Bệnh cúm heo ppt

57 2.8K 16
Bệnh cúm heo ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 08/2007 BỆNH CÚM HEO (SWINE INFLUENZA) Người trình bày: TS. NGUYỄN VĂN KHANH LỊCH SỬ & PHÂN BỐ ĐỊA LÝ P h a à n I  Có khắp nơi trên thế giới do virus cúm type A gây ra  Phát hiện đầu tiên ở Mỹ, Hungary và Trung Quốc năm 1918 (Beveridze, 1977; Chun, 1919; Koen, 1919)  Virus được phân lập tại Mỹ năm 1930 (Shope, 1931)  Bệnh truyền nhanh chóng sang nhiều quốc gia trên thế giới  Theo Laval (2005): - Dịch cúm Châu Á 1957 do subtype H1N2 - Dịch cúm Hồng Kông 1968 do subtype H3N2 - Bệnh cúm trên heo mang tính chất thời vụ, xảy ra ở vùng chăn nuôi heo tập trung. - Bệnh đường hô hấp phổ biến nhất ghi nhận trên nhiều quốc gia, gây thiệt hai kinh tế lớn lao. 2.1 PHÂN LOẠI  Virus thuộc nhóm ARN họ Orthomyxoviridae, giống Influenza virus, có 3 type  Type A: gây bệnh ở người, heo, ngựa, tất cả các loại gia cầm và chim hoang dã.  Type B và C: chỉ gây bệnh ở người.  Bộ gen có chứa 8 đoạn RNA âm dạng xoắn đơn. Mỗi đoạn RNA gắn với các polymerase (PB1, PB2, PA) và nucleoprotein (NP) tạo nên phức hợp ribonucleoprotein (RNP). CĂN BỆNH P h a à n I I [...]... Phân biệt cúm heo với nhiều bệnh khác: bệnhdo MH, APP, dịch tả heo 9.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm - Phân lập virus và phát hiện kháng thể đặc hiệu - Các kỹ thuật được áp dụng: miễn dịch huỳnh quang, hóa mô miễn dịch, ELISA, PCR… Phaàn X - PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh cúm trên heo Phòng bệnh bằng giữ vệ sinh, định kỳ tẩy uế chuồng trại Tách riêng heo mắc bệnhheo khỏe để... gây bệnh phổ biến ở Châu Á  Chủng “Human-like” virus Từ năm 1984 có các dịch cúm heo do virus gây bệnh trên người H1N1 lưu hành khắp Châu Âu và nhiều nơi trên thế giới (Brown, 2003)  “Avian-like” virus - Gần gũi với dòng virus H1N1 được phân lập trên vịt - Vài dòng virus H3N2 trên heo có nguồn gốc từ gia cầm và đã gây bệnh trên vịt Phaàn I V SỰ TRUYỀN LÂY 1 TỪ HEO SANG HEO 2 TỪ HEO SANG NGƯỜI 3 TỪ HEO. .. đường hô hấp có tỷ lệ rất cao trên heo thịt ở Châu Âu (madec, 1986; Houden và ctv, 1995) (PRRSV, PRCV…) - 20-50% heo thịt trong đàn có biểu hiện bệnh hô hấp, sốt và giảm ăn Cúm có thể làm ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của heo nhưng điều này chưa có kết luận chắc chắn Phaàn V II BỆNH TÍCH 7.1 Bệnh tích đại thể - Có đường ngăn cách giữa mô phổi lành và bệnh Vùng phổi bệnh sậm màu, cứng Một số tiểu thùy... được điều này qua các quân nhân bị bệnh và chết do H1N1 đã tìm thấy trên heo trước đó - Tìm được kháng thể chống lại virus H1N1 trên heo trong huyết thanh của người đã từng tiếp xúc với heo (Kluska và ctv, 1961) - Heo nhiễm virus chủng H3N2 có nguồn gốc từ người đã được chúng minh ở Đài Loan (Kundin, 1970) 4.3 Sự truyền lây từ heo và loài cầm - H1N1 gây bệnh cúm trên heo truyền lây sang gà tây ở vùng... virus cúm trên heo thường giới hạn ở đường hô hấp, ít gặp thể nhiễm trùng huyết Virus nhân lên ở niêm mạc mũi, hạch amidan, khí quản Phổi được xem là cơ quan đích chủ yếu của bệnh cúm Kỹ thuật ELISA cho phép phát hiện kháng thể đặc hiệu chống bệnh cúm trong