1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le phuong trang 074345x

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng mang chất văn hóa, có tính xã hội hóa cao, ngành kinh tế động với doanh thu xấp xỉ 10% toàn hoạt động kinh tế giới Là ngành cơng nghiệp khơng khói, du lịch có điều kiện phát triển với hiệu đầu tƣ cao, giải pháp tốt để tăng trƣởng thoát nghèo, tạo thu nhập việc làm cho nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, du lịch đời muộn thức đƣợc xem ngành kinh tế từ đầu năm thập niên chín mƣơi, ngành du lịch sớm đƣợc Đảng Nhà nƣớc xác định ngành kinh tế mũi nhọn Cùng với sách mở cửa hội nhập, du lịch nhanh chóng trở thành ngành xuất chỗ chiếm tỉ trọng lớn kinh tế quốc dân, đứng nhóm ngành hàng có giá trị xuất cao Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, với kim ngạch xuất cao năm Nhƣng khơng vấn đề kim ngạch, du lịch cịn ngành kinh tế mang lại hiệu cao Tỉnh Tây Ninh không đánh giá hoạt động công ty du lịch dựa doanh thu mà cịn tính đến tái tạo sức lao động việc tạo công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng phục vụ trực tiếp điểm du lịch, loại hình lao động liên quan đến du lịch nhƣ thủ công mỹ nghệ, ẩm thực…và đáp ứng nhu cầu thƣ giãn, giải trí, có tính giáo dục, nâng cao thị hiếu, thẩm mỹ trình độ thƣởng thức văn hóa ngƣời Du lịch Tây Ninh mạnh loại hình sinh thái, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho nhân dân vùng sâu vùng xa, xây dựng nông thôn mới, giúp giảm khoảng cách giàu-nghèo, nông thôn-thành thị giúp cho công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực tốt Cùng với phát du lịch góp phần tích cực để thúc đẩy kinh tế Tây Ninh phát triển, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên văn hóa tinh thần Tây Ninh, đồng thời tạo sở vững hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế cho năm Tây Ninh địa phƣơng giàu tiềm du lịch, So với tỉnh, thành khu vực miền Đơng Nam Bộ Tây Ninh có nhiều lợi để phát triển du lịch Với vị trí địa lý thuận lợi cách TPHCM khơng xa, tuyến biên giới giáp Campuchia 240 km có hai cửa quốc tế, nhiều cửa quốc gia đƣờng tiểu ngạch thông thƣơng hai nƣớc láng giềng; đƣợc thiên nhiên ƣu đãi ban tặng cho núi Bà cao Đông Nam Bộ, cộng với lịch sử vẻ vang hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, tạo cho Tây Ninh tiềm du lịch đa dạng, phong phú, hấp dẫn mang tính đặc thù mà nhiều địa phƣơng khác khơng thể có đƣợc Nhất đƣờng xuyên Á hoàn thành đƣa vào sử dụng Tây Ninh trở thành cầu nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nƣớc khu vực Đông Nam Á thông qua cửa quốc tế Mộc Bài Tuy nhiên làm để tiềm không mãi tiềm câu hỏi khó Có thể ví von: du lịch Tây Ninh nhiều năm qua nhƣ Chim Cánh Cụt- lồi chim có cánh nhƣng biết mà khơng biết bay Vậy làm để du lịch Tây Ninh cất cánh? Và vấn đề trọng tâm du lịch tỉnh suốt thời gian qua So với ngành kinh tế khác ngành du lịch có tỉ trọng tham gia vào GDP tỉnh thấp chiếm 14% (2010) Hiệu kinh doanh từ ngành du lịch cịn thấp,việc quảng bá hình ảnh du lịch Tây Ninh chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng chƣa thể chủ động đƣợc nguồn khách Một yếu tố góp phần làm nên thành công cho phát triển du lịch phải kể đến vai trò hoạt động Marketing, nhƣng thực tế Marketing Tây Ninh yếu tỉnh chƣa thật trọng cho hoạt động Marketing vấn đề để phát triển du lịch Tây Ninh xây dựng chiến lƣợc Marketing nhằm giúp du lịch Tây Ninh vƣợt qua khó khăn, Em xin chọn đề tài “GIẢI PHÁP MARKETING CHO Du lịch TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2015” Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Mục đích: Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống lý luận du lịch ứng dụng Marketing du lịch Trên sở phân tích thực trạng kinh doanh ứng dụng Marketing vào du lịch khảo sát nhu cầu du khách Từ đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu du lịch Tây Ninh, bƣớc đầu nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch cho du khách, sở liệu cho nghiên cứu xây dựng nhiều sản phẩm du lịch tƣơng lai Ý nghĩa: nhằm giúp Tây Ninh đề chiến lƣợc xây dựng chƣơng trình du lịch mới, bổ sung chƣơng trình du lịch cũ thêm đa dạng, phong phú hơn, định hình phạm vi nghiên cứu, định hình đối tƣợng phục vụ, định vị thị trƣờng mục tiêu từ đề chiến lƣợc Marketing hợp lý từ đến năm 2015 Đối tƣợng: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động du lịch Tây Ninh, ứng dụng Marketing du lịch Tây Ninh du khách Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian đƣợc giới hạn địa bàn tỉnh Tây Ninh, có xem xét với quan hệ với phát triển ngành phạm vi nƣớc khu vực - Về thời gian: Luận Văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động ngành du lịch Tây Ninh từ năm 2006 đến năm 2010 - Nội dung nghiên cứu: Đề Tài nghiên cứu kết điều tra hoạt động du lịch Sở Văn Hóa – Thể Thao Tây Ninh, kết khảo sát mức độ hài lịng du khách, khảo sát tìm hiểu thực trạng tiềm du lịch Tây Ninh nhằm đƣa định hƣớng giải pháp Marketing phù hơp nhằm phát triển du lịch Tây Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn áp dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: - Phƣơng pháp thu thập xử lý tƣ liệu: Tiến hành thu thập thông tin, tƣ liệu từ nhiều nguồn,lĩnh vực khác để đảm bảo khối lƣợng thơng tin đầy đủ, xác, đáp ứng cho hoạt động nghiên cứu Marketing tỉnh Tây Ninh - Phƣơng pháp khảo sát thực địa: phƣơng pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch địa bàn thuộc đối tƣợng nghiên cứu lƣợng thông tin thu thập đƣợc đảm bảo độ tin cậy cao, tạo sở để đề xuất định hƣớng phát triển đề xuất thực hợp lý - Phƣơng pháp phân tích SWOT phƣơng pháp phjân tích ƣu, khuyết điểm bên đe dọa thuận lợi bên Phƣơng pháp cho phép nghiên cứu cách có hệ thống điều kiện swot đƣa giải pháp hợp lý Lịch sử nghiên cứu đề tài: Do Tây Ninh có tiềm để phát triển du lịch, năm gần tỉnh chủ trƣơng xây dựng phƣơng án đề xuất nhằm phát triển du lịch tỉnh giải pháp Marketing, nhiên đề xuất dừng lại phiên họp định kỳ, báo mang tính chất tham khảo chƣa phải cơng trình hay đề tài nghiên cứu Những viết mang tính chất tham luận, chƣa phải giải pháp thiết thực phù hợp với tình trạng thực tế tỉnh Bố cục đề tài: Kết cấu đề tài bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Marketing du lịch Chƣơng 2: Du lịch Tây Ninh- thực trạng kinh doanh ứng dụng Marketing Chƣơng 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2015 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING Du lịch Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch 1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1 Du lịch gì? Du lịch tƣợng kinh tế xã hội nhân văn phức tạp, q trình phát triển mình, khơng ngừng mở rộng, để có định nghĩa xác du lịch thật điều đơn giản lẽ Khái niệm du lịch đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nhƣng nhìn chung có nghĩa du ngọan, thƣởng lãm…“Thuật ngữ du lịch” dịch từ tour tiếng Anh, hay tiếng Pháp nhƣ nhau, có nghĩa vịng hay nói rộng dạo chơi có kế hoạch Mặc dù việc định nghĩa du lịch chƣa quán song, số tổ chức du lịch Thế Giới nhƣ Việt Nam đƣa định nghĩa “ Du lịch bao gồm tất hoạt động ngƣời du hành, tạm trú, với mục đích tham quan, khám phá với mục đích nghĩ ngơi, giải trí, thƣ giãn, nhƣ mục đích kinh doanh mục đích khác nữa, thời gian liên tục nhƣng không năm, bên ngồi mơi trƣờng sống định cƣ (Hội Nghị Quốc Tế du lịch Canada vào tháng 6/1991) “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dƣỡng khoảng thời gian định”.