1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl huynh quang khan 070858b

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TRÌNH ASCENDAS PROTRADE VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN TRONG CƠNG ĐOẠN THI CÔNG THÀNH CỐNG HỘP Sinh viên thực hiện: Lớp : 07BH1D Khoá : HUỲNH QUANG KHẪN 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S LÊ ĐÌNH KHẢI TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TRÌNH ASCENDAS PROTRADE VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN TRONG CƠNG ĐOẠN THI CƠNG THÀNH CỐNG HỘP Sinh viên thực hiện: Lớp : 07BH1D Khoá : 11 HUỲNH QUANG KHẪN Giảng viên hướng dẫn : Th.s LÊ ĐÌNH KHẢI Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 11/10/2011 Ngày hồn thành luận văn : 30/12/2011 TP.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 01 năm 2012 Giảng viên hướng dẫn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 Học tập trình lâu dài đưa ta đến đỉnh cao thành cơng Nó bậc thang đưa ta đến nơi ta cần đến Mọi thứ dừng lúc theo giới hạn việc học ln phát triển theo kiến thức người kết thúc ta từ bỏ Trong suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận dẫn tận tình Q Thầy Cơ khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động, Trường Đại Học Tơn Đức Thắng Trong thời gian làm khóa luận tơi giúp đỡ nhiệt tình ban giám đốc công ty TNHH CNA-HTE Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Tập thể Thầy Cô trường Thầy Cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho tơi suốt năm học tập trường  Thầy Lê Đình Khải tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận  Ban Giám Đốc Công ty TNHH CNA-HTE Việt Nam, anh chị cơng tác phịng ban tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiên cho tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn ba mẹ sinh thành, ni dưỡng, dạy dỗ để có ngày hôm Tuy nhiên với vốn kiến thức thời gian có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm Quý Thầy Cô Cuối xin kính chúc Q Thầy Cơ ln dồi sức khỏe thành cơng cơng việc! Kính chúc sức khỏe ba mẹ! Chúc quý công ty làm ăn thành công, phát đạt! Và xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, giúp đỡ năm tháng học tập trường Đại học Tôn Đức Thắng Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Huỳnh Quang Khẫn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thực CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan công ty .4 1.2 Tổng quan công trường 1.2.1 Thông tin chung 1.2.2 Sơ đồ tổ chức thi công công trường .7 1.2.3 Đánh giá nguồn nhân lực công trường 1.2.4 Chất lượng lao động 1.2.4.1Tỷ lệ lao động nam-nữ .9 1.2.4.2Trình độ học vấn 1.2.4.3Tuổi đời .10 CHƯƠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TRƯỜNG ASCENDAS PROTRADE 2.1 Tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động .11 2.2 Thực kế hoạch an tồn lao động cơng trình 12 2.3 Thực tự kiểm tra tình hình thực cơng tác ATVSLĐ 13 2.4 Thực trạng ATVSLĐ dây chuyền, máy móc thiết bị máy móc thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn 15 2.5 An tồn phịng chống cháy nổ 16 2.5.1 Các nguy cháy công trường 16 2.5.2 Các phương tiện PCCN công trường 16 2.6 An toàn điện, chống sét 17 2.7 Các yếu tố nguy hiểm cao công trường Ascendas Protrade 19 2.8 Điều kiện lao động 22 2.9 Thực trạng trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân 24 2.10 Công tác tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ 26 2.11 Quản lý chăm sóc sức khỏe người lao động 28 2.12 Khai báo, thống kê, điều tra TNLĐ .30 2.13 Các cơng trình phụ 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN TRONG CÔNG ĐOẠN THI CÔNG THÀNH CỐNG HỘP 3.1 Hiện trạng thi công thành cống hộp 32 3.1.1 Công đoạn thi công thành cống hộp .32 3.1.1.1 Các công đoạn thi công 32 3.1.1.2 Các mối nguy phát sinh .33 3.2 Xây dựng quy trình làm việc an tồn cơng đoạn thi cơng thành cống hộp 34 3.2.1 Vai trị việc xây dựng quy trình thi cơng thành cống 34 3.2.2 Xây dựng quy trình 35 3.2.2.1 Trước thi công .35 3.2.2.2 Trong trình thi cơng 35 3.2.2.3 Sau kết thúc công việc 39 3.2.2.4 Kiểm sốt q trình thi cơng 39 3.2.2.5 Kiểm sốt máy móc thiết bị .41 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG 4.1 An tồn cơng tác hàn điện 43 4.2 An toàn công tác coffa 43 4.3 An tồn cơng tác gia công thép lắp dựng thép 44 4.4 Các biện pháp an toàn điện .45 4.5 Biện pháp PCCN 45 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 47 5.1.1 Những mặt đạt .47 5.1.2 Những mặt hạn chế .48 5.2 Kiến nghị 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSĐ ATLĐ BHLĐ BCH HCM NLĐ PCCC PCCN TNLĐ TCCP TCVN TTLT PT PCCN YTCH YTNH An toàn vệ sinh lao động An toàn lao động Bảo hộ lao động Ban huy Hồ Chí Minh Người lao động Phịng cháy chữa cháy Phịng chóng cháy nổ Tai nạn lao động Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Thông tư liên tịch Phương tiện phịng chóng cháy nổ Yếu tố có hại Yếu tố nguy hiểm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ giới tính Bảng 1.2: Phân loại trình độ học vấn .9 Bảng 1.3: Phân loại độ tuổi lao động .10 Bảng 2.1: Kiểm tra AT-VSLĐ ngày 14 Bảng 2.2: Các MMTB phục vụ thi công 15 Bảng 2.3: Các MMTB có yêu cầu nghiêm ngặt 15 Bảng 2.4: Danh mục PT PCCN công trường .16 Bảng 2.5: Tình hình cấp phát PT BVCN cơng trường 25 Bảng 3.1: Các loại tai nạn xảy theo cơng đoạn thi công .33 Bảng 3.2: Các nguy co tai nạn xảy từ MMTB 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Công ty TNHH CNA-HTE Việt Nam Hình 1.2: Bộ máy quản lý công ty TNHH CNA-HTE Việt Nam Hình 1.3: Sơ đồ mặt thi cơng Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức thi công công trường Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức an tồn cơng trường 11 Hình 2.2: Ổ cắm điện treo sắt, khơng sử dụng phích cắm .17 Hình 2.3: Tủ điện treo tạm cột gỗ .17 Hình 2.4: Mối nối trạng thái căng 18 Hình 2.5: Dây điện móc sắt 18 Hình 2.6: Mối dây điện bao bọc cách .18 Hình 2.7: Khơng sử dụng phích cắm 18 Hình 2.8: Cơng nhân rìa mép hố đào 20 Hình 2.9: Công nhân làm việc lắp cống 20 Hình 2.10: Cơng nhân xà gồ 20 Hình 2.11: Cơng nhân làm cơng việc đổ bể tông .20 Hình 2.12: Cơng nhân làm việc cống mà khơng sử dụng PTBVCN 26 Hình 2.13: Cơng nhân tháo dỡ cốp pha 26 Hình 2.14: Cơng nhân huấn luyện lần đầu 27 Hình 2.15: Công nhân họp ATLĐ ngày 27 Hình 2.16: Quy trình xử lý cố khẩn cấp trường hợp có tai nạn xảy 30 Hình 3.1: Các cơng đoạn thi công thành cống hộp 32 Hình 3.2: Lưu đồ kiểm sốt tiến độ thi công .40 Hình 3.3: Lưu đồ kiểm sốt ATLĐ cho MMTB 42 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN NÔI DUNG HƯỚNG DẪN: PHẦN KẾT CẤU CHÍNH PHẦN : GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHẦN 2: KẾT CẤU CHÍNH CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CƠNG TRƯỜNG ASCENDAS PROTRADE CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN TRONG CƠNG ĐOẠN THI CƠNG THÀNH CỐNG HỘP CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì đổi mới, đất nước ta phát triển không ngừng lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, kinh tế, công nông ngư nghiệp, an sinh xã hội Để bước thực cơng “Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước hòa nhập với xu phát triển chung giới Hòa chung với phát triển đất nước, ngành xây dựng đóng vai trị to lớn cơng thúc đẩy phát triển đất nước lên công nghệ xây dựng phát triển với tốc độ nhanh để kịp thời đáp ứng cho ngành kinh tế khác Nền công nghiệp ngày phát triển kéo theo cơng nghệ đời để áp dụng cho ngành nghề sản xuất nguy xảy tai nạn, bệnh nghề nghiệp gia tăng Mà nguyên nhân thực trạng doanh nghiệp áp dụng giải pháp quản lý an tồn chưa bản, hiệu cịn mang tính giải vụ Đất nước ngày phát triển đòi hỏi sở vật chất ngày nhiều, ngành xây dựng phát triển nhanh để đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày cao Do đặc thù ngành xây dựng cần nguồn nhân lực lớn đa số công việc lao động phổ thơng nên trình độ học vấn cơng nhân cịn tương đối thấp, người lao động ngành làm việc môi trường tồn nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại, dễ gây hậu xấu, tai nạn bất ngờ Điều kiện làm việc công nhân xây dựng thay đổi (lúc cao, lúc hầm sâu), công nhân thường xuyên di chuyển nơi qua nơi khác, từ công việc sang công việc khác nên làm cho người công nhân dễ bị mệt mỏi dễ dẫn tới tai nạn lao động Theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tháng đầu năm 2010 toàn quốc xảy 2611 vụ tai nạn lao động làm 2680 người bị nạn đó: - Số vụ tai nạn lao động chết người: 233 vụ - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 44 vụ - Số người chết: 273 người - Số người bị thương nặng: 544 người Số vụ tai nạn lao động chết người mức cao tháng đầu năm 2011 địa phương tập trung nhiều doanh khu vực khai thác mỏ xây dựng Theo số liệu thống kê TNLĐ theo nghề nghiệp theo yếu tố gây chấn thương, lĩnh vực xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng tháng đầu năm  Cấm đặt chất xếp cốp pha, phận cốp pha lên chiếu nghỉ mặt dốc, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình, vị trí thẳng đứng nghiêng chưa giằng néo chúng  Các phận cốp pha phải đặt nơi khô ráo, phẳng có mái che Đổ bê tơng:  Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi cơng phải kiểm tra: - Cốp pha, có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn biển báo - Cốt thép, sàn thao tác, giàn giáo, đường vận chuyển phải đảm bảo an toàn kỹ thuật - Tất kiểm tra có văn xác nhận tiến hành thi công đỗ bê tông  Thi công đổ bê tơng phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên phải có dây neo buộc chắn thiết bị Công nhân phải đeo dây an tồn  Thi cơng hố sâu, đường hầm vị trí chật hẹp cơng nhân phải đứng sàn thao tác phải đảm bảo thơng gió cường độ chiếu sáng cục từ 100 – 300 lux, chiếu sáng chung từ 20 – 80 lux  Thi cơng đổ bê tơng ngồi trời phải có lán che mưa, nắng  Thi cơng đổ bê tông độ sâu 1.5m phải dùng máng dẫn vòi voi cố định chắn vào phận cốp pha sàn thao tác  Dùng vịi rung để đổ vữa bê tơng phải: - Cố định chắn máy chấn động với vòi - Cấm đứng vòi voi đổ bê tông  Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần: - Nối đất vỏ đầm rung - Dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm - Làm đầm, lau khô, quấn dây dẫn ngưng làm việc - Ngừng đầm rung – phút sau làm việc liên tục từ 30 – 35 phút, công nhân vận hành máy phải trang bị thêm ủng cao su cách điện  Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biển cấm Trường hợp bắt buộc phải có người qua lại phải làm che lối qua lại 38  Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo giá đỡ, không đứng lên cột chống cạnh cốp pha, không dùng thang tựa vào kết cấu bê tông bảo dưỡng Tháo dỡ cốp pha:  Chỉ tháo bê tông sau bê tông đạt đến cường độ quy định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công  Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo phương án thi cơng chọn, phải có biện pháp đề phịng cốp pha rỉ kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ  Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn biển báo  Trước tháo cốp pha phải dọn vật liệu, dụng cụ thiết bị có phận cơng trình tháo dỡ  Khi tháo dỡ cần quan sát ý kỹ tình trạng kết cấu cốp pha, thấy có vấn đề nguy hiểm cần phải ngừng làm việc báo cáo gấp cho cán kỹ thuật thi công  Không để cốp pha tháo lên sàn công tác ném cốp pha từ cao xuống  Cốp pha sau tháo dỡ phải nhổ bỏ hết đinh xếp vào nơi quy định  Tháo dỡ cốp pha đối khoang bê tơng cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời Sàn thao tác:  Trên sàn thao tác phải ghi tải trọng lớn cho phép xếp vật liệu lên sàn thao tác vào nơi quy định sẵn thiết kế Phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệu thải sàn thao tác  Sàn thao tác phải có diện tích lớn 0.5m theo tiêu chuẩn Việt Nam 3.2.2.3 Sau kết thúc công việc - Mặt thi công phải dọn dẹp sẽ, gọn gàng ngăn nắp - Tắt hết động - Tắt nguồn dẫn điện 3.2.2.4 Kiểm sốt q trình thi cơng  Mục đích Xác định, tổ chức thực theo dõi trình thi cơng Cơng trình theo kế hoạch lập theo thực tế Công trường Đảm bảo hoạt động thi công thực điều kiện kiểm soát 39  Nội dung Kiểm soát nhân lực vào: Giới thiệu nguyên tắc làm việc - Nội quy công trường - Nội quy PCCC - Các quy định an toàn lao động - Cam kết tuân thủ quy định ATLĐ Kiểm soát tiến độ: Tiến hành kiểm soát dạng lưu đồ sau: Hình 3.2: Lưu đồ kiểm sốt tiến độ thi cơng 40 3.2.2.5 Kiểm sốt máy móc thiết bị  Mục đích Xác định theo dõi máy móc thiết bị vào cơng trình theo kế hoạch lập theo thực tế công trường Đảm bảo hoạt động máy móc thiết bị thực điều kiện kiểm sốt  Nội dung Kiểm sốt máy móc vào - Công tác kiểm tra, kiểm tra định kỳ - Các quy định an toàn lao động - Cam kết tuân thủ quy trình làm việc đảm bảo ATLĐ Kiểm sốt máy móc thiết bị: Tiến hành kiểm sốt dạng lưu đồ sau: 41 Hình 3.3: Lưu đồ kiểm soát ATLĐ cho MMTB 42 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG 4.1 An tồn cơng tác hàn điện Trong công trường hàn công tác cần thiết hàn lại kèm theo nhiều yếu tố nguy hại như: Đau mắt, ngạt thở, nhiễm độc, cháy nổ yếu tố hóa học từ q trình hàn gây Để phịng tránh yếu tố cơng trường cần thực biện pháp sau: - Công nhân phải huấn luyện có chứng an tồn kỹ thuật an tồn cơng tác hàn điện - Phải trang bị đầy đủ PTBVCN kính hàn, trang, quần áo bảo hộ lao động, găng tay - Kiểm tra điện trở nối đất máy hàn, việc đấu dây máy hàn phải thợ điện thực Cấm để dây điện tiếp xúc với kết cấu kim loại cơng trình sàn thép, cột thép, lan can thép - Khi di chuyển máy hàn phải cắt nguồn điện cấp cho máy hàn Khi làm môi trường ẩm ướt phải kê ván bục cách điện - Các cực điện vào máy hàn phải kẹp chặt bu lông bọc nhựa cách điện - Kìm hàn phải đảm bảo kỹ thuật, có tay cầm vật liệu cách nhiệt cách điện Tuyệt đối khơng dùng kìm hàn tự chế - Dây điện hàn phải bảo đảm nguyên vẹn, khơng bị tróc vỏ bọc