giáo án lớp 3

28 5 0
giáo án lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 01 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 01 (Từ ngày 23/8 – 27/8/2010) Thứ/ ngày Tiết Môn ND dạy học Hổ trợ T/G/ ND +/ Ghi chú (+; tiết) Thứ hai 23/8 2 Tập đọc kể chuyện Cậu bé thông minh Tr[.]

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 01 (Từ ngày 23/8 – 27/8/2010) Thứ/ ngày Thứ hai Tiết 23/8 Thứ ba 24/8 Thứ sáu 27/8 Tranh SGK/4, bảng phụ ghi ND đoạn luyện đọc Tranh SGK/4, bảng phụ Cậu bé thông minh ghi ND đoạn luyện đọc Đọc, viết so sánh Bảng phụ ghi ND tập số có ba chữ số SGK/3 Cậu bé thơng minh Đạo đức Kính u Bác Hồ (T1) Tốn Cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) Chính tả TNXH Tranh VBT/2, điều Bác Hồ dạy Bảng phụ ghi ND tập SGK/4 Bảng phụ ghi nội dung tả để sốt lỗi N-V: Cậu bé thơng minh Hoạt động thở quan hô hấp Tranh ĐDDH thư viện quan hô hấp Bảng phụ ghi ND khổ thơ luyện đọc, tranh SGK/7 Bảng phụ ghi ND tập SGK/6 Toán Luyện tập Tập viết Ôn Chữ hoa A LT câu Toán Mĩ thuật On từ ngữ vật So sánh Cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) TTMT: Xem tranh thiếu nhi Chính tả N-V: Chơi chuyền TNXH Nên thở nào? Tập làm văn Thủ cơng Nói Đội TNTP Điền vào giấy tờ in sẵn Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T1) Tốn Luyện tập Sinh hoạt Sinh hoạt lớp 26/8 Toán Hổ trợ Hai bàn tay em Thứ tư Thứ năm Tập đọc kể chuyện Tập đọc kể chuyện ND dạy học Tập đọc 25/8 Môn Chữ mẫu A, từ ứng dụng đồ dùng Bảng phụ ghi ND tập2 SGK/8 , bảng nhóm Bảng phụ ghi ND tập SGK/5,… Tranh đề tài môi trường Bảng phụ ghi ND tả, Tranh SGK/6,7, bảng nhóm để thực hành, Bảng phụ ghi ND tập làm văn,… Tranh quy trình, tàu thuỷ mẫu Bảng phụ ghi ND tập 4/ SGK/6,… Tổng kết T/G/ ND +/ - Ghi (+; - tiết) Ngày soạn: 21/8/ 2010 Thứ Ngày dạy: 23/8/2010 Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện Bài: CẬU BÉ THƠNG MINH I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A TẬP ĐỌC - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé (trả lời câu hỏi SGK) B KỂ CHUYỆN Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * HS giỏi: Đọc trơi chảy tồn Đọc phân vai theo lời nhân vật * HS yếu: GV giúp HS đọc nội dung văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa tập đọc SGK/04 tranh kể chuyện SGK/05 Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TẬP ĐỌC 60 PHÚT A Mở đầu (1 phút) GV: giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân mơn Tập đọc học kì I lớp HS: em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm tên chủ điểm Mục lục SGK B.Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: (1phút) GV giới thiệu chủ điểm tuần SGK/03, HS quan sát tranh minh hoạ SGK/04 GV nêu câu hỏi rút nội dung tranh, ghi bảng đề - HS nhắc lại 2/ Luyện đọc (35 phút) a Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn - Hướng dẫn cách đọc: ngắt nghỉ dấu câu cụm từ dài… b Hướng dẫn luyện đọc, đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: GV định HS đầu bàn đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối câu đến hết theo dãy bàn dọc, em đọc câu (câu ngắn hai, ba câu) (2 lượt) GV: kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: HS đọc sai từ GV sửa sai trực tiếp từ cho HS đọc lại bổ sung thêm (hạ lệnh, vùng nọ, nộp, xin sữa, ) - GV uốn nắn, sửa sai giúp đỡ thêm cho HS yếu *Đọc đoạn trước lớp: đoạn HS tiếp nối đọc đoạn theo dãy bàn (2 lượt) * Lượt 1: em HS đọc GV: uốn nắn trình đọc nhắc HS ngắt, nghỉ đọc giọng phù hợp * Lượt 2: em HS đọc GV đính câu luyện đọc lên bảng: * Cậu bé kia,/ dám đến làm ầm ĩ?// (giọng oai nghiêm) * Thằng bé láo,/ dám đùa với trẫm!// Bố đàn ông đẻ được! (giọng giận dữ, lên giọng cuối câu) HS giỏi đọc mẫu em - GV uốn nắn, sửa sai – HS đọc lại câu HS: em yếu đọc lại đoạn HS: em đọc giải SGK * Luyện đọc đoạn nhóm: (nhóm 3) HS nhóm trưởng phân công đọc đoạn (mỗi em đọc đoạn), thành viên góp ý cách đọc - Đại diện nhóm trình bày trước lớp – GV, HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay HS em đọc đoạn * Đọc đồng thanh: HS: lớp đọc đồng đoạn (1 lượt) Giải lao 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bàì: (13 phút) HS lớp đọc thầm đoạn Câu 1: Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? Câu 2: Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? HS: em đọc to đoạn Câu 3: Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí? HS: em đọc đoạn Câu 4: Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? H: Vì cậu bé yêu cầu vậy? Đ: Vì việc mà vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua HS: em đọc to toàn trước lớp, lớp đọc thầm theo H: Câu chuyện nói lên điều gì? HS: trả lời - GV rút ND ghi bảng: “Ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé.” HS: em nhắc lại nội dung câu chuyện 4/Luyện đọc lại: (7 phút) HS: em giỏi đọc lại đoạn HS: luyện đọc phân vai đoạn theo nhóm (người dẫn chuyện, cậu bé, vua) - Đại diện nhóm trình bày trước lớp – HS, GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay rèn HS đọc phân biệt lời kể lời nhân vật KỂ CHUYỆN 20 PHÚT 1, GV nêu nhiệm vụ HS quan sát tranh minh họa đoạn truyện SGK/ 05; tập kể lại đoạn câu chuyện (theo nhóm 3) 2, Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh HS: tập kể nhẩm theo nhóm (mỗi nhóm tranh) – GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS yếu HS: đại diện nhóm tiếp nối lên bảng kể lại đoạn câu chuyện theo tranh HS, GV nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, tuyên dương bạn kể tốt HS: giỏi em kể lại toàn truyện - HS, GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố -dặn dị: (3 phút) H: Em có suy nghĩ Đức Vua câu chuyện vừa học? HS : nêu lại nội dung GV liên hệ giáo dục: Tình cảm đoàn kết, anh minh sáng suốt để chọn người tài GV nhận xét tiết học, dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập đọc lại bài, nhận xét, tuyên dương, tổng kết -     Tiết 4: Tốn Bài: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số * HS giỏi: làm thêm tập SGK/ * HS yếu: GV giúp đỡ HS đọc, viết so sánh số có ba chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi nội dung 1, SGK/ 03 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5 phút) GV đọc - HS viết bảng theo tổ, em lên bảng * Viết số: Bốn trăm năm mươi sáu; Hai trăm hai mươi bảy; Năm trăm linh sáu * Đọc số: GV viết lên bảng 10 số có chữ số - HS tiếp nối đọc theo dãy bàn: 609; 485; 545; 810; 137; 160; 785; 236; 915; 500 GV củng cố cho HS cách đọc, viết số có ba chữ số Hoạt động 2: Ôn tập đọc, viết số: (10 phút) Bài 1/SGK/ 03 Viết ( theo mẫu) GV hướng dẫn mẫu cho HS cách đọc số viết số hàng HS tự làm vào vở, GV giúp đỡ HS yếu đọc viết số Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi tư 354 Năm trăm năm mươi lăm 555 Sáu trăm linh 601 Đọc số Chín trăm Viết số 900 Chín trăm hai mươi hai 922 Chín trăm linh chín 909 Ba trăm sáu mươi lăm 365 Một trăm mười 111 HS đổi chéo kiểm tra lại HS trình bày theo nhóm đơi (1 em đọc, em viết số ngược lại) GV củng cố lại cách đọc, viết số có ba chữ số Hoạt động 3: Ơn tập thứ tự số (5 phút) Bài 2/ SGK/ 03 Viết số thích hợp vào trống: HS: em lên bảng làm, lớp làm vào SGK, GV giúp HS yếu viết số thích hợp a) 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391 GV kiểm tra lại kĩ đếm ngược, đếm xuôi HS, nhận xét thứ tự số bảng H: Trong câu a dãy số tự nhiên xếp theo thứ tự nào? Mỗi số dãy số số đứng trước cộng thêm mấy? H: Trong câu b dãy số tự nhiên xếp theo thứ tự nào? Mỗi số dãy số số đứng trước trừ mấy? Hoạt động 4: Ôn luyện so sánh số thứ tự số (15 phút) Bài 3/SGK/03 ; = ? HS tự đọc đề làm vào - em lên bảng 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 – 10 < 400 + 199 < 200 243 = 200 + 40 + GV củng cố cho HS cách so sánh số có ba chữ số, lưu ý cách so sánh cột Bài 4/SGK/ 03 Tìm số lớn nhất, số bé số sau: HS làm bảng lần ( lần 1: tìm số lớn nhất; lần 2: tìm số bé nhất) 375; 421; 573; 241; 735; 142 * Số lớn nhất: 735 * Số bé nhất: 142 GV củng cố cho HS cách so sánh số có ba chữ số lưu ý vị trí so sánh số có ba chữ số Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (5 phút) Trò chơi: Chọn chữ trước câu trả lời GV đính trị chơi lên bảng nêu yêu cầu hướng dẫn cách chơi, luật chơi 1, Số nhỏ số sau: 872; 649; 597; 674; 826 là: A, 649 B, 826 C, 597 D, 674 2, Số bảy trăm bảy mươi sáu viết là: A, 706 B, 776 C, 767 D, 677 HS suy nghĩ điền kết vào bảng – GV, HS nhận xét chọn đáp án Chuẩn bị sau: Cộng trừ số có ba chữ số (không nhớ)     Ngày soạn: 22/ 8/ 2010 Ngày dạy: 24/ / 2010 Thứ Tiết 2: Toán Bài: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (KHƠNG NHỚ) I MỤC TIÊU: - Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn, * HS giỏi: làm thêm cột b tập SGK/4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ ghi nội dung tập kiểm tra cũ, trò chơi; đáp án tập SGK/4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Đọc, viết số có ba chữ số (5 phút) GV treo bảng phụ lên bảng – HS lên bảng làm, lớp làm nháp theo tổ Số liền trước a Số a Số liền sau a 339 340 341 258 259 260 536 537 538 HS, GV nhận xét đọc lại số - nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Ôn tập phép cộng, trừ (khơng nhớ) số có ba chữ số (15 phút) Bài 1/SGK/4 Tính nhẩm HS làm miệng tiếp nối cá nhân theo tổ: tổ1: nêu phép tính; tổ2: nêu kết quả; tổ3: nhận xét câu a, c; riêng HS giỏi làm thêm câu b a) 400 + 300 = 700 b) 500 + = 504 c) 100 + 20 + = 124 700 – 300 = 400 540 – 40 = 500 300 + 60 + = 367 700 – 400 = 300 540 – 500 = 40 800 + 10 + = 815 GV giúp HS củng cố cách cộng, trừ nhẩm số có ba chữ số Bài 2/SGK/4 Đặt tính tính HS làm bảng lượt - HS lên bảng; GV giúp HS yếu làm 352 + 416 352 + 416 732 – 511 418 + 201 732 − 511 418 + 201 395 – 44 − 395 44 768 221 619 351 GV nhận xét củng cố HS nêu lại cách cộng, trừ số có ba chữ số Hoạt động 3: Ơn tập giải tốn nhiều hơn, (15 phút) Bài 3/SGK/4 Bài tốn HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu đề tốn nêu cách giải – nhóm trình bày - nhận xét HS làm giải vào (HS giỏi tóm tắt giải) - em lên bảng Bài giải: Khối lớp Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh GV nhận xét củng cố cho HS dạng tốn Bài 4/SGK/4 Bài tốn GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề tốn HS tự giải vào - em lên bảng – GV giúp đỡ HS yếu Bài giải: Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng GV nhận xét củng cố giải toán có lời văn nhiều Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: (5 phút) Trị chơi: Nối phép tính với kết GV treo bảng phụ, nêu cách chơi, luật chơi 275 + 314 667 – 317 524 + 63 765 - 24 58 58 35 74 HS chơi thi đua theo tổ - HS, GV0tuyên dương tổ thắng HS, GV nhận xét tuyên dương, dặn dò, chuẩn bị sau: Luyện tập -     -Tiết 3: Môn: Đạo đức Bài: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ - Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng * HS khiếu: Biết nhắc nhở bạn bè thực năm điều Bác Hồ dạy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh, ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: (2 phút) GV cho HS hát tập thể hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng, nhạc lời Phong Nhã giới thiệu nội dung học Hoạt động 1: Tình cảm thiếu nhi Bác Hồ (10 phút) HS: em đọc yêu cầu tập Vở tập GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ HS nhóm tiến hành quan sát tranh VBT/2 thảo luận nhóm theo nội dung nêu nội dung tranh đặt tên cho tranh HS: Đại diện nhóm trình bày - HS, GV nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại H: Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác đâu? H: Em biết tên gọi khác Bác Hồ? H: Bác Hồ có cơng lao to lớn với dân tộc ta? H: Tình cảm Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi nào? GV tổng kết ý kiến kết luận thêm Bác Hồ - HS ý lắng nghe Bác Hồ tên hồi nhỏ Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19-5-1890 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, người có cơng lớn đất nước, với dân tộc Bác vị Chủ tịch nước Việt Nam Người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945 Trong đời hoạt động cách mạng, Bác mang nhiều tên gọi Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ, đặc biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ quan tâm, yêu quý cháu Hoạt động 2: Những việc cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ (10 phút) GV kể chuyện lớp lắng nghe sau em đọc lại chuyện – GV nêu câu hỏi: H: Qua câu chuyện, em thấy tình cảm cháu thiếu nhi Bác nào? H: Em thấy tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi nào? H: Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ? HS trả lời GV nhận xét kết luận: “Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ Bác Hồ yêu quý, quan tâm đến cháu thiếu nhi Để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy.” * HS khiếu: Biết nhắc nhở bạn bè thực năm điều Bác Hồ dạy Hoạt động 3: Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng (10 phút) HS em đọc Năm điều Bác Hồ dạy GV nêu yêu cầu chia nhóm (5 nhóm nhóm em) u cầu nhóm tìm số biểu cụ thể Năm điều Bác Hồ dạy tập 3/3 HS thảo luận nhóm để ghi lại biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy – Sau cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS, GV nhận xét, bổ sung kết luận H: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai? H: Những thực theo Năm điều Bác Hồ dạy thực nào? HS trả lời GV nhận xét tuyên dương kết luận, liên hệ giáo dục lịng kính u Bác Hồ thiếu nhi qua việc làm thiết thực Năm điều Bác Hồ dạy Củng cố - dặn dò: (3 phút) HS: Sưu tầm số hát, thơ, câu chuyện Bác Hồ, tìm hiểu tiểu sử Bác Hồ GV giáo dục HS - nhận xét tiết học - dặn dò -     -Tiết4:Chính tả (tập chép) Bài: CẬU BÉ THƠNG MINH I-MỤC ĐÍCH U CẦU: - Chép xác, trình bày quy định tả; khơng mắc lỗi - Làm tập (a/b); điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng (BT3) * HS yếu: GV giúp đỡ HS tập chép nội dung viết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chép sẵn đoạn văn lên bảng lớp, bảng phụ viết nội dung tập VBT/ III- CÁC HOẠT ĐỘNG dạy - HỌC: A Mở đầu: (1 phút) GV nêu u cầu học mơn tả, nêu đồ dùng nhắc nhở HS thực B Dạy mới: (36 phút) 1/Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học ghi đề – HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn tập chép (25 phút) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: (3 phút) GV treo bảng phụ viết đoạn văn lên bảng đọc sau gọi em đọc lại H: Đoạn văn có câu? Cuối câu có dấu gì? H: Lời nói cậu bé đặt sau dấu câu nào? H: Những chữ tả viết hoa? b) Hướng dẫn HS viết từ khó: (5 phút) HS: tự viết bảng con, bảng lớp từ khó, dễ viết sai tả - GV bổ sung, uốn nắn thêm: chim sẻ, sứ giả, Đức Vua, xẻ thịt,… HS đọc lại từ khó c) HS tự chép vào vở: (15 phút) GV treo đoạn văn lên bảng, lưu ý cho HS cách trình bày viết HS chép vào vở; GV giúp đỡ HS yếu viết nội dung d) Chấm, chữa bài: (2 phút) HS tự trao đổi chéo (2 em) đổi chữa lỗi bút chì ghi số lỗi lề GV thu chấm tổ nhận xét cụ thể nội dung, chữ viết, cách trình bày 3/ Hướng dẫn làm tập tả: (10 phút) Bài 2/SGK/6: Điền vào chỗ trống (4phút) GV treo bảng phụ - HS tự làm vào vở, em làm bảng phụ a) l/n? hạ l ệnh b) an/ang? đ.àng hồng n.ộp đ.àn ơng hơm n.ọ s.áng lống HS đọc kết làm – củng cố quy tắc viết tả l/n; an/ang Bài 3/SGK/6: Viết vào chữ tên chữ thiếu bảng sau: (6 phút) HS làm vào số em lên bảng điền, GV giúp HS yếu điền Số thứ tự Chữ Tên chữ a a ¨ ¸ 9 10 â b c ch d đ e ê í bê xê xê hát dê đê e ª HS đọc lại chữ tên chữ (theo bàn em; em đọc chữ; em đọc tên chữ) C Củng cố dặn dò: (3 phút) HS chơi trị chơi tìm tiếng bắt đầu “l, n” GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi HS tham gia chơi em/tổ - HS, GV nhận xét tuyên dương, tổng kết tiết học     -Tiết 5: Tự nhiên Xã hội Bài: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: - Nêu tên phận chức quan hơ hấp - Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ * HS giỏi: Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta chết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Các hình SGK/4,5, hình phóng to quan hô hấp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Cử động hô hấp (10 phút) GV cho lớp đứng dậy thực động tác: “Bịt mũi nín thở” H: Các em có cảm giác sau nín thở lâu? (thở gấp hơn, sâu lúc bình thường) GV gọi HS lên