(Luật Du lịch Việt Nam) 1.1.2 Sản Phẩm Du lịch gì? Sản phẩm cơng ty kinh doanh lữ hành hay sản phẩm du lịch chƣơng trình du lịch cung cấp cho khách hàng bao gồm vật hữu hình vơ hình Hầu hết sản phẩm du lịch dịch vụ kinh nghiệm, tinh hoa nhân loại Do khái niệm sản phẩm du lịch toàn dịch vụ ngƣời kinh doanh du lịch dựa vào vật thu hút du lịch khởi du lịch, cung cấp cho du khách để thỏa mãn nhu cầu hoạt động du lịch Có thể thấy sản phẩm du lịch nhiều yếu tố cấu thành, sản phẩm vơ hình mang tính đặc trƣng hồn chỉnh Để nghiên cứu sách sản phẩm nhiều nhà kinh tế nhƣ Phillip Kotler cho “sản phẩm đƣa vào thị trƣờng để tạo ý đến mua sắm hay tiêu thụ nhằm thỏa mản yêu cầu hay ý muốn, vật thể, dịch vụ ngƣời, địa điểm, tổ chức ý nghĩa riêng biệt” Sản phẩm du lịch đem lại giá trị, lợi ích cho ngƣời Ngƣời mua hàng hóa hay dịch vụ mua giá trị, lợi ích sản phẩm mang lại Nhƣ khái niệm chƣa mang lại thống hoàn chỉnh Thứ “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” (Luật du lịch Việt Nam chƣơng 1) Thứ hai “Sản phẩm du lịch hỗn hợp yếu tố hình thành tổng thể khơng thể tách rời gồm: Các di sản du lịch (tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật), phƣơng tiện vận chuyện, truyền tải đối tƣợng du lịch đến với tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch cung cấp cho khách du lịch việc sử dụng tài nguyên du lịch” Nói tóm lại ngƣời làm Marketing yếu tố giá trị sản phẩm định yếu tố đầu vào việc tạo sản phẩm Trong khách hàng giá trị sản phẩm lại lợi ích mà họ mong đợi sản phẩm mang lại, kinh doanh lữ hành, ngƣời kinh doanh du lịch phải hiểu rõ đặc điểm khác đó, thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt phƣơng pháp tốt để nâng cao giá trị sản phẩm du lịch Đặc tính sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch thƣờng có đặc tính sau: - Tính vơ hình: Khác với sản phẩm vật chất, dịch vụ khơng thể nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trƣớc mua Do tính chất vơ hình dịch vụ sản phẩm du lịch thƣờng xa khách hàng nên ngƣời mua thƣờng phải khoảng thời gian dài kể từ ngày mua sản phẩm sử dụng Do vậy, Marketing cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng sản phẩm du lịch - Tính bất khả phân: Có nghĩa khách hàng phần sản phẩm Thật vậy, khơng riêng ngƣời cung cấp dịch vụ mà khách hàng góp phần tạo nên chất lƣợng sản phẩm Nhƣ vậy, nhờ tính chất bất khả phân, địi hỏi ngƣời quản lý du lịch phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nhân viên lẫn khách hàng - Tính khả biến: Dịch vụ dễ thay đổi, chất lƣợng sản phẩm tuỳ thuộc vào phần lớn ngƣời cung cấp cung cấp nào, đâu chúng đƣợc cung cấp - Tính dễ phân huỷ: Dịch vụ tồn kho, nghĩa sản phẩm dịch vụ để dành cho ngày mai Dịch vụ không bán đƣợc ngày hôm nay, bán cho ngày hơm sau Chính đặc tính sản phẩm du lịch, cần thiết phải vận dụng Marketing vào du lịch phục vụ tốt du khách 1.2 Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm: Theo Tổ chức du lịch giới –WTO (World Tourism Organization): “ Marketing du lịch tập hợp phƣơng pháp kỹ thuật hình thành trạng thái tinh thần đặc biệt có phƣơng pháp nghiên cứu phân tích để tổ chức quản lý đề sách nhằm tạo sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu du khách đến mức tối đa theo điều kiện tâm lý xã hội họ” Một khái niệm khác đƣợc nhắc đến là:“Marketing du lịch tiến trình nghiên cứu, phân tích nhu cầu khách hàng, sản phẩm, dịch vụ du lịch phƣơng thức cung ứng, hỗ trợ để đƣa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu họ, đồng thời đạt đƣợc mục tiêu tổ chức” 1.2.2 Sự cần thiết Marketing du lịch Do đa dạng đặc tính sản phẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt sản phẩm du lịch thƣờng xa khơng thể có lƣu chuyển trực tiếp tới khách du lịch Và chất Marketing phát nhu cầu tìm cách thỏa mãn chúng để đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp đề Do kinh doanh du lịch, ứng dụng Marketing cần thiết để tìm hiểu nhu cầu du khách nghệ thuật đáp ứng để kinh doanh có hiệu Marketing góp phần quan trọng thành công tổ chức hoạt động du lịch 1.3 Phân tích mơi trƣờng Marketing Để thành cơng kinh doanh, điều kiện tiên nhà quản lý cần hiểu