Bệnh cúmheo
Do m
ột loại virus cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae, có vỏ bọc Glycoprotein
với chuỗi gen ARN. Virus cúm type A ở heo có thể chia thành nhi
ều type phụ khác
nhau dựa vào các protein Haemagglutinin(H) và protein Neuraminidase(N). Các
type phụ thường phát hiện phổ biến ở heo gồm type phụ H1N1, H1N2 v
à H3N2.
Ngoài ra một số type phụ khác cũng đã được tìm th
ấy ở heo gồm H1N7, H3N1,
H4N6, H3N3, H9N2.
Trong đó, các type phụ H1N1, H2N2 và H3N2 đư
ợc phát hiện ở châu Âu có đặc
tính kháng nguyên và đặc tính di truyền khác với các type phụ được phát hiện ở châu Mỹ.
Đường lây truyền
Virus có nhiều trong dịch đư
ờng hô hấp của heo mắc bệnh, từ đây mầm bệnh có
th
ể lây lan trực tiếp từ heobệnh sang heo khỏe mạnh thông qua các dịch tiết, không khí
khi heobệnh hắt hơi, sổ mũi, ho…Mầm bệnh có thể lưu hành trên heo suốt cả năm nh
ưng
thường gây dịch trong các tháng cuối mùa thu và mùa Đông. Sự xuất hiện và lây lan c
ủa
bệnh thường liên quan đến việc vận chuyển heo hoặc sản phẩm của heo chưa qua x
ử lý
thích ứng, đặc biệt là vận chuyển qua biên giới.
Triệu chứng
Thời gian nung bệnh từ 1-3 ngày. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, làm h
ầu hết heo
trong đàn bị bệnh trong cùng th
ời điểm. Heo mẫn cảm có thể đột ngột phát bệnh với các
triệu chứng như: Ho, sổ mũi, chảy nhiều nước mũi, khó thở, sốt 40,5
0
C- 41,7
0
C, m
ệt
m
ỏi, bỏ ăn, heo con nằm co cụm lại một chỗ, da mẩn đỏ. Nếu heobệnh không bị các loại
mầm bệnh kế phát thì làm heo bị bệnhcúm thường trầm trọng hơn, tỷ lệ chết tăng lên.
Bệnh tích
Tập trung ở đường hô hấp như viêm phổi với các đám đỏ (xuất huyết) tr
ên các
thùy, đặc biệt là thùy đỉnh, thùy tim; khí quản, phế quản chứa đầy dịch nhày có b
ọt khí
trong phế quản, hạch phổi thường sưng to. Khi cắt phế quản, tiểu phế quản và bóp th
ấy
chảy ra một chất dịch đục, dính, màu đỏ hoặc xám, phế quản và ph
ế nang chứa nhiều
tương dịch
Chẩn đoán phân biệt
+ Đối với bệnh dịch tả heo: Sốt cao 41
0
-42,5
0
C ổn định trong 4-5 ngày li
ền (trong
khi đó bệnhcúmheo sốt thất thường và không ổn định) và có đặc trưng bệnh dịch tả heo.
+ Tụ huyết trùng heo: Có triệu chứng và bệnh tích ở đư
ờng hô hấp (phổi có những
vùng bị gan hóa cứng ở sâu trong phổi và phía sau, đường tiêu hóa viêm dạ dày và ru
ột,
thuỷ thũng ở hầu).
+ Bệnh suyễn heo: Có triệu chứng và bệnh tích ở đường hô hấp, viêm tụy tạ
ng hoá
ở các thùy đỉnh, thùy tim, thùy hoành, thở khó, thở thóp bụng, tần số hô hấp cao 80-
200/phút, có khi cao hơn.
Phòng bệnh
- Kiểm soát nghiêm nhặt động vật và sản phẩm động vật nhập khẩu, đặc biệt là v
ận
chuyển heo, sản phẩm heo chưa qua chế biến.
- Tăng cư
ờng công tác giám sát dịch bệnh, khi phát hiện có heo mắc bệnh khác
thường có triệu chứng của bệnh như đã nêu trên thì báo ngay cho cán bộ thú y v
à chính
quyền ấp, xã để xác minh dịch và lấy mẫu gửi về phòng thí nghiệm.
- Heo mua về nuôi phải có nguồn gốc xuất xứ, có giấy chứng nhận kiểm dịch.
- Do virus cúmheo có đặc điểm phát tán, lây lan chủ yếu qua đư
ờng tiếp xúc trực
tiếp, do đó khi nghi ngờ heo mắc bệnh với những triệu chứng, bệnh tích nêu trên thì c
ần
phải cách ly ngay những con heo để hạn chế lây lan. Đồng thời thực hiện vệ sinh, ti
êu
độc khử trùng toàn bộ khu chuồng nuôi và các khu vực tiếp giáp xung quanh để tiêu di
ệt
mầm bệnh bằng các loại hóa chất như đã sử dụng trong phòng ch
ống cúm gia cầm
(Navetcid); tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý đàn và áp d
ụng các biện
pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi và thực hiện tiêm phòng đ
ầy đủ các loại vaccin
theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
- Những kiến thức hiện nay cho thấy các virus cúm không lây truyền sang ngư
ời
thông qua ăn thịt heo đã chế biến hoặc các thực phẩm khác có nguồn gốc từ thịt heo.
- Việc dùng nhiệt thường được sử dụng trong chế biến thịt (70
0
C) s
ẽ nhanh chóng
tiêu diệt nếu virus cúm có trong thịt heo.
- Các cơ quan chức năng và người tiêu dùng cần đảm bảo rằng thịt heo b
ệnh hoặc
chết không được chế biến để làm thức ăn cho người trong bất cứ điều kiện nào.
Thạc sĩ Đặng Thanh T
ùng
. hô hấp của heo mắc bệnh, từ đây mầm bệnh có
th
ể lây lan trực tiếp từ heo bệnh sang heo khỏe mạnh thông qua các dịch tiết, không khí
khi heo bệnh hắt hơi,. m
ệt
m
ỏi, bỏ ăn, heo con nằm co cụm lại một chỗ, da mẩn đỏ. Nếu heo bệnh không bị các loại
mầm bệnh kế phát thì làm heo bị bệnh cúm thường trầm trọng