CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC HỌC TẬP 1 1 Khái niệm về tổ chức học tập Qua quá trình tìm kiếm các tài liệu, tác giả nhận thấy hiện nay có rất nhiều quan điểm về tổ chức học tập, mỗi tác giả thuộ.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC HỌC TẬP 1.1 Khái niệm tổ chức học tập Qua trình tìm kiếm tài liệu, tác giả nhận thấy có nhiều quan điểm tổ chức học tập, tác giả thuộc giai đoạn phát triển hay quốc gia khác có góc nhìn riêng Mặc dù vậy, hầu hết họ cho tổ chức kết hợp hệ thống chiến lược phức tạp nên yêu cầu học tập cho lĩnh vực khác khác Tuy nhiên, mục tiêu doanh nghiệp giống nhau, tối đa hóa hiệu suất cách sử dụng nguyên tắc học tập Do đó, doanh nghiệp cần nhấn mạnh vào việc hỗ trợ tối đa hóa việc học tập cách hiệu bền vững lâu dài cho nhân viên Một tổ chức học tập ln khuyến khích cá nhân tổ chức học tập lẫn nhau, thúc đẩy trao đổi thông tin làm cho người thích nghi với ý tưởng thay đổi thơng qua tầm nhìn chung Quay ngược lại lịch sử, tìm thấy tham chiếu đến tổ chức học tập tác phẩm triết gia Trung Quốc, Khổng Tử (551-479 trước Công nguyên) Khổng Tử tin “khơng học người khơn trở thành người dại; cịn học người dại trở thành người khơn” Ơng tin người hưởng lợi từ việc học Điều có nghĩa tổ chức cần phải nhận thức cơng ty nói chung cá nhân cơng ty nói riêng Trước xuất khái niệm này, công ty thường tập trung vào nhu cầu họ khơng phải nhu cầu người lao động Cách tiếp cận hệ thống quản lý đề xuất rằng, tổ chức nên quan tâm đến nhu cầu cá nhân người lao động không nên tập trung vào mục tiêu kinh doanh Tổ chức học tập trình học tập tổ chức lĩnh vực ngày quan tâm lĩnh vực nhân sự, quản lý chí hệ thống trường học (Egan, Yang, & Bartlett, 2004; Marquardt, 1996, 2002; Wang, Yang, & McLean, 2007) Mối quan tâm đến tổ chức học tập nguồn gốc thành công tổ chức lợi cạnh tranh tập trung mạnh mẽ lĩnh vực thập kỷ qua (Ellinger cộng sự, 2002; Gilley & Maycunich, 2000; Leonard, 1998; Tsang, 1997) Trong nghiên cứu “Học tập tổ chức: Đọc quan điểm lý thuyết hành động Organizational Learning: A Theory of Action Perspective Reading” Chris Arygris D Schon, (1978) đề xuất khái niệm học lặp đơi lý thuyết sử dụng dựa q trình học tập có tổ chức phản ánh Đối với việc học tập tổ chức, họ nhấn mạnh tính tối cao việc học tập tập thể trình phản ánh liên tục để đạt hiệu suất cao