa đựng tiềm thương mại to lớn Đặc biệt, xu tiêu dùng hướng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên chế biến bàn tay người, mang sắc văn hóa vùng miền hội đặc sản trở thành hàng hóa rộng mở hết Khai thác mạnh lời giải cho tốn phát triển kinh tế mà khơng triệt tiêu, khơng xâm hại đến văn hóa Giải pháp khai thác, quản lý, phát triển nhãn hiệu đặc sản Nghệ An - Củng cố, kiện toàn tổ chức sở hữu, quản lý nhãn hiệu + Với NHCN, CDĐL cần tập huấn nâng cao lực quản lý nhà nước cho quan sở hữu, đồng thời củng cố tổ chức sở, trực tiếp quản lý khâu sản xuất + Với NHTT, phải củng cố lại ban quản lý hợp tác xã, ban chấp hành hội - Xây dựng số mô hình quản lý phát triển nhãn hiệu với đầy đủ nội dung Khảo sát trạng sản xuất, kinh doanh, đánh giá nhu cầu sử dụng khả quản lý nhãn hiệu sản phẩm; Lập máy quản lý nhãn hiệu (bao gồm quan lý nhà nước quản lý sở); Xây dựng tài liệu công cụ quản lý nhãn hiệu; Lựa chọn sở, thành viên, hộ sản xuất tham gia thí điểm mơ hình quản lý nhãn hiệu; Tập SỐ 4/2022 huấn, đào tạo nâng cao nhận thức lực quản lý nhãn hiệu cho cán thành viên; In ấn sản xuất nhận diện thương hiệu tem truy xuất nguồn gốc để sử dụng cho mơ hình thí điểm - Thiết kế đồng bộ nhận diện thương hiệu, tổ chức sản xuất, in ấn để sử dụng đồng tập thể Quá trình xây dựng nhãn hiệu, đơn vị tư vấn khơng thiết kế logo để đăng kí bảo hộ, mà phải thiết kế đồng bộ nhận diện thương hiệu, bao gồm: logo, nhãn hàng hóa; bao bì; biển quảng cáo; tờ rơi; túi quà; đồng phục; mẫu văn bản; phong bì Bên cạnh đó, đa số NHTT, NHCN, hay CDĐL: nhãn hiệu chung cho nhiều sở sử dụng Vì vậy, thiết kế nhận diện thương hiệu phải vừa mang nhãn hiệu chung, vừa chứa đựng thông tin cụ thể sở sản xuất Để sở sản xuất nhận thấy dấu ấn trách nhiệm sản phẩm Ngay bước xác lập nhãn hiệu thiết kế đồng bộ nhận diện thương hiệu, in ấn, sản xuất thử để sử dụng thí điểm - Phát huy vai trò doanh nghiệp xác lập, khai thác quản lý, phát triển nhãn hiệu + Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xác lập nhãn hiệu thông thường cho sản phẩm (như công ty Trọng Anh với Trám đen Thanh Chương, Long Lưu với Rượu Mú từn; Diệu Châu với Vịt Bầu Quỳ; Kim Sơn với Trà Hoa vàng Quế Phong; Phủ Quỳ với Cam Kỳ Yến…) + Gắn doanh nghiệp với NHTT, NHCN Biến đặc sản thành hàng hóa hướng Bản thân đặc sản nói chung người tiêu dùng biết đến, nói cách khác, nhiều mức độ khác nhau, sản phẩm có sẵn thương hiệu dân gian Nhưng, khơng mà chúng an tâm thị trường theo kiểu “hữu xạ tự nhiên hương” Muốn đặc sản biến thành hàng hóa, khơng thể biết đầu tư cho sản xuất, phải biết xây dựng bảo hộ nhãn hiệu, chăm chút chất lượng bảo vệ danh tiếng thương hiệu đặc sản vốn có, sở phát triển thương hiệu lên đẳng cấp mới./ Đặc san KH-CN Nghệ An [29] ... Hương trầm Quỳ Châu… Định hướng phát triển tài sản trí tuệ đặc sản Nghệ An thời gian tới Nghệ An cần phải xây dựng phát triển số sản phẩm nông nghiệp (đặc sản) mang tính chủ lực, hướng tới ba... tư phát triển số đặc sản thành hàng hóa Nghệ An có phong phú loại đặc sản Về đặc sản, tiếng với SỐ 4/2022 Một số đặc sản tiêu biểu Nghệ An phát triển thành hàng hóa: Đặc san KH-CN Nghệ An [28]... thác, quản lý, phát triển nhãn hiệu đặc sản Nghệ An - Củng cố, kiện toàn tổ chức sở hữu, quản lý nhãn hiệu + Với NHCN, CDĐL cần tập huấn nâng cao lực quản lý nhà nước cho quan sở hữu, đồng thời

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:41

Xem thêm:

w