bảng thực trước lớp động tác thở sâu hình 1SGK/4 để lớp quan sát Sau đó, GV yêu cầu lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực thực hít vào thật sâu thở GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống lồng ngực em hít vào thở để trả lời câu hỏi H: Em nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu thở hết sức? H: So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu? H: Nêu ích lợi việc thở sâu? GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn cử động hơ hấp Cử động hơ hấp gồm hai động tác; hít vào thở Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồng ngực nở to Khi thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí từ phổi ngồi 10 − 645 302 343 333 413 GV củng cố cách thực tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) Bài 2/SGK/4 Tìm x HS lớp làm theo tổ (tổ 1: câu a; tổ 2, 3: câu b) em làm bảng lớp a) x – 125 = 344 b) x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 - 125 x = 469 x = 141 GV giúp HS củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết phép tính Bài 3/SGK/4 giải tốn HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu tốn cách giải - nhóm lên trình bày trước lớp HS tự giải - em lên bảng giải – GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm Bài giải: Đội đồng diễn thể dục có số nữ là: 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người Củng cố giải tốn có lời văn phép tính trừ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: (3 phút) GV củng cố lại nội dung học: cách thực tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ); cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết phép tính HS ơn lại cách cộng, trừ số có ba chữ số Chuẩn bị bài: Cộng số có ba chữ số (có nhớ lần)     Tiết3: Âm nhạc Bài: HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hát theo giai điệu lời - Có ý thức nghiêm trang chào cờ * HS khiếu: Biết tác giả hát nhạc sĩ Văn Cao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn lời hát (mỗi câu hát chép dòng) Băng nhạc hát Quốc ca Việt Nam, máy nghe Tranh ảnh lễ chào cờ, cờ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 1) (30 phút) a) Giới thiệu: GV giới thiệu: Quốc ca hát lễ chào cờ Khi hát cử nhạc Quốc ca phải đứng trang nghiêm hướng nhìn Quốc kì GV giới thiệu hình ảnh Quốc kì lễ chào cờ GV cho HS nghe băng Quốc ca Việt Nam GV treo bảng phụ ghi lời hát lên bảng cho HS đọc đồng lời hát, sau giải thích từ khó 14 Đường vinh quang xây xác quân thù: cách nói tượng trưng tâm chiến đấu đập tan ý chí xâm lược quân thù Sa trường (từ cổ): Chiến trường b) Dạy hát: Dạy câu hát, tiếp nối đến hết GV đếm phách cho HS hát đều, hát chỗ có dấu chấm dơi Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi (5 phút) GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời củng cố nội dung H: Bài Quốc ca hát nào? H: Ai tác giả Quốc ca Việt Nam? H: Khi chào cờ hát quốc ca, phải có thái độ nào?     Tiết4: Tập viết Bài : ÔN CHỮ HOA A I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dịng); viết tên riêng Vừ A Dính (1 dịng) câu ứng dụng: Anh em thể chân tay đỡ đần (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng * HS giỏi: viết đủ dòng (tập viết lớp) trang Tập viết * HS yếu: GV giúp đỡ HS viết hoàn thành nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ hoa A đặt khung chữ Từ ứng dụng - viết sẵn câu ứng dụng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III A Mở đầu (2 phút) GV nêu yêu cầu dụng cụ cần thiết tiết học Tập viết, kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhắc nhở HS muốn viết đẹp phải cẩn thận kiên nhẫn B Dạy mới: (35 phút) 1/Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa: A, V, D a) Luyện viết chữ hoa: (5 phút) HS: em đọc tập viết H: Tìm chữ viết hoa có bài? GV: Đính chữ hoa lên bảng HS giỏi: Nhắc lại qui trình viết - GV bổ sung GV vừa viết mẫu - vừa hướng dẫn lại cách viết HS: Viết bảng - bảng lớp (A, V, D) - HS, GV nhận xét - bổ sung b) Luyện viết từ ứng dụng: (6 phút) GV đính từ ứng dụng lên bảng - HS đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính H : Em biết Vừ A Dính? GV giảng: Vừ A Dính tên thiếu niên người dân tộc H’Mông, người anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng 15 H: Từ ứng dụng gồm có chữ? chữ nào? Các chữ có độ cao nào? HS: Viết bảng - bảng lớp (Vừ A Dính) - Nhận xét, sửa b) Luyện viết câu ứng dụng: (6 phút) HS: 1em đọc câu ứng dụng Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần GV giảng: Câu tục ngữ muốn nói anh em thân thiết, gắn bó tay với chân nên lúc yêu thương, đùm bọc lẫn HS: Viết bảng - bảng lớp (Anh, Rách) - Nhận xét, sửa 3/ Hướng dẫn HS viết vào tập viết (15 phút) GV nêu yêu cầu cho HS viết vào vở: + chữ hoa A (1 dòng) + chữ hoa V, D (1 dòng) + viết tên riêng Vừ A Dính (1 dịng) + câu ứng dụng: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần (1 lần) GV theo dõi giúp đỡ (HS yếu viết hoàn thành nội dung bài, HS giỏi: viết tập viết) 4/ Chấm chữa bài: (2 phút) GV chấm số bài, nhận xét cụ thể chữ viết cách trình bày C Củng cố - dặn dò: (3 phút) HS thi viết đẹp nhanh chữ A theo tổ - GV nhận xét tuyên dương GV nhận xét tiết học     Ngày soạn:24 / / 2010 Ngày dạy : 26/ / 2010 Thứ Tiết2: Luyện từ câu Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Xác định từ ngữ vật (bài tập 1) - Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ (bài tập 2) - Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh (bài tập 3) * HS giỏi: tìm nhiều từ vật tập giải thích hình ảnh so sánh * HS yếu: GV giúp đỡ HS tìm từ vật, hình ảnh so sánh (bài tập 1, 2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ tập 1,2 bảng nhóm, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A Mở đầu: (1 phút) GV giới thiệu nội dung, chương trình môn học luyện từ câu B Dạy mới: (36 phút) 1/ Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu - ghi bảng, HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn làm tập: (35 phút) Bài 1/SGK/8 Tìm từ vật khổ thơ sau: GV nêu yêu cầu HS giỏi lên làm mẫu dòng thơ bảng – nhận xét từ vật 16 Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai H: Từ bạn vừa tìm từ gì? GV giảng: từ vật là tên gọi vật, vật, người hay phận thể người vật HS lớp làm vào vở, GV giúp đỡ HS yếu làm – em làm bảng nhóm HS, GV nhận xét sửa sai chốt lại nội dung HS giỏi: tìm thêm từ vật ngồi tập Bài 2/SGK/8 Tìm vật so sánh với câu thơ, câu văn đây: GV giới thiệu so sánh: Trong sống ngày nói đến vật, việc đó, em biết nói theo cách so sánh đơn giản như: Râu ông dài bạc cước, Bạn Thu cao bạn Liên,… GV treo bảng phụ ghi sẵn tập a lên bảng gọi HS đọc – GV hướng dẫn mẫu H: Tìm từ vật câu a trên? H: Hai bàn tay em so sánh với gì? a) Hai bàn tay em Như hoa đầu cành GV nhận xét kết luận: Trong câu thơ trên, hai bàn tay em bé so sánh với hoa đầu cành Hai bàn tay em bé hoa đầu cành đẹp xinh HS lớp làm - em làm bảng nhóm b) Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch c) Cánh diều dấu “á” Ai vừa tung lên trời d) Ơ, dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi lắng nghe HS, GV nhận xét kết luận khắc sâu HS từ vật so sánh H: Qua bài, hai vật so sánh với từ nào? Bài 3/ SGK/8: Trong hình ảnh so sánh tập 2, em thích hình ảnh nào? Vì sao? H: Qua tập 2, em thích hình ảnh so sánh nào? sao? HS nhiều em nêu giải thích – HS nhận xét sửa sai Đáp án: VD: Câu a: hai bàn tay bé ví với bơng hoa Câu b: cảnh biển đẹp Câu c: cánh diều dấu Câu d: dấu hỏi có hình dạng giống vành tai em GV: Mỗi hình ảnh so sánh có nét đẹp riêng Cần ý quan sát vật, tượng cảm nhận vẻ đẹp vật, tượng biết so sánh chúng với hình ảnh đẹp 17 C Củng cố - dặn dò: (3 phút) Trò chơi: Ai tài so sánh? GV nêu luật chơi, cách chơi, thời gian chơi HS tiến hành chơi thành hai nhóm “ Hỏi – đáp” GV làm trọng tài GV củng cố ND bài, HS chuẩn bị sau: Từ ngữ thiếu nhi – Ơn tập câu Ai gì?     Tiết 3: Tốn Bài: CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Tính độ dài đường gấp khúc * HS giỏi: làm thêm cột 4, tập 1; cột 4, tập 2; phần b tập * HS yếu: GV giúp đỡ HS biết cách cộng số có ba chữ số có nhớ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng nhóm cho HS làm tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (5 phút) GV viết sẵn tập lên bảng - HS tổ lên bảng - lớp làm bảng theo tổ 1, Tìm x: HS1(Hiệu): x – 345 = 134 HS2 (Tùng): 132 + x = 657 HS3 (Nhung): Bài toán 2: Một cửa hàng bán 345kg gạo, có 220 kg gạo tẻ Hỏi cửa hàng bán ki-lô-gam gạo nếp? HS, GV nhận xét chữa củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép cộng 435 + 127 (7 phút) GV viết lên bảng 435 + 127 = ? HS đọc phép tính GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính (GV vừa nêu câu hỏi vừa hướng dẫn HS thực tính từ phải sang trái viết bảng SGK) 435 * cộng 12, viết nhớ + 127 * cộng 5, thêm 6, viết 562 * cộng 5, viết 435 + 127 = 562 H: Muốn thực phép cộng ta thực qua bước? Là bước nào? HS em nêu lại cách cộng, GV lưu ý cách thực “nhớ chục vào tổng chục, chẳng hạn: “3 cộng 5, thêm 6, viết thẳng cột hàng chục” Hoạt động 3: Hướng dẫn thực phép cộng 256 + 162 (6 phút) GV viết phép tính lên bảng gọi 2HS đọc 256 + 162 256 * cộng 8, viết + * cộng 11, viết nhớ 162 418 * cộng 3, thêm 4, viết 256 + 162 = 418 18 GV cho HS làm bảng con, bảng lớp chữa bài, GV lưu ý cho HS cách đặt tính tính kết - HS nêu lại cách thực tính GV khắc sâu cho HS: - Phép cộng 435 + 127 = 562 phép cộng có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục - Phép cộng 256 + 162 = 418 phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm Hoạt động 4: Thực hành (19 phút) Bài 1/SGK/5 Tính: HS lớp làm bảng theo tổ (tổ 1: cột 1; tổ 2: cột 2; tổ 3: cột 3; HS giỏi làm thêm cột 4, 5) 417 256 227 146 555 + + + + + 337 168 214 125 209 381 585 764 360 564 Củng cố lại cách cộng số có ba chữ số Bài 2/ SGK/5 Tính: HS lớp làm vào (GV giúp HS yếu làm cột 1, 2, 3; HS giỏi làm bài) + 256 182 + 452 361 + 166 283 + 372 136 + 465 172 438 813 449 508 637 Củng cố cách thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) Bài 3/SGK/5 Đặt tính tính HS lớp làm vào (GV giúp HS yếu đặt tính tính kết câu a; HS giỏi làm thêm câu b) a) 235 + 417 256 + 70 b) 333 + 47 60 + 420 + 235 182 + 256 70 + 333 47 + 60 420 417 326 380 480 Củng cố cách thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) Bài 4/SGK/5 Tính độ dài đường gấp khúc ABC H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào? H: Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng tạo thành? Nêu độ dài đoạn? HS: Tự làm - củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 260 (cm) Đáp số: 260 cm HS em nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3 phút) HS nêu lại cách cộng số có ba chữ số GV chốt lại nội dung Dặn HS chuẩn bị sau: Luyện tập     19 Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) Bài: CHƠI CHUYỀN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết tả, trình bày hình thức thơ - Điền vần ao/oao vào chỗ trống (bài tập 2) - Làm tập a b * HS yếu: GV giúp đỡ HS viết nội dung tả II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Kẻ sẵn bảng chữ không ghi nội dung,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ - HỌC: A Kiểm tra cũ: (5 phút) GV đọc - HS viết bảng bảng lớp theo tổ HS lên bảng: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, gió, đàng hồng,… HS, GV nhận xét sửa sai, HS đọc lại GV đính bảng chữ không ghi nội dung lên bảng - HS em đọc thuộc bảng chữ cái, em lên bảng ghi vào nội dung – HS, GV nhận xét tuyên dương B Dạy mới: (32 phút) 1/Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Hướng dẫn nghe - viết: (25 phút) a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: (3 phút) GV đọc thơ lần – HS đọc lại, lớp đọc thầm H: Khổ thơ cho em biết điều gì? Khổ thơ nói điều gì? H: Bài thơ có dịng thơ? Mỗi dịng thơ có chữ? Chữ đầu dòng thơ phải viết nào? GV hướng dẫn HS cách trình bày viết thơ b) Hướng dẫn viết từ khó (5 phút) GV đọc HS viết bảng con, bảng lớp: cuội, sáng ngời, dây chuyền, dẻo dai,… c) Học sinh viết vào vở: (15 phút) GV đọc HS viết dòng đọc lần GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS yếu d) Chấm, chữa bài: (2 phút) GV đọc học sinh đổi chéo để soát lỗi ghi lỗi tả bút chì ngồi lề GV chấm 10 nhận xét cụ thể nội dung, chữ viết, cách trình bày 3/ Hướng dẫn làm tập tả: (6 phút) Bài 2/SGK/10 Điền oa oao vào chỗ trống: GV treo bảng phụ -HS em lên bảng, lớp làm ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao ngán GV củng cố quy tắc viết oa/oao Bài /SGK/10: Tìm tiếng bắt đầu l hay n an /ang Cả lớp thảo luận nhóm đơi sau đại diện số nhóm trình bày trước lớp GV giúp HS yếu làm tập a) Chứa tiếng bắt đầu l hay n, có nghĩa sau: - Cùng nghĩa với hiền: lành - Khơng chìm nước: - Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ: liềm 20 b) Chứa tiếng có vần an hay ang, có nghĩa sau: - Trái nghĩa với dọc: ngang - Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ thiếu nước: hạn hán - Vật có dây bàn phím để chơi nhạc: đàn C Củng cố dặn dị: (3 phút) HS Thi tìm từ chứa tiếng bắt đầu l hay n? GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi HS chơi theo tổ - GV tổng kết - dặn HS viết luật tả     Tiết 5: Tự nhiên Xã hội Bài: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Hiểu cần thở mũi, khơng nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khỏe mạnh - Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khỏe * HS giỏi: Biết hít vào, khí ơ-xi có khơng khí thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở ra, khí các-bơ-níc có máu thải qua phổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Các hình SGK/6,7; gương soi nhỏ đủ cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) HS1(Hiệu): Cơ quan hơ hấp có nhiệm vụ gì? Hoạt động thở gồm cử động, cử động gì? HS2 (Hịa): Chỉ hình nêu rõ tên phận quan hô hấp, đường không khí hít vào, thở HS, GV nhận xét tuyên dương, chốt lại nội dung Hoạt động 2: Giải thích nên thở mũi (10 phút) GV cho lớp quan sát phía lỗ mũi gương soi nhỏ trả lời câu hỏi: H: Các em nhìn thấy mũi? H: Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy từ hai lỗ mũi? H: Hằng ngày, dùng khăn lau phía mũi, em thấy khăn có gì? H: Tại thở mũi tốt thở miệng? GV giảng: Trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản bớt bụi khơng khí ta hít vào Ngồi ra, mũi cịn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào GV kết luận: Vậy mũi thở hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, nên thở mũi GV liên hệ thực tế: Nhắc HS phải giữ gìn mũi Hoạt động 3: Nêu ích lợi việc hít thở khơng khí lành (15 phút) GV u cầu mở SGK quan sát hình 3,4,5 trang thảo luận theo nhóm đơi (một bạn hỏi, bạn trả lời) với nội dung câu hỏi sau: 21 H: Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi? H: Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy nào? H: Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều khói, bụi? HS đại diện số nhóm trình bày trước lớp – HS, GV nhận xét tun dương H: Thở khơng khí lành có lợi gì? H: Thở khơng khí có nhiều khói, bụi có hại gì? GV kết luận: Khơng khí lành khơng khí có nhiều ơ-xi, khí các-bơ-nic khói bụi, Khí ơ-xi cần cho hoạt động sống thể Vì vậy, thở khơng khí lành giúp khỏe mạnh Khơng khí chứa nhiều khí các-bơ-níc, khói, bụi, khơng khí bị nhiễm Vì vậy, thở khơng khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe H: hít vào, khí ơ-xi có khơng khí thấm vào máu phổi để làm gì? (HS giỏi) H: Khi thở ra, khí các-bơ-níc có máu thải qua phận nào? (HS giỏi) HS đọc phần bạn cần biết SGK/5 IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5 phút) GV liên hệ giáo dục: Phải bỏ rác vào nơi quy định để bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khơng khí lành, HS hồn thành tập VBT chuẩn bị sau: Vệ sinh hô hấp -     -Ngày soạn: 25 / / 2010 Ngày dạy:27 /8 / 2010 Thứ sáu Tiết1:Tập làm văn Bài: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Trình bày số thơng tin tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (bài tập 1) - Điền nội dung vào mẫu đơn cấp thẻ đọc sách (bài tập 2) * HS giỏi: Biết nhiều thông tin Đội * HS yếu: GV giúp HS nắm số thông tin Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Đồ dùng phục vụ trò chơi: Hái hoa dâng chủ - Bảng phụ viết sẵn đơn tập