LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

13 152 0
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI A – Mở đầu Trước bước vào sống vợ chồng, mơ ước có mái ấm gia đình hạnh phúc, ổn định, lâu bền đến trọn đời Không muốn nghĩ đến trục trặc làm tan vỡ hôn nhân Tuy nhiên, thực tế đời sống hôn nhân gia đình lại thường diễn theo lôgíc không thuận lợi, dễ dàng người ta mơ tưởng, mà có va chạm phương diện hai người "bằng xương, thịt với giới hạn vốn có người bình thường; hay nói cách khác, cặp vợ chồng bước vào đời với tất mơ mộng, lãng mạn "thuở ban đầu tình yêu lung linh, ngào vấp phải "vị đắng" "tình yêu sau hôn nhân", phải đối mặt với "khuyết tật" vả khuyết tật" mình, khiến dẫn đến chỗ "gồ ghề", "lồi lõm" hạnh phúc, trái với mong đợi ban đầu Và khó khăn, trục trặc muôn thuở đó, tìm thấy bóng dáng tượng ly thân vấn đề "nổi cộm" đời sống gia đình đại Vợ chồng ly thân không mang lại khó khăn gượng gạo cho họ sống, mà chẳng vui vẻ Bằng cách chúng nhận cách cư xử cha mẹ dù họ có cố tình giấu giếm Cùng với số lượng ngày gia tăng, ly thân dần trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng giống ly hôn Tuy nhiên không giống ly hôn, chất ly thân tượng xã hội Việc có quy định hay không quy định ly thân chế định Luật hôn nhân gia đình gây nhiều tranh cãi định Sau em xin trình bày số hiểu biết vấn đề ly thân góc độ pháp lý góc độ xã hội Do trình độ khả khai thác vấn đề nhiều hạn chế nên làm em có thiếu sót Mong nhận ý kiến, đánh giá thầy cô để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B – Nội dung LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI I – Một số vấn đề cần hiểu ly thân : Định nghĩa ly thân Hiện nay, chưa có định nghĩa rõ ràng ly thân, nhiên, dựa vào thực tiễn thực tế cặp vợ chồng cho ly thân rút khái niệm ly thân sau Ly thân tượng xã hội diễn sống hàng ngày vợ chồng thường hiểu tạm dừng chung sống, bất đồng, mâu thuẫn gia đình Sự tạm dừng chung sống không hiểu vợ chồng không sống mà tạm dừng quan hệ vợ chồng tình dục, tránh nhiệm, nghĩa vụ bổn phận vợ chồng Ly thân diễn không gian hoàn toàn riêng biệt tách nhà, thuê nhà riêng chung sống dới mái nhà, tách buồng tách giường, theo kiểu “sống chung ăn ngủ riêng”, “sống chung, ăn chung ngủ riêng” Đôi thực tế, người ta quan niệm ly thân cách đơn giản, quy rút, tĩnh tại, "giãn cách tạm thời, "chuyện nội bộ" cặp vợ chồng khiến chủ quan, cảnh giác trước diễn biến âm ỉ, phức tạp hậu hạnh phúc gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ em Thực khái niệm ly thân bao hàm khoảng biến thiên rộng lớn thời gian, không gian, nguyên nhân dẫn đến xung đột mức độ trầm trọng xung đột Ly thân diễn hình thức "hờn dỗi", tạm tách giường ngủ riêng vài ngày lại làm lành với nhau, hình thức "chiến tranh lạnh" hàng tháng trở lại bình thường, trường diễn hàng năm Loại ly thân kéo dài khó hàn gắn gần đến ly hôn Nguyên nhân dẫn đến ly thân LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Trong sống ngày nay, Dường xã hội đại, người giàu có, “trí thức” cảnh ly thân phổ biến Các ly thân diễn ngày nhiều, phức tạp mà nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn vợ chồng diễn gay gắt điều hòa Ly thân xuất phát từ hiểu nhầm, bất đồng quan điểm, cách sống, tình ghen tuông phản bội, đối xử thô bạo với Cũng việc hai vợ chồng không tình cảm với nhau, ly hôn sợ mang tiếng trách nhiệm nghĩa vụ với Chính họ chọn ly thân làm giải pháp cho hôn nhân Ngoài nguyên nhân dẫn đến ly thân nhiều yếu tố bên tác động vào Có thể đơn cử tới số trường hợp ly thân tiêu biểu sau : - Như trường hợp vợ chồng chị A anh B Sau lấy năm nhà anh B chịu tính ghen tuông vợ nên thường xuyên xảy mâu thuẫn Mặc dù yêu chị Anh định ly thân để chị xem xét lại thân - Cũng giống vợ chồng anh A chị B, vợ chồng anh H chị C chọn ly thân để có thời gian suy nghĩ lại hôn nhân Hai anh chị sống với hạnh phúc không may anh H dính vào cờ bạc rượu chè, hay say sỉn Mỗi lần say rượu lần chị C phải gánh chịu trận đòn tàn bạo người chồng Không chịu cảnh đó, chị định nhà mẹ đẻ anh tỉnh ngộ - Cũng trường hợp ly thân lý cho ly thân oăm Anh M chị N lấy tháng chị N bỏ nhà mẹ đẻ sống chung với gia đình nhà chồng Chị N yêu cầu anh M riêng anh M không chịu muốn sống LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI cha mẹ để tiện chăm sóc phụng dưỡng gia đình Thế chị M anh N đành sống sống chồng nơi, vợ nơi - Không giống trường hợp trên, anh Q chị H lấy 10 năm Sau 10 năm chung sống họ cảm thấy hòa hợp với được, hai người định đưa tòa ly hôn Tuy nhiên, hai tòa án không chấp nhận đơn ly hôn hai người Từ đó, hai người vợ chồng định ly thân, đường Hậu ly thân Khi mâu thuẫn gia đình trở nên gay gắt, cặp vợ chồng thường chọn giải pháp ly thân tạm thời cho hôn nhân Đây giai đoạn để suy ngẫm tìm hội hàn gắn lại tình cảm Có nhiều cặp vợ chồng sau ly thân, hàn gắn lại hôn nhân đà tan vỡ Sau ly thân, cặp vợ chồng có thời gian nhìn nhận lại tình cảm, hành động, sai lầm mình, từ họ cảm thấy cần phải quay lại với Ly thân giai đoạn thử lửa cho giúp cho cặp vợ chồng cải thiện tình hình, hy vọng vào tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, cặp vợ chồng sau ly thân may mắn quay lại trạng thái “cơm lành canh với nhau” đa phần cặp sau ly thân phải chịu hệ lụy đáng buồn không mong muốn Việc ly thân giống giao hai lưỡi, giúp cặp vợ chồng có thời gian suy ngẫm hàn gắn hôn nhân, bước đệm để dẫn tới ly hôn Đa phần sau thời gian trải nghiệm sống ly thân, cặp vợ chồng chọn ly hôn để chấm dứt cho hôn nhân Ngoài trình ly thân để lại hậu không mong muốn Một số trường hợp ly thân, hai vợ chồng tạm dừng việc chung sống với nhau, không quản lý bên tạo điều kiện cho LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI bên có hội để tìm “người mới”, kết cục trường hợp thường hôn nhân tan vỡ Không hôn nhân tan vỡ, ly thân làm cho đời sống vợ chồng mắc phải khó khăn định, phải tự xoay sở sống mà sẻ chia giúp đỡ từ phía người Các ly thân mà nguyên nhân từ phía dẫn làm cho bên phải chịu cú sốc tâm lý tinh thần, khó khăn sống sống Những vụ ly thân kéo dài hồi kết gây ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý tình cảm hai vợ chồng Mặc dù không tình cảm họ bị ràng buộc với mà tìm hạnh phúc Các ly thân không ảnh hưởng đến sống hai vợ chồng mà ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống họ Bất kể