Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
226 KB
Nội dung
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Phần Năm
Luận cứ về xâydựng và
lựa chọn mô hình sảnxuất nông Lâmnghiệp
vùng gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ
I. Cơ sở khoa học xâydựng các mô hình sảnxuất nông lâmnghiệp vùng
gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ
Cơ sở triết lí của phát triển một hệ thống nông nghiệp bền vững là tôn
trọng tự nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế
ngày càng cao và ổn định; tức là xâydựng một nền nông nghiệp vừa có thu
nhập cao trong hiện tại và tơng lai, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái để con ng-
ời ngoài việc đợc hởng thụ về đời sống vật chất còn đợc hởng thụ vẻ đẹp của
tự nhiên, tránh đợc những thảm hoạ do môi trờng suy thoái gây ra. Để thực
hiện đợc mục tiêu nh vậy, phát triển nông nghiệp trên sờn đất dốc vùng gò
đồi BTB phải xuất phát trên quan điểm KT-XH với sinh thái và môi trờng,
chuyển nền nông nghiệpsảnxuất chủ yếu còn mang tính tự cung tự cấp sang
sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các vùng tập trung quy mô lớn có nhiều
thành phần kinh tế tham gia, nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các tiềm
năng thế mạnh của vùng, phát huy lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối của
từng sản phẩm trên các cây trồng, con nuôi, thích ứng với vùng sinh thái gò
đồi Bắc Trung bộ. Hiệu quả của các mô hình phải là hiệu quả KT-XH, lợi
nhuận phải đợc gắn với việc làm tăng thu nhập, tăng tích luỹ, giải quyết vấn
đề nghèo đói và nâng cao dân trí cho nhân dân, không ngừng nâng cao độ
che phủ rừng trên vùngđất trống đồi núi trọc. Với những mục tiêu nh vậy,
các mô hình sảnxuất nông - lâmnghiệp hàng hoá trên sờn đất dốc vùng gò
đồi BTB trong tơng lai sẽ đợc lựa chọn xâydựng trên các căn cứ khoa học cơ
bản sau:
1. Xác định lợi thế so sánh của hệ thống cây trồng, vật nuôi ở các tiểu
vùng sinh thái trên đất gò đồi Bắc Trung bộ
Do điều kiện đất đai và vị trí địa lý, BTB có khí hậu vừa mang tính
chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc - Nam, vừa mang tính chất chuyển
tiếp giữa hai kiểu khí hậu vùng núi và đồng bằng, đã tạo thành những tiểu
vùng sinh thái thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi rất đa dạng và
phong phú. Tập đoàn cây trồng thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng
gò đồi BTB gồm có: tập đoàn cây lơng thực nh: khoai (khoai lang, khoai sọ),
sắn, ngô, dong giềng Tập đoàn cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh:
mía, lạc, đậu tơng, cà phê, chè, hồ tiêu, cao su ; tập đoàn cây ăn quả nh:
cam, dứa, bởi, chanh, hồng, nhãn, xoài, vải ; tập đoàn cây lâm nghiệp: bạch
128
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
đàn, keo, muồng, thông, tre, luồng, phi lao ; tập đoàn con nuôi nh: trâu, bò,
dê, hơu, lợn, gia cầm Tuy nhiên hiệu quả của mỗi loại cây trồng vật nuôi là
khác nhau tuỳ theo tiểu vùng của mỗi tỉnh trong vùng Bắc Trung bộ. Để có
thể lựa chọn những cây trồng vật nuôi chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao
hơn cho từng tiểu vùng của từng tỉnh, cần xác định lợi thế so sánh cho từng
cây con cụ thể ở mỗi vùng nhất định. Từ thực tế kết quả sảnxuất nông lâm
nghiệp của các tỉnh BTB trong nhiều năm qua, có thể vận dụng nguyên lý lợi
thế tơng đối của David Ricardo để lựa chọn sảnxuất chuyên môn hoá những
sản phẩm có lợi thế tuyệt đối lớn nhất và những sản phẩm ít bất lợi nhất cho
vùng nhằm xác định phơng hớng phát triển các loại nông - lâmnghiệp hàng
hoá mũi nhọn.
a. Nhóm cây công nghiệp
Tơng tự các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, phát triển sản
xuất cây công nghiệp là thế mạnh trên dải đất dốc vùng gò đồi Bắc Trung bộ,
trong đó chủ yếu là các cây mía, lạc, đậu tơng, chè, cà phê, cao su. Đó chính
là những cây đem lại hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đặc biệt
so với cây màu lơng thực. Thông thờng tổng thu nhập trên 1 ha của cây
công nghiệp trung bình lớn gấp khoảng 5- 10 lần tổng thu nhập/ha cây màu
lơng thực (tuỳ theo từng tỉnh). Tuy nhiên tuỳ theo từng tiểu vùng sinh thái
của từng tỉnh mà lợi thế so sánh của các cây công nghiệp này có mức độ cao
thấp khác nhau. Nếu xét theo lợi thế của các cây trồng trên sờn đất dốc của
các tỉnh thì :
Cây mía là cây có lợi thế so sánh cao ở các tỉnh: Thanh Hoá, Hà Tĩnh,
Nghệ An và Thừa Thiên- Huế.
Cây lạc có lợi thế so sánh cao ở các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh
Hoá, Thừa Thiên- Huế.
Cây đậu tơng có lợi thế so sánh cao ở Thanh Hoá và Nghệ An.
Cây thuốc lá có lợi thế cao ở vùng đồi Thanh Hoá, Hà Tĩnh và Thừa
Thiên- Huế.
Cây cà phê có lợi thế cao ở vùng đồi Nghệ An và Quảng Trị.
Cây chè có u thế phát triển trên vùng gò đồi Nghệ An, Thanh Hoá, Hà
Tĩnh, Thừa Thiên- Huế.
Cao su là cây có lợi thế cao hơn ở vùng gò đồi Quảng Bình, Quảng
Trị, Nghệ An.
Thực tế sảnxuất những năm vừa qua trên vùngđất gò đồi Thanh Hoá
và Nghệ An chứng tỏ là nơi có khả năng phát triển đa dạng các cây công
nghiệp ngắn và dài ngày. Còn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị mới chỉ phát
129
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
triển đợc cây cao su và trồng thử cây cà phê nên việc xác định lợi thế của cây
công nghiệp cha đợc khẳng định. ở Thừa Thiên- Huế và Hà Tĩnh, thế mạnh
phát triển cây công nghiệp đang nghiêng về cây mía đờng và cây lạc.
b. Nhóm cây ăn quả
Cây ăn quả có khả năng trồng trên các sờn đồi của vùng BTB t-
ơng đối phong phú, nhất là các cây có múi nh cam, chanh, bởi, mít. Hiệu
quả của nó đem lại không nhỏ, trung bình 1 ha cam mỗi năm cho thu hoạch
từ 50 - 70 triệu đồng, cá biệt lên tới hàng trăm triệu đồng. So với 1 ha cây
màu lơng thực thì thu nhập 1 ha cam gấp 10 - 15 lần. Cây cam có lợi thế so
sánh tơng đối cao ở Thừa Thiên- Huế, Hà Tĩnh và Nghệ An.
Chuối là cây ăn quả có lợi thế so sánh tơng đối cao ở vùng gò đồi
Thừa Thiên- Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Dứa đợc trồng hầu hết ở vùng gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ, song lợi thế
so sánh tơng đối cao ở Thừa Thiên- Huế, Quảng Trị, Nghệ An và Thanh Hoá.
Ngoài 3 cây ăn quả có lợi thế so sánh nói trên, ở hầu hết 6 tỉnh BTB
đang trồng thử nghiệm một số cây ăn quả có giá trị hàng hoá cao nh nhãn,
vải, xoài, hồng , tuy nhiên cha khẳng định đợc hiệu quả kinh tế của nó.
c. Cây lâm nghiệp.
Cây lâmnghiệp nhập nội có khả năng phát triển nhanh là muồng, keo
các loại, bạch đàn, thông, phi lao.
Cây lâmnghiệp có giá trị kinh tế nh thông, quế, lim, lát, luồng
Tóm lại: qua phân tích kết quả sảnxuất kinh doanh một số cây trồng
trên vùng gò đồi BTB cho thấy lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối của các
cây trồng ở các tỉnh đợc mô tả trong bảng 5.1.
d. Các loại con nuôi .
Do đặc điểm vùng gò đồi các tỉnh BTB với diện tích tơng đối rộng, có
thảm thực vật đa dạng nên rất có thế mạnh cho việc phát triển chăn nuôi đại
gia súc nh bò, trâu, chăn nuôi con đặc sản nh dê, hơu, chăn nuôi lợn và gia
cầm.
Bảng 5.1. Lợi thế phát triển của một số cây trồng trên vùng đất
gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ
Lợi thế của
các cây
trồng
Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng
Bình
Quảng TrịThừa Thiên
Huế
130
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
1. Lợi
thế tuyệt
đối và t-
ơng đối
Mía, lạc,
dừa, đậu
t-
ơng,thuốc
lá, chè
Lạc, dứa,
chè, cà
phê, cam,
chuối
Lạc, đậu,
mía,
chuối,
cam,
chanh, b-
ởi
Cao su,
chè,hồ
tiêu, lạc,
cam,
chanh,
mít
Hồ tiêu,
cà phê,
cao su, da
hấu,lạc,
đậu tơng
Mía, lạc,
thuốc lá,
cam,
chuối,
thanh trà,
đậu xanh
2. Các
cây lâm
nghiệp
phát triển
tốt
Keo,muồ
ng lim,
lát, sến,
tre, luồng,
quế
Keo,muồ
ng lim,
lát, thông
Thông,trầ
m
keo,muồn
g, lim, lát
Thông,
keo, phi
lao,
muồng
Thông
các loại,
keo, phi
lao
Sở, thông
các loại,
keo,
luồng,
bạch đàn,
tre, quế
2. Tiếp cận môi trờng sinh thái lựa chọn vùng thích ứng với yêu cầu
sinh trởng phát triển của các cây trồng, vật nuôi
Do đặc điểm sinh học thông thờng mỗi cây, con chỉ thích ứng với
những điều kiện môi trờng sinh thái nhất định.
Mỗi cây trồng sẽ cho năng suất sinh học và năng suất kinh tế cao khi
nó đợc trồng cấy trong điều kiện địa hình đất đai, chất đất, nhiệt độ, độ ẩm
và ánh sáng thích hợp với từng giai đoạn sinh trởng và phát triển của nó. Bởi
vậy khi bố trí các mô hình sảnxuất cây con, phải lựa chọn điều kiện môi tr-
ờng sinh thái thích hợp với cây trồng, vật nuôi đó. Đồng thời trong mỗi mô
hình có thể phải bố trí nhiều loại cây trồng để tăng cờng khả năng bảo vệ
môi trờng sinh thái và tăng cờng tính thích ứng với điều kiện tự nhiên của
quần thể các cây trồng. Điều đó đợc thể hiện bằng sự kết hợp hài hoà giữa
các cây lâmnghiệp với các cây nông nghiệp. Cây lâmnghiệp có tác dụng
bảo vệ, giữ gìn môi trờng sinh thái, tăng hiệu quả kinh tế của các cây nông
nghiệp. Cây lâmnghiệp đợc bố trí trồng phòng hộ đầu nguồn (trên các tỉnh
đồi cao) và vành đai chắn gió bảo vệ cây nông nghiệp (vành đai lng đồi).
Cây công nghiệp và cây ăn quả thích hợp với các sờn đất có độ dốc, độ cao
nhỏ hơn đối với cây lâm nghiệp, bởi tính chống chịu của nó với sự khắc
nghiệt của đất đai, thời tiết khí hậu kém thua cây lâm nghiệp. Năng suất và
chất lợng các sản phẩm nông - lâmnghiệpđạt cao nhất khi nó đợc sinh tr-
ởng và phát triển trong môi trờng sinh thái thích hợp nhất.
Với tiếp cận sinh thái trên đây, có thể bố trí hệ thống nông - lâm
nghiệp kết hợp trên vùngđất gò đồi 6 tỉnh BTB theo các mô hình kinh tế
sinh thái nh sau :
131
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
- Đối với vùng cao trên 500 m so với mặt biển và độ dốc dới 20
o
, mô
hình kinh tế sinh thái sẽ là :
Rừng (lâm nghiệp) + Nông nghiệp trên nơng, vờn + Chăn nuôi đại
gia súc.
- Đối với vùng thấp từ 200 đến 500 m, độ dốc dới 25
o
mô hình kinh
tế sinh thái sẽ là :
Rừng + Nơng cố định + Vờn + Ruộng bậc thang hoặc nơng + Vờn +
Rừng + Ruộng bậc thang.
- Đối với vùng đồi thấp có độ dốc dới 30
o
(trung du) có thể thiết kế
mô hình kinh tế sinh thái :
Nơng, vờn + Ruộng + Ao hay mặt nớc + Trồng cây phân tán + Chăn
nuôi, hoặc :
Nơng, vờn + Ruộng + Ao hay mặt nớc + Đồi rừng + Chăn nuôi (đại
và tiểu gia súc, con đặc sản).
Thông thờng ở những địa bàn cao và độ dốc lớn thì tỷ lệ diện tích
dành cho cây lâmnghiệp cao hơn ở nơi địa hình thấp và độ dốc nhỏ. Địa
hình dải đất gò đồi của 6 tỉnh BTB có mức độ phức tạp khác nhau, mà xu h-
ớng phức tạp tăng dần từ Thanh Hoá, Nghệ An đến các tỉnh phía trong. Cùng
với mức độ phức tạp về địa hình, càng vào các tỉnh phía trong thời tiết khí
hậu càng thêm khắc nghiệt, lợng nớc ngầm và nớc mặt phân bố không đều
trong năm, mùa hè gió tây nóng kéo dài, mùa đông có sơng mù, mùa xuân
độ ẩm cao nên các mô hình kinh tế nông - lâmnghiệp kết hợp nên có tỷ lệ
cây lâmnghiệp lớn dần nhằm thích nghi với điều kiện sinh thái của từng
tỉnh.