điều kiện mơi trƣờng hoạt động doanh nghiệp Mơi trƣờng hoạt động tổ chức chia thành mức độ: Mơi trƣờng vĩ mơ (hay cịn gọi mơi trƣờng tổng qt), mơi trƣờng vi mơ (hay cịn gọi môi tƣờng đặc thù) môi trƣờng bên (môi trƣờng nội bộ) 1.3.1 Môi trƣờng vĩ mô: Những tác động môi trƣờng vĩ mô bao gồm yếu tố bên phạm vi doanh nghiệp nhƣng gây ảnh hƣởng lớn hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp khó kiểm sốt đƣợc mà tận dụng hội né tránh nguy Môi tƣờng vĩ mô bao gồm yếu tố sau: Kinh tế: Phản ảnh phát triển, thu nhập kinh tế nƣớc điều kiện kinh tế đƣợc xem nhân tố tác động mạnh đến thị trƣờng Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hƣởng đến doanh nghiệp bao gồm tổng thu nhập quốc dân GDP, lạm phát, mức độ tiêu dùng, lãi suất, thay đổi tỷ giá, sách tài tiền tệ, mức độ thất nghiệp… Văn hóa: Mơi trƣờng văn hố xã hội thƣờng ảnh hƣởng đến nhận thức, tính cách giá trị cá nhân xã hội, điều tác động đến hành vi tiêu dùng cá nhân Chính trị–pháp luật: Các yếu tố luật pháp nói chung nhƣ: Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định, văn luật pháp, sách nhà nƣớc liên quan đến doanh nghiệp Cho phép doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tạo môi trƣờng công cho doanh nghiệp kinh doanh Các doanh nghiệp hoạt động ngành cần phải nắm bắt thực thi theo pháp luật Các yếu tố trị: Sự ổn định trị, thể chế, quan hệ trị với nƣớc tổ chức quốc tế, vấn đề quyền kìm hãm thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, doanh nghiệp Kỹ thuật cơng nghệ: Ít có ngành kinh tế tổ chức doanh nghiệp lại không phụ thuộc vào sở công nghệ ngày đại Các doanh nghiệp phải vận dụng cách phù hợp với tiến ngành cơng nghệ với ngành cơng nghệ làm cho sản phẩm họ bị lạc hậu trực tiếp gián tiếp Các yếu tố về kỹ thuật công nghệ bao gồm: Tiến sinh học, đồ gia dụng điện tử ngày đại, tự động hóa, mạng máy vi tính Trong hoạt động du lịch, tiến công nghệ máy tính giúp cho du khách thuận lợi việc đặt vé, tìm hiểu hoạt động du lịch vùng quốc gia… Tự nhiên: Những yếu tố tự nhiên tạo hấp dẫn thu hút du khách Những yếu tố tự nhiên bao gồm phong cảnh, núi non, dốc đá, hệ động vật thực vật, bãi biển,thời tiết, khí hậu…Ngồi doanh nghiệp nên trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, phá huỷ môi trƣờng tự nhiên trình khai thác du lịch đảm bảo cho cho việc phát triển du lịch bền vững Dân số: Khi nghiên cứu môi trƣờng dân số nhà Marketing thƣờng quan tâm đến tiêu thức sau: Qui mô dân số, tỉ lệ tăng giảm dân số, cấu dân cƣ: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp Là nguồn gốc cấu tiêu dùng nhu cầu hoạt động du lịch 1.3.2 Môi trƣờng vi mô Môi trƣờng vi mô chứa đựng yếu tố tác động tƣơng đối trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Môi trƣờng bao gồm yếu tố sau: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, trung gian, công chúng Đối thủ cạnh tranh: Mỗi doanh nghiệp hoạt động ngành phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh Micheal Porter đƣa lực môi trƣờng cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp Cƣờng độ cạnh tranh đối thủ, mức độ cạnh tranh đối thủ ngày tăng, thể cạnh tranh giá, chiến dịch khuyến mãi, sản phẩm liên tục đƣợc tung Khả sản phẩm thay thế, sản phẩm có khả thay sản phẩm doanh nghiệp làm ảnh hƣởng tới mức giá, thị trƣờng sản phẩm có Sự thâm nhập thị trƣờng doanh nghiệp: Các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trƣờng trở thành đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động Sự cạnh tranh diễn hầu hết lĩnh vực từ phân chia thị trƣờng,định vịthị trƣờng mục tiêu đến hoạt động khuyến Thế lực (sức ép) nhà cung cấp: Các nhà cung cấp tác động đến tƣơng lai lợi nhuận doanh nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Họ tăng giá bán hạ thấp chất lƣợng để đạt đƣợc lợi nhuận cao Thế lực ngƣời mua: Ngƣời mua sử dụng biệp pháp nhƣ ép giá, giảm khối lƣợng mua, đòi hỏi chất lƣợng cao với giá tiền bỏ Khách hàng yếu tố sống cịn doanh nghiệp Mỗi khách hàng có động cơ, hành vi, thái độ khác ảnh hƣởng đến cách thức doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu họ không giống Các nhà cung ứng: Những công ty liên kết với nhà cung cấp để đƣợc cung cấp tài nguyên hỗ trợ đắc lực Các nhà cung cấp gây một áp lực mạnh họat động doanh nghiệp việc tăng giảm chi phí dịch vụ có liên quan đến hoạt động tổ chứv tour Cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết ngƣời cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp tổ chức du lịch bỏ qua q trình nghiên cứu mơi trƣờng vi mơ Các trung gian: Đó đơn vị, cá nhân giúp cho công ty việc xúc tiến, bán hàng phân phối hàng hóa dịch vụ đến với khách hàng Họ ngƣời trung gian, đơn vị phân phối trực tiếp cho công ty lớn Nhóm cơng chúng: Theo Philip Kotler, nhóm cơng chúng chia làm loại: Giới tài chính, tổ chức truyền thơng đại chúng, quan quyền, tổ chức quần chúng trực tiếp, quần chúng địa phƣơng, quần chúng nói chung, cán cơng nhân viên chức doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tranh thủ tình cảm cơng chúng dành cho sản phẩm cơng ty để tăng lợi công ty thị trƣờng 1.3.3 Phân tích mơi trƣờng nội doanh nghiệp Phân tích mơi trƣờng nội nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu tổ chức du lịch, sở để đƣa biện pháp nhằm giảm bớt điểm yếu phát huy điểm mạnh để đạt lợi tối đa Các nguồn lực chủ yếu để doanh nghiệp tồn bao gồm tiền vốn, ngƣời, sở vật chất, Marketing Nguồn nhân lực: Là yếu tố ảnh hƣởng đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Những giải pháp có đắn nhƣ không mang lại hiệu ngƣời làm việc có hiệu Nguồn nhân lực bao gồm: Những nhà quản lý du lịch, ngƣời tham gia hoạt động trực tiếp ngành du lịch Cơ sở vật chất: Tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ du khách tốt hơn, tạo tâm lý an tâm thoải mái cho du khách Cơ sở vật chất ngành du lịch bao gồm: phƣơng tiện vận chuyển du khách, sở lƣu trú ăn uống… Mức độ thành công du khách tỷ lệ thuận với điều kiện này, việc phân tích mơi trƣờng nội góp phần xác định vị trí cơng ty thƣơng trƣờng 1.4 Những hoạt động Marketing du lịch Ngày du lịch phát triển mạnh, nhu cầu du lịch đa dạng Hoạt động Marketing đƣợc tiến hành từ việc nghiên cứu thị trƣờng, phân khúc thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu đề chiến lƣợc Marketing Mix để đạt đƣợc mục tiêu Marketing 1.4.1 Nghiên cứu Marketing 1.4.1.1 Khái niệm: Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Nghiên cứu Marketing trình thu thập, ghi chép, phân tích xử lý thơng tin thị trƣờng vấn đề có liên quan đến hoạt động Markeing” 1.4.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu thị trƣờng thơng qua cơng trình nghiên cứu, ý kiến chun gia, sách báo, tạp chí, niên giám thơng kê…Đây phƣơng pháp tốn song đơi lại gặp khó khăn việc tìm kiếm xử lý thơng tin, mức độ tin cậy, phù hợp không cao - Điều tra trực tiếp du khách nắm bắt nhu cầu du khách nhanh, song tốn chi phí 1.4.2 Phân khúc thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu định vị sản phẩm 1.4.2.1 Phân khúc thị trƣờng: Phân khúc thị trƣờng phân chia thị trƣờng lớn khơng đồng thành nhóm ngƣời mua có nhu cầu đặc điểm tƣơng đối giống Có thể phân khúc thị trƣờng du khách dựa tiêu thức sau: - Phân đoạn thị trƣờng theo tiêu thức địa lý: Là vào đơn vị hành tự nhiên để chia thị trƣờng thành đoạn Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam phân đoạn thị trƣờng theo ba vùng du lịch: Vùng du lịch Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Và Nam Bộ, phân đoạn thị trƣờng theo tỉnh thành, phân đoạn thị trƣờng theo thành phố, nông thôn, khu công nghiệp, nhằm phân tích tìm hiểu đặc điểm nhu cầu, sở thích nhóm khách hàng có nguồn gốc địa lý giống nhau, có điểm chung tiêu dùng sản phẩm - Phân đoạn thị trƣờng theo tiêu thức nhân học nghĩa vào yếu tố cấu thành nhân để chia thị trƣờng thành đoạn yếu tố cấu thành bao gồm: Độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp… - Phân đoạn thị trƣờng theo tiêu chí tâm lý xã hội nghĩa nhóm khách thƣờng có nhu cầu sở thích cá nhân khác Điều tùy thuộc vào việc họ thuộc giai tầng xã hội, có lối sống nào, đặc điểm nhân cách thuộc nhóm ngƣời - Phân đoạn thị trƣờng theo hành vi tiêu dùng khách du lịch: Động chuyến đi, lợi ích khách hàng quan tâm, cƣờng độ tần xuất tiêu dùng sản phẩm du lịch, mức độ sẵn sàng mua sản phẩm du lịch Phân đoạn thị trƣờng công việc mà nhà Marketing du lịch thực lợi ích mà đem lại cho doanh nghiệp du lịch, phục vụ cho phát triển trƣớc mắt lâu dài doanh nghiệp du lịch, giúp tổ chức du lịch đo lƣờng dễ dàng quy mô tỷ trọng đoạn thị trƣờng nhỏ Từ có sách phù hợp với tổ chức doanh nghiệp để áp dụng cho cách hiệu 1.4.2.2 Thị trƣờng mục tiêu: Thị trƣờng mục tiêu đƣợc hiểu tập hợp ngƣời mua, có nhu cầu địi hỏi hay đặc tính giống nhau, mà doanh nghiệp du lịch có khả đáp ứng, đồng thời tạo lợi so sánh cao so với đối thủ cạnh tranh cho phép tối ƣu hóa mục tiêu Marketing đặt doanh nghiệp 10 TÒA THÁNH TÂY NINH ẢNH TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM 71 ẢNH TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LONG ĐIỀN SƠN 72 LONGĐIỀN SƠN SIÊU THỊ MỘC BÀI 73 HỒ DẦU TIẾNG 74 LỜI CẢM ƠN “ Có nhiều điều ta nhớ, có nhiều điều cịn đọng lại tâm khảm, thời gian có trơi nhanh theo nhịp sống hối thứ xa… xa lắm, khơng thể xóa mờ, có phủ thêm sương khói hư ảo cho ký ức thêm lắng đọng cõi nhân gian này, cảm xúc lòng biết ơn, nhớ khắc khoải mà nhẹ nhàng…” Ngƣời xƣa có câu “làm ơn không nên nhớ , thọ ơn nên quên” sau bốn năm học đại học, dù thời gian không dài nhƣng đủ em cảm nhận đƣợ c nhƣ̃ng giá trị cao quý đời ngƣời , đó là sƣ̣ kính tro ̣ng và lòng biế t ơn sâu sắ c nhấ t đến , đã tƣ̀ng là ̣t giố ng ƣơm mầ m kiế n thƣ́c , suối tƣới mát nhƣ̃ng mầ m xanh , Thầ y Cô… Hai tiế ng go ̣i giản đơn nhƣng tha thiết nồng đƣơ ̣m quá Thầ y Cô nhƣ nhƣ̃ng cánh chim không mõi mê ̣t , nhƣ nhƣ̃ng thuyề n đƣa chở khách sang sông Hôm chuẩ n bi ̣bƣớc chân vào đời lòng bỗng dâng lên mô ̣t xúc cảm la ̣ thƣờng ƣớc gì và ƣớc gì t hời gian trở la ̣i “để Thầ y Cô còn nâng bƣớc chân trẻ thơ” Dẫu biế t rằ ng ƣớc mơ ấ y maĩ chỉ là mơ ƣớc nhƣng tƣ̣ nhủ với lòng ̀ h phải trở thành cơng dân có ích Thời gian nhƣ đứng lại, không gian nhƣ lặng yên để lắng nghe tiếng lòng Sinh Viên Trong Tơi vang lên khúc nhạc Tình Ca bất tận “Khát Vọng” nhạc sỹ Phạm Minh Tuấn Bạn ơi! Hãy sống nhƣ đời Sông để biết yêu Nguồn Cội, sống nhƣ đời Núi vƣơn tới tầm cao, sống nhƣ Biển trào để thấy Bờ Biển rộng, sống nhƣ ƣớc vọng để thấy đời mênh mơng Hãy làm Cơn Gió dịu mát buổi trƣa hè, Phù Sa để thêm Hoa Trái… Bạn ơi! Nếu khơng thể làm to tát, làm nốt nhạc ngân đẹp Tình Ca, làm Hạt Giống xanh mầm hy vọng, Giọt Nƣớc khơi nguồn sống, Đóm Lửa nhỏ kết đốm lửa lung linh lòng triệu triệu trái tim, đế thắp lên lửa niềm tin, khát vọng “Đâu cần Thanh Niên có, đâu khó có Thanh Niên” “Nế u là chim, chiế c lá Thì chim phải hót, chiế c lá phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sớ ng là cho hay chỉ nhâ ̣n riêng mình” Thông qua Luận Văn này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn trƣờng đại học Tôn Đức Thắng, đồng gửi lời tri ân đến Thầy Nguyễn Hiếu Tín , Ngô Văn Vĩnh ngƣời hỗ trợ định hƣớng cho em lựa chọn đề tài thích hợp Em xin gửi lời tri ân đến thầy Nguyễn Công Hoan ngƣời tận tâm hƣớng dẫn em để hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Chúc cho t ất thầy có sức khỏe dồi , để tiếp tục nguồn suối tƣới mát cho “cây đời maĩ maĩ xanh tƣơi” Mặc dù nhiều cố gắng, song Luận Văn em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chính lẽ em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhiệt tình từ thầ y các ba ̣n, để viết hồn thiê ̣n Kính Viết LÊ PHƢƠNG TRANG TPHCM ngày 8/5/2011 Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng Khoa Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu chấm bảo vệ KLTN,ĐATN (dùng cho ủy viên hội đồng) Họ tên sinh viên………………………………………………………………… Mssv……………… lớp (ngành)…………………………………………………… Tên đề tài:………………………………………………………………………… Họ tên ủy viên:…………………………………………………………………… Phần đánh giá cho điểm ủy viên hội đồng (theo thang điểm 10 điểm) Hình thức kltn, đatn (sạch, đẹp, khơng có lỗi, cân đối phần)…… Bản vẽ (đủ yêu cầu, đẹp, đúng)…………… Trình bày(đủ, gọn, giờ, lƣu loát) Trả lời câu hỏi ngƣời chấm Trả lời câu hỏi UVHĐ (đúng/ sai) Trả lời câu hỏi ngƣời khác (đúng/ sai) Thái độ, cách ứng xử lĩnh: Nắm vững nội dung đề tài Nắm vững vấn đề liên quan đến đề tài 10 Tính sáng tạo khoa học tác giả Tổng cộng Điểm trung bình……………………………….(bằng chữ ) Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa: Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc Phiếu chấm bảo vệ KLTN, ĐATN (dành cho ngƣời hƣớng dẫn, phản biện) 1.Họ tên sinh viên Mssv………………… ngành 2.Tên đề tài…………………………………………………………………: 3.Họ tên ngƣời hƣớng dẫn/ phản biện…………………………………… 4.Tổng quát thuyết trình…………………………………………… Số trang……………………… Số chƣơng………………………………… Số bảng số liệu…………………Số hình vẻ………………………………… Số tài liệu tham khảo……………Phần mềm……………………………… Hiện vật( sản phẩm)………………………………………………………… Những ƣu điểm KLTN, ĐATN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những thiếu sót KLTN, ĐATN: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề nghị: đƣợc bảo vệ bổ sung thêm để đƣợc bảo vệ không đƣợc bảo vệ Ba câu hỏi sinh viên phải trả lời trƣớc hội đồng a……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá chung ( chữ: giỏi khá, trung bình) ……./10 Ký tên (ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài: Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài: .2 Đối tƣợng: Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài……………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH .4 Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch .4 1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1 Du lịch gì? 1.1.2 Sản Phẩm du lịch gì? 1.2 Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm: 1.3 Phân tích mơi trƣờng Marketing 1.3.1 Môi trƣờng vĩ mô: 1.3.2 Môi trƣờng vi mô 1.3.3 Phân tích mơi trƣờng nội doanh nghiệp 1.4 Những hoạt động Marketing du lịch 1.4.1 Nghiên cứu Marketing 1.4.2 Phân khúc thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu định vị sản phẩm .10 1.4.3 Chiến lƣợc Marketing du lịch: 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG 2: DU LỊCH TÂY NINH– THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG MARKETING 17 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 17 2.1.1 Tiềm tài nguyên tự nhiên nhân văn………………… 17 2.1.2 Thực trạng kinh doanh du lịch Tây Ninh : 21 2.2 Phân tích tác động môi trƣờng đến hoạt động du lịch tỉnh Tây Ninh 27 2.2.1 Các yếu tố kinh tế .27 2.2.2 Các yếu tố trị – pháp luật 27 2.2.3 Áp lực từ đối tác 28 2.2.4 Ảnh hƣởng đối thủ cạnh tranh 28 2.3 Thực trạng ứng dụng Marketing hoạt động du lịch tỉnh Tây Ninh .28 2.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng 28 2.3.2 Phân khúc thị trƣờng lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 28 2.3.3 Chiến lƣợc Marketing Mix 29 2.4 Đánh giá du khách du lịch tỉnh Tây Ninh 32 2.5 Đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing hoạt động du lịch tỉnh Tây Ninh .33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN Du lịch TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2015 35 3.1 Quan điểm, vai trò mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 35 3.1.1 Quan điểm phát triển .35 3.1.2 Vị trí, vai trò 35 3.1.3 Mục tiêu ngành du lịch Tây Ninh .35 3.2 Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phƣơng án chiến lƣợc Marketing .37 3.2.1 Những hội nguy 37 3.2.2 Những điểm mạnh, điểm yếu 37 3.3 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2015 40 3.3.1 Công tác nghiên cứu thị trƣờng phân khúc thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu định vị sản phẩm 40 3.3.2 Định hƣớng ngànhdu lịch Tây Ninh…………………………43 3.3.3 Xây dựng chiến lƣợc Marketing Mix phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 43 3.4 Các giải pháp hổ trợ: .52 3.4.1 Giải pháp nguồn vốn: 52 3.4.2 Tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh an toàn du lịch .53 3.4.3 Kế hoạch phối hợp liên ngành, liên vùng : 53 3.4 Một số kiến nghị 54 3.4.1 Đối với Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du lịch .54 3.4.2 Đối với Sở Văn Hoá Thể Thao tỉnh Tây Ninh 54 3.4.3 Đối với công ty lữ hành tỉnh Tây Ninh 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPHCM GDP HDV UBND ODA TX VNCPT : Thành Phố Hồ Chí Minh : Nhập Quốc Dân : HDV : ủy Ban Nhân Dân : Official Development Assistance : Thị Xã : Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng biểu: Bảng 1: Bảng thống kê số lƣợng du khách từ 2006-2010 20 Bảng 2:Tỷ lệ nguồn khách quốc tế 21 Bảng 3: Tỷ lệ nguồn khách nội địa 21 Bảng 4: Doanh thu nguồn du lịch Tây Ninh 22 Bảng 5: Các mục tiêu kế hoạch phát triển du lịch Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 33 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1: Biểu đồ thể cấu trình độ nguồn nhân lực du lịch Tây Ninh…….20 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể tốc độ tăng trƣởng khách du lịch Tây Ninh từ năm 2006-2010………………………………………………………………………22 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể cấu khách quốc tế đến Tây Ninh năm 2010… 22 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể cấu khách nội địa đến Tây Ninh năm 2010… 22 Biểu đồ 5: Biểu đồ thể cấu chi tiêu khách năm 2010…………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, niên giám thống kê năm 2010 Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Chiến Lƣợc Và Chính Sách Kinh Doanh, Nxb Thống Kê, TP.HCM GSTSKH Lê Huy Bá chủ biên (2006), Du Lịch Sinh Thái, Nxb KHKT Hà Nội Đinh Trung Kiên (2006), Nghiệp Vụ Hƣớng Dẫn Du Lịch, NXB DHQG Hà Nội Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài Nguyên Và Môi Trƣờng Du Lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội (2006), Giáo trình Tổng Quan Du Lịch, Nxb Hà Nội Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội (2006), Giáo trình Hƣớng Dẫn Du Lịch, Nxb Hà nội Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội (2006), Giáo trình Văn Hóa Du Lịch, Nxb Hà Nội Sở Thƣơng mại Du lịch Tây Ninh (2004), báo cáo hoạt động du lịch Tây Ninh 2006-20010 10 TS.Trần Văn Thông (2003), Tổng Quan Du Lịch, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả( 1999), Địa Lý Du lịch Nxb TPHCM 12 Trần Văn Mậu (2005), Cẩm nan hƣớng dẫn viên du lịch, Nxb Giáo Dục Hà Nội 13 Thạc sỹ Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2008), Marketing Du Lịch, Nxb Hồng Đức 14 Trần Văn Mậu (2001), Tổ Chức Phục Vụ Các Dịch Vụ Du Lịch, nxb DHQG Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Dăng Mạnh-PGS.TS Phạm Hồng Chƣơng (2009) Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành Nxb Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Các Website: 16 Website Tổng cục du lịch Việt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn 17 Website Báo điện tử du lịch ngành du lịch Việt Nam (Tổng cục du lịch Việt Nam): www.dulichvn.org.vn DANH SÁCH PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI THAM GIA DU LICH Ơ TÂY NINH PHỤ LỤC 2: CHƢƠNG TRÌNH TOUR CHI TIẾT TPHCM-TỊA THÁNH –NÚI BÀ ĐEN KẾT HỢP TEAM BUILDING PHỤ LỤC 3: HỒ DẦU TIẾNG –TỊA THÁNH -NƯI BÀ ĐEN –MỘC BÀI KẾT HỢP CAMPING PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐIỂM Du lịch TÂY NINH

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:50

w