ly thân cha mẹ ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Trẻ nhậy cảm trước diễn với cha mẹ chúng dễ sinh buồn chán, thất vong, niềm tin ….Nếu hai người cha mẹ dọn nơi khác sống, khiến cho đứa phải chịu cảnh gia đình ly tán giống ly hôn Còn cha mẹ trạng thái ly thân sống chung mái nhà giả vờ sống hạnh phúc trước mặt ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Các công trình nghiên cứu tâm lý trẻ em cho thấy, trường hợp cha mẹ đóng kịch thường làm tăng mức độ rối nhiễu tâm lý trẻ trầm trọng lên nhiều so với trường hợp cha mẹ cho trẻ biết thật cách đàng hoàng II – Vấn đề ly thân quy định pháp luật Những quy định ly thân pháp luật nước LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Theo học thuyết Mác – Lê nin hôn nhân gia đình vấn đề ly thân có nguồn gốc từ tôn giáo Theo quan điểm Giáo hội thiên chúa, việc lấy vợ lấy chồng nam nữ Chúa tạo lập, hôn nhân có tính cách bất khả đoạn tiêu, vợ chồng phải ăn đời kiếp với nhau, không ruồng bỏ nhau, Quan điển giáo hội thường cấm vợ chồng ly hôn Tuy nhiên hôn nhân tượng xã hội có nội dung đa dạng thực tế sống vợ chồng, có nhiều trường hợp nguyên nhân lý do, động mà nảy sinh xung đột, mâu thuẫn sâu sắc, vợ chồng không muốn sống chung Pháp luật theo quan điểm tôn giáo thường cấm vợ chồng ly hôn chế định ly thân quy định luật với mục đích ban đầu coi ly thân giải pháp nhằm giải tỏa căng thẳng, xung đột đời sống vợ chồng, tạo điều kiện cho vợ chồng sống riêng Hiện nay, Luật dân nhiều nước tư bản, bên cạnh việc cho vợ chồng ly hôn công nhận quyền ly thân vợ chồng Ly thân nhà lập pháp coi giải pháp độ giai đoạn thử thách cuối trước ly hôn Thời gian vợ chồng sống ly thân theo Luật định tạo điều kiện cho vợ chồng có thời gian để suy nghĩ, khắc phục lỗi lầm, sửa đổi khắc phục mâu thuẫn; tạo điều kiện tái kết hợp sống chung vợ chồng trước vợ chồng định ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Khi nghiên cứu chất quan hệ hôn nhân gia đình tư sản, Ph.Ăng ghen rõ: “Cái biến cách chắn chế độ vợ chồng tất đặc chưng mà quan hệ tài sản đẻ Những đặc chưng là: Thứ thống trị người đàn ông thứ hai tính ràng buộc vĩnh viễn hôn nhân Sự thống trị người đàn ông hộ nhân LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI đơn kết thống trị kinh tế Tính ràng buộc vĩnh viễn hôn nhân, phần kết điều kiện kinh tế chế độ vợ chồng phát sinh phần truyền thống thời kỳ mối quan hệ điều kiện kinh tế với chế độ vợ chồng chưa người ta hiểu đắn bị tôn giáo thổi phồng lên…” “nhà thờ thiên chúa giáo cấm ly hôn, có lẽ thấy phương thuốc trị ngoại tình phương thuốc chữa chết cả” Thông thường pháp luật nhà nước tư quy định ly thân hậu pháp lý ly thân chặt chẽ Tòa án giải ly thân thường dựa sở lỗi vợ chồng Hậu pháp lý ly thân không làm phát chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, tạm thời chấm dứt số quyền nghĩa vụ vợ chồng theo Luật định Khi ly thân, vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt cư” họ miễn nghĩa vụ “đồng cư” nhà, vợ chồng không sống chung với nhau, họ quyền riêng Hậu pháp lý ly thân đặt vợ chồng rơi vào tình trạng “biệt sản” Khi ly thân, tài sản chung vợ chồng chia, bên vợ chồng nhận phần tài sản khối tài sản chung theo định tòa án; phần tài sản thuộc quyền sở hữu riêng vợ, chồng Tức chế độ cồng đồng tài sản (tài sản chung vợ chồng) chấm dứt vợ chồng ly thân Tuy nhiên ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Giữa vợ chồng ràng buộc trách nhiệm với với chung: Vợ chồng phải trung thủy với nhau, không kết hôn với người khác, phải có nghĩa vụ đóng góp phí tổn vào nhu cầu chung gia đình, nghĩa vụ cấp dương, nuôi dưỡng chung… LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Sau thời gian vợ chồng ly thân, xung đột, mâu thuẫn vợ chồng dàn xếp, vợ chồng có quyền yêu cầu tòa án hủy bỏ án ly thân trước tái hợp chung sông bình thường Nếu tái hợp thời gian sống ly thân (thông thường theo quy định pháp luật từ năm đến năm), vợ chồng có quyền yêu cầu tòa án cải hoán (sửa đổi) án ly thân trước thành án ly hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Vấn đề ly thân pháp luật Việt Nam Trong thời phong kiến Việt Nam, vấn đề ly thân hoàn toàn không quy định trái với tập quán truyền thống gia đình Việt Nam Theo tập quán truyền thống gia đình Viết Nam, quan hệ hôn nhân xác lập dựa sở tình cảm yêu thương chân nam nữ; vợ chồng yêu thương nhau, thực nghĩa vụ, trách nhiệm với gia đình, với Nguyên tắc không bình đẳng vợ chồng pháp luật phong kiến Việt Nam cột chặt người phụ nữ, người vợ vào gia đình nhà chồng, lấy chông theo quan điểm: “thuyền theo lái, gái theo chồng”, “Sống gửi thịt, chết gửi xương”; người vợ riêng “chồng cho phép” Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta, trước năm 1945, quyền bù nhìn ban hành ba luật dân sự, áp dụng riêng ba miền Bắc – Trung – Nam Chế độ hôn nhân gia đình theo ba dân luật phần nhiều dựa Bộ dân luật Pháp (1804) Tuy nhiên, vấn đề ly thân quy định cách đơn giản Bộ dân luật giản yếu 1883 Nam Kỳ Bộ dân Luật Bắc Kỳ 1931 Bộ dân luật Trung Kỳ 1936 không quy đinh ly thân Trong thiên thứ VI ly hôn Bộ Luật giản yếu (1883) đoạn cuối LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI nên rõ: “Trong trường hợp xin ly hôn được, vợ chồng xin ly thân Đơn thẩm cứu xử vụ ly hôn Sau khởi tố xin ly hôn, văn vào duyên cớ nại để xin ly thân” Ở miền Nam nước ta trước ngày giải phóng (từ năm 1945 – 1975), chế độ ngụy quyền Xài Gòn ban hành số văn Luật, có quy định vấn đề ly thân Bộ Luật gia đình ngày 2/1/1959 chế độ Ngô Đình Diệm, Điều 55 quy định rõ cấm vợ chông không ly hôn, việc ly hôn đặt trường hợp đặc biệt phải tổng thống định Từ Điều 56 đến Điều 69 Luật có quy định việc ly thân; duyên cớ (lỗi) để vợ chồng yêu cầu ly thân hiệu lực việc ly thân Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 quy định giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng thay Bộ Luật gia đình chế độ Ngô Đình Diệm Sắc luật vừa chấp nhận cho vợ chồng ly thân đồng thời công nhận quyền ly hôn vợ chồng (chương II từ Điều 62 đến Điều 99 quy định ly thân ly hôn) Bộ luật dân ngày 20/12/1972 Ngụy quyền Sài Gòn thay Sắc luật số 15/64 Bộ Luật quy định cho vợ chồng quyền yêu cầu ly thân Điều 170 Luật quy định duyên cớ (lỗi) để vợ chồng xin ly hôn ly thân Trong tiết III nói ly thân, từ Điều 202 đến Điều 206 quy định thủ tục, hậu ly thân Hệ thống pháp luật dân hôn nhân gia đình nhà nước ta từ cách mạng tháng Tám (1945) đến không quy định vấn đề ly thân vợ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI chồng Vợ chồng trước tiên với tư cách công dân, có quyền lựa chọn chỗ ở, Vấn đề chung hay riêng quyền vợ, chồng Vợ chồng bình đẳng không bị lệ thuộc ý chi của người khác Thông thường, vợ chồng chung sống hòa thuận riêng người nơi Điều phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nghề nghiệp cặp vợ chồng; chồng nơi này, vợ nơi khác; vợ nước, chồng nước ngoài… Vấn đề chung hay riêng vợ chồng thuộc quyền nhân thân vợ chồng thuộc quyền nhân thân vợ chồng, điều tế nhị sống tình cảm vợ chồng Không thiết lần giận hờn, có mâu thuẫn, mong muốn riêng vợ, chồng lại phải yêu cầu tòa án cho họ ly thân, sau tái hợp chung sống với vợ chồng lại phải yêu cầu tòa án hủy bỏ án ly thân để sống chung với Rõ ràng điều không cần thiết Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 nước ta quy định vấn đề kết hôn ly hôn vợ chồng Nhưng Điều luật hay văn hướng dẫn việc ly thân hai vợ chồng Nhà làm luật coi một tượng xã hội không mang chất pháp lý III – Quan điểm cá nhân vấn đề ly thân Cuộc sống thực tế cho nhiều kết tượng ly thân Đó trở lại gia đình hạnh phúc, kết thúc tờ đơn xin ly hôn hay kéo dài tình trạng ly thân không dứt Ly thân – thân từ xuất mang ý nghĩa tốt đẹp, “thử nghiệm” để cặp vợ chồng có thời gian suy nghĩ kỹ trước đưa định cuối ly hôn 10 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Hiện nay, có nhiều ý kiến cho không cần phải quy định ly thân chế định Luật hôn nhân gia đình Các ý kiến cho quyền tự lựa chọn chỗ vợ chồng, mong muốn sống chung riêng cá nhân hai vợ chồng quyền cá nhân cần tôn trọng Ngoài vấn đề tế nhị , coi chuyện riêng hai vợ chồng cần tôn trọng Bên cạnh đó, nhiều gia đình ly thân thời gian ngắn lại quay với nhau, luật pháp có quy định ly thân họ phải đưa đơn tòa làm thủ tục ly thân lại hủy bỏ ly thân rắc rối công Tuy nhiên theo em nên phải có số quy định ly thân Luật dân nói chung Luật hôn nhân gia đình nói riêng Các nhà làm luật nên dự đoán trước số tình để giải tranh chấp thực tế xẩy ly thân Ví dụ : - Trong trường hợp cha mẹ ly thân không sống chung với thể dẫn tới tranh chấp người có quyền nuôi đứa trẻ Lúc này, hai vợ chồng chưa ly hôn nên quyền việc chăm sóc nuôi dưỡng quyền chung cha lẫn mẹ Tuy nhiên việc cha mẹ không sống chung với dẫn tới có người có điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Trong trường hợp này, hai vợ chồng tự thỏa thuận xem người nuôi Nhưng trường hợp không thỏa thuận được, hai người nhờ tòa án giải sở luật để giải Và trường hợp nhờ pháp luật can thiệp dẫn đến việc giải với luật rừng, kẻ mạnh người có quyền nuôi Thường trường hợp thi người thua thiệt người phụ nữ Ngoài có trường hợp cha mẹ ly thân, hai không muốn nhận trách nhiệm nuôi thuộc dẫn tới việc thực trách nhiệm lại cha mẹ chúng mà ông bà, họ hàng người thân Do đó, cần phải có quy 11 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI định xem người phải nuôi con, người phải có nghĩa vụ cấp dưỡng Chính em nghĩ nên có quy định thật rõ vấn đề nhằm đảm bảo quyền lợi đáng hợp pháp, tạo điều kiện tốt cho đứa trẻ Vấn đề nên giải quy định quyền nuôi cha mẹ ly hôn - Bên cạnh vấn đề thường xuyên phát sinh trình ly thân vấn đề liên quan đến tài sản chung vợ chồng trình ly thân Khi ly thân, hai vợ chồng không chung sống với vợ chồng hợp pháp, tài sản tạo thời kỳ coi tài sản chung vợ chồng trình hôn nhân Tài sản làm thời kỳ coi tài sản riêng vợ chồng trường hợp vợ chồng có thỏa thuận phân chia tài sản từ trước Như vậy,có nghịch lý không sống chung tất tài sản làm thời kỳ ly thân tài sản riêng vợ chồng Từ dẫn tới vấn đề thời kỳ ly thân, bên muốn phân chia tài sản chung vợ chồng mà bên không đồng ý giải Khoản điều 29 luật HN GĐ năm 2000 quy định: “ Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; không thỏa thuận có quyền yêu cầu tòa giải quyết” Như vậy, theo điều 29 việc chia tài sản sản chung thời kì hôn nhân có lý đáng Nhà nước công nhận bảo vệ Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực thông qua thỏa thuận bẳng văn vợ chồng, thông qua án định tòa án ( có vợ, chồng yêu cầu) Như để xác định chia tài sản thời kỳ ly thân có lý đáng hay không dẫn tới việc hạn chế quyền tài sản vợ chồng 12 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ví dụ trường hợp anh H Anh H có mảnh đất anh đứng tên chủ sở hữu muốn bán để lấy tiền kinh doanh Mặc dù ly thân năm nay, anh H bán mảnh đất với lý tài sản chung vợ chồng anh thời kỳ hôn nhân Anh thuyết phục vợ đồng ý để anh bán khu đất Vì theo em cần phải có số văn hưởng dẫn điều luật quy định cụ thể vấn đề tài sản vợ chồng thời kỳ ly thân, phân chia tài sản thời kỳ ly thân C – Kết luận Không có gia đình hạnh phúc tuyệt đối gia đình bế tắc hoàn toàn Cái thành viên cần thông cảm, giúp vượt qua khó khăn Đặc biệt, cặp vợ chồng không nên lý vụn vặt mà định ly thân Ly thân biện pháp tạm thời, cho khoảng thời gian ngắn để ngẫm nghĩ lại thân lại để lại hậu nghiêm trọng Vì cặp vợ chồng cần phải cân nhắc thật kỹ trước đặt vào tình trạng ly thân 13 [...]...LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng không cần phải quy định ly thân là một chế định trong Luật hôn nhân và gia đình Các ý kiến này cho rằng quyền tự do lựa chọn chỗ ở của vợ chồng, mong muốn sống chung hoặc riêng của cá nhân hai vợ chồng là quyền của mỗi cá nhân cần được tôn trọng Ngoài ra đây cũng là một... tôn trọng Bên cạnh đó, nhiều gia đình chỉ ly thân trong thời gian rất ngắn rồi lại quay về với nhau, nếu luật pháp có quy định về ly thân thì họ phải đưa đơn ra tòa làm thủ tục ly thân rồi lại hủy bỏ ly thân thì rất rắc rối và mất công Tuy nhiên theo em vẫn nên phải có một số quy định về ly thân trong Luật dân sự nói chung và Luật hôn nhân và gia đình nói riêng Các nhà làm luật nên dự đoán trước một... việc hạn chế quyền tài sản của vợ và chồng 12 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ví dụ như trường hợp của anh H Anh H có mảnh đất do anh đứng tên chủ sở hữu và muốn bán để lấy tiền kinh doanh Mặc dù đã ly thân được 3 năm nay, nhưng anh H không thể bán được mảnh đất này với lý do đây là tài sản chung của vợ chồng anh trong thời kỳ hôn nhân Anh cũng không thể thuyết phục được vợ mình... sản chung trong thời kì hôn nhân khi có lý do chính đáng được Nhà nước công nhận và bảo vệ Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân có thể thực hiện thông qua thỏa thuận bẳng văn bản giữa vợ và chồng, hoặc thông qua bản án hoặc quyết định của tòa án ( khi có vợ, chồng yêu cầu) Như vậy không có căn cứ để xác định chia tài sản trong thời kỳ ly thân có là lý do chính đáng hay không dẫn tới việc hạn... nữ Ngoài ra cũng có trường hợp khi cha mẹ ly thân, cả hai đều không ai muốn nhận trách nhiệm nuôi con thuộc về mình dẫn tới việc thực hiện trách nhiệm này lại không phải cha mẹ của chúng mà có thể là ông bà, họ hàng người thân Do đó, cần phải có quy 11 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI định xem ai là người phải nuôi con, và ai là người phải có nghĩa vụ cấp dưỡng Chính vì thế em nghĩ... cần phải có một số văn bản hưởng dẫn hoặc điều luật quy định cụ thể về vấn đề tài sản vợ chồng trong thời kỳ ly thân, phân chia tài sản trong thời kỳ ly thân C – Kết luận Không có gia đình nào hạnh phúc tuyệt đối và cũng không có gia đình nào bế tắc hoàn toàn Cái chính là các thành viên cần thông cảm, giúp nhau vượt qua khó khăn Đặc biệt, các cặp vợ chồng không nên vì những lý do vụn vặt mà quyết định... trường hợp này, hai vợ chồng có thể tự thỏa thuận xem ai là người được nuôi con Nhưng trong trường hợp không thỏa thuận được, hai người không thể nhờ tòa án giải quyết vì không có cơ sở luật để giải quyết Và những trường hợp không thể nhờ pháp luật can thiệp như vậy sẽ dẫn đến việc giải quyết với nhau bằng luật rừng, ai là kẻ mạnh thì người đấy có quyền nuôi con Thường trong những trường hợp này thi người... tài sản chung của vợ chồng mà một bên không đồng ý thì giải quyết thế nào Khoản 1 điều 29 luật HN và GĐ năm 2000 quy định: “ Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu... : - Trong trường hợp khi cha mẹ ly thân không cùng sống chung với nhau nữa thể dẫn tới tranh chấp ai là người có quyền được nuôi đứa trẻ Lúc này, hai vợ chồng vẫn chưa ly hôn nên quyền việc chăm sóc và nuôi dưỡng con cái là quyền chung của cả cha lẫn mẹ Tuy nhiên việc cha mẹ không còn sống chung với nhau dẫn tới chỉ có thể có một người có điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng con cái Trong trường hợp này,... thời kỳ này vẫn được coi là tài sản chung vợ chồng trong quá trình hôn nhân Tài sản làm ra trong thời kỳ này chỉ được coi là tài sản riêng của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận phân chia tài sản từ trước Như vậy,có một nghịch lý đó là mặc dù đã không còn sống chung nhưng tất cả tài sản làm ra trong thời kỳ ly thân vẫn không phải là tài sản của riêng vợ chồng Từ đó dẫn tới vấn đề là nếu ... hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Vấn đề ly thân pháp luật Việt Nam Trong thời phong kiến Việt Nam, vấn đề ly thân hoàn toàn không quy định trái với tập quán truyền thống gia đình... nhau, thực nghĩa vụ, trách nhiệm với gia đình, với Nguyên tắc không bình đẳng vợ chồng pháp luật phong kiến Việt Nam cột chặt người phụ nữ, người vợ vào gia đình nhà chồng, lấy chông theo quan điểm:

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan