Nôngdâncôngnghệcao- Chân
đất gắn bó với 'nữ hoàng'
Chỉ từ làm chơi cho vui, lão nông Nguyễn Văn Phước ở Đà Lạt đã bất ngờ xây
dựng nên thương hiệu của mình khi trồng thành công địa lan- “nữ hoàng của các
loài hoa”.
Khoảng năm 1995 - 1996, đang sống bằng nghề nuôi heo nhưng vô tình thấy địa
lan quá đẹp, ông Phước liền tìm kiếm và trồng vài chục chậu với chủ ý để chơi và
tặng bạn bè dịp tết. Cuối năm, khi hoa nở, nhiề
u người trông thấy đẹp rồi liên tục
đến hỏi mua và việc này kéo dài nhiều năm sau đó. Ý tưởng nuôi lan đã nảy sinh
nhưng phải đến sau năm 2000 thì phong trào chơi địa lan ở TP.Đà Lạt bắt đầu phát
triển. Đây cũng là thời điểm mà việc nuôi heo của ông Phước bị dân “kiện thưa”
mãi do gây ô nhiễm môi trường. Ông chính thức bỏ luôn nghề nuôi heo và chuyển
sang gắn bó với "nữ hoàng".
Lúc đầu, ông Phướ
c chủ yếu đi mua về bán lại. Tuy nhiên, đến khoảng năm 2006,
dịch bệnh xuất hiện, địa lan chết hàng loạt khiến nhiều nhà vườn điêu đứng. 2.000
chậu lan ông Phước mua về cũng chết sạch. Bà con bỏ địa lan chuyển sang trồng
rau màu và cây ngắn ngày khác nên địa lan khan hiếm mỗi khi tết đến. Với “máu”
đam mê sẵn có, ông Phước quyết định phải trồng để chủ động nguồn cung cấp cho
bạn hàng. Thế là ông mua đất, mua cây con, cây lớn về trồng. Cũng “chết lên, chết
xuống”, nhưng ông không nản chí mà cứ lần mò học hỏi. Ông “lên mạng” tìm kỹ
thuật chăm sóc ở các trang web nước ngoài (nhờ Google dịch) rồi từ từ nghiên cứu
học h
ỏi. Đồng thời ông đi trao đổi tìm hiểu thêm kinh nghiệm từ những người chơi
lan khác, rồi đi xem mô hình trồng hoa công nghệcao của công ty nước ngoài đầu
tư ở Đà Lạt, về ông “bắt chước” làm nhà kính trồng hoa theo “công nghệnông
dân” và cuối cùng cũng thành công. Đến năm 2009, ông thực hiện thành công việc
nuôi cấy mô để chủ động nguồn cây giống
Vườn lan trị giá hàng chục tỉ đồng
Theo ông Phước, bà con trồng
địa lan hầu hết theo kiểu phong trào, chứ chưa
nghiên cứu kỹ về loài cây này nên bón đủ loại phân, tưới nước tràn lan và gặp phải
trời mưa gió liên tục, độ ẩm cao khiến cây bị nấm bệnh mà chết. Rút kinh nghiệm
từ đó, ông đã nghiên cứu xây dựng được quy trình chăm sóc riêng cho địa lan của
mình.
Bán trước lấy vốn đầu tư sau, chỉ trong vòng mấy năm qua, ông Phước đã xây
dựng được vườ
n lan của mình hiện trên 1,2 ha với hơn 40.000 chậu lớn nhỏ (từ 1 -
5 năm tuổi, địa lan cho thu hoạch từ năm thứ 5) có giá trị hàng chục tỉ đồng. Trong
khoảng vài năm trở lại đây, mỗi năm vườn lan này cung cấp ra thị trường từ 5.000
- 7.000 chậu địa lan cùng hàng chục ngàn cành hoa lan cắt cành các loại với cả
chục chủng loại và màu sắc khác nhau mang về doanh thu tiền tỉ mỗi năm. Địa lan
là loại hoa cao cấp và dịp tết có giá rất cao, lúc này với riêng hoa chậu: 1 cành
vàng lưỡi đỏ SJC FX 750 (hoàng hậu) có giá 1,5 triệu đồng, cam lửa từ 1 - 1,5 triệu
đồng/cành, các loại khác rẻ nhất cũng từ 250.000 đồng/cành trở lên; với hoa cắt
cành thì cũng 50.000 - 70.000 đồng/cành… Dù giá cao nhưng vườn lan của ông
Phước vẫn không đủ hàng cung cấp, nên ông phải mua thêm của người khác về
chăm sóc rồi cung cấp cho bạn hàng (chiếm khoảng 30%). Để ổn định giá và đảm
bảo uy tín, ông Phước tiến hành ký hợp đồng với gần chục bạn hàng khắp nơi để
cung cấp hoa hằng năm. “Hướng tới, mình mở rộng vườn hoa theo hướng vệ tinh -
mình đầu tư cây giống (3 năm tuổi), hướng dẫnkỹthuật cho bà con trồng và cuối
năm thu mua theo giá thị trường, trừ vốn gốc đầu tư, còn lại bà con hưởng”, ông
Phước cho biết.
. chơi
lan khác, rồi đi xem mô hình trồng hoa công nghệ cao của công ty nước ngoài đầu
tư ở Đà Lạt, về ông “bắt chước” làm nhà kính trồng hoa theo công nghệ. Nông dân công nghệ cao - Chân
đất gắn bó với 'nữ hoàng'
Chỉ từ làm chơi cho vui, lão nông Nguyễn Văn Phước ở