1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Liêm chính, minh bạch và sự độc lập của tòa án

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LIÊM CHÍNH, MINH BẠCH VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN Nguyễn Quốc Sửu PGS TS Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thông tin viết: Từ khóa: Liêm tư pháp, độc lập tòa án, thẩm phán, xét xử, tố tụng Lịch sử viết: Nhận : 10/12/2021 Biên tập : 12/01/2022 Duyệt : 14/01/2022 Article Infomation: Keywords: Judicial integrity; independence of the courts; judgement; trial; proceedings Article History: Received : 10 Dec 2021 Edited : 12 Jan 2022 Approved : 14 Jan 2022 Tóm tắt: Liêm tư pháp, tính minh bạch hoạt động tịa án có liên quan chặt chẽ ảnh hưởng sâu rộng lên hiệu khả xét xử độc lập tịa án Quyền xuất trình chứng tranh luận phiên tịa xử cơng khai điều kiện cần chưa đủ tính minh bạch, cần phải có nhìn mới, thực tế khoa học quy trình xác lập chứng cơng bố tồn án Việc cơng bố án lệ nên cân nhắc gắn liền với hoạt động công bố án thơng thường thay chọn lựa Minh bạch hóa hoạt động tịa án góp phần đáng kể vào cơng cải cách tư pháp Việt Nam Abstract: Judicial integrity and transparency in court operations are closely related and they both have far-reaching effects on the effectiveness and independence of the courts The right to present evidence and argue at public hearings is a necessary but not sufficient condition for transparency, it is necessary to have new, more realistic, and scientific viewpoints of the evidencemaking and disclosure process for all judgments The publication of law case precedents should be considered in association with normal judgment publication activities instead of in an optional manner according to the current regulations More transparency in court operations will provide a significant contribution to the current judicial reform in Vietnam Liêm tư pháp độc lập tòa án Cộng đồng quốc tế đến thống tư pháp độc lập tảng cho thịnh vượng kinh tế quốc gia giới, vì: Một tư pháp độc lập quyền người mà tất thành viên Liên hợp quốc phải đảm bảo cho cơng dân Cơng dân mong đợi thẩm phán đưa phán dựa thật pháp luật mà không chịu ảnh hưởng tác động bất hợp pháp nào1 Khuôn khổ pháp lý Việt Nam đảm bảo cho độc lập hoạt động tư pháp, thể rõ Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp, luật Theo Nghị số 49-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị: “phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập Báo cáo tổng kết Hội thảo “Liêm hoạt động Tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam” Tổ chức Hướng tới Minh bạch - TI Viện Chính sách cơng Pháp luật - IPL phối hợp tổ chức ngày 10/10/2014, https://towardstransparency.vn/liem-chinh-tu-phap-va-su-doc-lap-cua-toa-an/, truy cập lần cuối 09/07/2019 Số 06 (454) - T3/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình” Theo Hiến pháp năm 2013, “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” (Khoản Điều 103) Theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật” (Điều 23) Bên cạnh đó, quan lập pháp hành pháp phải tạo điều kiện để quan tư pháp hoạt động độc lập vận hành thành công quan lập pháp hành pháp phụ thuộc vào phối hợp nhịp nhàng chế tự quản hệ thống tư pháp 1.1 Tăng cường độc lập tòa án Một điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 là: Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Đây sở pháp lý để xác định rõ ràng: (1) vai trò tòa án quan thực quyền tư pháp; (2) Sự độc lập tòa án bên cạnh quan hành pháp lập pháp Tuy nhiên, “sự độc lập” tòa án cần thể việc cụ thể hóa “quyền tư pháp” tòa án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) Theo quy định Hiến pháp năm 1992, hệ thống tòa án tổ chức ba (03) cấp theo địa giới hành địa phương từ cấp huyện tới cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Hiến pháp năm 2013 sửa đổi theo quan điểm Nghị số 49/NQ-TW năm 2005 Bộ Chính trị cải cách tư pháp, xác định hệ Số 06 (454) - T3/2022 thống tòa án theo cấp xét xử khơng phụ thuộc vào địa giới hành Theo đó, hệ thống tịa án Luật tổ chức TAND năm 2014 sửa đổi theo hướng quy định tòa án theo bốn (04) cấp: (i) TAND tối cao cấp xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm cao làm nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật (ii) TAND cấp cao cấp xét xử phúc thẩm có thẩm quyền xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm (iii) TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số loại án mà cấp sơ thẩm thẩm quyền xét xử sơ thẩm (iv) TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương cấp xét xử sơ thẩm Như vậy, TAND cấp tỉnh, huyện gắn với địa giới hành -Các khó khăn, vướng mắc việc xét xử độc lập tuân theo pháp luật tòa án nay: + Việc tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán, quy định ngạch bậc, chế độ đãi ngộ với thẩm phán; + Sức ép từ quyền địa phương; sức ép từ quan điều tra (Công an, Viện kiểm sát); + Hội đồng xét xử ln phải thích nghi với mối quan hệ “nhạy cảm”; + Một tiền lệ tồn từ nhiều năm địa phương quan tố tụng trung ương họp bàn giải vụ án, tiến độ điều tra, truy tố… án hình Cơng an, Tịa án Viện kiểm sát -Những khó khăn cốt lõi cần giải (i) Vướng mắc quan điểm độc lập tòa án Về quan điểm độc lập tịa án, có ý kiến cho vào tình hình thực tế Việt Nam NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT khơng có độc lập tuyệt đối hoạt động tịa án chịu lãnh đạo Đảng; vậy, tính độc lập tương đối Tuy nhiên, khơng mà hành vi can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử tòa án tồn quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” trì chế chịu trách nhiệm báo cáo Chánh án TAND tối cao trước Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH, Chủ tịch nước (Khoản Điều 105 Hiến pháp năm 2013) Thêm vào đó, việc bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao phải Quốc hội phê chuẩn Những quy định dường khơng có lợi cho việc bảo đảm nguyên tắc độc lập Tòa án với quan nhà nước có liên quan Cụm từ “khi xét xử” đầu câu theo Hiến pháp năm 1992 thay chuyển đổi phù hợp với hàm ý là: Thẩm phán, Hội thẩm độc lập hoạt động theo quy định pháp luật tố tụng, kể từ thụ lý vụ án kết thúc phiên tịa xét xử, mà khơng giới hạn “khi xét xử” (chỉ lúc xét xử phiên tòa) (iii) Sự phân định chức ngành tòa án tòa án cấp Mặt khác, khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 bổ sung cụm từ “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” Quy định ngăn ngừa can thiệp tổ chức, cá nhân, kể quan Đảng, Nhà nước, vào hoạt động xét xử Việt Nam (ii) Sự bất hợp lý hệ thống tổ chức tòa án Cùng với quy định khác Hiến pháp năm 2013 tòa án, sửa đổi, bổ sung nêu phản ánh nỗ lực thúc đẩy độc lập hoạt động xét xử thời gian tới Tuy vậy, nhìn cách thẳng thắn Hiến pháp có quy định bổ sung điều kiện bảo đảm cho xét xử độc lập, đặc biệt bảo đảm cho độc lập tổ chức tòa án mối tương quan với quan nhà nước khác quan Đảng Cộng sản Như phân tích, mơ hình tổ chức tòa án theo cấp xét xử chưa ấn định Hiến pháp mà cân nhắc quy định luật Hiến pháp khơng cịn quy định chế chịu trách nhiệm Chánh án TAND địa phương trước HĐND, Một vấn đề có quan tâm nhiều người trình sửa đổi Hiến pháp chế quản lý hành tịa án (tổ chức nhân sự, tài điều kiện bảo đảm khác cho hoạt động tịa án) Có ý kiến đề xuất chuyển từ mơ hình TAND tối cao quản lý tồn hệ thống tịa án sang thiết chế độc lập – Hội đồng tư pháp quốc gia Những người ủng hộ mơ hình cho theo mơ hình quản lý hành tịa án nay, quan hệ TAND tối cao với Tòa án khác vừa quan hệ tố tụng, vừa quan hệ trực thuộc hành chínhtổ chức, dẫn đến thiếu độc lập tổ chức xét xử tòa án mối quan hệ với TAND tối cao Thực tế, nhiều quốc gia xây dựng thiết chế độc lập để quản lý hành tư pháp, Hội đồng tư pháp quốc gia Phương án cho vừa bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia, vừa đảm bảo tính độc lập quan xét xử, vừa tăng cường tính kết nối việc đào tạo nguồn luân chuyển sử dụng hiệu chức danh tư pháp mà tòa án khâu trung tâm Mặc dù vậy, Hiến pháp năm 2013 khơng đề cập cụ thể đến mơ hình quản lý hành tư pháp, mà để vấn đề cho luật điều chỉnh Do vậy, việc đời Hội đồng tư pháp quốc gia với tính cách thiết chế hiến định độc lập thiếu tính khả thi Việc Số 06 (454) - T3/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nghiên cứu đánh giá, đổi mô hình quản lý hành tịa án hành cần thiết để đảm bảo, nâng cao nguyên tắc độc lập tư pháp hệ thống tư pháp Trong việc đảm bảo tính độc lập tư pháp, nhiều cải cách pháp luật cần xem xét, đề xuất liên quan đến vấn đề như: nâng cao nhiệm kỳ thẩm phán; bảo đảm ngân sách cho tòa án; đổi điều kiện quy trình bổ nhiệm, tái bổ nhiệm thẩm phán theo hướng minh bạch, chặt chẽ đảm bảo tính chun mơn; tổ chức tịa án theo cấp xét xử… Những nghiên cứu gần tình trạng thiếu độc lập nghiêm trọng tòa án thẩm phán2 Do vậy, vấn đề bảo đảm tính độc lập tư pháp coi nhiều thách thức lớn thời gian tới -Giải pháp để vận dụng đầy đủ nguyên tắc độc lập tòa án vào hoạt động xét xử Các ý kiến khuyến nghị đưa Hội thảo “Liêm hoạt động Tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam” cho cần thực số biện pháp từ tổ chức cán đến sở vật chất, từ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đến xây dựng hoàn thiện thể chế xét xử, cụ thể sau3: Các thẩm phán hội thẩm nhân dân phải nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, giữ gìn đạo đức lương tâm nghề nghiệp Đồng thời, cần rút ngắn thủ tục bổ nhiệm thẩm phán, giảm thủ tục can thiệp quan quyền địa phương Cần có quy định rõ ràng trách nhiệm thẩm phán, kịp thời động viên xử lý kỷ luật có vi phạm phẩm chất đạo đức lực xét xử yếu Xây dựng củng cố quan, tổ chức bổ trợ tư pháp vững mạnh Thực tế xét xử cho thấy hoạt động quan bổ trợ tư pháp luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch… trực tiếp định án khách quan, kịp thời, xác hoạt động bổ trợ tư pháp góp phần bảo đảm chất lượng xét xử khách quan tòa án Tăng cường sở vật chất, chế độ sách thỏa đáng cán tịa án nói chung thẩm phán nói riêng; tăng cường biện pháp, chế phịng chống tiêu cực hoạt động xét xử Xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh khơng chồng chéo, mâu thuẫn với nhau; văn hướng dẫn giải thích kịp thời, tạo điều kiện cho thẩm phán hội thẩm xét xử có sở vững tuân theo pháp luật Hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử khu vực hợp lý tránh số hạn chế nêu tòa án tổ chức theo cấp quyền địa phương Theo đó, hệ thống tòa án nên tổ chức theo ba cấp: tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án phúc thẩm khu vực tòa án nhân dân tối cao Đồng thời, phân quyền nhiều cho tòa án sơ thẩm phúc thẩm khu vực Đối với Tòa án nhân dân tối cao, việc chủ động, hoàn thành tốt nhiệm vụ quy định Điều 104 Hiến pháp năm 2013 giám đốc thẩm việc xét xử, thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, đảm bảo áp dụng thống pháp luật xét xử Tuy nhiên, việc xét xử giám đốc thẩm, phúc thẩm Tòa án tối cao trường hợp thật cần thiết Liên quan đến đạo tòa án cấp trên, cần phải quán triệt nội dung nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật thẩm phán mối quan hệ cấp với cấp Hiện nay, hệ thống tòa án thể rõ mối quan Báo cáo tổng kết Hội thảo “Liêm hoạt động Tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tlđd Báo cáo tổng kết Hội thảo “Liêm hoạt động Tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tlđd Số 06 (454) - T3/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT hệ cấp cấp dưới, tòa án cấp quản lý tòa án cấp tổ chức tài đạo chun mơn nghiệp vụ Điều địi hỏi TANDTC phải đạo tách bạch mối quan hệ hoạt động nghiệp vụ Mối quan hệ tòa án cấp tòa án cấp nên mối quan hệ tố tụng, thực theo quy định pháp luật, mối quan hệ quản lý hành Tịa án cấp nên hướng dẫn tòa án cấp áp dụng thống pháp luật, khơng định gợi ý cho tịa án cấp xét xử vụ án cụ thể 1.2 Tăng cường tính độc lập thẩm phán hội thẩm hoạt động xét xử Đây yêu cầu để nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp Nghị số 49-NQ/TW năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định Việc đổi tổ chức hoạt động tịa án cần thiết, phải thẩm phán, người đại diện cho công lý, bảo vệ công lý Thẩm phán phải độc lập hoạt động xét xử tuân theo pháp luật Trong xét xử, tính độc lập thẩm phán phải gắn kết tuyệt đối thẩm phán với pháp luật Khi phán quyết, thẩm phán dựa vào pháp luật niềm tin nội tâm Ở Việt Nam, hoạt động xét xử có tham gia Hội thẩm nhân dân Vì vậy, nguyên tắc độc lập không liên quan đến thẩm phán mà hội thẩm Độc lập xét xử xem xét từ khía cạnh, yếu tố bên bên -Yếu tố bên Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm không bị phụ thuộc vào kết luận quan điều tra, cáo trạng định truy tố Viện kiểm sát hay mối quan hệ khác với luật sư, quan nhà nước tổ chức xã hội Tại phiên tịa, thẩm phán khơng vào hồ sơ vụ án mà phải trực tiếp xem xét chứng vụ án, sở cân nhắc vào quy định pháp luật để đưa án khách quan, xác Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cho thấy: Trong trình xét xử số vụ án, thẩm phán nhiều khơng làm chủ tình hình Đặc biệt, qua thẩm vấn tranh tụng, thẩm phán thấy nhiều tình tiết lẽ tun bị cáo vơ tội (Điều 39 Bộ Luật TTHS) áp lực số cá nhân, quan, tổ chức liên quan, thẩm phán đề nghị trả hồ sơ để điều tra lại thay định trực tiếp dựa quy định pháp luật phân tích, phán đốn thân Để làm chủ tình hình, địi hỏi thẩm phán phải có lĩnh để đứng vững trước yếu tố tác động từ bên ngồi, khơng cho phép cá nhân, quan khác can thiệp vào việc xét xử; hệ thống tòa án nên độc lập với quyền địa phương; đồng thời, tiến tới xóa bỏ việc trao đổi án, thỉnh thị án quan tố tụng Trong hoạt động xét xử, thẩm phán đại diện cho quyền lực xét xử, thực quyền xét xử để đem lại công cho xã hội; định thẩm phán chứa đựng trách nhiệm không cá nhân thẩm phán mà trách nhiệm xã hội Điều đòi hỏi phải có giám sát chặt chẽ q trình xét xử thẩm phán quan chức TANDTC; đặc biệt giám sát nhân dân Độc lập cần có giám sát để tránh tình trạng lạm quyền Do đó, cần tăng cường vai trị giám sát đồn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quận/huyện hoạt động xét xử tòa án; nâng cao chất lượng hoạt động phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động xét xử thẩm phán Đồng thời, tạo điều kiện để nhân dân tham dự phiên tịa xét xử tịa án, từ nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật để chấp hành nghiêm chỉnh pháp Số 06 (454) - T3/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT luật bảo vệ quyền dân chủ cơng dân Cũng qua đó, người dân góp phần giám sát q trình xét xử tịa án, thẩm phán Điều nói lên hoạt động xét xử thẩm phán độc lập chịu giám sát nhân dân Mặt khác, bối cảnh nay, nhiều tòa án địa phương cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, nhân lực, địa hình địa lý… để đưa công lý tiếp cận tới người dân Do vậy, cần tăng cường bố trí phiên tịa lưu động địa phương Thơng qua phiên tịa đó, tịa án không thực chức xét xử mà đem đến cho nhân dân hội để hiểu biết pháp luật Cũng từ đạt mục đích phịng ngừa, đồng thời thể tính công khai minh bạch hoạt động xét xử -Đạo đức, phẩm chất thẩm phán Đạo đức, phẩm chất thẩm phán đóng vai trị quan trọng việc tăng cường tính độc lập thẩm phán xét xử Mặc dù có quy định ứng xử cho tất cán tòa án bao gồm quy định xung đột lợi ích kê khai tài sản Tuy nhiên, thực tế cho thấy thiếu quy định số vấn đề quan trọng như: hạn chế sau giữ chức vụ quy định cụ thể vai trò trách nhiệm đặc thù thẩm phán Trong đó, tính chất cơng việc địi hỏi thẩm phán phải người có đạo đức, nhân cách sáng; có lực chun mơn tốt, người kính trọng; có tinh thần dũng cảm việc đấu tranh bảo vệ công lý, bảo vệ niềm tin Thẩm phán khơng có hiểu biết pháp luật mà cịn cần có ý thức pháp luật cao người khác; có tư khả vận dụng pháp luật để giải vấn đề pháp lý đặt Năng lực xét xử đạo đức, phẩm chất sáng tách rời người thẩm phán; cần hạn chế việc thẩm phán ý phấn đấu có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao lại không coi trọng đạo đức lương tâm nghề nghiệp Điều Số 06 (454) - T3/2022 dễ dẫn đến độc tài xét xử Ngược lại, thẩm phán có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp tốt chun mơn nghiệp vụ khơng giỏi khó đảm bảo xét xử độc lập khơng đủ lực bảo vệ pháp luật; dễ dàng bị cám dỗ vật chất Do vậy, cần có quy tắc đạo đức thẩm phán quy định rõ ràng cụ thể chuẩn mực đạo đức, hành vi thẩm phán không làm phải tránh để bảo đảm liêm thẩm phán Bộ quy tắc sở để xem xét xử lý kỷ luật thẩm phán -Về tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán Để hoàn thành nhiệm vụ trọng trách thẩm phán phân tích trên, phải xây dựng đội ngũ thẩm phán có tâm có chuyên môn nghiệp vụ cao thông qua việc tuyển chọn thẩm phán phải người có đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu công việc theo quy định pháp luật Các tiêu chuẩn phải quy định cụ thể từ trước chất lượng, lực, chuyên mơn phẩm chất cá nhân Ngồi việc cần có sức khỏe, tinh thần trách nhiệm cao, có khả phân tích phán đốn, có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tế trải qua công tác ngành luật đáp ứng độ tuổi theo tiêu chuẩn bổ nhiệm; Việt Nam nghiên cứu, xem xét học tập áp dụng kinh nghiệm số nước giới làm, là: bổ nhiệm thẩm phán suốt đời thẩm phán yên tâm xác định rõ trách nhiệm, phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ công lý Tuy nhiên, xét điều kiện thực tế Việt Nam, trì nhiệm kỳ thẩm phán biện pháp hợp lý, ý tới chế tái bổ nhiệm lần đầu thành chế đương nhiên tái bổ nhiệm trừ trường hợp có sai phạm nghiêm trọng NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Do vậy, cần có quy chế bổ nhiệm khách quan, thủ tục minh bạch Việc thực thông qua việc tổ chức hội đồng quốc gia bao gồm thẩm phán, hội thẩm nhân dân có kinh nghiệm, luật sư giỏi có kinh nghiệm công tác Hội đồng phải độc lập có q trình thủ tục riêng Có ý kiến đề xuất nên nghiên cứu việc lựa chọn thẩm phán từ giới luật sư, kinh nghiệm Hoa Kỳ4 Minh bạch hoạt động tòa án -Sự cần thiết việc xét xử công khai, minh bạch Trong thiết chế dân chủ đại, tòa án hành xử quyền tài phán, ba quyền tảng hệ thống quyền lực quốc gia – vừa thực vai trò xét xử tranh chấp để tạo lập trì cơng lý xã hội, vừa thực thi trách nhiệm giải thích luật pháp thơng qua luận điểm pháp lý nêu phán quyết, qua ấn định khn khổ ứng xử cho hành vi tổ chức cá nhân Hành xử thẩm quyền đòi hỏi hoạt động tòa án phải có tính minh bạch lý sau: Một là, xét xử cơng khai có liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc khác pháp luật tố tụng nguyên tắc tuân thủ pháp luật, nguyên tắc độc lập xét xử v.v… Chỉ sở xét xử cơng khai vụ án kiểm sốt, giám sát chặt chẽ nhất, sở để đảm bảo tính đắn, khách quan xét xử, hạn chế hành vi lạm quyền, lợi dụng pháp luật Hai là, xét xử công khai tạo tiền đề cho giám sát công chúng hoạt động xét xử, đảm bảo tính dân chủ quyền tham gia bên liên quan, cao nữa, tạo điều kiện cho việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho đông đảo công dân Chỉ sở xét xử cơng khai hoạt động tố tụng thực trở thành sinh hoạt trị - pháp lý có ý nghĩa thiết thực với xã hội, mặt nâng cao ý thức pháp luật người dân, mặt khác để pháp luật kiểm nghiệm đời sống thực tiễn Với tầm quan trọng vậy, xét xử công khai trở thành nguyên tắc xuyên suốt trình xét xử Pháp luật tố tụng hành quy định phiên tịa phải mở cơng khai trước cơng chúng, từ bắt đầu kết thúc, để đơng đảo cơng dân tham dự Mọi cơng dân từ đủ 16 tuổi có quyền tham dự phiên tòa Để tạo điều kiện cho nhân dân tham dự phiên tịa, thơng tin phiên tịa phải niêm yết cơng khai: nội dung, địa điểm, thời gian mở phiên tòa Mọi thay đổi liên quan đến phiên tịa như: việc hỗn phiên tòa, thời gian, địa điểm tuyên án v.v phải hội đồng xét xử công bố rõ ràng, công khai cho người tham dự quan liên quan nắm bắt Trong trình xét xử, hoạt động: hỏi, tranh luận, phát biểu ý kiến v.v người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng diễn cơng khai, chí việc công bố tài liệu vụ án diễn công khai, trừ trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư cá nhân theo yêu cầu đương Nguyên tắc xét xử công khai không áp dụng cho xét xử sơ thẩm vụ án, mà áp dụng xét xử theo thủ tục phúc thẩm Tất diễn tiến trình tố tụng phải ghi rõ biên phiên tòa -Giải pháp nâng cao tính minh bạch hoạt động xét xử Tính minh bạch hoạt động tịa án thể thủ tục tố tụng, tức quy định liên quan đến quy trình xét xử xác lập chứng giải vụ án vụ kiện Báo cáo tổng kết Hội thảo “Liêm hoạt động Tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tlđd Số 06 (454) - T3/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Thủ tục tố tụng hành phần ấn định tính minh bạch hệ thống tư pháp Việt Nam, chẳng hạn phiên xử tổ chức công khai ngoại trừ trường hợp liên quan đến danh dự cá nhân phong mỹ tục, bên liên quan quyền xuất trình chứng tranh luận công khai phiên xử Tuy nhiên để nâng cao tính minh bạch cần phải thực số thay đổi quan trọng thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, cần phải minh bạch hóa việc xác lập chứng Hẳn nhiên thiếu luật chứng cứ, dành cho hoạt động xét xử, khơng mà thiếu lưu tâm đến minh bạch quy trình xác lập chứng Cho đến nay, liên quan đến tố tụng hình sự, quan điều tra công tố đuợc đặc quyền xác lập chứng để bảo vệ quyền lợi xã hội, luật sư với vai trò bảo vệ quyền lợi cá nhân gặp nhiều hạn chế thu thập chứng thường giới hạn trách nhiệm vào việc nêu điểm bất hợp lý chứng quan điều tra công tố xác lập sẵn Cách xét xử theo lối “án hồ sơ” hầu hết thẩm phán nay, dù muốn dù không, trở thành thói quen xấu khó thay đổi Sự thiếu minh bạch thủ tục tố tụng hình dẫn đến hậu quyền tự cá nhân quyền lợi công dân không bảo đảm Hiến Pháp hành minh định Các tranh luận gần việc sửa đổi luật tố tụng hình rõ cần thiết phải mở rộng vai trò tham gia luật sư vào tiến trình xác lập chứng cứ, cho thấy tầm quan trọng việc minh bạch hóa hoạt động xét xử tịa án vụ án hình Thứ hai, liên quan đến tố tụng dân kinh tế, nguyên tắc “đối tụng”, nguyên tắc tranh tụng thông dụng hầu hết quốc gia giới, bao gồm nước theo hệ thống châu Âu lục địa (Civil Law) Thông Luật (Common Law), cần tiếp tục thúc đẩy thực tế5 Theo nguyên tắc này, trước vụ kiện dân kinh tế tịa án thức xét xử cơng khai, đương có trách nhiệm trao đổi chứng tranh luận với nhau, khơng đơn giản xuất trình chứng trình bày quan điểm với thẩm phán mà thơi Nói cách khác, phải có thơng tri bên có liên quan tồn “bức tranh” vụ kiện Sự trao đổi chứng vừa nghĩa vụ vừa quyền đương Để bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ này, trước phiên xử khai mạc, đương phải dành đủ thời gian đánh giá nhận xét chứng đối phương Nguyên tắc đối tụng buộc thẩm phán phiên xử phải bác bỏ giá trị chứng chưa trao đổi bình luận hợp lệ trước bên Khiếm khuyết thông tri khiến việc xác lập chứng trở nên thiếu minh bạch công lý không bảo đảm Quan sát vụ tranh tụng dân kinh tế Việt Nam, người ta dễ nhận thấy tình trạng bên tranh tụng ln tìm cách che giấu chứng quan trọng phiên xử thức bắt đầu tung nhằm “hạ độc thủ” đối phương để chiếm thượng phong Do bị bất ngờ thiếu thời gian chuẩn bị trường hợp vậy, việc đánh giá chứng bên khơng tồn diện họ bị tước công mà lẽ thủ tục tố tụng phải bảo đảm đồng cho tất bên tranh tụng Hậu thiếu minh bạch tranh tụng luật sư thay dành thời gian cơng sức để trao dồi kỹ nghề nghiệp, lo tìm kiếm thủ đoạn vặt vãnh nhằm tranh thủ lợi so với đối thủ  Nguyên tắc “tranh tụng xét xử đảm bảo” quy định Điều 163 Hiến pháp năm 2013, cụ thể hóa Điều 12 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 10 Số 06 (454) - T3/2022 ... trò tòa án quan thực quyền tư pháp; (2) Sự độc lập tòa án bên cạnh quan hành pháp lập pháp Tuy nhiên, ? ?sự độc lập? ?? tòa án cần thể việc cụ thể hóa “quyền tư pháp” tòa án Luật Tổ chức Tòa án nhân... vụ án, tiến độ điều tra, truy tố… án hình Cơng an, Tịa án Viện kiểm sát -Những khó khăn cốt lõi cần giải (i) Vướng mắc quan điểm độc lập tòa án Về quan điểm độc lập tịa án, có ý kiến cho vào... tổ chức theo ba cấp: tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án phúc thẩm khu vực tòa án nhân dân tối cao Đồng thời, phân quyền nhiều cho tòa án sơ thẩm phúc thẩm khu vực Đối với Tòa án nhân dân tối cao,

Ngày đăng: 29/10/2022, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w