huyết thanh ở ngày thứ 3 và ở dịch mũi ở ngày thứ 4 sau khi nhiễm Phaàn V I TRIỆU CHỨNG 6.1 Thể cấp tính - Hầu hết heo trong đàn có triệu chứng bệnh. .. chủng virus cúm A dễ thay đổi 8.2.3 Kháng thể mẹ truyền  Heo con có kháng thể mẹ truyền IgG vẫn có thể bị nhiễm và mang virus cúm  Kháng thể mẹ truyền gây bất lợi cho việc chủng ngừa vì ức chế sự cảm ứng của hệ miễn dịch  Chưa có dữ liệu cụ thể về kháng thể chống H1N1 trên heo Phaàn I X CHẨN ĐOÁN 9.1 Chẩn đoán lâm sàng - Nghi ngờ cúm heo khi có dấu hiệu hô hấp cấp tính xảy ra trên đàn heo trong mùa... 1-3 ngày nung bệnh) - Heo bỏ ăn, lừ đừ, mệt mỏi, tụ lại và nằm chồng chất lên nhau, không di chuyển Heo há mồm gắng hết sức thở (thở thể bụng), co giật đặc biệt khi chúng ráng di chuyển - o o Sốt cao 40,5 C-41,7 C, viêm kết mạc mắt, viêm mũi có tiết dịch và hắt hơi - Tỷ lệ bệnh cao (gần 100%) nhưng tỷ lệ chết thấp (thường nhỏ hơn 1%) trừ khi có bệnh kế phát - Thể này chỉ có ở những heo nhạy cảm và... VÀ LOÀI CẦM 4.1 Sự truyền lây từ heo sang heoHeo bệnh bài thải virus qua đường hô hấp, phân, niêm mạc và có thể kéo dài tới 4 tháng sau khi khỏi bệnh (Blaskovie và ctv, 1970)  Lây lan do tiếp xúc trực tiếp, chuồng trại ẩm ướt, chăm sóc nuôi dưỡng kém (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978)  Lây lan gián tiếp do chim hoang, dụng cụ, xe cộ bị nhiễm, gió… 4.2 Sự truyền lây từ heo sang người - Năm 1976 đã chứng... Virus cúm gia cầm sử dụng Sialic acid ở liên kết α-2,3 của galactose trên biểu mô khí quản và ruột - Ở người, virus gắn kết ở liên kết α-2,6 của galactose - Heo có cả 3 dạng thụ thể nói trên nên mẫn cảm với virus gia cầm, cúm người và cúm heo Heo có khả năng tái tổ hợp tạo dòng mới với độc lực cao trên người và lây lan mạnh Ở chủng virus độc lực thấp, HA chỉ bị cắt bởi protease của tế bào biểu mô đường... khi có bệnh kế phát - Thể này chỉ có ở những heo nhạy cảm và không có kháng thể Ở Châu Âu, thể bệnh cấp tính thường xảy ra trên heo thịt vỗ béo, hoặc vào khoảng 18 tuần tuổi (Loeffen, 1996) 6.2 Thể mãn tính - Ho kéo dài, thở khó, sinh trưởng chậm, da có vẩy đen Đôi khi có rối loạn tiêu hóa Heo thường nhiễm bệnh nhưng không biểu hiện triệu chứng, có tỷ lệ huyết thanh dương tính cao và dấu hiệu hô hấp . virus H3N2 trên heo có nguồn gốc từ gia cầm và đã gây bệnh trên vịt SỰ TRUYỀN LÂY P h a à n I V TỪ HEO SANG HEO 1. TỪ HEO SANG NGƯỜI 2. TỪ HEO VÀ LOÀI. của virus cúm type A gây bệnh trên người và động vật (Laval, 2005) - Virus cúm A subtype H1N1 và H3N2 đã được báo cáo là gây bệnh rộng rãi trên heo và

Ngày đăng: 07/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

  • LỊCH SỬ & PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

  • Slide 3

  • 2.1 PHÂN LOẠI

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • CÁC CHỦNG VIRUS CÚM TRÊN HEO

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • SỰ TRUYỀN LÂY

  • 4.1 Sự truyền lây từ heo sang heo

  • 4.2 Sự truyền lây từ heo sang người

  • 4.3 Sự truyền lây từ heo và loài cầm

  • CÁCH SINH BỆNH

  • Slide 18

  • Slide 19

  • TRIỆU CHỨNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan