1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền phụ nữ trong nhóm quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 685,21 KB

Nội dung

LUẬT QUYỀN PHỤ NỮ TRONG NHĨM QUYEN MANG TÍNH CHÂT TÌNH CẢM, RIÊNG TƯ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 • LÊ THỊ MINH THƯ - Hồ TÙNG LÂM - LÊ NGỌC THANH AN - vũ THỊ HỒNG THANH TÓM TẮT: Xâm phạm quyền phụ nữ vấn nạn xã hội, gây “nhức nhối” cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người phụ nữ Tại Việt Nam, năm qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ hôn nhân vợ chồng ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp 2013, Luật Hôn nhân Gia đình (HN&GĐ) 2014, Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Luật Bình đẳng giới 2006, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Những văn quy phạm pháp luật tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội, bảo đảm quyền người phụ nữ Ớ phạm vi viết này, nhóm tác giả đề cập đến thực trạng bất cập quyền người phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm riêng tư vợ chồng trongquan hệ hôn nhân vỢ chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Từ đó, nhóm tác giả đưa kiến nghị góp phần hồn thiện vấn đề Từ khóa: bảo đảm, quyền phụ nữ, riêng tư, tình cảm, xâm phạm quyền phụ nữ, Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Đặt vấn đề Trong nãm gần đây, tình trạng xâm phạm quyền phụ nữ có chiều hướng gia tăng Ngày có nhiều trường hợp xâm phạm gây hậu nghiêm trọng, công tác bảo vệ quyền người phụ nữ chưa thật hiệu quả, nhận thức quyền chưa đầy đủ Việc xâm phạm quyền phụ nữ chưa phát ngăn chặn kịp thời, trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức việc bảo vệ quyền phụ nữ chua hiểu thực gây vụ việc xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe nạn nhân vụ xâm phạm quyền phụ nữ, đặc biệt hành vi bạo lực gia đình, bạo lực tình dục Theo số liệu thống kê chu kỳ đến năm 2018, nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình đơi với phụ nữ Việt Nam tiến hành phạm vi nước vđi tham gia gần 5.000 phụ nữ độ tuổi 18-60 cho thấy: 58% số phụ nữ Việt Nam nạn nhân hình thức bạo lực gia đình; phụ nữ có gia đình SỐ 13 - Tháng 6/2021 55 TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG có gia đình hỏi người bị chồng bạo hành; độ tuổi bị bạo hành chiếm tỷ lệ cao 18-24 tuổi; đặc biệt chuyên gia báo động tình trạng bạo lực gia đình diễn vùng mức cao Chẳng hạn, khu vực Đông Nam Bộ 42%, Tây Ngun gần 40%, cịn tỷ lệ đồng sơng Hồng chiếm khoảng 37% Ngay phụ nữ mang thai có tới 5% bị bạo lực thể xác, 10% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạo lực tình dục chồng gây ra; nơng thơn, tỷ lệ 10,1% cao so với thành thị 9,5%' Ngoài ra, theo thống kê Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình đốì với phụ nữ Việt Nam vào năm gần cho thấy gần 80% số vụ ly hàng năm có ngun nhân từ bạo lực gia đình Chỉ riêng sơ' liệu tổng hợp vụ án ly có ngun nhân từ bạo lực gia đình Tịa án Nhân dân Tối cao báo cáo cho thấy, từ ngày 01/7/2008 đến ngày 31/7/2018, Tòa án Nhân dân cấp thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 1.422.067 vụ án ly hôn, giải 1.384.660 vụ, đạt tỷ lệ 97,4%, cịn lại 37.407 vụ q trình giải Trong số 1.384.660 vụ án ly hôn giải quyết, có 1.060.767 vụ xuất phát từ nguyên nhân bạo lực gia đình, chiếm 76,6% Sơ' liệu từ điều tra xã hội học gần cho thấy, có 30% sơ' hộ gia đình tham gia trả lời cho biết, 12 tháng, gia đình họ xảy hành vi xác định hành vi bạo lực gia đình2 Từ đây, thấy, bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng không ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất, mà làm tổn thương tâm lý, tinh thần Quy định pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm riêng tư vự chồng Thứ nhất, quyền yêu thương, chung thủy Yêu thương, chung thủy yếu tơ' quan trọng để gìn giữ phát triển gia đình hạnh phúc Theo cách hiểu đơn giản “thủy” đơn giản, khởi nguồn, “chung” cuối cùng, kết thúc Như vậy, “chung thủy” hiểu khái niệm không thay đổi, trước sau không thay đổi theo thời gian Bên cạnh đó, “chung thủy” miêu tả đẹp đẽ, đáng trân trọng người mối quan hệ đặc biệt mơ'i quan hệ vợ chồng Tình yêu thương, chung thủy vợ chồng tình cảm gắn bó người khác giới 5Ĩ SỐ 13-Tháng 6/2021 quan hệ nhân Tình u thương chung thủy khái niệm gắn bó với Vợ chồng có u thương chung thủy với ngược lại Vợ chồng chung thủy với ngày vun đắp tình yêu lớn Theo đó, quyền yêu thương, chung thủy người vợ thể mặt vật chất lẫn tinh thần, phương diện vật chất, vợ chồng có nghĩa vụ hợp tác với việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình người, phương diện tinh thần, vợ chồng dành cho yêu thương, chung thủy, sống hạnh phúc sống hàng ngày Đặc biệt vượt qua lúc ốm đau, bệnh tật, lúc gặp khó khăn sống Trong mối quan hệ với người thứ ba, vỢ chồng đoàn kết, tương trợ, bảo vệ, giúp đỡ lẫn nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho Nếu hai bên vợ, chồng hai thể tình yêu người khác dấu hiệu khơng chung thủy Luật HN&GĐ năm 2014 cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống nhưvỢ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sông vợ chồng với người có chồng, có vợ Để bảo vệ quyền yêu thương, chung thủy phụ nữ, Nghị định sô' 82/2020/ NĐ-CP khoản Điều 59 quỵ định phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi vi phạm chê' độ hôn nhân vợ, chồng Đồng thời, theo quy định Điều 182 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), hành vi vi phạm chê' độ hôn nhân vợ, chồng mà gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm, trường hợp rơi vào khung tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội phải chịu mức phạt tù lên tới 06 tháng đến năm Quy định phần góp phần hạn chê' hành vi vi phạm chê' độ hôn nhân vợ chồng Thứ hai, quyền tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ Để xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, việc tôn trọng, giúp đỡ lẫn vợ chồng cần nhìn nhận nghĩa vụ góc độ pháp luật đạo đức Quyền tơn trọng, chăm LUẬT sóc, giúp đỡ người phụ nữ thể nhiều hình thức khác nhau, cụ thể như: hành vi, cách đối xử thái độ người chồng Việc tôn trọng, quan tâm, động viên tạo điều kiện giúp đỡ lẫn sống vỢ chồng giúp cho người vợ phát triển tối đa điểm mạnh thân Tại Điều 21 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin cho nhau” Có thể thấy rằng, việc tơn ttọng có liên quan trực tiếp vợ chồng Pháp luật khơng cho phép trường hợp xâm phạm, bôi nhọ, làm xấu danh dự, nhân phẩm, uy tín người nục đích Đê’ đảm bảo tối đa quyền phụ nữ, Nghị định sô' 167/2013/NĐ-CP Điều 50 quy định Ị hạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng qô’i với hành vi đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uô'ng, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ ni nhỏ Ngoài ra, hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng cịn bị xử lý theo pháp luật Hình Cụ thể, theo quy định Điều 185 Bộ luật mh năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), ng;ười đơi xử tồi tệ có hành vi bạo lực xâ n phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vỢ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mình, gâ V hậu nghiêm trọng bị xử phạt hà nh vi mà cịn vi phạm bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm, trường hợp rơi vào khung tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội chịu mức phạt tù từ năm đến năm Quy định góp phần hạn chế hành vi vi phạm bạo lực gia đình Thứ ba, quyền chung sống vợ chồng Quyền chung sống hiểu gắn kết mật thiết vợ chồng phương diện sinh hoạt vật chất tinh thần si thời kì nhân! Hoặc hiểu cách đơn giản chung sống mái nhà, ăn chung, sinh hoạt chung, Nghĩa vụ chung sông vỢ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể khoản Điều 19 sau: “Vợ chồng có nghĩa vụ chung sống với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác yêu cầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lý đáng khác” Theo đó, vỢ chồng có nghĩa vụ tạo lập sống chung để xây dựng bảo vệ chế độ nhân, gia đình hạnh phúc tiến Từ đó, vợ chồng có nghĩa vụ chung sống với để xây dựng, vun đắp tình cảm, tạo lập gia đình yêu thương, quan tâm lẫn Quy định Luật HN&GĐ năm 2014 phần hạn chế sô' trường hợp hôn nhân giả tạo bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng Tuy nhiên, trường hợp hai bên vợ chồng có thỏa thuận yêu cầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội việc sống chung hai bên vợ chồng không bắt buộc phải thực Sau kết hôn, sống hai bên nam nữ trở thành sống chung, sinh hoạt chung Công việc chăm lo, vun vén cho gia đình thuộc hai vợ chồng Sự chia sẻ với nhau, hỗ trợ vô cần thiết để thứ diễn dễ dàng, hiệu quả, tạo gắn kết tình cảm vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận cách rõ ràng nghĩa vụ chung sống vợ chồng, nhiên khơng thể nói mục đích hôn nhân đạt kết hôn mà hai bên không thực chung sống với Việc hai bên vợ chồng liên tục không chung sống với thời gian dài dẫn đến khó khăn việc trì mơ'i quan hệ nhân Những “rào cản mặt pháp lý” quy định pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư vự chồng sơ' kiến nghị hồn thiện Từ phân tích thực trạng đáng báo động trên, từ bất cập việc quy định pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính châ't tình cảm, riêng tư vỢ chồng, nhóm tác giả kiến nghị sơ'giải pháp để hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư vỢ chồng sau: Một là, pháp luật HN&GĐ cần đưa quy định rõ ràng việc xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy vỢ, chồng Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định việc bảo vệ chế độ nhân gia đình vợ chồng Tại Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Chung sông số 13 - Tháng Ĩ/2021 57 TẠP CHÍ CÙNG THƯƠNG vợ chồng việc nam, nữ tổ chức sống sống chung, coi vỢ chồng” Bên cạnh đó, Khoản Điều Luật quy định hành vi vi phạm chế độ nhân - gia đình, vi phạm quyền yêu thương, chung thủy người phụ nữ sau: Người chồng kết hôn trái pháp luật với người khác; người chồng sống chung vợ chồng với người khác; người chồng có hành vi ngoại tình Tuy nhiên, thực tế, hành vi thường diễn lút, khơng cơng khai Chính vậy, việc bổ sung quy định để xác định rõ hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ chồng cần thiết để đảm bảo nữ quyền phụ nữ có vi phạm xảy thực tế Đê’ coi sống chung vợ chồng việc có vợ, có chồng chung sống với người khác chưa có vỢ, chưa có chồng mà lại chung sơng với người mà biết rõ có chồng, có vợ cách cơng khai không công khai sinh hoạt gia đình Việc sống chung vợ chồng thường chứng minh việc có chung, tài sản chung, hàng xóm, xã hội xung quanh coi vợ chồng, quan, đoàn thể giáo dục mà tri mơ'i quan hệ Nhưng thực tế, hành vi vi phạm thực dạng khơng cơng khai, khơng có tài sản chung, khơng sống chung, có khơng có chung (hành vi ngoại tình) Hành vi ngoại tình có thê dẫn đến việc có chung với Người có hành vi ngoại tình vi phạm nghĩa vụ u thương, chung thủy đơi với người kết hôn Hành vi kéo theo nhiều hệ lụy khác Tuy nhiên, hậu hành vi lại giống với hậu việc chung sống vợ chồng Do vậy, việc áp dụng quy định pháp luật xử phạt hành vi chung sống vợ chồng thực tế gặp nhiều khó khăn Theo quan điểm nhóm tác giả, đê coi hành vi có vi phạm nghĩa vụ yêu thương, chung thủy hay không, cần xác định người chồng có hành vi kết chung sống vợ chồng ngoại tình với người khác cơng khai bí mật, kéo dài hay thời gian ngắn, miễn hành vi mang hậu nghiêm trọng cho gia đình, tổn thương tinh thần cho người phụ nữ Việc đưa quy định rõ ràng việc xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ, chồng có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền người phụ nữ, bảo vệ gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh, tiến 58 SỐ 13-Tháng 6/2021 Hai là, cần bổ sung thêm quy định biện pháp xử phạt hành hành vi bạo lực gia đình Nghị định số 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hành bình đẳng giới hành vi vi phạm hành bình đẳng giới gia đình quy định Điều 13 Nghị định Theo nhóm tác giả, quy định cịn mang tính khái qt, chưa nêu rõ chế tài xử phạt hành vi bạo lực gia đình cụ thể bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực tình dục, Chính thế, pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy đình chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi bạo lực cụ thể, bao gồm bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực tình dục, để bảo vệ quyền lợi ích đáng phụ nữ cách hiệu Ba là, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình có quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền lợi người phụ nữ Tuy nhiên, mức xử phạt vi phạm hành cịn thâ’p so với điều kiện kinh tế - xã hội nay, tính răn đe khơng cao Cụ thể, Điều 49, Điều 50 Nghị định này, quy định hành vi xâm phạm sức khỏe thành viên gia đình, hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, Sô' tiền bị phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng khơng đủ lớn để có tính răn đe triệt để đơi với người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, ngược đãi thành viên gia đình Mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, từ ngày 01/7/2019 thực theo Nghị định sô' 38/2019/NĐCP, cụ thể Khoản Điều 1.490.000 đồng/tháng Từ ngày 01/7/2020, mức lương sở điều chỉnh theo Nghị sơ' 86/2019/QH14 dự tốn ngân sách nhà nước năm 2020, cụ thể Khoản Điều từ 1.490.000 đồng/tháng lên thành 1.600.000 đồng/tháng Theo Điều Nghị định sô' 90/2019/NĐ-CP quy định mức lương tô'i thiểu vùng thấp đô'i với người lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV 3.070.000 đồng/tháng Từ đó, tác giả đề xuất tăng mức phạt hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình lên 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng Việc tăng mức phạt LUẬT tương đương với tháng lương, đánh trực tiếp vào việc hạn chế chi phí sinh hoạt đời sống người có hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình Chính vậy, việc điều chỉnh, bổ sung quy định lên mức phạt 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng cần thiết để ràn đe đối tượng có hành vi bạo lực gia đình Như bảo đảm quyền người phụ nữ góc độ bình đẳng giới, đặc biệt bình đẳng giới đốì với chồng ■ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: 'Viện Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường Đại học Vinh, Công tác xã hội ưong phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam, Nghiên cứu khoa học, ngày 28/3/2019 http://vienkhxhnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cachuong-nghien-cuu/seo/cong-tac-xa-hoi-trongphong-chong-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-90988 2Mai An, 80% vụ ly hôn hàng năm bạo lực gia đình, Sài Gịn giải phóng online, ngày 12/12/2018 http://vienkhxhnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cac-huong-nghien-cuu/seo/cong-tac-xa-hoi-ttongphongchong-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-90988, TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (2006) Luật Bĩnh đẳng giới năm 2006 Quốc hội (2007) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Quốc hội (2014) Luật Hơn nhãn Gia đình năm 2014 Quốc hội (2017)BỘ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Chính phủ (2019) Nghị sơ' 86/2019/QH14 ban hành ngày 12/11/2019 Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 Chính phủ (2009) Nghị định sơ'55/2009/NĐ-CP ban hành ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt hành bình đẳng giới Chính phủ (2013) Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ban hành ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 9, Chính phủ (2019) Nghị định sô'38/2019/NĐ-CP ban hành ngày 09/5/2019 Chính phủ quy định mức lương sơ cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 10 Chính phủ (2019) Nghị định số90/20Ỉ9/NĐ-CP ban hành ngày 15/11/2019 Chính phủ quy định mức lương tơi thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 11 Chính phủ (2020) Nghị định sơ' 82/2019/NĐ-CP ban hành ngày 15/7/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tưpháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 12 Mai An, (2018) 80% vụ ly hôn hàng năm bạo lực gia đình Truy cập tại: https://www.sggp.org.vn/80-vuly-.ion-hang-nam-la-do-bao-luc-gia-dinh-564942.html#:~:text=Ph%C3%Alt%20bi%El%BB%83u%20t%El%BA %Ali%20h%El%BB%99i%20ngh%El%BB%8B,%2C77%25%20GDP%20m%El%BB%97i%20n%C4%83m 13 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường Đại học Vinh (2019) Công tác xã hội phịng chống bạo lực giai đình Việt Nam Truy cập tại: http://vienkhxhnv.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cac-huong-nghiencuÙYseo/cong-tac-xa-hoi-trongphong-chong-bao-luc-gia-dinh-o-viet-nam-90988 Ngày nhận bài: 1/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 1/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 21/5/2021 SỐ 13 - Tháng 6/2021 59 TẠP CHÍ CƠNG THONG Thơng tín tác giả: NCS.ThS LÊ THỊ MINH THƯ Giảng viên Khoa Luật Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (Hutech) Hồ TÙNG LÂM Sinh viên năm thứ 4, lớp 17DLKB1 Khoa Luật' Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (Hutech) LÊ NGỌC THANH AN Sinh viên năm thứ 4, lớp 17DLKA4 Khoa Luật - Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (Hutech VŨ THỊ HỒNG THANH Sinh viên năm thứ 4, lớp 17DLKC1 Khoa Luật - Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (Hutech) WOMEN’S RIGHTS IN THE GROUP OF RIGHTS OF A PRIVATE EMOTIONAL NATURE IN MARRIAGE IN ACCORDANCE WITH THE 2014 LAW ON MARRIAGE AND FAMILY • Ph.Ds student, Master LE THI MINH THU Lecturer, Faculty of Law, Ho Chi Minh City University of Technology • HO TUNG LAM • LE NGOC THANH AN • VUTHI HONG THANH Student, Faculty of Law, Ho Chi Minh City University of Technology ABSTRACT: Violation of women's rights is a social issue and it leaves many serious consequences for women Over the years, the Communist Party of Vietnam and the Government of Vietnam have paid much attention to the protection of women's rights in the marriage relationship and have promulgated many legal documents such as the 2013 Constitution of Vietnam, the 2014 Law on Marriage and Family, the 2015 Civil Code, the 2015 Penal Code (amended and supplemented in 2017), the 2006 Law on Gender Equality, and the 2007 Law on Domestic Violence Prevention and Control These legal documents have created many positive changes in social life and ensured women's rights This paper presents the current situation and points out inadequacies of women's rights in the group of rights of a private emotional nature in marriage in accordance with the 2014 Law on Marriage and Family Based on the papers findings, some recommendations are proposed to solve these inadequacies Keywords: ensure, women's rights, privacy, affection, violation of women's rights, the 2014 Law on Marriage and Family 60 SỐ 13 - Tháng 6/2021 ... pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính châ't tình cảm, riêng tư vỢ chồng, nhóm tác giả kiến nghị sơ'giải pháp để hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư. .. tục không chung sống với thời gian dài dẫn đến khó khăn việc trì mơ'i quan hệ nhân Những “rào cản mặt pháp lý” quy định pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư vự chồng. .. định pháp luật quyền phụ nữ nhóm quyền mang tính chất tình cảm riêng tư vự chồng Thứ nhất, quyền yêu thương, chung thủy u thương, chung thủy yếu tơ' quan trọng để gìn giữ phát triển gia đình hạnh

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w