VBT/5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Mở đầu: (1 phút) GV nêu nội dung chương trình học Tập làm văn dụng cụ học tập, nhắc nhở HS ý thức học tập B Dạy mới: (38 phút) 1/ Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu bài, ghi đề HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn HS làm tập: (37 phút) 22 Bải 1/ SGK/11 Nói điều em biết Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (20 phút) Trò chơi: Hái hoa dâng chủ GV mang hoa lớp giới thiệu trị chơi, mục đích yêu trò chơi HS xung phong hái hoa trả lời câu hỏi – HS khác nghe bổ sung GV kết luận ý câu 1, Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? (ngày 15 – – 1941 Pác Bó, Cao Bằng Tên gọi lúc đầu Đội Nhi đồng Cứu quốc) 2, Những Đội viên Đội ai? (Nông Văn Dền (Kim Đồng: đội trưởng); Nông Văn Thàn (Cao Sơn); Lý Văn Tịnh (Thanh Minh); Lý Thị Mỳ (Thủy Tiên); Lý Thị Xậu (Thanh Thủy) 3, Đội mang tên Bác từ nào? (30 - 1- 1970) HS giỏi xung phong nói lại hiểu biết Đội Thiếu niên Tiền phong theo câu hỏi SGK/11- GV giúp đỡ HS yếu GV kết hợp liên hệ giáo dục huy hiệu Đội như: H1: Hãy tả lại huy hiệu Đội? H2: Hãy tả lại khăn quàng Đội viên? H3: Bài hát Đội sáng tác? H4: Nêu tên số phong trào Đội? H: Kể tên số phong trào Đội trường ta tổ chức? Bài 2/SGK/11 Hãy chép mẫu đơn vào điền nội dung cần thiết vào chỗ trống: (17 phút) GV hướng dẫn cách trình bày - HS tự làm vào (GV theo dõi giúp đỡ HS yếu) HS em lên bảng làm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐăkHà, Ngày 28 tháng năm 2009 ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện trường Tiểu học Kim Đồng Em tên là: Lê Ngọc Hân Sinh ngày: 15 – – 2002 Nam (nữ) Nữ Nơi ở: 415 Hùng Vương – Đăk Hà – Đăk Hà – Kon Tum Học sinh lớp: 3B Trường tiểu học Kim Đồng Em làm đơn xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2010 Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực quy định thư viện Em xin trân trọng cảm ơn Người làm đơn Hân Lê Ngọc Hân 23 GV chấm số hoàn thành – HS đọc lại GV nhận xét chữa bảng GV giúp HS nêu cấu trúc đơn + H: Phần đầu đơn, từ Cộng hồ đến kính gửi, gồm nội dung gì? + H: Phần thứ hai đơn, từ Em tên đến Em xin trân trọng cảm ơn, gồm nội dung gì? + H: Phần cuối đơn gồm nội dung gì? C Củng cố dặn dị: (4 phút) HS em nêu lại hiểu biết Đội HS em đọc lại Đơn xin cấp thẻ đọc sách, nêu cấu trúc đơn GV nhận xét tiết học yêu cầu học sinh xem lại tìm hiểu thêm Đội TNTP -     -Tiết 2: Thủ cơng Bài: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thủy tương đối cân đối * HS khéo tay: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thủy cân đối II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói (cỡ lớn); Tranh quy trình gấp HS: Giấy nháp, dụng cụ để cắt dán III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A Mở đầu: (2 phút) GV nêu yêu cầu học thủ công, đồ dùng học tập, nhắc nhở HS thực B.Dạy mới: (30 phút) 1, Giới thiệu bài: (1phút) GV dùng lời giới thiệu ghi đề – HS nhắc lại 2, Các hoạt động chính: (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (14 phút) GV cho HS quan sát mẫu tàu thuỷ hai ống khói cỡ lớn trả lời câu hỏi: H: Nêu đặc điểm tàu thủy hai ống khói ? GV giải thích khác tàu thủy hai ống khói hai ống khói thực tế tàu thủy hai ống khói giấy GV: Hình mẫu đồ chơi thực tế tàu thuỷ làm sắt, thép có cấu tạo phức tạp hơn, dùng để chở hành khách, vận chuyển hàng hoá HS em lên bảng mở dần tàu thuỷ trở hình vng ban đầu Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (15 phút) GV treo tranh quy trình lên bảng - gọi HS nêu bước – GV vừa làm vừa hướng dẫn HS làm nháp 24 * Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng HS thực gấp, cắt tờ giấy hình vng – GV quan sát giúp đỡ HS yếu * Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu gấp hình vng GV vừa nói vừa làm mẫu HS quan sát làm theo Gấp tờ giấy hình vng làm bốn phần lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng mở tờ giấy * Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói Đặt tờ giấy hình vng lên bàn, mặt kẻ ô Gấp đỉnh hình vng vào cho bốn đỉnh tiếp giáp điểm cạnh gấp vào phải nằm đường gấp hình Lật hình mặt sau tiếp tục gấp đỉnh vào điểm Lật hình mặt sau có vng Mỗi vng có hai tam giác cho ngón trỏ vào khe ô vuông dùng ngón đẩy vng lên Làm tương tự với đối diện Lồng hai ngón tay trỏ vào phía hai vng cịn lại kéo sang hai phía Đồng thời dùng ngón ngón hai tay ép vào để tàu thuỷ hai ống khói HS số em thao tác lại bước gấp tàu thuỷ hai ống khói – HS, GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3 phút) GV tổng kết nội dung HS số em nêu lại bước gấp tàu thuỷ hai ống khói - nhận xét HS chuẩn bị giấy màu để làm tàu thuỷ hai ống khói tiết 2, ơn lại bước gấp tàu thuỷ hai ống khói -     -Tiết 3:Toán Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) * HS giỏi: Đặt đề toán tập 3/ SGK/6 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi SGK/6; bảng nhóm cho HS làm tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) GV: Đính tập lên bảng - nêu yêu cầu * Điền số thích hợp vào ô trống: HS: em lên bảng, lớp làm nháp theo tổ - HS, GV nhận xét, đọc lại số phép tính HS1(Thế) HS2: (Thăng) HS3 (Lĩnh) Số hạng 132 423 218 152 457 345 Số hạng 259 258 547 463 271 382 Tổng 491 681 765 615 728 727 Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (32 phút) 25 Bài 1/SGK/6 Tính: HS: em lên mẫu cột – HS, GV nhận xét nêu lại cách làm HS lớp làm cột lại bảng theo tổ (GV giúp đỡ HS yếu làm bài) + 367 120 487 + 85 + 72 157 487 302 789 + 108 75 183 Củng cố lại cách cộng số có ba chữ số Bài 2/SGK/6 Đặt tính tính HS lớp làm vào ( tổ 1, làm phần a; tổ làm phần b) - em làm bảng nhóm a) 367 + 125 487 + 130 b) 93 + 58 168 + 503 + 367 125 + 487 130 + 93 58 + 168 503 492 617 141 671 Củng cố lại cách đặt tính tính, HS nêu lại cách làm Bài 3/ SGK/6 Giải toán theo tóm tắt sau: HS em đọc tóm tắt GV ghi bảng - HS giỏi dựa vào tóm tắt nêu lại đề tốn HS thảo luận nhóm đơi để tìm hiểu tốn nêu cách giải HS đại diện nhóm trình bày thảo luận trước lớp – HS, GV nhận xét tuyên dương Bài giải: Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít HS lớp giải - em lên bảng (GV giúp đỡ HS yếu giải tập toán) Củng cố lại cách giải tốn có lời văn phép tính cộng Bài 4/ SGK/6 Tính nhẩm HS tiến hành nhẩm tiếp nối theo nhóm dãy bàn (tổ1: nêu phép tính, tổ 2: nêu kết quả, tổ 3: nhận xét) a) 310 + 40 = 350 b) 400 + 50 = 450 c) 100 – 50 = 50 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 950 – 50 = 900 450 – 150 = 300 515 – 15 = 500 515 – 415 = 100 GV GV treo bảng phụ lên bảng củng cố cho HS cách tính nhẩm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3 phút) GV tổng kết tiết học rút đề ghi bảng HS nhắc lại HS nêu cách đặt tính tính cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) -     -Tiết 4: Mĩ thuật Bài: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI I MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, hoạ sĩ - Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài Mơi trường 26 - Có ý thức bảo môi trường * HS giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích * HS chưa đạt chuẩn: Tập mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường đề tài khác HS: Sưu tầm tranh, ảnh môi trường, dụng cụ học vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A Mở đầu: (2 phút) GV nêu yêu cầu học Mĩ thuật, đồ dùng học tập, nhắc nhở HS thực B.Dạy mới: (30 phút) 1, Giới thiệu bài: (1phút) GV dùng lời giới thiệu ghi đề – HS nhắc lại GV giới thiệu tranh đề tài môi trường cho HS quan sát GV giới thiệu hoạt động bảo vệ môi trường sống GV giới thiệu số tranh thiếu nhi đề tài khác để giúp HS nhận ra: - Tranh tài môi trường - Đề tài bảo vệ môi trường phong phú đa dạng trồng cây, chăm sóc cây, bảo rừng, chim thú, GV : Do có ý thức bảo môi trường nên bạn vẽ tranh đẹp 2, Các hoạt động Hoạt động 1: Xem tranh (25 phút) GV cho HS quan sát tranh theo nhóm đơi vẽ nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung tranh H : Tranh vẽ hoạt động ? H : Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh H : Hình dáng, động tác hình ảnh ? Ở đâu ? H : Những màu sắc có nhiều tranh ? GV : Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp Xem tranh cần có nhận xét riêng Hoạt động : Nhận xét, đánh giá (4 phút) HS số em nêu lại nội dung tranh (HS giỏi : Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích ; HS yếu : Tập mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh) Hoạt động : Củng cố dặn dò (3 phút) HS số em nêu lại nơi dung tranh GV tổng kết tiết học HS tìm xem đồ vật có trang trí đường diềm -     -SINH HOẠT LỚP TUẦN 01 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS - Nhận ưu điểm, khuyết điểm cá nhân, tổ, lớp hoạt động tuần - Có biện pháp sửa chữa khuyết điểm - phương hướng hoạt động tuần 02 II CHUẨN BỊ : - GV + cán lớp tổng hợp hoạt động tuần 27 - Kế hoạch tuần 02 III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT: 1/ Sinh hoạt văn nghệ: HS - Gấp sách vở, dụng cụ vào cặp gọn gàng - Sinh hoạt văn nghệ cá nhân, lớp GV Nêu yêu cầu tiết sinh hoạt 2/ Kiểm điểm, nhận xét hoạt động tuần 01 * Tổng hợp phong trào hoa điểm 10 cá nhân tổ tổng hợp hoa điểm 10 tổ, lớp * Tổng kết, nhận xét hoạt động: + Nề nếp: Ổn định nề nếp, phân công cán lớp, củng cố máy điều khiển lớp, thực nghiêm túc xếp hàng vào lớp Ăn mặc tác phong + Học tập: Hoàn thành chương trình học tuần 1, đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ + Một số bạn tích cực tham gia học tập: (Thế, Thăng, ) + Đi học quên đồ dùng, chưa chuẩn bị đầy đủ sách dụng cụ học tập (Tá, Thi, Diễm, Trâm, ) + Vắng học khơng có lí do: Hồn + Tồn tại: Đi học quên đồ dùng nhiều, thiếu sách vở, dụng cụ học tập chưa đầy đủ, chưa bao bọc cẩn thận, (Phong, Tá, Thi, Nhâm, … ) 3/ Kế hoạch, biện pháp tuần 02: + Củng cố mua sắm thêm dụng cụ học tập + Tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục tồn Cần rèn chữ viết, đọc + Thực tốt an tồn giao thơng.Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp + Tiếp tục tham gia tập luyện nghi thức chuẩn bị cho lễ khai giảng chào năm học 4/ Nhận xét dặn dò: GV Nhắc nhở HS thực -     28 ... a, b – số em lên bảng a) 32 4 + 405 761 + 128 25 + 721 + 32 4 405 729 b) 645 – 30 2 + 761 128 889 666 – 33 3 666 − 13 333 + 25 721 746 485 - 72 − 485 72 − 645 30 2 34 3 33 3 4 13 GV củng cố cách thực tính... động 3: Ôn tập thứ tự số (5 phút) Bài 2/ SGK/ 03 Viết số thích hợp vào trống: HS: em lên bảng làm, lớp làm vào SGK, GV giúp HS yếu viết số thích hợp a) 31 0 31 1 31 2 31 3 31 4 31 5 31 6 31 7 31 8 31 9... GV giúp HS yếu viết số thích hợp a) 31 0 31 1 31 2 31 3 31 4 31 5 31 6 31 7 31 8 31 9 400 39 9 39 8 39 7 39 6 39 5 39 4 39 3 39 2 39 1 GV kiểm tra lại kĩ đếm ngược, đếm xuôi HS, nhận xét thứ tự số bảng H: Trong

Ngày đăng: 29/10/2022, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan