1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl huynh quang cuong 510433d

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Danh Mục Các Hình Vẽ Hình 1.1: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình cáp Hình 1.2: Mạng cáp đồng trục Hình 1.3: Mạng kết hợp cáp quang cáp đồng trục Hình 2.1: Hệ thống truyền hình MMDS 14 Hình 2.2: hệ thống thu chương trình truyền hình nhiều kênh MMDS 15 Hình 2.3: sơ đồ khối máy phát truyền hình MMDS 15 Hinh 2.4: sơ đồ khối Bộ đổi tần 17 Hình 2.5: sơ đồ khối dao động LO 17 Hình 2.6: Sơ đồ chuyển tiếp Hyper cable để mở rộng phạm vi phủ sóng 19 Hình 2.7: Mơ tả khái qt cấu trúc hệ thống phát sóng TH số mặt đất 22 Hình 2.8: Sơ đồ khối để thu kênh truyền hình kỹ thuất 23 Hình 2.9: hệ thống truyền hình DTH 24 Hình 2.10 : Hệ thống thu phát sóng vệ tinh DTH 25 Hình 2.11: hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến 26 Hình 2.12: Bảng phân chia tần số kênh Radio, TV, CATV 26 Hình 2.13: Trạm MATV dùng cho nhiều hộ gia đình 27 Hình 2.14: Trạm MATV dùng cho cụm dân cư nhỏ 28 Hình 2.15: Hệ thống mạng MATV qua mạch điều chế RF 28 Hình 2.16: lắp đặt MATV 28 Hình 2.17: Truyền hình cáp dùng cho khách sạn 30 Hình 2.18: Truyền hình cáp dùng cho hộ gia đình điển hình 31 Hình 2.19: Truyền hình cáp dùng cho thị trấn, cụm dân cư 32 Hình 2.20: Sơ đồ khối lắp đặt hệ thống mạng CATV cho chung cư, khách sạn 33 Hình 2.21: Sơ đồ nguyên lý kết nối thiết bị truyền dẫn nhà 34 Hình 2.22: Sơ đồ nguyên lý kết nối thiết bị truyền dẫn trời 34 Hình 2.23: Sơ đồ nguyên lý kết nối MATV sử dụng chung anten Yagi 34 Hình 2.24: Vệ tinh 36 Hình 2.25: Vị trí quỹ đạo vệ tinh 37 Hình 2.26 :Sơ đồ chức trạm phát lên 38 Hình 2.27:Sơ đồ chức trạm phát xuống 39 Hình 2.28:Sơ đồ khối phần phát hệ thống truyền hinh vệ tinh 40 Hình 3.1: Một loại anten Yagi 45 Hình 3.2: Anten MMDS 46 Hình 3.3: Anten Parapol làm tole đặc 47 Hình 3.4: Anten Parapol làm lưới nhôm 47 Hình 3.5: Phễu thu sóng 48 Hình 3.6a : Phễu thu sóng kết hợp thu dãy tần băng C băng Ku 49 Hình 3.6b: Phễu thu sóng kết hợp thu dãy tần băng C, Ku thu vệ tinh DBS 49 Hình 3.7: LNBF (C1) 49 Hình 3.8: Sơ đồ khối LNB 50 SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Hình 3.9: LNB C2 50 Hình 3.10: LNB CKU 50 Hình 3.11: LNB Ku (K1) 50 Hình 3.12: LNB Ku (SATEL) 50 Hình 3.13: Một số đầu thu kỹ thuật số mặt đất DVB-T 52 Hình 3.14: Một số đầu thu kỹ thuật số vệ tinh DVB-S 52 Hình 3.15: Simcard 53 Hình 3.16: Bộ Converter 53 Hình 3.17 : Sơ đồ chuyển đổi hệ 54 Hình 3.18: Thiết bị Modulator 55 Hình 3.19: Bộ điều chế 862 MHz DE-MODULATOR 55 Hình 3.20: Dãy tần số ghép kênh 57 Hình 3.21: Bộ ghép kênh Combiner 58 Hình 3.22: Thiết bị Encode 59 Hình 3.23: Thiết bị Decoder 60 Hình 3.24: Nguyên lý hoạt động laser 62 Hình 3.25: Máy phát quang model ZT890 AGC Series 1310nm 62 Hình 3.26: Máy chia quang ngõ 64 Hình 3.27: The Light Link LanSystem Optical Splitter Shelf 64 Hình 3.28: Sơ đồ truyền dẫn mạng HFC 65 Hình 3.29: Sơ đồ khối modul thu quang 66 Hình 3.30: Cấu tạo node quang 67 Hình 3.31: Node quang STARLINE SG2000 68 Hình 3.32: Máy khuếch đại quang OAM-200 69 Hình 3.33: RF Amplifier 71 Hình 3.34: Một số chia 74 Hình 3.35: Cấu trúc bên Tap port với độ suy hao 20dBmV ứng với port.(4-way-20) 76 Hình 3.36: Một số tap 76 Hình 3.37: Cấu tạo sợi quang 79 Hình 3.38 : Góc nhận sợi quang 80 Hình 3.39: Truyền đơn mode sợi quang 80 Hình 3.40: Sợi quang đa mode 81 Hình 3.41: Cấu tạo cáp đồng trục 82 Hình 3.42: Một số cáp đồng trục 84 Hình 3.43: Cáp RG6 84 Hình 3.44: Cáp RG11 85 Hình 3.45: RG11 ( C ) Series Conector 86 Hình 3.46: RG58 / RG59 / RG6 Series Conector 86 Hình 4.1: kết cấu tịa nhà 93 Hình 4.2: Mặt cắt tịa nhà 94 Hình 4.3: Sơ đồ khối mơ hình thiết kế 94 Hình 4.4: Sơ đồ thiết kế 96 SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Tôn Đức Thắng, thầy cô ban chủ nhiệm Khoa Điện cà thầy cô môn tạo điều kiện cho em học tập truyền thụ kiến thức cần thiết cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em vô cám ơn thầy ĐINH SƠN TÚ người thầy trực tiếp định hướng hướng dẫn em thực đề tài Giúp em mở rộng tầm hiểu biết lĩnh vực phát triển vơ hữu ích sống Em xin cám ơn bạn, người trước tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian thực đề tài SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH CÁP 1.1 Lich sử phát triển truyền hình cáp: 1.2 Khái quát công nghệ truyền hình cáp: 1.2.1 Truyền hình tương tự: 1.2.2 Truyền hình số: 1.2.3 Truyền hình cáp: 1.2.4 Cấu tạo hệ thống truyền hình cáp: 1.2.4.1 Đầu cuối (Headend): .8 1.2.4.2 Đường cáp (Trunk): 1.2.4.3 Bộ khuếch đại: 1.2.4.4 Cáp Feeder: 1.2.4.5 Cáp drop: .8 1.2.4.6 Bộ ghép định hướng (Coupler): Lthp = - 10log(P2/P1) Ltap = -10log(P3/P1) .8 Ld = - 10log(P4/P1) Le = 10log(P2 = P3) .8 1.2.5 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình cáp: 1.2.6 Hệ thống mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp hữu tuyến: 10 1.2.6.1 Mạng có cấu trúc hồn tồn đồng trục: .10 1.2.6.2 Mạng có cấu trúc kết hợp cáp quang cáp đồng trục: .11 1.2.6.3 Mạng có cấu trúc kết hợp cáp quang vá cáp xoắn 12 1.2.6.4 Mạng có cấu trúc hồn tồn quang: 13 1.3 Truyền dẫn tín hiệu mạng truyền hình cáp 13 1.3.1 Truyền dẫn tín hiệu tương tự: 14 1.3.2 Truyền dẫn tín hiệu số: .14 1.4 Mạch chiều: .15 1.5 Các thơng số ảnh hưởng tới mạng truyền hình cáp: 15 1.5.1 Các đại lượng đặc trưng cho nhiễu: 15 1.5.2 Duy trì đáp ứng tần số biên độ: .15 1.5.3 Trễ nhóm tín hiệu qua hệ thống cáp: 15 1.5.4 Phản hồi hệ thống: 15 1.5.5 Nhiễu pha: 15 1.5.6 Méo phi tuyến: 16 1.5.7 Ảnh hưởng nhiễu tần số radio gây ra: 16 Chương 2: CÁC THỂ LOẠI TRUYỀN HÌNH CÁP, THỰC TẾ TRIỂN KHAI TRUYỀN HÌNH CÁP TẠI TP HCM - VN 17 2.1 Các thể loại truyền hình cáp: 17 2.2 Truyền hình cáp vơ tuyến: 17 2.2.1 Hệ thống truyền hình MMDS: 17 2.2.1.1 Giới thiệu : 17 2.2.1.2 Quá trình phát triển : .18 SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 2.2.1.3 Mục đích truyền hình MMDS: 18 2.2.1.4 Ưu điểm triển vọng phát triển hệ MMDS : 22 2.2.2 Hệ thống truyền hình Hyper Cable: 22 2.2.2.1 Giới thiệu : 22 2.2.2.2 Đặc điểm : 22 2.2.2.3 Ưu nhược điểm công nghệ Hyper : .23 2.2.2.4 Ứng dụng công nghệ Hyper cable : 25 2.2.3 Hệ thống truyền hình kỹ thuật số mặt đất (DVB-T): 25 2.2.3.1 Lịch sử phát triển: 25 2.2.3.2 Ưu nhược điểm cùa DVB-T: .25 2.2.4 Hệ thống truyền hình DTH (Direct To Home): 27 2.2.4.1 Khái niệm DTH 27 2.2.4.2 Ưu điểm & khuyết điểm : 28 2.2.4.3 Công nghệ DTH so với công nghệ TH khác : 28 2.3 Truyền hình cáp hữu tuyến: .29 2.3.1 Khái niệm chung: 30 2.3.1.1 Dải phát tiếng (Sound): 30 2.3.1.2 Dải phát hình (Video): 30 2.3.2 Trạm MATV: 31 2.3.3 Trạm CATV: .33 2.3.3.1 Giới thiệu : 33 2.3.3.2 Ưu nhược điểm mạng CATV : 36 2.4 Một số sơ đồ nguyên lý kết nối thiết bị truyền dẫn: 38 2.4.1 Lắp đặt CATV nhà: Ta sử dụng thiết bị lắp đặt nhà Indoor 38 2.4.2 Lắp đặt CATV trời: Ta sử dụng thiết bị lắp đặt trời Outdoor 38 2.5 Khái quát truyền hình vệ tinh: 39 2.5.1 Giới thiệu: 39 2.5.2 Vệ tinh: .40 2.5.2.1 Vị trí quỹ đạo: 40 2.5.2.2 Góc ngẩng góc phương vị: 41 2.5.2.3 Băng tần vệ tinh: .41 2.5.3 Trạm mặt đất: 42 2.5.4 Anten: 43 2.5.5 Truyền tín hiệu truyền hình số qua vệ tinh: 44 2.6 Thực tế triển khai truyền hình cáp VN,TP HCM, khả triển vọng: 45 2.6.1 Thực tế triển khai truyền hình cáp VN: 45 2.6.2 Tương lai CATV Việt Nam: 45 Chương 3:TÌM HIỂU THIẾT KẾ TRUNG TÂM TRUYỀN HÌNH CÁP HTVC 47 Tìm hiểu chung hệ thống truyền hình cáp CATV-HFC: 47 3.1 Hệ thống trung tâm Headend 49 SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 3.1.1 Các loại Anten thu: 50 3.1.1.1 Anten Yagi : .50 3.1.1.2 Anten MMDS : 51 3.1.1.3 Anten Parapol : 52 3.1.1.4 Phễu thu sóng (Feedhorn) LNA: 53 3.1.2 Receiver (bộ thu): 57 3.1.2.1 Đầu thu kỹ thuật số mặt đất DVB-T : .58 3.1.2.2 Đầu thu kỹ thuật số vệ tinh DVB-S : .58 3.1.3 Bộ Converter : 59 3.1.4 Bộ điều chế (Modulator) : 60 3.1.5 Bộ giải điều chế (Demodulator): 61 3.1.6 Bộ ghép kênh Combiner: 63 3.1.7 Bộ mã hóa : 65 3.1.7.1 Bộ khóa mã - Encoder : 65 3.1.7.2 Bộ giải mã – Decoder : 66 3.1.8 Máy phát quang : 67 3.1.9 Bộ chia quang ( Optical Splitter / Coupler ): 69 3.2 Mạng phân phối tín hiệu : .71 3.2.1 Bộ thu quang : 72 3.2.2 Node quang : 72 3.2.3 Optical Amplifier : 75 3.2.4 RF Amplifier: 76 3.2.5 Bộ chia Splitter, Tap : .80 3.2.5.1 Bộ chia : 80 3.2.5.2 Bộ Tap : 82 3.2.6 Cáp quang: 84 3.2.6.1 Sợi quang đơn mode: 85 3.2.6.2 Sợi quang đa mode: 85 3.2.7 Cáp đồng trục: 86 3.2.7.1 Cáp RG6: 87 3.2.7.2 Cáp RG11: 88 3.2.8 Đầu nối (Connector): 89 3.3 Mạng truy cập thuê bao : 90 3.4 Tìm hiểu thiết kế trung tâm truyền hình cáp HTVC .90 3.4.1 Phương pháp thu chương trình .90 3.4.2 Sơ đồ thiết kế hệ thống truyền hình cáp trung tâm HEADEND: 92 Chưong 4: THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP CHO TÒA NHÀ TẦNG, MỖI TẦNG 40 CĂN HỘ .96 4.1 Kết cấu tòa nhà: 96 4.2 Yêu cầu chung hệ thống: 97 4.3 Mơ hình thiết kế: 97 4.3.1 Phần thu gồm phận sau: .98 4.3.2 Khối phân phối đến thuê bao gồm thiết bị : 98 SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 4.3.3 Phương án thiết kế: 98 4.3.4 Sơ đồ thiết kế: 99 4.4 Lựa chọn thiết bị tính tốn cụ thể: 100 4.4.1 Chọn cable : .100 4.4.2 Chọn phân chia đường, Taps giảm: 100 4.4.3 Tính tốn suy hao: 100 4.4.4 Chọn khuếch đại công suất: 102 4.4.5 Bảng thống kê thiết bị: 103 KẾT LUẬN .104 SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ LỜI MỞ ĐẦU _ Như biết công nghệ truyền thanh, truyền hình đời từ lâu, truyền hình phương tiện quan trọng sống _ Truyền hình quan thơng tin, ngơn luận quần chúng Cơng nghệ truyền hình đời cung cấp nhiều thơng tin thiết thực, bổ ích, cần thiết cho xã mặt văn hóa kinh tế Ngồi truyền hình cịn đem lại nhiều chương trình giải trí phong phú, hấp dẫn cho sống nhân dân _ Trước nay, truyền hình phục vụ khán giả không gian hạn hẹp thời gian phát sóng có hạn với thời lượng phát sóng Dần dần sau, trước nhu cầu địi hỏi ngày nhiều thơng tin kinh tế, khoa học kỹ thuật giải trí, đài truyền hình tăng cường lượng thời gian phát sóng với việc mở rộng vùng phủ sóng để phục vụ cho khán giả truyền hình Nhưng đài truyền hình nước chí phát sóng vài kênh truyền hình tổng hợp ỏi _ Ngày nay, địi hỏi khán giả truyền hình khơng chương trình truyền hình quảng bá, mà cịn có nhu cầu thông tin tức thời (ngay lập tức) diễn biến, biến cố xảy lúc nơi giới, nhu cầu học tập, giải trí, giao dịch mua sắm _ Trước tình hình này, với địi hỏi trên, thơi thúc nhiều cơng nghệ, dịch vụ truyền hình đời với nhiều chủng loại, nhiều phương pháp truyền dẫn khác nhau, cung cấp ngày nhiều chương trình truyền hình hấp dẫn phong phú nhằm phục vụ cho nhu cầu đòi hỏi tầng lớp khán giả _ Ngày nay, nói đến cơng nghệ truyền hình nói đến địi hỏi khả cung cấp chương trình, vùng phủ sóng rộng, chất lượng âm hình ảnh cao _ Có nhiều loại truyền hình đời như: truyền hình analog, truyền hình cáp ( DVB-C ), truyền hình số mặt đất ( DVB-T ), truyền hình số vệ tinh ( DVB-S ) Trong với ưu điểm riêng mình, cơng nghệ truyền hình cáp ngày phổ biến tồn giới nói chung nước ta nói riêng Nội dung đề tài phân bố sau: Chương 1: Tìm hiểu khái qt cơng nghệ truyền hình cáp Chương 2: Nêu tóm tắt thể loại truyền hình cáp Chương 3: Tìm hiểu thiết kế thực tế trung tâm truyền hình cáp HTVC Chương 4: Thiết kế mạng truyền hình cáp cho hai tịa nhà gồm tầng tầng lầu SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Chương 1: KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH CÁP 1.1 Lich sử phát triển truyền hình cáp: _ Hệ thống truyền hình cáp (CATV) xuất vào năm cuối thập niên 40 Thuật ngữ CATV xuất vào năm 1948 Mỹ thực thành cơng hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến (Cable Television) Một năm sau, Mỹ hệ thống truyền hình anten chung (CATV–community Anten Television) cung cấp dịch vụ thuê bao đường truyền vô tuyến lắp đặt thành cơng Từ đó, thuật ngữ CATV dùng để chung cho hệ thống truyền hình cáp vơ tuyến hữu tuyến Mục tiêu ban đầu truyền hình cáp phân phát chương trình quảng bá tới khu vực điều kiện khó khăn địa hình khơng thể thu anten thơng thường, gọi vùng lõm sóng _ Một hệ thống cáp đơn giản nối tín hiệu truyền hình thu từ anten tới thuê bao tạo cáp đồng trục khuếch đại băng rộng Tầng khuếch đại cáp dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ, điều chỉnh liên tục nhân viên kĩ thuật cần thiết để đảm bảo độ lợi đáp ứng tần số Sự suy giảm cáp gia tăng rõ rệt tần số mang hình tăng, điều làm cho hệ thống cáp ban đầu mang từ kênh đến kênh 6, hệ thống gọi hệ thống năm kênh Những trạm truyền hình nhận tín hiệu tần số siêu cao ( UHF ) kênh từ đến 13 sau thiết bị đầu cuối biến đổi thành kênh băng tần từ đến Tại thời điểm đó, vào đầu năm 1950, năm kênh nhiều người thuê bao phải chịu đựng nhiều lỗi thời vấn đề kỹ thuật hệ thống ngày _ Khi mà dây cáp trở nên khan có thêm nhiều hệ thống xây dựng, nhà sản xuất đáp lại việc cải thiện lại khuếch đại dây cáp _ Bên cạnh đó, việc thiết kế hệ thống cải thiện, thay nối thuê bao tới hệ thống khuếch đại cáp đơn sơ đồ vận chuyển tín hiệu theo dạng hệ thống trunk – feeder phát triển Tại hệ thống cáp ( trunk ) cho tín hiệu truyền hình từ thiết bị đầu cuối tới đầu hệ thống, mà đầu biến đổi theo khoảng cách số lượng đường chia hệ thống Những cáp dẫn ( feeder ) nối tới thuê bao bắt đầu từ hệ thống đường cáp khuếch đại trung chuyển ( trunk amplifier ), cung cấp cách ly hệ thống thuê bao với hệ thống cáp Với phát triển transistor , khuếch đại cáp sớm cải thiện hiệu suất tiêu hao công suất thấp _ Khi hệ thống phát triển nối định hướng chia tín hiệu cải thiện, điều làm xuất thiết bị nối nhiều đường tới thuê bao _ Năm 1980 vào thời gian đầu chương trình giải trí trở nên sẵn có thơng qua kênh vệ tinh Các chương trình chuyển đổi sang hệ NTSC để điều chế số kênh sóng mang hướng lên vệ tinh hệ thống phát vệ tinh chuyển tới trạm anten thu mặt đất hệ thống truyền hình cáp địa phương Hệ thống thu thời điểm dùng anten lớn (10m) khuếch đại SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ anten vi sóng có nhiễu độ lợi bị hạn chế Suốt 1980 cải thiện khuếch đại anten thu nhiễu thấp hay khuếch đại nhiễu thấp (LNAS) có kích thước nhỏ chi phí thấp Những anten thu parabol xuất nhiều thời điểm Sự đời chuyển đổi nhiễu thấp (LNBC) sau năm 1980 chất lượng cải thiện giá thành thấp LNBC chất khuếch đại nhiễu thấp lắp anten Tín hiệu tần số 4000 MHz (4GHz) thấp bao gồm 24 kênh chương trình chuyển đổi thành 24 kênh băng tần, ví dụ từ 950 đến 1450 MHz Vì cáp từ anten xuống thu có suy hao thấp 950 đến 1450MHz so với 3.7 đến 4.2 GHz ._ Theo thời gian, với phát triển cơng nghệ điện tử - viễn thơng, truyền hình cáp phát triển mạnh mẽ toàn giới với hàng trăm triệu thuê bao : phát triển mạnh Mỹ, Châu Âu phát triển mạnh mẽ Châu Á, từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Singapore, Thai Lan Banglades, Campuchia phát triển loại hình truyền hình cáp _ Tại Việt Nam có cơng ty truyền hình cáp VCTV, SCTV, HCTV có số lượng thuê bao lớn phát triển mạnh mẽ 1.2 Khái qt cơng nghệ truyền hình cáp: _ Hiện nay, VN đài truyền hình số nhà cung cấp dịch vụ đưa dịch vụ truyền hình tương tự, truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp Sau nhìn tổng quan loại dịch vụ truyền hình 1.2.1 Truyền hình tương tự: _ Là cơng nghệ truyền hình phổ biến sử dụng rộng rãi Tương trạm thu phát thiết bị tương tự, tín hiệu thu phát tín hiệu tương tự Tín hiệu truyền khơng gian, sử dụng trạm phát cục bộ, vệ tinh mặt đất, vệ tinh địa tĩnh để phát Thiết bị đầu cuối sử dụng loại anten để thu _ Đặc điểm: Chất lượng hình ảnh âm khơng cao , phụ thuộc vào nhiều yếu tố : chất lượng thiết bị đầu cuối , yếu tố thời tiết ( nắng , mưa …) Và đặc biệt chi phí rẻ cần có anten thu tivi xem 1.2.2 Truyền hình số: _ Các tín hiệu âm hình ảnh sau biên tập, chuyển đổi AD, sau phát Việc truyền dẫn thực qua khơng trung, tương tự truyền hình tương tự, qua cáp (truyền hình cáp) Khi đến thuê bao, phải có thiết bị để giải mã chuyển đổi ngược lại D-A _ Đặc điểm: sử dụng kỹ thuật số nên chất lượng âm hình ảnh tương đối cao Tuy nhiên, chi phí mà cao hơn, phụ thuộc vào mơi trường (nếu truyền qua khơng trung) 1.2.3 Truyền hình cáp: _ Đúng tên gọi hệ thống truyền hình cáp, yêu cầu bắt buộc, thay truyền dẫn vơ tuyến, truyền hình cáp phải hữu tuyến Cáp sử dụng cáp quang cáp đồng trục Đồng thời, tín hiệu truyền SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Chưong 4: THIẾT KẾ LẮP ĐẶT MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP CHO TÒA NHÀ TẦNG, MỖI TẦNG 40 CĂN HỘ 4.1 Kết cấu tòa nhà: Bao gồm tòa nhà Mỗi tòa nhà gồm tầng tầng lầu, tầng hộ, tổng cộng 40 hộ/tòa nhà: SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 96 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 4.2 Yêu cầu chung hệ thống: _ Tồn tín hiệu kênh truyền hình cáp cho qua 01 Amplifier có ngõ ra, để phân phối cho 80 hộ thuê bao, hộ thuê bao TV chung cư gồm tầng lầu Được phân bố sau: + Tầng dùng làm nơi gửi xe + Các tầng lầu có hộ , hộ sử dụng ti vi + Diện tích 5x18m + Chiều cao tầng 4m, riêng tầng cao 7m + Hai tòa nhà cách 20m + Bộ khuếch đại Amplifier đặt khoảng sân tòa nhà, cho khoảng cách đến tòa nhà nhau, chia Splitter , Taps đặt hộp âm hành lang cầu thang , sau dùng cáp phân phối tới th bao 4.3 Mơ hình thiết kế: Toàn hệ thống chia làm khối sau: HEADEND KHUẾCH ĐẠI AMPLIFIER PHẦN PHÂN PHỐI ĐẾN CÁC TH BAO Hình 4.3: SƠ ĐỒ KHỐI MƠ HÌNH THIẾT KẾ SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 97 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 4.3.1 Phần thu gồm phận sau: _ Bộ Amplifier : Đây khuếch đại dải rộng ,có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đủ lớn để cung cấp tín hiệu RF tới thuê bao, đảm bảo chất lượng âm hình ảnh tốt _ Dây dẫn sóng cao tần (cáp đồng trục 75ohm) truyền dẫn tín hiệu từ Amplifier tới chia tầng, thường dùng Cable RG11 suy hao đường truyền _ Ngồi ta cịn dùng số ghép nối phân đường Splitter, Taps giảm 4.3.2 Khối phân phối đến thuê bao gồm thiết bị : _ Cáp đồng trục dải rộng loại Indoor: Dùng truyền dẫn phân phối tín hiệu băng tần tới thuê bao, thường dùng loại Cable RG6 _ Các Splitter amplifier đường truyền (nếu có) Tồn thiết bị khối dùng loại Indoor 4.3.3 Phương án thiết kế: Có hai phương pháp phân phối  Phân phối dùng cấu trúc hình xương cá: + Đối với loại cấu trúc hình xương cá: Có ưu điểm tiết kiệm dây, độ an toàn kém, cần chia nhánh hỏng tồn tín hiệu cho th bao sau nó, dây đứt xẩy trường hợp tương tự khó khăn cho sửa chữa thay  Phân phối dùng cấu trúc hình cây: + Đối với loại cấu trúc hình cây: Tuy có tốn dây khắc khục nhược điểm loại cấu trúc hình xương cá Nhằm mở rộng phạm vi phục vụ mạng khắc phục nhược điểm cấu trúc xương cá, ta nên sử dụng cấu trúc hình SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 98 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 4.3.4 Sơ đồ thiết kế: SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 99 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 4.4 Lựa chọn thiết bị tính toán cụ thể: 4.4.1 Chọn cable : _ Cáp truyền trục chính, kết nối hộp nối dây nên dùng loại RG11 nhằm giảm tối thiểu suy hao đường truyền _ Cáp từ hộ tới hộp nối tín hiệu ta dùng loại cáp INDOOR, thơng dụng loại 5C RG6 theo tiêu chuẩn Nhật Mỹ tốt để giảm tổn hao 4.4.2 Chọn phân chia đường, Taps giảm: Tùy theo chức yêu cầu vị trí mà ta lựa chọn cho phù hợp 4.4.3 Tính tốn suy hao: Do tịa nhà có cấu trúc giống nhau, để đơn giản cho việc tính tốn, ta cần tính mức suy hao cụ thể thuê bao có mức suy hao lớn nhỏ tầng tòa nhà tới đầu khuếch đại cơng suất Theo mơ hình dây ta có suy hao sau: Suy hao cáp đươc tính tần số cao 1000MHz: Cáp RG11 : 0,14dB/m Cáp RG6 : 0,21dB/m _ Tín hiệu từ Amplifer vi trí sân đưa đến tầng qua chia vị trí trung tâm tầng: Mức suy hao đường truyền: 61m x 0,14 = 8,54 dB Mức suy hao chia 2: = 3,5 dB Tổng suy hao: = 12,04 dB _ Tín hiệu chia đường, đường lên tầng đường xuống tầng 2: + Nhóm tầng 2: Mức suy hao đường truyền: 4m x 0,14 Mức suy hao qua chia 2: Tổng suy hao: = 0,56 dB = 3,5 dB = 16,1 dB Tầng 2: Thuê bao có mức suy hao nhỏ Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 27m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 5,67 dB = 3dB = 35,77 dB Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 32m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 6,72 dB = 3dB = 36,82 dB SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 100 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Tầng 1: Thuê bao có mức suy hao nhỏ Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 27m x 0,21 Mức suy hao dây liên tầng: 4m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 5,67 dB = 0,84 dB = 3dB = 36,61 dB Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 32m x 0,21 Mức suy hao dây liên tầng: 4m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 3,78 dB = 0,84 dB = 3dB = 37,66 dB + Nhóm tầng 3, 4, 5: Mức suy hao đường truyền: 4m x 0,14 Mức suy hao qua chia 3: Tổng suy hao: = 0,56 dB = 4,5 dB = 17,1 dB Tầng 4: Thuê bao có mức suy hao nhỏ Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 27m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 5,67 dB = 3dB = 36,77 dB Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 32m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 3,78 dB = 3dB = 37,82 dB Tầng Thuê bao có mức suy hao nhỏ Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 27m x 0,21 Mức suy hao dây liên tầng: 4m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 5,67 dB = 0,84 dB = 3dB = 37,61 dB SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 32m x 0,21 Mức suy hao dây liên tầng: 4m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 3,78 dB = 0,84 = 3dB = 38,66 dB Tầng 5: Thuê bao có mức suy hao nhỏ Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 27m x 0,21 Mức suy hao dây liên tầng: 4m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 2,94 dB = 0,84 = 3dB = 37,61 dB Thuê bao có mức suy hao lớn nhất: Mức suy hao qua tap way 11dB Mức suy hao dây nội tầng: 32m x 0,21 Mức suy hao dây liên tầng: 4m x 0,21 Mức suy hao OUTLET CSW-7-7 Mức suy hao tổng: = 3,78 dB = 0,84 = 3dB = 38,66 dB Ta có kết sau: Tầng Mức suy hao nhỏ 36,61 dB 35,77 dB 37,05 dB 36,77 dB 37,61 dB Mức suy hao lớn 37,66 dB 36,82 dB 38,1 dB 37,82 dB 38,66 dB 4.4.4 Chọn khuếch đại công suất: _ Để đảm bảo cho TV thu tín hiệu tốt nhất, mức tín hiệu đầu vào cho phép từ (5 -> 15) dB _ Căn vào kết tính tốn mức tín hiệu cho phép , ta thấy suy hao tới thuê bao có mức suy hao lớn so với thuê bao khác 38,8 dB _ Như ta chọn khuếch đại công suất 50dB đủ Bộ khuyết đại Way MINI-TRUNK, CATV OUTDOOR AMPLIFIER( Taiwan ) Operation Frequency Range : 82 – 862 Mhz Reverse: – 65MHz GAIN: 38dB , 02 Output 38 - 50dBmV Switching Power supply : 30 – 90VAC SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 4.4.5 Bảng thống kê thiết bị: STT Tên thiết bị Bộ khuếch đại BW50dB Bộ chia Bộ chia Tap OUTLET CSW-7-7 Cáp RG11 Cáp RG SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Số lượng 10 80 138 2360 Đơn vị tính Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ m m Trang 103 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ KẾT LUẬN Như luận văn tốt nghiệp em với đề tài Tìm hiểu thiết kế hệ thống truyền hình cáp cho hai tịa nhà hồn thành thời gian thực eo hẹp Nhìn chung luận văn đề cập cách khái quát vần đề quan trọng hệ thống truyền hình cáp Từ làm sở để thiết kế hệ thống thu truyền hình cáp cho hai tòa nhà Tuy nhiên với thời gian thực eo hẹp nên nhiều vấn đề chưa đề cập dến Vì nội dung đề tài tương đối dầy đủ chưa thật sâu Phần thiết kế hệ thống thu truyền hình cáp CATV hệ thống với quy mô nhỏ, vấn đề công suất nhiễu đường truyền đến thuê bao chưa thẫt vấn đề lớn cần phải quan tâm, với hệ thống lớn phân phối cho khu vực hay thành phố vấn đề cần phải xem xét kỹ lưỡng Những vấn đề nêu mà chưa giải đo1 vấn đề nâng cao nội dung đề tài, hay nói cách khác hướng phát triển đề tài SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Trang 104 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ BẢNG PHỤ LỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TẠI HTVC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chanel VTV1 VTV2 VTV3 HTV2 HTV7 HTV9 ĐN1 LA34 BTV1 BTV2 BTV3 VTC1 VTC2 VTC3 HaNoiTV VTV4 HTV1 HTV3 HTV4 HTVC_Du Lịch HTVC_Phụ Nữ HTVC_Gia Đình HTVC HTVC+ HTVC Music HTVC Film HTVC Shoping Star Movie Asia News Australia Network MTV Channel [V] TV5 DWTV RAITV TVE SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG Frequency (Mhz) 120,25 128,25 136,25 144,25 152,25 160,25 168,25 176,25 184,25 192,25 200,25 208,25 216,25 224,25 232,25 240,25 248,25 256,25 264,25 272,25 280,25 288,25 296,25 304,25 312,25 320,25 727,25 328,25 336,25 344,25 352,25 360,25 368,25 376,25 384,25 392,25 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Bloomberg Phoenix Chinese CCTV1 CCTV2 CCTV4 AnSang OPT1 DD Natron Yaya TV Star UTSAV Star Movie EU Star sport Star World Discovery Ncotronal Geographic Animal planet Travel & Living ESPN Nuckelodeon Hallmark Cartoon Network Play House Disney Channel ETTV_News CTV NHK YTN YCTV KBS World Cinemax Fashion TV SS2 SS Action SS3 AXN Reality TV HBO BBC CNN SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG 400,25 408,25 416,25 424,25 432,25 440,25 448,25 456,25 479,25 487,25 495,25 503,25 511,25 519,25 527,25 535,25 543,25 471,25 112,25 85,25 551,25 559,25 567,25 575,25 583,25 591,25 599,25 607,25 639,25 647,25 655,25 663,25 671,25 679,25 687,25 695,25 703,25 711,25 719,25 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ABU A/D AES ADPCM AGC AM ANC ANSI ASK ATM ATSC ATV BER B-ISDN BPM CAT CATV CCD CCIR CCITT CD CD-ROM CDT CDTV CMTS CMCI COFDM CSIF CSO CTB CRC DCT DOCSIS DSM DSM-CC DTS DTTB DVB Asia – Pacific Broadcasting Union Analog To Digital Converter Audio Engineering Society Adaptive Differential Pulse Code Modulation Automatic Gain Control Amplitude Modulation Ancillary Data American National Standard Institute Amplitude Shift Keying Asynchronous Transfer Mode Advanced Television Systems Committee Advanced Television Bit Error Rate Broadband Integrated Service Digital Network Bi-Phase Mark Conditional Access Table Community Antenna Television Charge Coupled Devices Comite Consultatif International des Ratio Communication Comite Consultatif International des Telephone et Telegraphic Compact Disk Compact Disk-Read Only Memory Carrie Definition Table Conventional Definition Television Cable Modem Termination System Cable Modem CPE Interface Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Common Source Intermediated Format Composite Second Order Composite Triple Beat Cyclick Redundancy Check DiscreteCosine Transform Data Over Cable System Interface Specification Digital Storage Media Digital Storage Media Command And Control Decoding Time-Stamp Digital Terrestrial Television Broadcasting Digital Video Broadcasting SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DVB-C DVB-S DVB-T DVB-RCC DVCR DWDM EAV EBU EDTV EFM ES ESCR ETSI FDM FEC FFT FSK FT GOP HAS HDTV HFC HL HP IDFT IEC IFFT INA ISDB-T ISO IT ITU ITV JPEG JEC LDTV LPF LSB LSI MAC GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Digital Video Broadcasting-Cable Digital Video Broadcasting-Satellite Digital Video Broadcasting-Terrestrial Digital Video Broadcasting-Return Channel via Cable Digital Video Cassette Recoder Dense Wave Division Multiplexing End of Active Video European Broadcast Union Enhanced Difinition Television Eight to Fourteen Modulation Elementary Stream Elementary Stream Clock Referency European Telecommunication Standards Institute Frequency Division Multiplex Forward Error Correction Fast Fourier Transform Frequency Shift Keying Frame Transfer Group Of Pictures Human Auditory System High-Definition Television Hybird Fiber Coax High Level High Priority bit Stream Inverse DFT International Electrotechnical Inverse FFT Interactive Network Adapter Intergeted Services Digital Broadcasting-Terrestrial International Organization for Standardization Interline Transfer Interactive Telecommunication Union Interactive Television Joint Photographic Experts Group Joint Engineering Committee of EIA and NCTA Limited Definition Television Low-Pass Filter Least Significant Bit Large Scale Intergration Media Access Control SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MB MP@HL MP@ML MPEG MSB NSI NTSC PAL PAT PCR PES PID PIXEL PIL PMT PSI PSK PTS PU QAM QPSK RF RLC SCR SDTV SECAM SFN SMPTE SNR STB SVGA TDM TDMA TS UHF VLC VLSI VOD VSB GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ Macro Block Main Profile At High Level Main Profile At Main Level Moving Picture Experts Group Most Significant Bit Network Side Interface National Television System Committee Phase Alternation Line Program Asociation Table Program Clock Reference Packetized Elementary Stream Packet Identifier Picture Element Precision In Line Program Map Table Program Specific Information Phase Shift Keying Presentation Time Stamp Presentation Unit Quadrature Amplitude Modulation Quadrature Phase Shift Keying Radio Frequency Run-length And level Coding System Clock Referency Standard Difinition Television Sequential Couleur Avec Memorie Single Frequency Network Society of Motion Picture and Televison Engineers Signal Noise Ratio Set-Top-Box Super-VGA Time Division Multiplex Time Division Multiplex Access Transport Stream Ultra-High Frequency Variable Length Coding Very Large Scale Integration Video On Demand Vestigial Sideband SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hoàng Tiến – Dương Thanh Phương, Giáo Trình Kỹ Thuật Truyền Hình, NXB Khoa hoc kỹ thuật, 2004 [2] Chi hội vô tuyến điện - điện tử 153/1 Võ Văn Tần Q3, Truyền Hình Vệ Tinh DTH (Direct To Home), NXB Tre, 2004 [3] Chi hội vô tuyến điện - điện tử 153/1 Võ Văn Tần Q3, Những Cơng Nghệ Truyền Hình Mới Triển Khai Tại TPHCM, NXB Tre, 2004 [4] Phan Văn Hồng, Nhập Môn Kỹ Thuật Truyền Hình, NXB TP, 2001 [5] Tài Liệu Giảng Dạy Lớp CATV [6] Ngo Van Ba, Truyen Hinh Ve Tinh, toa soan74/1a Hai Ba Trung Q1 TPHCM, 1994 [8]Cac luan van số tài liệu liên quan khác SVTH: HUỲNH QUANG CƯỜNG ... Dải thông (Mhz) Phạm vi tần số hoạt động (Mhz) 170 5 0-2 20 220 5 0-2 70 280 5 0-3 30 Medium 350 5 0-4 00 400 5 0-4 50 500 5 0-5 50 Large 700 5 0-7 50 950 5 0-1 Ghz Bảng 2: bảng phân loại hệ thống truyền hình cáp... với port.(4-way-20) 76 Hình 3.36: Một số tap 76 Hình 3.37: Cấu tạo sợi quang 79 Hình 3.38 : Góc nhận sợi quang 80 Hình 3.39: Truyền đơn mode sợi quang ... hệ thống cáp quang Hub sơ cấp, có nhiệm vụ truyền dẫn tín hiệu từ Headend đến khu vực xa Các Hub sơ cấp có chức thu quang từ Node hay phát quang đến node quang chuyển tiếp tín hiệu quang đến Hub

Ngày đăng: 30/10/2022, 05:06