3. Tiếp cận và dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh chóng
trên các lĩnh vực Thơng mại, Tài chính, công nghệ và sản xuất. Các nớc có
mối quan hệ kinh tế, thơng mại quan trọng hàng đầu đối với nớc ta là một số
nớc phát triển nh: Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nga, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Singapor, Đài Loan, Hồng Công, Australia và các nớc Asean.
Đây là một cơ hội rất thuận lợi cho việc phát triển sảnxuất hàng hoá
của cả nớc nói chung và hàng hoá nông lâmnghiệp trên vùngđất gò đồi
BTB nói riêng. Tuy nhiên để lựa chọn các cây trồng, vật nuôi trong các mô
hình sảnxuất nông- lâmnghiệp kết hợp có hiệu quả ổn định và lâu dài đòi
hỏi có sự tiếp cận với thị trờng trong nớc và quốc tế. Nghiên cứu về nhu cầu
thị trờng và giá cả của các nông sản hàng hoá nhằm xác định lợi thế của
từng loại nông sảnlàm cơ sở cho việc lựa chọn các cây, con cho sản phẩm
132
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
chính có thị trờng ổn định lâu dài với lợi thế so sánh cao, mà phù hợp với
điều kiện môi trờng sinh thái trên vùng gò đồi của từng tỉnh vùng Bắc Trung
bộ. Những cây, con đó sẽ đợc bố trí vào các mô hình sảnxuấtcụ thể của
từng tỉnh.
Sản phẩm nông- lâmnghiệpsảnxuất ra sẽ đợc tiêu thụ ở thị trờng
trong nớc và xuất khẩu, bởi vậy cần quan tâm tới cả hai thị trờng trong nớc
và nớc ngoài.
- Thị trờng quốc tế.
Từ trớc đến nay các nông sản hàng hoá đợc sảnxuất trên vùngđất gò
đồi BTB chủ yếu là các cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Sản
phẩm của các cây đó của Việt Nam từ lâu đã đợc tiêu thụ tại một số nớc
sau :
Lạc nhân có thị trờng xuất khẩu: Singapore, Malaysia, Indonesia, Anh
quốc và một số nớc khác.
Chè thờng xuất khẩu cho các nớc Singapore, Liên xô và một số nớc
Đông Âu , Irắc, Anh, Pháp, Đức
Đậu tơng và đậu xanh có thị trờng ổn định là Hàn Quốc, Singapore,
Malaysia, Indonesia, Philippin.
Cà phê đợc xuất sang các nớc Australia, Pháp, Đức, Anh và các nớc
Bắc Âu.
Cao su có hai thị trờng lớn là Anh và Pháp ngoài ra còn xuất cho
Trung Quốc và một số nớc khác.
Rau, quả có thị trờng Anh, Pháp, Australia, Singapore.
Thịt lợn có thị trờng Pháp, Đức và một số nớc Đông Âu.
Thịt bò, trâu thờng đợc xuất cho Hàn Quốc và Thái Lan.
Các loại nông sản chế biến có thị trờng là các nớc Nhật, Hàn Quốc,
Australia, Pháp và một số nớc khác.
Các sản phẩm lâmnghiệp nh gỗ, tre, nhựa thông thờng bán đợc cho
các nớc: Nhật, Hàn Quốc, Australia, Pháp, Đức và các nớc Bắc Âu.
Cần tiếp cận với các thị trờng truyền thống này để nâng cao sức cạnh
tranh cho các sản phẩm sẽ lựa chọn vào các mô hình nông lâmnghiệp nh .
Ngoài ra có thể tiếp cận với các nớc khác để mở rộng quy mô sảnxuất các
sản phẩm nông sản hàng hoá xuất khẩu trong tơng lai.
- Thị trờng trong nớc.
133
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Tiêu thụ các nông sản phẩm hàng hoá ở thị trờng trong nớc gồm hai
mảng lớn: tiêu dùng trực tiếp của dân c và cung cấp nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến. Tiếp cận với 2 bộ phận này của thị trờng trong nớc, cần
nắm đợc thị hiếu tiêu dùng của ngời dân và khả năng mở rộng, phát triển của
hệ thống nhà máy, xí nghiệp chế biến nông sản phẩm của vùng trong những
năm tới. Trên cơ sở đó lựa chọn bố trí các cây trồng trong tơng lai mà thị tr-
ờng trong nớc có nhu cầu tiêu dùng lớn và ổn định.
Hiện nay một số sản phẩm nông sản có lợi thế tuyệt đối ở khu vực
BTB nh cam, bởi Bố Trạch, hồng, chanh, trầm, nhung hơu. Những sản phẩm
này cha đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng tiêu dùng ngay trong nớc cha nói
đến xuất khẩu. Ngoài Liên hiệp mía đờng Lam Sơn - Đài Loan, trong tơng
lai các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế đều có kế hoạch xây dựng
các nhà máy chế biến đờng, đó chính là cơ hội để vùng gò đồi phát triển cây
mía đờng. Ngoài chế biến đờng các tỉnh còn có dự định xâydựng các nhà
máy chế biến hoa quả, ép dầu thực vật nh Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Nghệ An
Đồng thời Nhà nớc có kế hoạch xâydựng các trung tâm công nghiệp lớn ở
miền Trung nh Khu công nghiệp Nam Thanh Bắc Nghệ, mở rộng các thành
phố, thị trấn, thị tứ cộng với sự phát triển kinh tế của vùnglàm cho thu nhập
của nhân dân tăng lên. Thu nhập tăng tạo điều kiện tăng nhu cầu tiêu dùng
của dân về các sản phẩm nông sản qua chế biến. Điều đó sẽ tạo điều kiện
cho vùng gò đồi BTB mở rộng quy mô sảnxuất cây ăn quả, cây công nghiệp.
Kinh tế thị trờng đã khẳng định vấn đề quan trọng của khâu tiếp thị
(marketing). Đó chính là khâu tìm kiếm, khảo sát, nghiên cứu, dự báo thị tr-
ờng, trên cơ sở đó xác định các sản phẩm cần sảnxuất (sản xuất cái mà thị
trờng cần, chứ không phải bán cái mình có) mới thu đợc hiệu quả kinh tế
cao. Chính bởi lẽ đó nên khi bố trí các mô hình sảnxuất nông lâm nghiệp
hàng hoá cùng với việc xác định lợi thế của các cây trồng, sự thích hợp về
điều kiện môi trờng sinh thái, nhất thiết phải tiếp cận với thị trờng tiêu thụ
sản phẩm để sảnxuất "cái thị trờng cần".
4. Tiếp cận với tiến bộ của khoa học và công nghệ và kinh nghiệm bố trí
các mô hình sảnxuất nông lâmnghiệp trên đất gò đồi trong và ngoài n-
ớc.
Tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò hết sức quan
trọng tới việc nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
Tiếp thu những tiến bộ về KH&CN nh tạo ra các giống cây con mới,
các quy trình kỹ thuật trong việc tạo giống mới, kỹ thuật canh tác trên đất
dốc và học tập những kinh nghiệm bố trí các mô hình sảnxuất nông lâm
nghiệp của các vùng: kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và trong khu
vực, sẽ góp phần tích cực cho việc nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất
134
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
nông lâmnghiệp trên vùng gò đồi Bắc Trung bộ. Chính vì vậy khi lựa chọn
các cây con để bố trí vào những mô hình cụ thể nhất thiết phải sử dụng
những giống mới có năng suất và chất lợng cao; áp dụng các quy trình kỹ
thuật tiên tiến nhất với kinh nghiệm bố trí mô hình có hiệu quả cao.
Thực tế hiện nay có rất nhiều giống cây trồng mới với năng suất cao
nh mía, lạc, đậu xanh, cây ăn quả, cây lâmnghiệp song cần lựa chọn
những cây thích hợp với tiểu vùng sinh thái của mô hình đợc triển khai.
Về kỹ thuật canh tác trên đất dốc cần lựa chọn phối hợp 2 phơng
pháp canh tác:
- Trồng cây theo cách đổ bộ trên đồi.
- Trồng cây theo cách truyền thống kết hợp biện pháp chống xói mòn
triệt để.
Phơng thức trồng cây đổ bộ là: trên các trảng savan không chặt, đốt
cây bụi nh sim, mua, tràm, chổi, thành ngạnh, thàu táu, sầm mà để nguyên
hiện trạng, thiết kế theo loại cây định trồng. Sau đó đào hố rộng khoảng 1m
(độ sâu tuỳ loại cây) cho rác và phân bón xuống hố tủ một thời gian rồi
trồng. Các cây bụi và củ xung quanh thì chặt dần để tủ gốc cho cây trồng. ở
những nơi đất tốt, gần nhà và đất hơi bằng phẳng thì làm luống trồng cây l-
ơng thực, thực phẩm để phục vụ cuộc sống tại chỗ. Khi các cây ăn quả đã tốt
thì phá dần các cây bụi và cỏ hoang dại, tỉa dặm thêm các cây trồng khác.
Phơng thức canh tác này tốn ít công sức và kinh phí ban đầu cho việc xử lý
thực bì, xử lý đất nhng đảm bảo đợc yêu cầu giữ độ ẩm không làm đảo lộn
lớp phủ thực vật, chống đợc xói mòn rửa trôi đất.
Phơng thức trồng cây truyền thống ở nơi đất hoang: Thông thờng, khi
đến khai hoang vùngđất mới ngời ta phải chặt cây, dọn cỏ, cày xới và
thiết kế các lô và trồng cây theo mục đích đặt ra. ở những nơi đất dốc
phải làm ruộng bậc thang để chống xói mòn. Cách làm này mất nhiều
công sức đầu t để xử lý thực bì, xử lý đất, cày cuốc trớc khi trồng cây.
Ngoài ra chính những tác động cơ học ban đầu nh dọn sạch thực bì, cày
xới là tác nhân đầu tiên gây nên khô đất, gây xói mòn rửa trôi trong mùa
ma khi cây trồng cha kịp che phủ đất. Cách làm đó cũng không tận dụng
đợc các cây đã có để tủ gốc cây trồng trong mùa khô nóng.
Cả hai phơng thức trồng cây nêu trên đều áp dụng theo mô hình
RVCA. Vùng đỉnh đồi và các đờng lô trồng các cây chắn gió, chống
nóng giữ độ ẩm cho vờn. Các cây trồng ở đây là keo hoa vàng, keo tai t-
ợng và bạch đàn - thực chất là các cây lâm nghiệp. Giữa các lô vùng đất
cao trồng các cây ăn quả hoặc cây công nghiệp. Các đờng ngang, các bờ
bậc thang trồng dứa để giữ đất và lấy quả. Giữa các lô đất thấp hơn thì
135
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
trồng khoai sọ, khoai lang, củ từ. ở vùng chân đồi thấp thì đào ao nuôi cá,
quanh bờ ao trồng rau, trồng chuối.
Với phơng thức bố trí vờn nh trên, sau 3 năm khai phá, vờn đồi đã
hình thành rõ rệt, các cây trồng phát triển tốt và đã có thu hoạch bớc đầu.
5. Tiếp cận theo phơng diện các chủ thể sản xuất
Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền sảnxuất nông
nghiệp nớc ta có 2 loại hình xí nghiệp nông nghiệp chủ yếu, đó là, hợp tác
xã nông nghiệp và xí nghiệp quốc doanh nông nghiệp (nông - lâm trờng
quốc doanh, trạm trại quốc doanh, xí nghiệp chế biến).
Đến nay chúng ta đã thừa nhận hộ gia đình là bộ phận kinh tế cơ bản
của nền sảnxuất nông nghiệp. ở vùng trung du và miền núi kinh tế hộ gia
đình có điều kiện để chuyển sang kinh tế trang trại. Hợp tác xã đang trong
quá trình chuyển đổi sang hình thức mới, đã bớc đầu hình thành. Tuy nhiên
trong các hình thức kinh tế hợp tác không phủ nhận vai trò đơn vị kinh tế
cơ bản của hộ gia đình, trái lại, tôn trọng hỗ trợ và giúp đỡ tạo điều kiện phát
triển kinh tế hộ gia đình.
Các doanh nghiệp nông - lâmnghiệp Nhà nớc đang chuyển đổi hoàn
toàn cả về nội dung và hình thức tổ chức quản lý. Doanh nghiệp chỉ nắm
những khâu chủ chốt nh dây chuyền chế biến, dịch vụ kỹ thuật đầu vào và
tiêu thụ sản phẩm đầu ra của quá trình sảnxuất thông qua các hợp đồng kinh
tế với các hộ gia đình. Toàn bộ hoạt động sảnxuất nguyên liệu, gia công sơ
chế nông sản phẩm đợc chuyển về các gia đình công nhân viên chức và hộ
nông dân trong khu vực. Các doanh nghiệp quốc doanh nông - lâm nghiệp
gắn bó với các hộ gia đình bằng sự liên kết về sảnxuất nguyên liệu và tiêu
thụ sản phẩm cũng nh các dịch vụ kỹ thuật.
Bên cạnh đó thực hiện nền kinh tế mở, sảnxuất nông - lâm nghiệp
vùng trung du miền núi BTB có thể thu hút đầu t nớc ngoài thành lập các
liên doanh nông - lâm nghiệp.
Nh vậy, trong tơng lai chủ thể sảnxuất chính của nền sảnxuất nông -
lâm nghiệp là các hộ gia đình, các doanh nghiệp nông - lâmnghiệp Nhà n-
ớc và các liên doanh với nớc ngoài.
Tuy nhiên, việc lựa chọn các chủ thể cho các mô hình sảnxuất còn
tuỳ thuộc vào sự phân bố dân c và khả năng đất đai của từng khu vực. Nơi
mật độ dân c đông, diện tích đất đai bình quân 1 hộ thấp thì chủ thể của các
mô hình sảnxuất thích hợp là các hộ nông dân. Nơi mật độ dân c tha, đất đai
bình quân 1 hộ nhiều thì có thể chọn chủ thể của các mô hình sảnxuất là
chủ các trang trại, các hợp tác xã, các doanh nghiệp hoặc liên doanh với nớc
ngoài.
136
Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Tóm lại với những phơng thức tiếp cận nh trên, mô hình sản xuất
hàng hoá nông - lâmsảnvùng trung du miền núi thuộc vùng gò đ Bắc Trung
bộ, những năm tới là mô hình của 4 chủ thể sảnxuất chính: hộ gia đình,
trang trại, doanh nghiệp nông - lâm nghiệp, liên doanh với nớc ngoài. Sản
xuất chế biến nông lâmsản hàng hoá của các chủ thể gắn bó với các làng
bản, sảnxuất chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá tuỳ theo đặc điểm sinh
thái từng tiểu vùng.
1). Mô hình kinh tế hộ gia đình.
Việc xâydựng các mô hình kinh tế hộ gia đình nhằm giải quyết các
mục tiêu:
- Khai thác đầy đủ các tiềm năng về tự nhiên, kinh tế xã hội nhằm
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân trong
vùng.
- Chuyển đổi cơ cấu sảnxuất và cơ cấu kinh tế theo hớng chuyên môn
hoá có sản lợng hàng hoá tập trung, tạo thị trờng lớn kết hợp với phát triển
tổng hợp. Tính toán xâydựng mô hình trên các vùng nguyên liệu để phát
triển công nghiệp chế biến về sau này.
- Chuyển giao những tiến bộ trong sảnxuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp. Đồng thời nâng cao hiểu biết và tạo dần sự ham thích kỹ thuật, tính
toán hiệu quả kinh tế thích ứng với tính nhanh nhậy của cơ chế thị trờng cho
đồng bào dân tộc, nâng cao trình độ dân trí trong khu vực.
- Từng bớc nâng cao môi trờng sinh thái, nâng dần tỷ lệ che phủ của
rừng, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất đai.
Để đạt đợc các mục tiêu đó đòi hỏi việc lựa chọn tập đoàn cây trồng
phải thực hiện đợc luân canh, xen canh gối vụ, lấy ngắn nuôi dài, rải vụ
Đồng thời khai thác tiềm năng của đất đai bằng cách trồng cấy các loại cây
trồng khác nhau. Cây tầng cao, cây tầng thấp, cây mọc nhanh (phủ xanh),
cây cải tạo đất (họ đậu), các lọai cây lấy củ, lấy hạt, lấy dầu, lấy quả, lấy gỗ,
nhựa, cho hoa nuôi ong lấy mật Tuyển chọn các giống cây cổ truyền có giá
trị kinh tế, nhập nội một số cây có chất lợng trồng thí điểm, khảo nghiệm và
nhân rộng ra các vùng (bảng 5.1).
Phát triển các con nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng tiểu
vùng, chú ý cả hớng lấy thịt, lấy sữa, sức kéo dùng cho vận chuyển và xuất
khẩu.
Trong cơ chế kinh tế mới hộ gia đình đã trở thành đơn vị kinh tế tự
chủ. Mô hình kinh tế hộ gia đình là hình thức tổ chức sảnxuất cơ bản và phổ
biến nhất. Do đó, tùy theo đặc điểm của từng tỉnh, mô hình kinh tế hộ gia
đình rất phong phú và đa dạng. Tuỳ theo điều kiện sinh thái của từng địa bàn
137
[...]... vùngđất còn lại cha định hình đợc hớng sảnxuất mà đang ở dạng thăm dò 144 Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb -Qua thực tế nghiên cứu về điều kiện, địa hình đất đai, thời tiết khí hậu cho thấy vùng gò đồi Nghệ An có các tiểu vùng sinh thái thích ứng với các mô hình sảnxuất nông lâmnghiệp hàng hoá mang tính đặc thù sau: * Mô hình sảnxuấtlâm nông nghiệp hàng hoá trên đất. .. khác nhau Tơng ứng với các tiểu vùng sinh thái là những mô hình sảnxuất nông lâmnghiệp hàng hoá sau: * Mô hình sảnxuất nông lâmnghiệp hàng hoá trên đất đỏ vàng vùng gò đồi Hà Tĩnh Đây là vùng đợc đánh giá có tiềm năng mở rộng đất nông nghiệp lớn nhất của vùng gò đồi Hà Tĩnh Đối với vùngđất gò đồi có độ dốc dới 15o Mô hình kinh tế sinh thái : Chủ yếu là cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê, cao... tác xã nông nghiệp , kinh tế nông trại nhỏ Sau khi nghiên cứu cơ sở khoa học, xây dựng các mô hình nông lâmnghiệpsảnxuất hàng hoá ở Thanh Hoá, Ban chủ nhiệm chơng trình đã chọn làm thử 1 mô hình trên dải gò đồi vùng núi cao: " Mô hình nông lâm kết hợp 143 Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb xã Cẩm Châu, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá" Đồng thời dự định sẽ xây dựng 1 mô hình... nên chủ thể của các mô hình kinh tế sảnxuấtlâm nông nghiệp chủ yếu sẽ là các doanh nghiệp và trang trại * Mô hình sảnxuất nông lâmnghiệp hàng hoá trên vùng gò đồi của khu vực núi thấp tỉnh Nghệ An - Trong khu vực núi thấp có thể chia thành 2 tiểu vùng sinh thái khác nhau Vùngđất đai mầu mỡ của huyện Nghĩa Đàn: Mô hình kinh tế sinh thái - Đỉnh đồi trồng cây lâmnghiệp bao gồm cây mọc nhanh (keo,... cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn và dài ngày (cà phê, chè, cao su, dâu tằm, lạc, mía, đậu tơng), cây ăn quả (cam, chanh, chuối, dứa ), phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê, hơu, lợn ) Trong những năm vừa qua trên đất gò đồi của Nghệ An cũng đã hình thành một số vùngsảnxuất hàng hoá nông lâmsản nh vùng cây công nghiệp và cây ăn quả Nghĩa Đàn, vùngsảnxuất chè ở Thanh Chơng, Nam Đàn Các vùng. .. nông nghiệp trong mối quan hệ giữ gìn tái tạo sự cân bằng sinh thái của vùng phụ cận Mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá tơng ứng với các tiểu vùng sinh thái nh sau: * Mô hình kinh tế lâm nông nghiệp của vùng đồi cao Lệ Ninh: cây lâmnghiệp là chủ yếu, trong cơ cấu cây lâm nghiệp, cây mọc nhanh chiếm tỷ lệ cao nhằm nhanh chóng tạo ra sự cân bằng sinh thái và cây lấy gỗ 149 Báo cáo tổng hợp luận cứ. .. hình sảnxuất nông lâmnghiệp hàng hoá trên vùng gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ Bắc Trung bộ, một trong những vùng kinh tế đợc đánh giá là có nhiều khó khăn để mở rộng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá trong các 7 vùng kinh tế sinh thái của đất nớc Mặc dù vậy, đi sâu vào phân tích những 157 Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng cho... kiện tự nhiên, KT-XH vùng gò đồi BTB cho thấy rằng: để xây dựng đợc một nền kinh tế nông lâmnghiệp hàng hoá theo hớng kinh tế sinh thái, phải thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; tăng nhanh sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của vùng và xuất khẩu; nâng cao... hình, chất đất và thời tiết khí hậu đã chia vùng gò đồi Thừa Thiên-Huế thành 2 tiểu vùng sinh thái và mô hình nông lâm thích ứng với từng tiểu vùng nh sau: * Đối với vùng gò đồi cao (sờn dốc nhỏ) Đây là vùng gò đồi có độ dốc nhỏ, tơng đối bằng phẳng, không có điều kiện tới tiêu, đất chủ yếu là đất feralit xám Nó là vùngsảnxuất chủ lực trên đất gò đồi Thừa Thiên-Huế Mô hình kinh tế sinh thái của vùng sẽ... tổ chức sản xuất, bố trí cây con trong các mô hình kinh doanh nông lâmnghiệp 154 Báo cáo tổng hợp luậncứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb trên sờn đất dốc của các vùng trung du miền núi trong nớc và các nớc trên thế giới - Tiếp cận với chủ thể sản xuất: kinh tế hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức liên doanh trong nớc và với nớc ngoài, từ đó xác định quy mô sảnxuất thích . và môi trờng,
chuyển nền nông nghiệp sản xuất chủ yếu còn mang tính tự cung tự cấp sang
sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các vùng tập trung quy mô lớn có. kinh tế hộ gia
đình có điều kiện để chuyển sang kinh tế trang trại. Hợp tác xã đang trong
quá trình chuyển đổi sang hình thức mới, đã bớc đầu hình thành.