1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mặt trận dân tộc con đường hợp lực các tôn giáo trong cách mạng tháng tám 1945 ở indonesia

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MẶT TRẬN DÂN TỘC - CON ĐƯỜNG HỘP Lực CÁC TÔN GIÁO TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 INDONESIA * BÙI THỊ ÁNH VÂN ** Tóm tắt: Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Indonesia kết thúc thắng lợi với đời nước Cộng hòa Indonesia Sự thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc đất nước đảo dừa nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan; nhân tố quan trọng - đóng góp lực lượng tôn giáo mặt trận dân tộc thống Dưới cờ độc lập Merdeka, giai cấp, lực lượng xã hội Indonesia thuộc tôn giáo khác kề vai sát cảnh đấu tranh độc lập tổ quốc giành thắng lợi cuối Bài viết tập trung vào ba nội dung chính: Khái lược Cách mạng Tháng Tám 1945 Indonesia, Mặt trận dân tộc - Con đường hợp lực cách mạng; Các lực lượng tôn giáo đoàn kết đấu tranh vỉ mục tiêu chung cách mạng dân tộc Từ khóa: cách mạng Dân tộc, Cách mạng Tháng Tám 1945, Các lực lượng tôn giáo, Mặt trận dân tộc, Indonesia Mở đầu Từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Indonesia hên tục diễn Từ Chiến tranh thê giới thứ hai bùng nổ (1939- 1945), giai cấp, tầng lớp thuộc lực lượng tôn giáo khác quần đảo Nam Dương tự giác đứng trận tuyến, thúc đẩy phong trào dân tộc phát triển ngày mạnh mẽ Tháng 8/1945, phát xít Nhật, kẻ thù nhân dân Đông Nam Á, gục ngã Chớp “thời ngàn năm có một”, nhân dân Indonesia vùng dậy lãnh đạo Đảng Dân tộc, tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công * 1/ Khái lược Cách mạng Tháng Tám 1945 Indonesia Tháng 8/1945, phát xít Nhật, kẻ thù nhân dân Đông Nam Á, gục ngã Ngày 10/8/1945, Nhật tuyên bô sẵn sàng chấp nhận định Hội nghị Potsdam Đây điều kiện vô * Bài viết kết đề tài khoa học cấp Cơ sở “Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 In-đô-nê-xia bối cảnh quốc tế khu vực - Một cách tiếp cận mới” (Mã số: cs.2022.33) tài trợ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội ** TS Bùi Thị Ánh Vân, Trường Đại học KHXH NV - ĐHQG Hà Nội Bùi Thị Ánh Vân - Mặt trận dân tộc - Con đường hợp lực tôn giáo thuận lợi cho quốc gia khu vực vùng dậy giành độc lập trước quân đội Đồng Minh tiến vào Tình hình cấp bách địi hỏi phải hành động khẩn trương121 chậm trễ hội khơng cịn Giờ đây, tồn dân tộc Indonesia nhận thức rằng, phải gạt bỏ hiềm khích lực lượng cách mạng, tơn giáo nhanh chóng tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành quyền từ tay Nhật “Ngay sau nghe tin Nhật đầu hàng Đồng minh (15/8/1945), úy ban Chuẩn bị khẩn trượng hoạt động”® 73 Tây phát xít Nhật, mở thời kỳ độc lập tự Cộng hòa Indonesia Nước Cộng hòa Indonesia đời Sau tuyên bố độc lập, lực lượng cách mạng kêu gọi nhân dân nước đứng lên đấu tranh Hưởng ứng lời vận động, toàn dân tộc Indonesia dậy đấu tranh, đánh đuổi phát xít Nhật, giành độc lập dân tộc Những đấu tranh sôi diễn khắp nơi, tiêu biểu Jakarta, Xurabaya® Nhân dân thành phố lớn dậy chiếm lĩnh công sở, đài phát giành lấy quyền Lúc Indonesia có nhiều đảng Nhiệm vụ phải tạo sở phái trị hoạt động theo nhà pháp lý vững cho tồn sử học đánh giá, đảng phái đó, quyền cách mạng Ngay ngày hôm sau mạnh Đảng Dân tộc PNI (một số (18/8), hội nghị “ủy ban trù bị độc lập” tài liệu đề cập đến với tên gọi: “Đảng Quốc họp với hai nội dung bản: thông qua Dân”)(4) Acmet Sukarno (tiếng Hiến pháp bầu Sukamo làm tổng thống Indonesia: Kusno Sosrodihardjo) lãnh đạo Ngày 04/9/1945, Chính phủ quốc gia đầu Chiều 15/8/1945, chủ tọa tiên Indonesia thành lập, đứng đầu Chairul Saleh Dt Paduko Rajo, nhóm thủ tống thống Sukarno® Như vậy, thủ tục lĩnh tổ chức niên chống Nhật mang tính chất pháp lý bảo đảm cho tiến hành họp, với tinh thần độc lập Indonesia hoàn thành “yèu cầu Sukarno tuyên bố độc lập”(ĩ,} Ngay sau bàn bạc, họ Mặt trận dân tộc - Con đường hợp định nhanh chóng đến nhà bác sỹ lực cách mạng Indonesia Sukarno thươtig lượng Vận mệnh quốc gia Ở nước Đơng Nam Á nói chung dân tộc cần đặt lên hàng đầu, khơng Indonesia nói riêng, ý thức tập hợp lực thể tính tốn đến lợi ích giai cấp, khơng lượng dân tộc mặt trận thể tồn tỵ hiềm tôn giáo tượng phổ biến thời kỳ lịch Điều khiến cho Sukarno (lãnh tụ sử Đây cách thức hợp lực tầng lớp, Đảng Dân tộc) Mohammad Hatta (lãnh tôn giáo xã hội để tạo nên sức tụ Đảng Matxumi) nhanh chóng thống mạnh; từ đó, đánh bại chủ nghĩa thực dân đến định tuyên bố Vấn đề thành lập mặt trận dân tộc Indonesia độc lập Việc soạn thảo Tuyèn coi biện pháp tối ưư tạo nên sức ngôn Độc lập Sukarno chắp bút mạnh hợp lực toàn dân tộc Indonesia lúc nhanh Các lực lượng cách mạng ký Mặt trận dân tộc Indonesia vào Tuyên ngôn (16/8/1945) tập hợp nhiều nhân sĩ, trí thức tiêu định tuyên bố độc lập vào ngày biểu, tập hợp nhiều lực lượng tôn giáo 17/8/1945 Ngày 17/8/1945 vào lịch khác “Các giai cấp, tầng lớp xã hội sử Indonesia, đánh dấu ách chấm dứt ách quy tụ mục đích quyền lợi dân thống trị chủ nghĩa thực dân phương tộc”(8) Có thể nói, mặt trận biểu 74 Nghiên cứu Đông Nam Á, số4/2022 tượng việc xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc Với mục tiêu hịa bình, độc lập, dân chủ, nâng cao đời sống vật chất tinh thần , tổ chức có đóng góp to lớn việc phát huy vai trị nghiệp đấu tranh thống đất nước Indonesia thống chung cho vùng quần đảo Điều đáng tiếc phong trào diễn thời gian ngắn Sukarno số lãnh tụ đảng bị quyền thực dân Hà Lan bắt giữ Trước Chiến tranh giới thứ II, lực lượng dân tộc Indonesia quy tụ lại Mặt trận nhân dân GERINDO (Gerakan Rakjat Indonesia) Ngay từ đầu kỷ XX, phong trào dân tộc Indonesia phát triển tinh thần dân Đến tháng 5/1939, tổ chức phát triển tộc thức tỉnh ngày trở nên thành Liên minh trị GAPI Hai năm mạnh mẽ dân địa Đảng sau, tháng 2/1941, Liên minh trị Cộng sản Indonesia (Partai Komunis thành lập Uy ban thường trực (Madjelis Indonesia, PKI)(91 đời năm 1920, sớm Rakjat Indonesia)1121 Tổ chức có so với Đảng Cộng sản nước Đông tham gia lực lượng thuộc giai cấp Nam Á Cuộc khởi nghĩa vũ trang tư sản, trí thức dân chủ tư sản Uy ban đảng lãnh đạo nổ vào năm 1926 - thường trực chủ trương đấu tranh ơn hịa 1927 Sự kiện đơng đảo quần họ thiết lập quan hệ hợp tác chúng quan tâm ủng hộ Tuy nhiên, hoạt động thời Sukarno Những chưa có nhiều kinh nghiệm đường lối chủ trương biện pháp đấu tranh lãnh đạo nên khởi nghĩa khơng đạt Liên minh trị GAPI uy tín mục tiêu Nghiên cứư học giả lãnh tụ tố chức khiến họ nhận Nguyễn Văn Hồng cho biết: “Phong trào ủng hộ đông đảo tầng lớp bị sai lầm tả khuynh ấu tri làm cho Indonesia Ngược lại, mặt trận chống phát thất bại”*10’ Tuy nhiên, lãnh tụ xít GERAF (mà Đảng Cộng sản hạt Đảng Cộng sản khơng nản chí tiếp nhân) khơng vững phát triển tục khôi phục lực lượng cách mạng Đến đầu Điều hoàn toàn trái ngược với năm 1941, cánh tả đảng lực Việt Nam đương thời, mà hạt nhân lượng niên cấp tiến thành lập mặt trận dân tộc thống (từ năm 1941 mặt trận chống phát xít lấy tên GERAF, tên Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng quy tụ quần chúng Indonesia đứng lên đấu minh) Đảng Cộng sản nước lại quy tụ hầu hết lực lượng xã hội tranh chống phát xít, chống chiến tranh Năm 1927, phong trào Đảng Cộng sản lãnh đạo thất bại, Đảng Dân tộc PNI(11Í (Partai Nasional Indonesia, PNI) thành lập Đây đảng trị theo chủ nghĩa dân tộc Indonesia Đảng quy tụ nhiều lực lượng xã hội theo tư tưởng dân chủ tư sản Nổi bật kiện PNI lãnh đạo phong trào niên học sinh, sinh viên đấu tranh đề cao việc thống ngôn ngữ, quốc ca, quốc kỳ Indonesia hướng thành lập Hội đồng dân biếu Như trình bày trên, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Indonesia từ đầu kỷ XX có lãnh đạo nhiều đảng trị khác nhau, tiêu biểu Đảng Cộng sản Indonesia (Partai Komunis Indonesia/PKI) theo tư tưởng cách mạng vô sản(13), Đảng Dân tộc Indonesia'141 (PNI) theo tư tưởng dân chủ tư sản, Đảng Islam giáo Masjumi'151 Dù đảng trị lãnh đạo, quần chúng nhân dân tín đồ tơn giáo khác nhiệt tình ủng hộ Trong năm 40 Bùi Thị Ánh Vân - Mặt trận dân tộc - Con đường hợp lực tôn giáo kỷ XX, “hai đảng mạnh PNI đảng Islam giáo Masjumi nắm quyền chi phối đường phát triển cách mạng lúc giờ”(16) Đến trước chiến tranh giới thứ II, phong trào dân tộc quy tụ lại thành Mặt trận nhân dân Gerindo^ (Gerakan Rakjat Indonesia/Phong trào nhân dân Indonesia), sau đến tháng 5/1939 phát triển thành Liên minh trị GAPI (The Indonesian Political Federation/18’ Tháng 2/1941, Liên minh trị thành lập Úy ban thường trực (Madjelis Rakjat Indonesia), úy ban hội tụ lực lượng dân tộc tư sản, trí thức dân chủ tư sản Vì đa số thành viên tín đồ tơn giáo, nên họ tán thành chủ trương đấu tranh ơn hịa Đảng Dân tộc PNI Sukarno (một tín đồ Islam giáo), lãnh đạo thắng đường ơn hịa đảng dân tộc Indonesia đương thời lựa chọn Khi Nhật đánh chiếm Indonesia, chúng thả Sukarno khỏi nhà tù Hà Lan (1942)íl9) với mục đích sử dụng ông cờ dân tộc để tập hợp lực lượng ủng hộ Nhật Tuy nhiên, Sukarno lợi dụng Nhật để kích dậy tinh thần dân tộc xây dựng lực lượng cách mạng “Độc lập” (Merdeka) Để thực mục tiêu đó, Sukarno đồn kết nhiều lực trị, đồn kết tín đồ tơn giáo Mặc dù thân tín đồ Islam giáo, ông ban lãnh đạo Đảng Dân tộc Indonesia nỗ lực “tìm chung cấu thành nguyên tắc Pancasila vào tháng 5/1945”(20) Đó kết lớn Cách mạng Tháng Tám 1945 nhân dân Indonesia xem nguyên tắc dựng nước Indonesia quốc gia đa tôn giáo nên triết lý tôn giáo ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng tín đồ Điều thể rõ Cách mạng 75 Tháng Tám (1945) quốc gia Các nhà nghiên cứu Vũ Dương Ninh, Jan Pluvier, Nguyễn Văn Hồng cơng trình khẳng định: “Sự đoàn kết Indonesia nhờ vào nhận thức tâm linh nhiều hoạt động tổ chức có tính chất vật chất”121’ Xét góc độ tơn giáo học, nhận định có sở Tư tưởng ơn hịa lãnh tụ Sukarno hình thành tảng truyền thống “dĩ hòa” cộng đồng Desa “Bhineka Tunggal Ika” (“Thống đa dạng”) Đến nay, Pancasila giữ nguyên giá trị thiêng liêng đời sống tư tưởng nhân dân Indonesia Các lực lượng tơn giáo đồn kết đấu tranh mục tiêu chung cách mạng dân tộc Giữa tín đồ Islam giáo Ki-tơ giáo Indonesia thường có tị hiềm Tác giả “The South Moluccans: Background to the train hijackings” cho biết, tín đồ đạo Islam có tinh thần chống chủ nghĩa thực dân nhiều địa phương (đặc biệt Java), ln có nhiều hành động gạt bỏ người theo đạo Thiên chúa khỏi trung tâm thức hệ(22) Tuy nhiên, vấn đề giải phóng dân tộc đặt ra, Sự đồn kết tín đồ tơn giáo nảy nở phát triển Điều thể rõ nét Ambon(23) Tại có nhiều người theo đạo Ki-tơ có quan hệ đặc biệt với quyền thực dân Hà Lan Họ làm việc cho quan học tập trường học Mặc dù, tín đồ Ki-tô giáo không trở thành người dân tộc chủ nghĩa, họ bị ảnh hưởng phần từ “Quan điểm Indonesia” Tháng 5/1920, Sarekat Ambon (Hội người Ambon) thành lập Semarang (Java) Thành phần tổ chức tín đồ Ki-tô giáo người Ambon sống 76 Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 4/2022 Java Nhận định Sarekat Ambon, Ben Van Kaam cơng trình nghiên cứu viết sau: “Một nhóm người mới, cấp tiến, đào tạo Java, có “khuynh hướng Indonesia” xuất từ bên tầng lớp Ambon theo đạo Thiên chúa”(24) Đồng quan điểm này, tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Ả đại”, học giả Clive J Christie cho rằng: “Đây tổ chức giáo dục phúc lợi, dứt khoát phận “cách mạng văn hóa” bắt đầu lan tràn khắp Đơng Ân”(25) giáo Aceh Tại có kết nối tốt tổ chức niên Permuda với tổ chức Islam giáo chịu ảnh hưởng Hội Các học giả tơn giáo tồn Aceh (PUSA/Pertasuan Ulama Seluruh Aceh, thành lập năm 1939)(28) Ngay sau tuyên bố độc lập, đất nước Indonesia bước vào kháng chiến chống Hà Lan xâm lược trở lại Tháng 10/1945, bốn ulama Aceh - kể Daud Beureueh - in dấu sâu đậm Islam giáo vào chiến tranh thần thánh perang sabil Đối với người dân địa mà đa số Có thể thấy, tinh thần dân tộc khiến tín đồ Islam giáo, việc Hà Lan thiết lập tín đồ Islam giáo Ki-tơ giáo xích lại trở lại ách thống trị Indonesia gần mặt trận dân tộc mối đe dọa lớn tồn vong Trong thời kỳ chiến tranh giới thứ hai, tôn giáo Ngay lập tức, họ làng xã Islam giáo Ambon kiên tuyên bố kêu gọi tất toàn dân tộc khơng đứng phía Hà Lan Những tín đồ đồn kết xung quanh phủ Islam giáo tín đồ Ki-tơ giáo người Sukarno để bảo vệ quốc gia đạo Islam Ambon sống thành phố tán đồng tư Việc Aceh tuyên bô ulama tưởng dân tộc chủ nghĩa “Một số lượng tiếp tục chiến tranh giành độc lập ngày tăng người Ambon học không hiểu họ chiến đấu để thành phố - theo đạo Thiên chúa bảo vệ độc lập tổ quốc, mà để bảo vệ đạo Islam - có xu hướng theo điều có tơn giáo Nhận định kiện thể gọi Cách nhìn Indonesia”(26), này, tác phẩm “Lịch sử Đơng Nam Á Các tác giả “Regional Dynamics of the đại”, học giả Clive J Christie cho Indonesian Revolution: Unity from rằng: “Đó tái khẳng định rõ ràng Diversity” đưa bình luận Sarekat lịng trung thành độc lập; Còn theo Ambon người Ambon theo Ki-tơ cách hiểu Aceh, ngụ ý khẳng giáo sau: “Họ thách thức định lại giá trị Islam giáo quyền kìm kẹp luật tục (adat) lãnh đạo Islam giáo tiến trình xứ quy chế nhiếp truyền cách mạng”(29) Tiến trình lịch sử thống, mà cuối (Sarekat Ambon - Indonesia cuối năm 1945 cho thấy, nhận Tác giả) thách thức tính hợp pháp xét Clive khơng hẳn khơng có sở chế độ cai trị Hà Lan”(27) Sau này, Như nói trên, tình hình trị Nhật chiếm Ambon (1942), tín đồ Islam tơn giáo Indonesia đầu kỷ XX giáo Ki-tô giáo lại tiếp tục sát cánh bên phức tạp Do đó, máy quyền nhau, toàn dân tộc Indonesia đấu thành lập sau Cách mạng Tháng Tám tranh lãnh đạo Đảng Dân tộc 1945 bao gồm nhiều thành phần tham gia bác sĩ Sukarno đứng đầu với xu hướng trị, tơn giáo khác Một địa phương diễn hoạt động yêu nước sơi người Islam Trong bối cảnh đó, lãnh tụ Sukarno tín đồ Islam giáo, thuộc Bùi Thị Ánh Vân - Mặt trận dân tộc - Con đường hợp lực tôn giáo đảng trị định Đảng Dân tộc Indonesia, buộc phải khéo léo đường lối lãnh đạo Viết linh hoạt khôn ngoan vị lãnh đạo Đảng Dân tộc PNI, nghiên cứu PGS Nguyễn Văn Hồng cho biết: “Sukacno định danh nghĩa ông không tham gia đảng nào”(30) Đây bước sáng suốt tổng thống Cộng hịa Indonesia Có thể thấy, nhiều mối phức tạp tình hình trị, tơn giáo, vị lãnh tụ đảng PNI (theo tư tưởng dân chủ tư sản) đồng thời tín đồ Islam giáo, sáng suốt lựa chọn chất keo dân tộc để kết dính đảng phái, lực trị, tơn giáo Thành thu từ nỗ lực đời khối đoàn kết dân tộc chung mục đích sẵn sàng hành động cách mạng dân tộc Có thể thấy, Cách mạng Tháng Tám 1945 hội tụ đầy đủ lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc(31) Sự hợp lực thành phần, tín đồ tơn giáo cờ độc lập “Merdeka” nguyên nhân yếu đưa đến thành công cách mạng giải phóng dân tộc Indonesia Cố thể khẳng định rằng, lực lượng “thống đa dạng” (“Bhineka Tunggal Ika’’/32'’ tạo nên đường ơn hịa để liên hiệp lực lượng cách mạng Indonesia Do hựp lực đảng phái trị, lực lượng tôn giáo đấu tranh mà thành cách mạng chung tồn dân tộc Indonesia Chính quyền thành lập saụ thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Indonesia thê mang tính chất liên minh mặt trận rõ rệt Đó “Thống đa dạng” nguyên tắc tổ chức Nhà nước, tư tưởng tổ chức Nhà nước nêu cờ cộng hòa dân tộc(33) Tuy cá nhân 77 thuộc giai cấp, tôn giáo cụ thể họ sẵn sàng gạt bỏ mâu thuẫn quyền lợi, đối địch để đoàn kết với độc lập thống dân tộc Tuy nhiên, tư tưởng triết học tôn giáo có nhiều điểm khác biệt nên thường nảy sinh bất đồng tín đồ Chính vậy, Sukamo đưa nguyên tắc(34), có nguyên tắc “Lòng tin Thượng đế” Đây chất keo tinh thần linh thiêng kết nối giai cấp, đảng phái đấu tranh Đồng thời, “lịng tin phép nhiệm màu” mang lại cho họ sức mạnh Điều quan trọng Indonesia, đạo Islam lại có vị trí gần quốc giáo Những đóng góp tích lượng tơn giáo cách mạng giải phóng dân tộc tháng 8/1945, tư tưởng triết học tôn giáo hoàn toàn xứng đáng coi sở để tham gia xây dựng hiến pháp Cộng hòa Indonesia độc lập Trong “Lời nói đầu” Hiến pháp 1945 có nhắc đến Pancasild35^ - coi triết lý nhà nước, tảng pháp luật Indonesia Khi soạn thảo năm nguyên tắc theo Pancasila(36), tổng thống Sukamo dự định thống đảo riêng lẻ Indonesia Kết luận Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Indonesia kết tranh đấu đầy cảm khối đại đoàn kết dân tộc Indonesia Ớ góc độ khác, kề vai sát cánh lực lượng tơn giáo nghiệp đấu tranh giái phóng dân tộc Với đất nước đa tôn giáo, người lãnh đạo cách mạng gạt bỏ quan điểm tơn giáo cá nhân đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu tập hợp lực lượng xâ hội mặt trận dân tộc thống Những học 78 Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2022 đem lại từ cách mạng bổ sung thêm kinh nghiệm vào kho tàng nghệ thuật cách mạng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới./ CHÚ THÍCH Bùi Thị Ánh Vân (2011), “Nét độc đáo Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Inđơnêxia”, Tạp chí Nghiên cứu Đồng Nam Á , Số (134)/ 2011, tr.33-40 Daniel George Edward Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Ả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.1204; Phạm Gia Hải (cb/1992), Lịch sử giới Cận đại (1871-1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.256-257 Daniel George Edward Hall (1997), tlđd, tr.1204 Phạm Gia Hải (Cb/1992), tlđd, tr 256-257; Nguyễn Anh Thái (Cb/1996), Lịch sử giới đại (1945-1995), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 63 Merle Calvin Ricklefs (1982), A History of Modern Indonesia, Macmillan Southeast Asian reprint, ISBN 0-333-24380-3, p 264; Nguyễn Đình Lễ, Nghiêm Đình Vỳ (1987), Trên đất nước đảo Dừa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.98-99 Nguyễn Anh Thái (cb/1996), tlđd, tr.63 Viện Đông Nam Á (1974), Các nước Đông Nam Á, Nxb Sự thật Hà Nội, tr 97 Nguyễn Văn Hồng (1991), Inđônêxia đấu tranh độc lập tự (1942 - 1950), Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 73 Nguyễn Anh Thái (Cb/ 2010), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, tr 124 10 Nguyễn Văn Hồng (1991), tlđd, tr 73 11 Kahin, George McTurnan (1970), Nationalism and Revolution in Indonesia Ithaca, New York: Cornell University Press, p 90-92 12 Nguyễn Văn Hồng (1991), tLđd, tr.73 13 Nguyễn Anh Thái (Cb/2010), tlđd, tr.124 14 Kahin, George McTurnan (1970), tlđd, p.90-92 15 Đảng Masyumi (tiếng Indonesia: Partai Majelis Syuro Muslimin Indonesia, viết tắt: “Hội đồng hiệp hội Islam giáo Indonesia”) đảng trị Islam giáo lớn Indonesia thời kỳ Dân chủ Tự Indonesia Tháng 11/1943, người Nhật thành lập Masjumi với nỗ lực kiểm soát Islam giáo Indonesia Nó bị cấm vào năm 1960 Tổng thống Sukamo ủng hộ dậy PRRI (Theo: Madinier, Rémy (2015) Islam and Politics in Indonesia: The Masyumi Party between Democracy and Integralism Translated by Desmond, Jeremy Singapore: NUS Press ISBN 978-9971-69-843-0, p.52-56 16 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn để lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr.117 17 Phong trào Nhân dân Indonesia (Gerindo) tổ chức phong trào quốc gia thành lập vào ngày 24/5/1937 Jakarta 18 Cribb, R.B; Kahin, Audrey (2004) Historical Dictionary of Indonesia, Scarecrow Press, ISBN 9780810849358, p.157 19 Nguyễn Văn Hồng (1991), tlđd, tr.20 20 Vũ Dương Ninh, Jan Pluvier, Nguyền Văn Hồng (2005), Đông Nam Á tháng Tám 1945, Nxb Thê giới, Hà Nội, tr 236 21 Vũ Dương Ninh, Jan Pluvier, Nguyễn Văn Hồng (2005), tlđd, tr 237 22 Ben Van Kaam (1980), The South Moluccans: Background to the train hijackings (Nam Molucca: Bối cảnh vụ bắt cóc tàu hỏa), Hurt Publishing, London, p.26-42 23 Ambon (tiếng Indonesia: Kota Ambon hay Ambong tiếng Ambon) tỉnh lỵ thành phô lớn tỉnh Maluku Thành phố nằm đảo Muluku 24 Ben Van Kaam (1980), tlđd, p 43-53 25 Clive J Christie (2000), tlđd, tr 204 26 Clive J Christie (2000), tlđd, tr 204 27 Audrey R Kahin (Chủ biên/1985), Regional Dynamics of the Indonesian Revolution: Unity from Diversity, Honolulu, University of Hawaii Press, p.242 28 Persatuan Ulama Seluruh Aceh (PƯSA) thành lập ngày 05/5/1939, Matang Geulumpang Dua, Bắc Aceh (nay Bireuen) Đây tổ chức tôn giáo lớn mạnh mẽ Aceh vào năm 1950 Các học giả theo chủ nghĩa đại khởi xướng thành lập nên PUSA, tiêu biểu Tgk Abdurrahman Meunasah Meucap, Ayah Hamid Samalanga, Tgk Abdullah Ujong Rimba, Tgk Muhammad Daud Beureu-eh (Theo: MA, Prof Dr Amirul Hadi (2010), Aceh: Sejarah, Budaya, dan Tradisi Yayasan Pustaka Obor Indonesia ISBN 978-979-461-773-1) 29 Clive J Christie (2000), tldd, tr.259 30 Nguyễn Văn Hồng (2001), tlđd, tr.117 31 Bùi Thị Ánh Vân (2011), tlđd, tr.33-40 32 Bhineka Tunggal Ika câu châm ngôn người Java cổ Vãn đề cập đến cụm Bùi Thị Ánh Vân - Mặt trận dân tộc - Con đường hợp lực tôn giáo từ vào kỷ XV nhà thơ Mpu Tantular triều đại Mojohit Đây hiệu quốc gia thức Indonesia, khắc Quốc huy Indonesia, Garuda Pancasila, viết cuộn giấy có móng vuốt Garuda Cụm từ xuất phát từ ngôn ngữ Kawi, dịch “Thống đa dạng” Trong điều 36 A Hiến pháp Indonesia có đề cập đến câu châm ngôn “Phương châm đề cập đến thống toàn vẹn Indonesia, quốc gia bao gồm nhiều văn hóa, ngơn ngữ khu vực, chủng tộc, sắc tộc, tơn giáo tín ngưỡng” 33 Mpu Tantular (1975), Sutasoma, a Study in Old Javanese Wajrayana, Santoso, Soewito (ed.), International Academy of Culture, p 34 Năm nguyên tắc dựng nước Sukacno là: Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa nhân đạo, Dân chủ, Công xã hội, Lòng tin Thượng đế 35 Pancasila (tiếng Indonesia: [ant#a’sila]) lý thuyết triết học bản, thức nhà nước Indonesia Pancasila gồm hai từ tiếng Java cổ có nguồn gốc từ tiếng Phạn: “pa#ca” (năm) “s#la” (nguyên tắc): 36 Niềm tin vào Chúa (“Ketuhanan Yang Maha Esa”) 37 Một nhận loại công lý văn minh (“Kemanusiaan Yang Adil Beradab”) 38 Một Indonesia thống (“Persatuan Indonesia”) 39 Dân chủ, dẫn đầu khôn ngoan đại diện nhân dân (“Kerakyatan Yang Dipimpin oleh Hikmat Kebijaksanaan, Dalam Permusyawaratan Perwakilan”) 40 Công xã hội cho tất người Indonesia (“Keadilan Sosial bagi seluruh Rakyat Indonesia”) 41 Kosky Zakaria (ed/1999) Indonesia 1999: An Official Handbook Jakarta: Indonesian Department of Information, p 43 79 Molucca: Bối cảnh vụ bắt cóc tàu hỏa), Hurt Publishing, London Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Ả đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Daniel George Edward Hall (1997), Lịch sửĐịng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Gia Hải (cb/1992), Lịch sử giới Cận đại (1871-1918), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Kahin, George McTurnan (1952, 1970), Nationalism and Revolution in Indonesia Ithaca, New York: Cornell University Press, ISBN 978-0-8014-9108-5 Kahin, George McTuman (2000) “Sukarno’s Proclamation of Indonesian Independence” (PDF) Indonesia Ithaca, NY: Cornell Modern Indonesia Project 69 (69): 1-4 doi:10.2307/3351273 hdl:1813/54189 JSTOR 3351273 Kosky Zakaria (ed/1999), Indonesia 1999: An Official Handbook Jakarta: Indonesian Department of Information 10 Phạm Gia Hải (cb/1992), Lịch sử thê giới Cận đại (1871-1918), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Nguyễn Vàn Hồng (1991), Indonesia đấu tranh độc lập tự (1942 - 1950), Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vẩn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 13 Madinier, Rémy (2015), Islam and Politics in Indonesia: The Masyumi Party between Democracy and Integralism Translated by Desmond, Jeremy Singapore: NUS Press ISBN 978-9971-69-843-0 14 MA, Prof Dr Amirul Hadi (2010), Aceh: Sejarah, Budaya, dan Tradisi Yayasan Pustaka Obor Indonesia ISBN 978-979-461-773 15 Vũ Dương Ninh, Jan Pluvier, Nguyền Văn Hồng (2005), Đông Nam Á tháng Tám 1945, Nxb Thê giới, Hà Nội 16 Ricklefs, M.c (1981/2008), A History of Modern Indonesia Since c 1200 (4th ed.), Palgrave MacMillan, ISBN 978-0-230-54686-8 17 Mpu Tantular (1975), Sutasoma, a Study in Old TÀI LIỆU THAM KHẢO Javanese Wajrayana, Santoso, Soewito (ed.), International Academy of Culture Ali Shari’ati (1979), On the sociology of Islam: 18 Nguyễn Anh Thái (cb/1996), Lịch sử giới lectures (Bàn xã hội học đạo Islam), đại (1945-1995), Nxb Đại học Quốc gia Berkeley: Mizan Press Hà Nội, Hà Nội Audrey R Kahin (Chủ biên/1985), Regional 19 Bùi Thị Ánh Vân (2011), “Nét độc đáo Cách Dynamics of the Indonesian Revolution: Unity mạng Tháng Tám năm 1945 Inđơnêxia”, Tạp chí from Diversity (Động lực khu vực cách mạng Nghiên cứu Đông Nam Á - Viện Hàn lâm KHXH Inđônêxia), Honolulu, University of Hawaii Press Việt Nam (ISSN: 0868 - 2739), Số (134)/ 2011 Ben Van Kaam (1980), The South Moluccans: 20 Viện Đông Nam Á (1974), Các nước Đông Nam Background to the train hijackings (Nam Á, Nxb Sự thật, Hà Nội ... kết dân tộc chung mục đích sẵn sàng hành động cách mạng dân tộc Có thể thấy, Cách mạng Tháng Tám 1945 hội tụ đầy đủ lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc( 31) Sự hợp lực thành phần, tín đồ tơn giáo. .. Pancasila vào tháng 5 /1945? ??(20) Đó kết lớn Cách mạng Tháng Tám 1945 nhân dân Indonesia xem nguyên tắc dựng nước Indonesia quốc gia đa tôn giáo nên triết lý tôn giáo ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng tín... trị, lực lượng tơn giáo đấu tranh mà thành cách mạng chung tồn dân tộc Indonesia Chính quyền thành lập saụ thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Indonesia thê mang tính chất liên minh mặt trận rõ

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w