Dây mát phải bọc vỏ - Khi hàn điện nơi có vật liệu dễ cháy phải tuân thủ nội quy an toàn PCCC - Khi hàn cao phải che chắn, bảo vệ không để hạt kim loại nóng đỏ rơi xuống trúng người làm việc bên - Công nhân làm việc với máy hàn thấy tình trạng máy hàn khơng ổn định phải ngắt nguồn báo cho thợ điện kiểm tra chỉnh sửa Cấm sửa chữa máy hàn có điện 4.2 An tồn cơng tác coffa Trong thi cơng, công tác coffa phức tạp nhất, sử dụng nhiều thiết bị có nhiều yếu tố nguy hiểm gây tai nạn cho người công nhân như: Đạp đinh, đinh văng vào mắt đóng, đóng búa vào tay, điện giật từ dụng cụ cầm tay ( máy cưa điện, máy khoan, máy cắt sắt, máy bắn vít ), ngã cao làm việc, tháo coffa rơi trúng người, sập đổ coffa 43 Để bảo đảm an toàn cơng tác này, ngồi việc kết hợp thực biện pháp: An toàn làm việc cao, an toàn sử dụng thiết bị điện cầm tay, an toàn tháo lắp coffa, an tồn điện cơng trường cần thực tốt biện pháp an toàn sau: - Phải thường xuyên dọn dẹp vệ sinh khu vực làm việc, vật tư thiết bị như: Đinh, búa, ván, gỗ, chống, tăng (kích), giàn giáo phải xếp gọn gàng - Khu vực lắp ráp tháo dỡ coffa phải có biển báo căng dây cảnh báo để khoanh vùng nguy hiểm cấm người qua phía - Ván khn, cột chống, giàn giáo thi công phải thực theo biện pháp thi công - Coffa cột, sàn, dầm ghép sẵn thành khối phải đảm bảo vững vận chuyển nâng, cẩu Khi lắp ván khuôn vào cột phải dùng dây thừng kéo đầu, đầu lại phải cố định vào chân cột thép - Khi chuyển coffa, ván cần trục, máy xúc phải cẩn thận tránh va chạm vào phận kết cấu lắp đặt trước, để tránh tình trạng va chạm gây đổ sập kết cấu khác - Giàn giáo lắp coffa cột có độ cao 1.8m phải cố định chống giằng vững chắc, cơng nhân phải mang dây an tồn Giám sát phải kiểm tra coffa sàn đảm bảo an tồn gọi bê tơng Nếu có hư hỏng phải sửa 4.3 An tồn cơng tác gia công thép lắp dựng thép Trong công trường để đảm bảo an tồn cơng tác gia cơng thép, lắp dựng thép quan trọng Thường xảy loại tai nạn lao động phổ biến như: Kẹp ngón tay sử dụng máy uốn sắt, cắt sắt; tai nạn điện rò điện từ máy, dây; ngã cao lắp thép cột, sàn Để bảo đảm an tồn cơng tác ngồi việc kết hợp biện pháp an toàn: An toàn làm việc cao; an tồn sử dụng máy móc thiết bị điện; an toàn lắp dựng giàn giáo, an toàn điện Công trường cần phải thực biện pháp sau: - Bố trí bãi gia cơng thép phù hợp, thuận tiện gần nơi thi công tránh việc khuân vác thép sức người nhiều Sắt thép loại phải xếp phân loại riêng - Kiểm tra dây điện ngang qua khung, sàn thép phải treo cao cách điện tốt Máy cắt, uốn sắt phải kiểm tra cách điện an tồn có nối đất bảo vệ - Trong q trình vác di chuyển thép khơng đùa giỡn, không vội vàng gây vấp ngã nhiều người 44 - Công nhân lắp dựng thép cột, sàn cao 1.8m phải mang dây an toàn móc vào giáo cố định vững - Khi cắt thừa phần sắt, thép thừa cao phải mang dây an tồn, bên phải có người canh lưới hứng đầu sắt cắt rơi xuống trúng người - Khơng khung cốt thép, phải lót ván có chiều rộng 40 centimet khung thép làm lối 4.4 Các biện pháp an tồn điện Sự nguy hiểm dịng điện khác hẳn với loại nguy hiểm khác cơng trường cơng nhân khơng thể nhận biết trước xảy Vì để bảo đảm an tồn điện cần tập trung ý biện pháp sau: - Khơng sửa điện ngồi thợ điện có chứng - Xác định nguy gây tai nạn điện để phổ biến cho công nhân trước trực tiếp vào làm việc - Nghiêm cấm câu mắc điện tùy ý - Lập biển báo an toàn nguy hiểm điện, biện pháp xử lý cố điện bị hư điện kèm theo tủ nguồn điện cho cơng nhân thấy đọc - Chống rò biện pháp ngăn ngừa lắp thêm CB chống rò, tăng cường cách điện, tiếp đất trung tính, tiếp đất vỏ máy - Hạn chế rãi dây điện đất, mặt sàn sắt thép Đi dây kỹ thuật móc neo dây điện phải có ống nhựa bọc ngồi - Sử dụng PTBVCN tiếp xúc với thiết bị có nguy điện giật ủng, giầy, bao tay cách điện - Tăng cường giám sát đo điện trở dây, máy sau ngày mưa nơi ẩm ướt - Cơng nhân phát có cố cần báo cáo cho cán giám sát báo cáo với thợ điện người có trách nhiệm - Khơng cầm nắm, sờ mó thiết bị điện, dây điện tay ướt - Thay ổ điện gia đình phích cắm cơng nghiệp - Khơng treo móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện - Khơng để dây điện chạy qua góc sắc nhọn, cạnh sắc nhọn - Kiểm tra định kỳ hàng tuần độ an toàn dây dẫn, dụng cụ điện 4.5 Biện pháp PCCN Để ngăn ngừa cháy xảy cơng trường suốt q trình thi cơng, cơng trình cần thực biện pháp sau: 45 - - Kiểm sốt chặt chẽ máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, sản phẩm nguồn gây cháy Chỉ sử dụng vật liệu an toàn cháy nổ, sử dụng vật liệu không cháy làm việc với chất dễ cháy nổ Những phế phẩm như: Gổ, nhựa, mùn cưa, rác phải dọn dẹp Cơng trường phải lập đội phịng PCCC để chống cháy nổ công trường Khi phát cháy phải kêu “ CHÁY” nhanh chống lấy dụng cụ cứu hỏa để dập tắt lửa, cháy điện khơng dùng nước để chữa cháy mà phải nhanh chóng tắt cơng tắt điện gọi cho người có trách nhiệm Khơng hút thuốc, hàn, cắt gần khu vực kho chứa xăng dầu, hóa chất Bố trí lắp đặt dụng cụ, phương tiện chữa cháy (bình cứu hỏa, máy xịt nước ) khu vực thuận tiện dễ thấy Thường xuyên kiểm tra giám sát cơng nhân tn thủ quy định an tồn cháy nổ cơng trình 46 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Nhìn chung Ban huy cơng trường có quan tâm tới cơng tác Bảo hộ lao động, đảm bảo an tồn tính mạng cho cơng nhân lao động cơng trường Cơng nhân làm việc trang bị PTBVCN phù hợp, huấn luyện AT – VSLĐ trước vào làm việc Trong suốt thời gian thi cơng cơng trường chưa có tai nạn lao động nặng xảy ra, điều thể công tác AT – VSLĐ thực tốt cần phát huy thêm Tuy nhiên cơng trường cịn tồn nhiều yếu tố nguy hiểm dẫn tới tai nạn lúc thi công cần khắc phục 5.1.1 Những mặt đạt  Về tổ chức quản lý Bảo hộ lao động: - Có cán chuyên trách an toàn vệ sinh lao động - Cán an toàn giám sát an toàn kết hợp với người có trách nhiệm, kinh nghiệm, hiểu biết an toàn giám sát an toàn nhắc nhở công nhân làm việc - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở công nhân thực biện pháp an tồn nhằm bảo vệ sức khỏe phịng tránh tai nạn công trường  Tuyên truyền huấn luyện BHLĐ: - Công nhân trước vào làm việc huấn luyện AT – VSLĐ ký Cam kết thực nội quy AT – VSLĐ - Tại khu vực nguy hiểm căng dây cảnh báo, đặt biển báo cảnh báo an tồn cho người cơng nhân ý - Trên công trường treo biểu ngữ AT – VSLĐ - Có buổi nói chuyện với cơng nhân an tồn tổ chức vào thứ hai thứ năm hàng tuần để báo cáo tình hình AT – VSLĐ tuần, đồng thời đề biện pháp khắc phục, nhắc nhở công nhân thực tốt ngày tới trước làm việc - Cập nhật thơng tin, hình ảnh, thơng báo lên bảng thơng báo an tồn văn phòng Ban huy - Cán giám sát an tồn thường xun nhắc nhở, giải thích cho công nhân hiểu thực tốt quy định an tồn thi cơng 47  Các biện pháp kỹ thuật an toàn: - Trang bị đầy đủ PTBVCN cho công nhân như: Giầy, áo lao động phổ thơng, nón bảo hộ, kính hàn mặt nạ hàn, bao tay - Các máy cẩu, máy xúc kiểm định mua bảo hiểm tai nạn Kết hợp với huấn luyện cho lái xe (đã có chứng nghề) trước cho vào vận hành, thi công cơng trường - Có cấu bao che vùng nguy hiểm cho máy móc có nguy gây tai nạn như: Máy cắt, máy cưa, máy uốn, máy mài - Các giàn giáo cao mét làm lan can, chống vững trước cho công nhân lên làm việc - Giăng dây cảnh báo hố sâu nguy hiểm - Các tủ điện trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ chống rò chống giật  Vệ sinh cơng trường: - Có đội vệ sinh chuyên dọn vệ sinh công trường văn phịng hàng ngày - Có bãi tập kết rác thải, bãi tập kết vật liệu phế thải, bê tông thừa - Các tuyến đường công trường đổ đá mi chống sình lầy vào mùa mưa, tưới nước giảm bụi xe chạy qua lại vào mùa khô 5.1.2 Những mặt hạn chế  Tổ chức quản lý bảo hộ lao động: - Công ty chưa thành lập Ban an toàn hoạt động độc lập với Ban huy cơng trình nên cán giám sát an tồn cịn phụ thuộc vào Ban huy công trường dẫn đến chưa phát huy hết khả việc áp dụng xử lý nội quy an toàn lao động theo chức - Chưa cập nhật văn pháp luật kịp thời áp dụng cho Công Ty, công trường - Thiếu cán giám sát an tồn, nên cơng tác nhắc nhở, giải thích cho cơng nhân biện pháp kỹ thuật an tồn để phịng tránh TNLĐ đơi lúc hạn chế - Cán giám sát thi cơng cơng trình khơng gương mẫu, khơng tn thủ biện pháp an tồn việc như: Khơng đeo quai đội nón bảo hộ, tránh né biện pháp kỹ thuật an tồn, khơng nhắc nhở cơng nhân thực biện pháp an toàn  Tuyên tuyền huấn luyện BHLĐ: - Tổ chức huấn luyện chưa AT – VSLĐ chưa hợp lý tổ chức lớp học không phân chia theo công việc cụ thể, mà tổ chức học chung cho công nhân công trường 48 -     Tài liệu AT – VSLĐ chưa cấp phát đến tay cơng nhân, hay có phát cịn hạn chế - Công nhân không huấn luyện lại chuyển từ công việc sang công việc khác, cơng việc có mối nguy khác có biện pháp kỹ thuật an toàn khác Chăm sóc sức khỏe cho người lao động: - Cơng trường chưa có phận y tế nên việc chăm sóc sức khỏe sơ cấp cứu chỗ chưa thực tốt - Tủ thuốc y tế sơ sài, thường xuyên xảy tình trạng hết thiếu thuốc PTBVCN: - Việc trang bị PTBVCN cho công nhân làm việc cơng trình chưa đầy đủ, chưa quy định, nên công nhân chưa cấp phát đầy đủ số lượng chủng loại theo công việc cụ thể - Tình trạng cơng nhân cố tình né tránh việc sử dụng PTBVCN diễn phổ biến như: Khơng đeo quai nón bảo hộ, khơng mang giây an tồn khơng có giám sát an tồn, mang giầy bata vào cơng trường An tồn lao động: - An toàn điện dùng máy hàn, máy điện cầm tay nhiều bất cập, chưa bảo đảm an toàn như: Dây điện để lộn xộn, trải đất Một số dây điện bị hư lớp cách điện chưa thay kiểm tra thường xuyên - Còn sử dụng ổ cắm điện gia dụng thường, khơng dùng phích cắm cơng nghiệp Nên làm việc trời mưa rơi vào ổ điện nguy hiểm - Máy móc sử dụng sai chức năng, sai mục đích như: Dùng máy cắt sắt mài sắt làm Cây bơ sắt, làm mịn lưỡi cắt nên dễ gây nguy hiểm cho trường hợp cắt sắt - Các hố móng nhỏ chưa trang bị đầy đủ thang lên xuống, nên cịn tình trạng nhảy xuống hố trèo bờ đất hố lên - Tình trạng cẩu vật tư khơng dùng dây gió dẫn hướng, máy cuốc làm việc chung với công nhân không gian nhỏ hố móng cịn xảy - Các xe chở vật tư, đất, cát, bê tông chạy nhanh 5km/h cịn tồn Vệ sinh cơng trường: - Tuy có bãi rác tập trung có người thu gom rác vào đầu ngày làm rác cịn ngồi cơng trường nhiều như: Chai nước, hộp xốp, vải vệ sinh coffa, bao nilong, ván vụn 49 - Chưa bố trí phân loại rác sinh hoạt rác xây dựng (xà bần, sắt thép, coffa vụn, ván vụn ) nên công tác xử lý rác thải chưa đạt hiệu cao 5.2 Kiến nghị Ban huy công trường cần quan tâm tới cơng tác AT – VSLĐ để góp phần đảm bảo an tồn sức khỏe cho cơng nhân Cụ thể cần thực việc sau:  Đối với công tác tổ chức quản lý: - Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật lao động trang bị thêm văn hướng dẫn thực công tác BHLĐ sở - Có hình thức thưởng phạt công công tác BHLĐ - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân - Tổ chức phận y tế công trường nhằm chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân sơ cấp cứu kịp thời tai nạn xảy - Tổ chức buổi nói chuyện an tồn lao động, giao lưu sinh hoạt kinh nghiệm an toàn lao động tổ đội, cán Có phần thưởng nhằm tăng thêm hiểu biết an toàn lao động cho công nhân cán giám sát trẻ tuổi kinh nghiệm cơng tác an tồn thi công  Trang bị PTBVCN: - Cần trang bị PTBVCN đầy đủ hơn, chủng loại chất lượng cho công việc cụ thể - Phải trang bị PTBVCN cho công nhân làm hợp đồng thời gian ngắn để tránh tình trạng cơng nhân tự trang bị PTBVCN cho  Cơng tác tun truyền huấn luyện BHLĐ: - Định kỳ huấn luyện AT – VSLĐ cho công nhân, huấn luyện lại cho công nhân chuyển sang làm cơng việc khác cơng trình - Trang bị tài liệu, sách báo, sổ tay hướng dẫn AT – VSLĐ cho công nhân - Khi huấn luyện cần phải phân loại công nhân theo công việc cụ thể - Cần thu thập hình ảnh tình hình công trường kịp thời để đưa chương trình huấn luyện, nói chuyện an tồn hàng ngày, hàng tuần phù hợp với thực tế cơng trình  Cơng tác kỹ thuật an tồn: - Kiểm tra định kỳ thiết bị máy móc sử dụng cơng trường có chế độ bảo dưởng thường xuyên để loại trừ nguy an tồn xảy máy móc hư hỏng 50 - Hệ thống điện phải thường xuyên kiểm tra theo dõi, tủ điện phải trang bị thêm biển báo sử dụng điện an toàn - Các cán giám sát an toàn giám sát kỹ thuật phải thường xuyên kiểm tra nhắc nhở công nhân thực biện pháp AT – VSLĐ làm việc  Vệ sinh công trường: - Vật tư, thiết bị sau làm xong phải dọn dẹp, xếp gọn gàng nơi quy định - Trang bị thùng đựng rác đặt nhiều nơi công trường Rác thải phải phân loại bố trí người thường xuyên thu gom dọn dẹp hàng ngày - Bố trí thêm nhà nghỉ thống mát cho công nhân nghỉ trưa - Rút hầm cầu bị nghẹt, thường xuyên vệ sinh toilet cho cơng nhân vệ sinh Cấp vịi nước rửa mặt, tay điểm thi công 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - - Nguyễn Văn Quán Giáo trình ngun ly khoa học bảo hộ lao động Đồn Thị Un Trinh Giáo trình quản lý cơng tác bảo hộ lao động Thái Võ Trang Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, 2002 Thông tư Số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Thông tư số 37 /2005/ TT- BL TBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn công tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động Thơng tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động ... phát - Áo vải, áo phản quang - Mũ BHLĐ - Găng tay vải - Giày vải - Dây đai an toàn - Áo vải, áo phản quang - Mũ BHLĐ - Găng tay vải - Giày vải - Dây đai an tồn PTBVCN khơng cấp - Xà phòng - Nút... - Mũ chống chấn thương - Đệm vai vải bạt - Găng tay vải bạt - Dây an toàn - Giầy vải bạt thấp cổ - Xà phòng - Quần áo vải, áo phản quang - Găng tay vải - Mặt nạ hàn - Dây an toàn - Giầy vải -. .. phản quang - Găng tay vải - Dây an toàn - Giầy vải bạt thấp cổ - Quần áo vải bạt - Găng tay vải bạt - Giày da cao cổ - Mũ chống chấn thương - Khẩu trang - Xà phòng - Mũ chống chấn thương - Đệm

Ngày đăng: 30/10/2022, 05:07