Kỹ thuậttrồngvàthâmcanhcây đậu xanhcaosản 23/05/2011 Đậuxanh là cây họ đậu thuộc nhóm cây ngắn ngày sinh trư ởng khỏe, dễ thích ứng với nhiều loại chân đất và tiểu vùng khí hậu khác nhau. Trung bình thời gian sinh trưởng từ 70 - 90 ngày. Đậuxanh có thể trồng được 2 vụ trong năm nhưng thích ứng nhất là vụ h è vì nó là cây thích ánh sáng trực xạ. Về phương th ức gieo trồng rất đa dạng: Trồng xen, trồng gối hoặc trồng thuần. Đậuxanh có rất nhiều giống như: ĐX 044, HL89 - E3,VN 93 - 1,VN92 - 1, ĐX 208 Đối với Quảng Trị từ năm 1996 đến nay người dân ít dùng giống địa phương vì năng su ất thấp, nhiễm sâu bệnh nặng. Hiện nay giống đậuxanhcaosản được trồng phổ biến nhất l à ĐX 208. Là giống đậuxanh do Công ty giống câytrồng Miền nam phục tráng từ gi ống địa phương. * Đặc điểm: - Có thời gian sinh trưởng: 70 - 75 ngày. - Năng suất từ: 16 - 18 tạ/ha. Giống ĐX 08 được đưa vào trồng thử tại Quảng trị từ năm 2007. Đến nay đư ợc nông dân một số huyện như: Cam Lộ, Triệu Phong, Đakrông vv…mở rộng và đưa vào cơ c ấu cho vụ hè thu. I. Thời vụ: - Vụ Đông Xuân từ : 25/1 - 10/2. - Vụ Hè Thu từ: 15/5 - 05/6. (Trồng vụ Hè thu là chính, vụ Đông xuân chủ yếu trồng để lấy giống nhưng ít khi thành công v ì năng suất thấp, sâu bệnh phá hoại dữ dội). II. Đất trồng: Là cây dễ tính nhưng thích hợp nhất là loại đất thịt nhẹ, đất phù sa. Mặt khác trên nh ững ruộng lúa vụ Hè thu không chủ động nước chuyển sang trồngđậuxanh cũng cho hiệu quả r õ rệt. Làm đất: Bộ rễ câyđậuxanh có các vi khuẩn sống c ộng sinh có tác dụng cố định đạm trong đất, vì vậy đất phải cày bừa tơi nhỏ và cần phải làm luống. III. Lên luống, gieo hạt: Luống có chiều dài tuỳ theo ruộng, nhưng chiều rộng khoảng từ 2,5 - 3 m. Nếu chủ động nước tưới tiêu thì quá tốt, làm đất xong phải rạch hàng. Hàng sâu từ 10 - 12 cm. IV. Phân bón: Thông thường: Phân chuồng hoai mục: 5 - 6 tấn/ha. Đạm Sunfat: 160 kg/ha. Lân super: 400kg/ha. Kaliclorua: 120kg/ha. Vôi: 400kg/ha Cách bón: Do thời gian sinh trưởng của câyđậuxanh ngắn nên bón lót là chủ yếu. Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, 70% Đạm, 100% Lân, 70% Kali, 100% vôi (rải đều trư ớc khi cày bưa lần cuối). Bón thúc: Khi cây được 25 - 30 ngày: Bón lượng phân còn lại. Lưu ý: Bón phân xong lấp đất lại còn 3 - 4cm so với mặt luống rồi mới gieo, không đư ợc gieo hạt trực tiếp lên phân. Tùy theo đất tốt hay xấu để điều chỉnh lượng phân bón cho ph ù hợp, đất tốt thì phải giảm lượng đạm. V. Lượng giống gieo: Thông thường lượng giống gieo khoảng 20 kg/ha ( 1 kg/ sào) đ ảm Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) bảo mật độ 36 - 38 cây/m 2 . VI. Chăm sóc: Vụ hè sau gieo 3 - 5 ngày cây mọc, để cây ổn định, tính từ khi gieo đến 13 - 15 ngày thì tiến h ành xới xáo phá váng, diệt cỏ làm cho đất thông thoáng, bộ rễ phát triển xung quanh. Sau 25 - 30 ngày kể từ khi gieo ( trước lúc cây ra hoa) xới xáo sâu 5 - 7 cm và cách g ốc 7 - 10 cm kết hợp với bón lượng phân còn lại đồng thời vun gốc cao 10 - 15 cm. Giai đoạn n ày nếu có điều kiện thì tưới thẫm cho một đợt và khi tưới ngập xong phải rút nước ngay. Tư ới lần này có ý nghĩa rất lớn vì độ ẩm thích hợp là yếu tố nâng cao số hoa quả và t ỷ lệ đậu hoa, đậu quả. VII. Sâu bệnh hại: 1. Phòng trừ sâu bệnh: Đậuxanh có nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại. Vì vậy muốn có năng suất ổn định th ì phòng trừ sâu bệnh là yếu tố tiên quyết. 2. Sâu hại: * Dòi đục thân: Chúng gây hại ở giai đoạn cây con, cây bị hại nếu ta chẻ đôi phần gốc sẻ thấy dòi. - Phòng trị: Rải Furadan làm 2 đợt. + Đợt 1: khi mới gieo hạt. + Đợt 2: 5 - 7 ngày sau khi cây mọc. Ngoài ra cần phun thuốc diệt ruồi đẻ trứng trên đọt cây non. Loại thuốc: Peran, Cyperan, Ofatox. * Sâu khoang: Là loại sâu ăn tạp, nó ăn cả lá, hoa, quả. Thời gian sinh trư ởng của sâu non chừng 3 tuần trải qua 6 tuổi. Cần phải diệt sớm khi sâu mới tuổi 1-2, nếu sâu lớn tuổi 3-4 trở lên thì kh ả năng xử lý khó hiệu quả. - Thuốc trị: Trecbon, Karater. * Sâu tơ: Gây hại lớn trong giai đoạn ra hoa, sâu non thường chui vào hoa phá hoại nhụy làm qu ả không đậu được. Trừ sâu tơ rất khó khăn vì chúng nằm trong hoa lại có lớp t ơ bao bên ngoài làm cho thuốc khó tiếp xúc. Vì vậy, trong thời gian cây chuẩn bị ra hoa cần thường xuy ên quan sát và phun thuốc phòng ngừa. * Sâu đục quả: Xuất hiện trong giai đoạn ra hoa vàđậu quả. Cách gây hại: sâu non đục vào hoa làm tổ kéo các hoa khác dính chùm l ại với nhau, sâu ăn đài hoa làm hoa không thể đậu quả được, hoặc đục vào quả ăn khuyết hạt. Tuỳ theo tình trạng gây hại trên đồng ruộng để có biện pháp phòng trừ cụ thể. 2. Bệnh hại: *Bệnh đốm lá: Đây là bệnh phổ biến trong điều kiện không khí nóng ẩm, thư ờng nhiễm trên các giống đậuxanh hiện nay. Giống nào bị nhiễm sớm thì r ụng lá sớm, năng suất thấp. Bệnh nhiễm phổ biến giai đoạn ra hoa trở đi. Biện pháp phòng trừ bệnh vàng lá và đốm lá: Bón phân cân đối đúng liều lư ợng, gieo trồng mật độ thích hợp, ruộng đậu phải thông thoáng, thoát nước tốt. Dùng các loại thuốc : Champion, fortazeb, Dibocylin *Bệnh héo cây con: Xuất hiện trong điều kiện mưa nhiều, ẩm độ cao, nấm lân truyền trong đất và xác bả thực vật, bệnh nhiễm từ giai đoạn cây con. Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, đốt tiêu huỷ tàn dư thực vật, cày ải, phơi đ ất trước khi gieo trồng, tạo điều kiện cho đất tơi xốp và thoát nước tốt. Dùng các loại thuốc nh ư Validacin, Carbendazim phun khi cây mới chớm bệnh. VIII. Thu hoạch: Khi đậuxanh chín nó chuyển từ màu xanh sang màu nâu. Do ra hoa không đồng loạt n ên khi chín thì thu hoạch ngay. Thường thì thu hoạch 2 - 3 đợt, không thu hoạch vào nh ững lúc trời nắng gắt nhất là vào buổi trưa vì quả dễ nứt và tách hạt. Quả thu hoạch xong phải phơi nắng, thường phơi 3 - 4 nắng. Nếu dùng làm thương phẩm thì đ ộ ẩm có thể > 13 %, còn làm giống thì phải đảm bảo theo quy chuẩn. IX. Bảo quản hạt đậuxanh Khi đưa vào bảo quản độ ẩm của hạt phải từ 9,5 - 10%. Nếu h ạt đậuxanh có độ ẩm > 13% thì mọt dễ đục dẫn đến chất lượng giảm không làm giống được. Thường người dân thì b ảo quản bằng tro bếp. Dùng tro bếp khô rây mịn vàđậuxanh theo tỷ lệ 1 : 10 ( 1 lượng tro + 10 lư ợng đậu) trộn đều bỏ vào túi nilon buộc chặt miệng. Cách này giữ được hàng năm mà h ạt đậu vẫn không mất sức nảy mầm, không bị mọt ăn. Bảo quản bằng lá xoan: Lấy lá xoan phơi thật khô dòn rồi vò nát tr ộn đều với hạt đậuxanh cho vào túi nilon cất giữ. Đối với những cơ sở sản xuất giống thì nguời ta sử dụng Phostoxin để xông h ơi, 1 viên bằng 1 m 3 không gian kho, xử lý trong một tuần lễ, cách này có thể bảo quản được 1-2 năm. * Những điều cần lưu ý: Đậuxanh dùng để làm giống cần sử dụng 3 tốt: + Chọn ruộng tốt: ruộng có cây sinh trưởng tốt, đồng đều không có tình tr ạng câycaocây thấp. + Chọn cây tốt: Chọn các cây tốt trong ruộng có đặc điểm: Sinh trưởng khỏe, quả to v à già, khi nắng to quả bị nứt tách ngoài ruộng. + Chọn hạt tốt: Hạt đều, loại bỏ hạt nhăn nheo, teo xép, dấu vết bệnh, hạt khác giống n ếu bị lẫn. Lê Thị Tú - TT Giống vây trồng Vật nuôi Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) . Kỹ thuật trồng và thâm canh cây đậu xanh cao sản 23/05/2011 Đậu xanh là cây họ đậu thuộc nhóm cây ngắn ngày sinh trư ởng khỏe, dễ thích ứng với nhiều loại chân đất và tiểu vùng. su ất thấp, nhiễm sâu bệnh nặng. Hiện nay giống đậu xanh cao sản được trồng phổ biến nhất l à ĐX 208. Là giống đậu xanh do Công ty giống cây trồng Miền nam phục tráng từ gi ống địa phương ngày. Đậu xanh có thể trồng được 2 vụ trong năm nhưng thích ứng nhất là vụ h è vì nó là cây thích ánh sáng trực xạ. Về phương th ức gieo trồng rất đa dạng: Trồng xen, trồng gối hoặc trồng thuần.