Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl dinh thi my hue

57 15 0
Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl dinh thi my hue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi đến Cô Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo lời cám ơn chân thành lòng kính trọng sâu sắc Cơ tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận văn này, cô quan tâm động viên em lúc khó khăn Em xin chân thành cám ơn cô!!! Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới anh chị phòng Vật Liệu Hữu Cơ, Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng , Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam TP.HCM quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, trường Đại Học Tôn Đức Thắng tận tình hướng dẫn, quan tâm, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian em học trường Em xin cảm ơn thầy, cô phản biện dành thời gian quý báu quan tâm, xem xét góp ý cho đề tài luận văn em hoàn chỉnh Con xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ba mẹ động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực tốt luận văn Do kiến thức thời gian thực hạn chế nên q trình thực cịn nhiều sai sót Vì em mong đóng góp quý báo thầy để em hồn thiện luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Mục lục Chương 1: Lời mở đầu Chương 2: Tổng quan 2.1 Các khái niệm polymer phân hủy sinh học 2.1.1 Phân hủy sinh học 2.1.2 Polymer phân hủy sinh học 2.2 Phân loại polymer phân hủy sinh học 2.2.1.Polyester sản sinh vi sinh vật 2.2.2 Polymer phân hủy sinh học tự nhiên 2.2.3 polymer phân hủy sinh học tổng hợp 2.3 Mơi trường cho q trình phân hủy 2.3.1 Tự phân hủy mơi trường bình thường 2.3.2 Polymer thủy phân – phân hủy sinh học 2.3.3 Polymer quang – phân hủy sinh học 2.4 Ứng dụng polymer phân hủy sinh học 2.4.1 Trong y học 2.4.2 Trong nông nghiệp 2.5 Nguyên liệu chế tạo màng 2.5.1 Polyvinyl alcohol 2.5.2 Tinh bột sắn 16 2.5.3 Glycerol 19 2.6 Các phương pháp tiêu chuẩn thử nghiệm khả phân hủy sinh học 20 2.6.1 Thử nghiệm sturm biến tính 21 2.6.2 Thử nghiệm đĩa petri 21 2.6.3 Thử nghiệm chai kín 22 2.6.4 Thử nghiệm buồng môi trường 22 2.6.5 Thử nghiệm phương pháp chôn mẫu đất 23 2.7 Tình hình nghiên cứu polymer phân hủy sinh học giới Việt Nam 24 2.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.7.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 Chương 3: Thực nghiệm 28 3.1 Thời gian thời điểm thực đề tài 28 3.2 Nguyên vật liệu thiết bị thí nghiệm 28 3.2.1 Nguyên vật liệu 28 3.2.2 Thiết bị thí nghiệm 29 3.3 Mục đích thí nghiệm 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp tổng hợp mảng 30 3.4.2 Phương pháp đánh giá khả phân hủy sinh học màng polymer 31 Chương 4: Kết biện luận 32 4.1 Đối với đất Công Ty TNHH TriBat 32 4.2 Đất nhà vườn Tân Kiểng 34 4.3 Kết so sánh khả phân hủy sinh học màng polymer hai loại đất khác ( đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) 38 Chương 5: Kết luận 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tính chất PVA Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột sắn 18 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn dùng cho thử nghiệm độ bền polymer 22 Bảng 2.4 Chủng nấm vi khẩn để thử nghiệm độ bền chất dẻo 23 Bảng 2.5 Sơ đồ đánh giá tốc độ quan sát theo ISO 846 cho độ bền nấm 24 Bảng 4.1 Thành phần tỷ lệ nguyên liệu tổng hợp màng polymer từ PVA tinh bột sắn 32 Bảng 4.2 Kết độ giảm khối lượng màng polymer từ PVA tinh bột sắn sau thời gian chôn đất Công Ty TriBat 33 Bảng 4.3 Kết độ giảm khối lượng màng polymer từ PVA tinh bột sắn sau thời gian chôn đất nhà vườn Tân Kiểng 36 Bảng 4.4 Kết độ giảm khối lượng mẫu DS4 sau thời gian chôn đất (đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 PVA Hình 2.2 Tinh bột 16 Hình 2.3 Cấu trúc amylose 16 Hình 2.4 Cấu trúc amylopectin 17 Hình 3.1 Đất TriBat 28 Hình 3.2 Đất nhà vườn Tân Kiểng 29 Hình 3.3 Quy trình tổng hợp màng polymer phân hủy sinh học từ PVA tinh bột sắn 30 Hình 4.1 Các mẫu DS1, DS2, DS3, DS4 ngày chôn đất 32 Hình 4.2 Các mẫu DS1, DS2, DS3, DS4 sau 30 ngày chôn đất 33 Hình 4.3 Đồ thị độ giảm khối lượng màng polymer phân hủy sinh học theo thời gian (đất Cơng Ty TriBat) 34 Hình 4.4 Các mẫu DS2, DS3, DS4 ngày chôn đất 35 Hình 4.5 Các mẫu DS2, DS3, DS4 sau 30 ngày chôn đất 35 Hình 4.6 Đồ thị độ giảm khối lượng màng polymer phân hủy sinh học theo thời gian (đất nhà vườn Tân Kiểng) 36 Hình 4.7 Cơ chế phân hủy PVA PVADH 37 Hình 4.8 Hình SEM màng polymer sau phân hủy (a Hình SEM mẫu DS4 ngày chơn đất, b Hình SEM mẫu DS4 sau 10 ngày chôn đất) 38 Hình 4.9 Đồ thị độ giảm khối lượng màng polymer phân hủy sinh học theo thời gian (đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASTM American Standard Testing Method AAC Polyester mạch thẳng – mạch vòng thơm OECD Organization for Economic Cooperation and development PBS Polybutylene succinate PBAT Polybutylene adipate - terephtalate PBSA Polybutylenephtalate PCL Polycaprolactone PE Polyethylene PET Polyethylenephtalate PG Polyglycolic PHB Polyhydroxybutyrate PLA Polylactic acid PTMAT Polytetramethylene adipate terephtalate PVADH Polyvinyl alcohol dehydrogenase PVA Polyvinyl alcohol PVC Polyvinyl chloride SEM Scanning Electron Microscope TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam EVOH Ethylene vinylalcohol Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Vật liệu polymer truyền thống (PE, PVC…) với phong phú chủng loại đa dạng tính chất có mặt khắp lĩnh vực sống Tuy nhiên, loại sản phẩm trở thành thách thức với người mơi trường sinh thái chất chúng bền, khó phân hủy, phải hàng trăm năm, chí hàng triệu năm chúng phân hủy Chỉ có tác động học hay nhiệt phân hủy chúng lại tạo chất động hại cho môi trường giá thành để xử lý vượt qua giá thành sản xuất chúng Trong thời gian gần đây, số quốc gia Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ, việc nghiên cứu sử dụng polymer phân hủy sinh học phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, vấn đề nghiên cứu sử dụng polymer phân hủy sinh học tiến hành thu số kết ban đầu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hướng này, nhóm tác giả Hồ Sơn Lâm, Nguyễn Thị Thu Thảo cộng bước đầu tổng hợp khảo sát tính chất màng polymer từ PVA tinh bột sắn như: tính chất học, cấu trúc, độ bền nhiệt… Tuy nhiên, việc đánh giá khả phân hủy sinh học chưa trọng Trong luận văn này, sâu vào việc khảo sát khả phân hủy màng polymer tự hủy phương pháp chôn ủ môi trường đất SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Kế thừa nghiên cứu [3, 9, 10, 11] nhóm tác giả Hồ Sơn Lâm, Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo luận văn [12, 13, 14] ThS Nguyễn Thu Thảo hướng dẫn, luận văn này, tập trung khảo sát khả phân hủy sinh học màng polymer tổng hợp từ PVA tinh bột sắn Quy trình tổng hợp chúng tơi trình bày chương Thành phần tỷ lệ nguyên liệu tổng hợp màng polymer từ PVA tinh bột sắn trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần tỷ lệ nguyên liệu tổng hợp màng polymer từ PVA tinh bột sắn Mẫu Thành phần nguyên liệu (%) PVA Tinh bột sắn Glyxerol Urê DS1 80 10 5 DS2 70 20 5 DS3 60 30 5 DS4 50 40 5 Sau thu sản phẩm, tiến hành khảo sát khả phân hủy sinh học màng polymer hai loại đất khác phương pháp chơn mẫu đất Vì phương pháp đơn giản, dễ thực điều kiện phòng thí nghiệm 4.1 Kết đo khả phân hủy sinh học màng polymer đất Công Ty TriBat Trước tiên, khảo sát định lượng khả phân hủy sinh học màng polymer Kết (hình 4.1và 4.2) cho thấy sau 30 ngày, nấm mốc xuất bề mặt màng ngày dày đặc chứng tỏ trình phân hủy sinh học xảy Hình 4.1 Các mẫu DS1, DS2, DS3, DS4 ngày chôn đất SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 32 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Hình 4.2 Các mẫu DS1, DS2, DS3, DS4 sau 30 ngày chôn đất Với kết ban đầu vậy, tiếp tục khảo sát định lượng khả phân hủy sinh học màng polymer cách đo độ giảm khối lượng màng theo thời gian phương pháp chôn mẫu đất Kết đo khả phân hủy sinh học màng polymer sau 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 ngày chôn đất thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết độ giảm khối lượng màng polymer từ PVA tinh bột sắn sau thời gian chôn đất Công Ty TriBat Thời gian phân hủy Độ giảm khối lượng (%) DS4 (40% DS3 (30% DS2 (20% DS1 (10% tinh bột) tinh bột) tinh bột) tinh bột) 2,2 1,8 1,1 0,5 3,5 2,3 1,5 0,7 4,1 3,3 2,3 1,9 6,3 4,5 3,0 2,4 10 13,7 9,2 4,6 3,2 12 19,6 15,7 12,4 6,6 14 28,4 23,5 16,3 13,7 16 36,5 30,4 23,8 21,5 18 48,1 38,2 35,5 27,4 20 60,2 53,1 43,8 33,5 (ngày)   SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 33 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   65 60 55 Độ giảm khối lượng (%) 50 45 40 35 DS1 30 DS2 25 20 DS3 15 DS4 10 0 10 12 14 16 18 20 Thời gian phân hủy (ngày) Hình 4.3 Đồ thị độ giảm khối lượng màng polymer phân hủy theo thời gian (đất Công Ty TriBat) Kết đo khả phân hủy sinh học màng polymer (bảng 4.2) cho thấy với thời gian phân hủy, khả phân hủy bốn mẫu DS1, DS2, DS3 DS4 khác Mẫu DS4 (40% tinh bột) có tốc độ phân hủy nhanh so với mẫu DS3 (30% tinh bột), DS2 (20% tinh bột) DS1 (10% tinh bột) Sau 10 ngày chôn đất, mẫu DS4 13,7% khối lượng, mẫu DS3 9,2% khối lượng, mẫu DS2 4,6% khối lượng mẫu DS1 giảm chậm 3,2% khối lượng Sau 20 ngày có thay đổi đáng kể độ giảm khối lượng, mẫu DS4 60,2% khối lượng, mẫu DS3 53,1% khối lượng, mẫu DS2 43,8% khối lượng mẫu DS1 33,5% khối lượng Như vậy, hàm lượng tinh bột nhiều tốc độ phân hủy xảy nhanh 4.2 Kết đo khả phân hủy sinh học màng polymer đất nhà vườn Tân Kiểng Tương tự mục 4.1, chúng tơi tiến hành khảo sát định tính định lượng khả phân hủy sinh học màng polymer đất nhà vườn Tân Kiểng Kết SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 34 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   khảo sát (hình 4.3 4.4) cho thấy sau 30 ngày thấy nấm mốc xuất bề mặt màng chứng tỏ trình phân hủy sinh học xảy Hình 4.4 Các mẫu DS2, DS3, DS4 ngày chôn đất Hình 4.5 Các mẫu DS2, DS3, DS4 sau 30 ngày chôn đất Kết đo độ giảm khối lượng màng polymer theo thời gian đất nhà vườn Tân Kiểng thể bảng 4.3 Kết (bảng 4.3) cho thấy khả phân hủy sinh học mẫu DS2 thấp mẫu DS3 mẫu DS4 Mẫu DS4 (40% tinh bột) có tốc độ phân hủy nhanh so với mẫu DS3 (30% tinh bột) mẫu DS2 (20% tinh bột) Sau 10 ngày chôn đất, mẫu DS4 5,5% khối lượng, mẫu DS3 3,8% khối lượng mẫu DS1 3,1% khối lượng Sau 20 ngày, mẫu DS4 42,2% khối lượng, mẫu DS3 39,5% khối lượng mẫu DS2 37,6% khối lượng Kết khảo sát khả phân hủy màng polymer đất (đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) cho thấy tốc độ phân hủy sinh học nhanh hay chậm phụ thuộc vào hàm lượng tinh bột có mẫu Hàm lượng tinh bột nhiều tốc độ phân hủy xảy nhanh SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 35 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Bảng 4.3 Kết độ giảm khối lượng màng polymer từ PVA tinh bột sắn sau thời gian chôn đất nhà vườn Tân Kiểng Thời gian phân hủy Độ giảm khối lượng (%) DS4 (40% tinh bột) DS3 (30% tinh bột) DS2 (20% tinh bột) 0,8 0,6 0,4 1,3 1,0 0,7 2,6 1,9 1,3 2,9 2,7 2,4 10 5,5 3,8 3,1 12 12,1 8,9 7,5 14 18,7 12,5 11,1 16 29,7 19,0 18,2 18 35,3 32,3 30,0 20 42,2 39,5 37,6 (ngày)   Độ giảm khối lượng (%) 45 40 35 30 DS2 25 DS3 20 DS4 15 10 0 10 12 14 Thời gian phân hủy (ngày) 16 18 20 Hình 4.6 Đồ thị độ giảm khối lượng màng polymer phân hủy theo thời gian (đất nhà vườn Tân Kiểng) SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 36 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Theo [18], tinh bột dễ bị phân hủy phân hủy nhanh PVA Do vậy, trình phân hủy tinh bột xảy theo chế thủy phân công vi khuẩn, nấm mốc có đất Như biết, cấu trúc tinh bột gồm có liên kết α(1-4) glucoside tạo nên thành phần chủ yếu amylose, liên kết α(1-6) glucoside tạo nên phân nhánh amylopectin Do vậy, việc thủy phân hoàn toàn tinh bột cần có men amylose Men amylose enzyme đường hóa, có khả phân hủy amylose, amylopectin, giải phóng glucose Như vậy, vi sinh vật, kết hợp với enzyme amylose nước đất công vào liên kết α(1-4)-glucoside α(1-6)-glucoside làm giảm độ dài mạch tinh bột, tạo thành hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ Các hợp chất trung gian tiếp tục bị vi sinh vật, enzyme amylose nước cơng giải phóng glucose Cuối cùng, glucose chuyển hố thành CO2, H2O Tiếp theo sau q trình phân hủy PVA Quá trình phân hủy PVA bắt đầu phản ứng khử hydro nhóm hydroxyl enzyme PVADH (polyvinylalcohol dehydrogenase) cô lập từ vi khuẩn A.faecalis, tạo thành hợp chất β-hydroxyxetone Với tác động enzyme aldolase, β-hydroxyxetone tạo thành metylxetone aldehyde [19] Hình 4.7 Cơ chế phân hủy PVA PVADH SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 37 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Hình SEM cho thấy rõ khả phân hủy sinh học màng polymer đất So với hình SEM mẫu DS4 ngày hình SEM mẫu DS4 sau 10 ngày chơn đất có thay đổi hình thái, cấu trúc bề mặt, liên kết chuỗi polymer bị bẽ gãy tạo thành mảnh polymer có kích thước nhỏ Nước, vi sinh vật đất tiếp tục cắt đứt liên kết phân hủy thành CO2 nước Hình 4.8 Hình SEM màng polymer sau phân hủy (a Hình SEM mẫu DS4 ngày chơn đất b Hình SEM mẫu DS4 sau 10 ngày chôn đất) 4.3 Kết so sánh khả phân hủy sinh học màng polymer hai loại đất khác (đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) Bảng 4.4 Kết độ giảm khối lượng mẫu DS4 sau thời gian chôn đất (đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) Thời gian Độ giảm khối lượng mẫu DS4 (40% tinh bột) % phân hủy Đất Công ty TNHH TriBat Đất nhà vườn Tân Kiểng 2,2 0,8 3,5 1,3 4,1 2,6 6,3 2,9 10 13,7 5,5 12 19,6 12,1 14 28,4 18,7 16 36,5 29,7 18 48,1 35,3 20 60,2 42,2 (ngày) SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo Độ giảm khối lượng (%)   65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Đất Công Ty TriBat Đất Tân Kiểng 10 12 14 16 18 20 Thời gian phân hủy (ngày) Hình 4.9 Đồ thị độ giảm khối lượng mẫu DS4 phân hủy sinh học theo thời gian (đất Công Ty TriBat đất nhà vườn Tân Kiểng) Kết (bảng 4.4) cho thấy khả phân hủy sinh học hai mẫu DS4 khác Như vậy, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, tỷ lệ thành phần tốc độ phân hủy màng polymer phụ thuộc vào tính chất thành phần đất Đối với đất Công ty TriBat, tốc độ phân hủy mẫu DS4 nhanh Sau 10 ngày chôn đất, mẫu DS4 (40% tinh bột) 13,7% khối lượng sau 20 ngày 60,2% khối lượng Đối với đất nhà vườn Tân Kiểng, sau 10 ngày chôn đất, mẫu DS4 (40% tinh bột) phân hủy chậm, khoảng 2,9% khối lượng Đến ngày thứ 20 42,2% khối lượng Do tính chất đất hai cơng ty khác nên tốc độ phân hủy sinh học mẫu DS4 hai loại đất khác Đất Cơng ty TNHH TriBat có chứa phân vơ cơ, chất hữu cơ, chất mùn, vi sinh vật hiếu khí, nấm mốc… mơi trường thuận lợi cho q trình phát triển vi sinh vật nên góp phần thúc đẩy q trình phân hủy xảy nhanh Cịn đất nhà vườn Tân Kiểng thành phần có vi sinh vật hiếu khí, nấm mốc nên tốc độ phân hủy xảy chậm SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   Kết cho thấy: khả phân hủy sinh học màng polymer bị ảnh hưởng vi khuẩn, nấm mốc, nhiệt độ, pH, độ ẩm, thành phần đất cấu trúc polymer SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo   5.1 Kết luận Đã tổng hợp thành công màng polymer phân hủy sinh học từ PVA tinh bột sắn Khả phân hủy sinh học màng polymer phụ thuộc vào hàm lượng tinh bột có mẫu Hàm lượng tinh bột cao phân hủy xảy nhanh Khả phân hủy sinh học màng polymer từ PVA tinh bột sắn phụ thuộc vào tính chất loại đất Đối với đất chứa phân vô cơ, chất hữu cơ, hàm lượng mùn, vi sinh vật, nấm mốc…thì tốc độ phân hủy màng polymer lớn so với đất chứa vi sinh vật nấm mốc 5.2 Đề nghị Với kết có được, chúng tơi nhận thấy màng polymer phân hủy sinh học tổng hợp có nhiều triển vọng để ứng dụng vào thực tế Nếu có điều kiện thời gian, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sâu quy trình tổng hợp hoàn thiện màng polymer phân hủy sinh học SVTH: Đinh Thị Mỹ Huệ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Kim Anh, Ngơ Kế Sương Nguyễn Xích Liên Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 [2] Hồ Sơn Lâm, Giáo Trình tổng hợp nhiên liệu có nguồn gốc sinh học vật liệu polymer phân hủy sinh học, trường đại học Tôn Đức Thắng, 2010 [3] Hồ Sơn Lâm, Nguyễn Thị Thu Thảo cộng sự, Nghiên cứu tổng hợp polymer phân hủy sinh học VINAPOL® ứng dụng nơng nghiệp, Thơng tin Khoa học & Công nghệ (CESTI) – Sở KH&CN TP.HCM [4] Huỳnh Văn Trí, Huỳnh Tiến Phong, Nguyễn Cơng Tồn, Cơng Nghệ Gia Sợi Hóa Học, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2006 [5] Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Hữu Niếu, Kỹ Thuật Sản Xuất Chất Dẻo, NXB Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1985 [6] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Văn Tịng, Hóa Học 12, NXB giáo dục, 2002 [7] Nguyễn Quốc Tín, Phạm Lê Dũng, Kỹ Thuật Keo Dán, NXB Thanh Niên, 1999 [8] Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc, Thuốc Thử Hữu Cơ, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2002 [9] Nguyễn Thị Thu Thảo, Hồ Sơn Lâm, Võ Đỗ Minh Hoàng, Nghiên cứu tổng hợp màng polymer phân hủy sinh học từ polyvinyl alcohol chitosan, Hội nghị Hóa học TP.HCM lần 6, 2008 [10] Nguyễn Thị Thu Thảo, Hồ Sơn Lâm, Võ Đỗ Minh Hồng, Huỳnh Thành Cơng, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Ngọc Hóa, Nghiên cứu tổng hợp khảo sát tính chất màng polymer- composite có khả phân hủy sinh học từ chất polyvinyl alcohol, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần 11, Đại học Bách Khoa TP.HCM, trang 166-169, 2009 [11].Nguyễn Thị Thu Thảo, Hồ sơn Lâm cộng sự, Tổng hợp màng polyme composite sở polyvinylalcohol sợi lignocellulosic, Tuyển tập cơng trình Hội nghị KH&CN Hóa hữu tồn quốc lần thứ 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 840-845, 2007 [12] Nguyễn Thị Phương Trang, Luận văn Nghiên cứu tổng hợp màng polymer tự phân hủy sinh học sở polyvinyl ancol tinh bột biến tính, trường đại học Tơn Đức Thắng, 2007 [13] Nguyễn Thị Minh Châu, Luận văn Nghiên cứu tổng hợp polymer tự hủy sinh học từ polyvinyl alcohol chitosan acid lactic, trường đại học Tôn Đức Thắng, 2009 [14] Diệp Phạm Phương Thảo, Luận văn nghiên cứu tổng hợp màng polymer phân hủy sinh học có khả kháng khuẩn, trường đại học Tôn Đức Thắng, 2011 [15] Phạm Ngọc Lân, Vật Liệu Polymer Phân Hủy Sinh Học, NXB Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2006 [16] Emo Chiellini, Clinelli, Syed H.imam and Lijun Mao, Composite Films Based on Poly (vinylalcohol) and Lignocellulosic Fibers: Preparation and Characteriztions, Substaniable polymer science and technology, Science Direct, 2001 [17] Zhao Guohua, Liu Ya, Fang Cuilan, Zhang Min, Zhou Caiqiong, ChenZongdao, Polymer Degradation and Stability, 91: 703 – 711, Water resistance, mechanical properties and biodegradability of methylated – cornstrach / poly( vinyl alcohol) blend film, 2006 [18] N Tudorachi, C.N Cascaval, M Rusu, M Pruteanu, Testing of polyvinyl alcohol and starch mixtures as biodegradable polymeric materials, Polymer Testing, Vol 19, pp 785-799, 2000 [19] Shuichi Matsumura, Noriyasu Tomizawa, Atsuko Toki, Kimihito Nishikawa and Kazunobu Toshima, Novel Poly(vinyl alcohol) – Degrading Enzyme and the Degradation Mechanism, Marcromoleculars, Vol 32, pp 7753-7761, 1999 [20].http://www.cesti.gov.vn/images/cesti/files/STINFO/N%C4%83m%202011/S%E1 %BB%91%2011%20-%202011/Sangche.pdf [21] http://en.wikipedia.org/wiki/glycerol.   [22].http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Viet-Nam-che-tao-duoc-mang-polymer-tu-phanhuy/20037144/195/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Kết Qủa Thử Nghiệm Tổng số vi sinh vật hiếu khí tổng số nấm mốc đất Công Ty TNHH TriBat Phụ lục 2: Phiếu Kết Qủa Thử Nghiệm Tổng số vi sinh vật hiếu khí tổng số nấm mốc đất nhà vườn Tân Kiểng ... yếu amylose, liên kết α(1-6) glucoside tạo nên phân nhánh amylopectin Do vậy, việc thủy phân hồn tồn tinh bột cần có men amylose Men amylose enzyme đường hóa, có khả phân hủy amylose, amylopectin,... hai cấu tử amylose amylopectin Amylose phần lớn -D-(1,4)- glucan mạch thẳng, có khối lượng phân tử khoảng 40.000 đến 340.000 tương ứng với mạch chứa 250 – 2000 đơn vị monomer glucose Amylopectin... giữ nhiệt độ cho đất, cải thi? ??n tốc độ phát triển trồng  Kiểm sốt nhả chậm hóa chất nơng nghiệp: Là phương pháp hóa chất hoạt tính sinh học giải phóng đến nơi cần thi? ??t với tốc độ định, thời

Ngày đăng: 30/10/2022, 00:11

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢVÀ BIỆN LUẬN

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan