1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Phân tích đặc điểm môi trường trầm tích Miocen giữa khu vực Đông Bắc đứt gãy Sông Lô

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

NĂM 2019 LỚP: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ-K59 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ DIỆU LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN : HÀ DIỆU LINH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH MIOCEN GIỮA KHU VỰC ĐƠNG BẮC ĐỨT GÃY SƠNG LƠ CHUN NGÀNH: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ HÀ NỘI – 6/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ DIỆU LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH MIOCEN GIỮA KHU VỰC ĐƠNG BẮC ĐỨT GÃY SƠNG LƠ CHUN NGÀNH: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN TS Lê Ngọc Ánh Th.S Tống Duy Cương Hà Diệu Linh HÀ NỘI – 6/2019 MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm thăm dị 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu, tìm kiếm thăm dị 1.2 Lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm cấu kiến tạo khu vực 1.2.1 Đặc điểm địa tầng 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc 1.2.3 Đặc điểm phát triển kiến tạo 13 1.3 Hệ thống Dầu khí 17 1.3.1 Đá sinh 17 1.3.2 Đá chứa 17 1.3.3 Đá chắn 18 1.3.4 Bẫy 18 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG VÀ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRONG MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN, ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 20 2.1 Phương pháp phân tích địa chấn địa tầng 20 2.1.1 Phân tích tập địa chấn 20 2.1.2 Một số đặc điểm địa tầng phân tập liên quan đến phân tích địa chấn địa tầng 21 2.1.3 Phân tích tướng địa chấn 23 2.2 Phân tích tài liệu địa chấn phương pháp địa chấn địa tầng 34 2.2.1 Minh giải cấu trúc 35 2.2.2 Minh giải địa tầng 35 2.3 Phân tích tài liệu ĐVLGK kết hợp với tài liệu trầm tích tướng đá cổ địa lý 36 2.4 Tổng hợp xác hóa kết phân tích tài liệu địa chất-ĐVLGK 40 2.4.1 Chính xác bề mặt ranh giới tập theo kết phân tích địa chấn địa tầng địa tầng phân tập 40 2.4.2.Thành lập sơ đồ, đồ 41 2.4.3 Dự đốn mơi trường trầm tích tướng thạch học 41 CHƯƠNG III: CƠ SỞ TÀI LIỆU 42 3.1 Tài liệu địa chấn 42 3.2 Tài liệu giếng khoan 43 3.3 Các tài liệu khác 43 CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH MIOCEN GIỮA TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 44 4.1 Phân tích xác định mặt ranh giới tập 45 4.2 Đặc điểm phân bố trầm tích Miocen 53 4.3 Đặc điểm phân bố tướng địa chấn mơi trường trầm tích 62 4.4 Dự đoán tiềm đá chứa 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BBSH: Bắc bể Sông Hồng BCH: Bất chỉnh hợp ĐB: Đông Bắc ĐN: Đông Nam ĐVL: Địa vật lý ĐVLGK: Địa vật lý giếng khoan GK: Giếng khoan GR: Gamma Ray MVHN : Miền Võng Hà Nội TB: Tây Bắc TN: Tây Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Khối lượng khoan thăm dò khu vực Bắc Bể Sông Hồng Bảng 3.1 : Các khảo sát 2D, 3D khu vực nghiên cứu DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu Hình 1.2 : Bản đồ phân bố cấu tạo triển vọng tiềm lơ 102&106 Hình 1.3 : Cột địa tầng tổng hợp Bắc Bể Sơng Hồng Hình 1.4 : Hệ thống đứt gãy lơ 102&106 Hình 1.5: Các yếu tố cấu trúc lơ 102&106 Hình 1.6 : Mặt cắt đặc trưng qua khu vực nghiên cứu Hình 1.7 : Mặt cắt khơi phục khu vực nghiên cứu Hình 1.8: Mơ hình khái qt hệ thống dầu khí lơ 102 & 106 Hình 2.1: Mối quan hệ chu kỳ thay đổi mực nước biển với hệ thống trầm tích, tập trầm tích trầm tích ranh giới phân chia chúng Hình 2.2: Các dạng bất chỉnh hợp đáy Hình 2.3 : Mơ hình tổng hợp kiểu bất chỉnh hợp địa chấn Hình 2.4 : Một số dạng yếu tố phản xạ Hình 2.5 : Phân loại kiểu phân lớp phản xạ Hình 2.6 : Hình ảnh số đơn vị tướng địa chấn chiều Hình 2.7: Mơ hình tập trầm tích đồng châu thổ Hình 2.8 Các dạng tướng mơi trường thành tạo liên quan đến đường cong Gamma Ray theo phân loại Emery Hình 2.8: Các dạng tướng trầm tích thể đường cong Gamma Ray Hình 2.9: Các kiểu tướng mơi trường trầm tích Hình 3.1 : Các khảo sát địa chấn 2D, 3D lơ 102&106 Hình 4.1: Quy trình thành lập đồ tướng địa chấn đồ mơi trường trầm tích Hình 4.2: Ranh giới địa tầng tầng phản xạ địa chấn Hình 4.3: Các mặt ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 4.4a : Đặc trưng địa chấn phản xạ 200 Hình 4.4b : Đặc trưng địa chấn phản xạ 200 Hình 4.5a : Đặc trưng địa chấn phản xạ 210 Hình 4.5b : Đặc trưng địa chấn phản xạ 210 Hình 4.5c : Đặc trưng địa chấn phản xạ 210 Hình 4.5d : Đặc trưng địa chấn phản xạ 210 Hình 4.6: Đặc trưng địa chấn phản xạ 220 Hình 4.7a : Đặc trưng địa chấn phản xạ 240 Hình 4.7b: Đặc trưng địa chấn phản xạ 240 Hình 4.8a: Đặc trưng địa chấn phản xạ U260 Hình 4.8b: Đặc trưng địa chấn phản xạ U260 Hình 4.9: Các mặt ranh giới minh giải tài liệu địa chấn Hình 4.10: Bản đồ đẳng thời tầng Miocen Hình 4.11: Hàm chuyển đổi từ time sang depth xây dựng dựa tài liệu giếng khoan 106-HRN-1X Hình 4.12: Bản đồ đẳng sâu phản xạ Miocen Hình 4.13: Bản đồ bề dày Miocen U260-U240 Hình 4.14: Bản đồ bề dày Miocen U240-U220 Hình 4.15: Bản đồ bề dày Miocen U220-U210 Hình 4.16: Bản đồ bề dày Miocen U210-U200 Hình 4.17: Các dạng đường cong GR mơi trường tương ứng Hình 4.18: Các kiểu tướng mơi trường trầm tích vùng châu thổ theo phân loại Kenneth Hình 4.19: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen I Hình 4.20: Tài liệu giếng khoan 102-CQ-1X, 102-SP-1X, 106DS-1X, 107BAL-1X Hình 4.21: Bản đồ phân bố mơi trường trầm tích tập Miocen I (U260U240) Hình 4.22: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen II (U240-U220) Hình 4.23: Tài liệu giếng khoan 102-TB-1X,102-CQ-1X,107-BAL1X,106-DS-1X,106-HR-1X,106-HRN-1X Hình 4.24: Bản đồ phân bố tướng địa chấn tập trầm tích Miocen III (U210-U220) Hình 4.25: Bản đồ phân bố mơi trường trầm tích Miocen III (U220U210) Hình 4.26: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen IV (U210-U200) Hình 4.27: Tài liệu giếng khoan 107 BAL-1X , 106-HRN-1X Hình 4.28: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen IV (U210-U200) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Minh giải tài liệu địa chấn phục vụ cho cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí có vai trò quan trọng Việc minh giải tài liệu địa chấn giúp xác định liên kết ranh giới địa tầng, phân tích đặc điểm cấu kiến tạo, đặc điểm phân bố tướng địa chấn để từ luận giải đặc điểm mơi trường trầm tích, tướng thạch học, lịch sử phát triển địa chất Phân tích tài liệu địa chấn dựa sở “địa chấn-địa tầng”, địa vật lý giếng khoan, nhằm phục vụ cho giải nhiệm vụ “địa tầng phân tập” để nghiên cứu bể trầm tích Phương pháp địa chấn-địa tầng phương pháp minh giải tài liệu địa chấn sử dụng phổ biến hiệu nhiều năm qua Khu vực Đông Bắc đứt gãy Sơng Lơ khu vực tương đối bình ổn, chịu ảnh hưởng yếu tố kiến tạo đầy triển vọng tiềm Dầu khí Trên sở tài liệu nghiên cứu trước khoan thăm dò nhận thấy bên cạnh đá Cacbonat trước Kainozoi đá cát kết Oligocen cát kết Miocen có tiềm chứa tốt, phân bố rộng ổn định khu vực Do đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm môi trường trầm tích Miocen Vì luận văn:“ Phân tích đặc điểm mơi trường trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc đứt gãy Sông Lô” làm sáng tỏ môi trường thành tạo, dự đoán thạch học tướng đá khu vực nghiên cứu Tên đề tài : Phân tích đặc điểm mơi trường trầm tích Miocen khu vực Đông Bắc đứt gãy Sông Lô Mục tiêu nghiên cứu : • Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng, minh giải tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan việc minh giải môi trường lắng đọng trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc đứt gãy Sơng Lơ • Dự đốn tiềm chứa tập cát kết, tướng đá dựa mơi trường trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc đứt gãy Sông Lô Nhiệm vụ nghiên cứu : 68 GR có dạng đối xứng đặc trưng cho trầm tích ven bờ Trên với độ sâu 1600-1900MD trầm tích có xu thơ dần lên, GR có dạng hình phễu, thành phần thạch học chủ yếu cát, trầm tích đặc trưng cồn cát cửa sông Môi trường cửa sông biển nông chiếm ưu Trầm tích Miocen I lắng đọng mơi trường trầm tích khác từ đồng châu thổ đến biển Hình 4.21 : Bản đồ phân bố mơi trường trầm tích tập Miocen I (U260-U240) - Tập trầm tích Miocen II (U240-U220): • Minh giải tài liệu địa chấn : Trên tài liệu địa chấn cho thấy tập trầm tích Miocen II đặc trưng phản xạ có biên độ cao, phân lớp chủ yếu phân lớp song song Càng phía ĐN khu vực nghiên cứu có thấy số nơi có biên độ trung bình tới thấp, phân lớp từ song song đến sigma, vài nơi hỗn độn, không liên tục Dựa đặc điểm trường sóng sở phân tích mặt cắt địa chấn cắt ngang qua số khu vực lô nghiên cứu, em khoanh vùng cụ thể cho khu vực: LAPC (được đặc trưng sóng có phản xạ có biên độ thấp, song song, liên tục) phía TB khu vực nghiên cứu, LASD (đặc trưng biên độ thấp, kiến trúc dạng sigma, độ liên tục trung bình đến kém), LAPD (khu vực có phản xạ biên độ thấp, song song, không liên tục), HAPD (biên độ cao, 69 Hình 4.22: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen II (U240-U220) 70 Hình 4.23: Tài liệu giếng khoan 102-TB-1X,102-CQ-1X,107-BAL-1X,106-DS-1X,106-HR-1X,106-HRN-1X 71 song song, không liên tục) thể dạng đồ phân bố đặc trưng phản xạ địa chấn (Hình 4.22) • Minh giải tài liệu giếng khoan: Giếng khoan 102-TB-1X: từ độ sâu 1040-1100MD 825-890MD GR có dạng hình phễu, xu hướng thạch học thô dần lên đặc trưng cho trầm tích hình thành mơi trường đồng châu thổ, từ khoảng độ sâu 900930MD, 950-1400MD GR có dạng cưa điển hình cho trầm tích vũng vịnh Trầm tích thành tạo mơi trường vũng vịnh chiếm ưu Giếng khoan 102-CQ-1X: Từ độ sâu 1130-1228.5MD, 940-1040MD cho thấy GR có dạng hình chng, thạch học mịn dần lên, đặc trưng cho tướng bãi triều Từ độ sâu 1040-1130MD GR có dạng cưa điển hình cho mơi trường thành tạo đầm lầy vũng vịnh Nhìn chung mơi trường đồng châu thổ chiếm ưu Giếng khoan 107-BAL-1X: GR chủ yếu có dạng hình chng, thạch học đặc trưng tập cát chủ yếu điển hình cho đảo cát chắn Giếng khoan 106-DS-1X: GR có dạng hình phễu, xu hướng hạt thô dần lên đặc trưng cho trầm tích đồng châu thổ Giếng khoan 106-HR-1X: Do U240 vát nhọn địa tầng phía Đơng khu vực nghiên cứu phủ đáy lên U260 nên giếng khoan 106-HR-1X 106HRN-1X khơng có bề mặt ranh giới Tập U260-U210 độ sâu 18801955MD GR có giá trị cao, hình trụ tương ứng với tập sét dày, thạch học đồng đặc trưng cho tướng trầm tích biển Từ độ sâu 1830-1880MD GR có dạng hình phễu, thạch học có xu hướng thơ dần lên đặc trưng cho môi trường đồng châu thổ Giếng khoan 106-HRN-1X: GR có giá trị cao, dạng hình trụ đặc trưng cho tập sét thành tạo môi trường biển Theo tài liệu giếng khoan hầu hết giếng cho thấy thành phần thạch học chủ yếu cát kết xen kẹp sét kết, bột kết đôi chỗ có lớp mỏng đá vơi sét than Cát kết chủ yếu đá cát kết fenpat, cát kết giàu thạch anh đá acko với thành phần thạch anh (quartz 30-50%), fenpat (8-25%) mảnh vụn (2540%) Trầm tích lắng động môi trường đầm lầy, vũng vịnh đến tiền châu thổ 72 Hình 4.22 : Bản đồ phân bố mơi trường trầm tích Miocen II (U240-U220) - Tập trầm tích Miocen III (U220-U210): • Minh giải tài liệu địa chấn: Dựa lát cắt địa chấn qua khu vực nghiên cứu, nhận thấy phản xạ địa chấn thay đổi em khoanh vùng có phản xạ địa chấn tương tự phân chia chúng thành: LAPC (được đặc trưng sóng có phản xạ có biên độ thấp, song song, liên tục) phía TB khu vực nghiên cứu, HAPC (biên độ cao, song song, liên tục), LASD (đặc trưng biên độ thấp, kiến trúc dạng sigma, độ liên tục trung bình đến kém), LAPD (khu vực có phản xạ biên độ thấp, song song, khơng liên tục), HAPD (biên độ cao, song song, không liên tục) thể dạng đồ phân bố đặc trưng phản xạ địa chấn cho tập trầm tích Miocen III • Minh giải tài liệu giếng khoan: Giếng khoan 102-TB-1X: từ độ sâu 479-820MD GR chủ yếu có dạng hình phễu đặc trưng cho mơi trường đồng châu thổ Thạch học chủ yếu tập cát kết xen lẫn sét kết đơi chỗ có sét than, thạch học có xu hướng thơ dần lên Giếng khoan 102-CQ-1X: cho thấy trầm tích gồm mơi trường kênh rạch châu thổ (GR có dạng cột độ sâu 585-750MD, 760-895MD, 905940MD), tiền châu thổ (GR có dạng phễu độ sâu 415-490MD), vũng vịnh 73 Hình 4.24 : Bản đồ phân bố tướng địa chấn tập trầm tích Miocen III (U220-U210) 74 (GR có dạng cưa, độ sâu 750-760MD,895-905MD) Nhìn chung tướng đồng châu thổ tiền châu thổ chiếm ưu Giếng khoan 107-BAL-1X : Từ độ sâu 1392.5-1565MD GR chủ yếu có dạng hình chng, thạch học có xu hướng mịn dần lên đặc trưng tập sét dày đặc trưng cho trầm tích bãi triều, điển hình cho mơi trường tiền châu thổ Giếng khoan 106-DS-1X: trầm tích có mơi trường thay đổi từ trầm tích ven bờ (GR có dạng đối xứng, độ sâu 1440-1565MD ) đến đồng châu thổ (GR có dạng hình phễu, độ sâu 1420-1440MD , hạt có xu hướng mịn dần lên) Theo tài liệu giếng khoan hầu hết giếng cho thấy thành phần thạch học chủ yếu cát kết xen kẹp sét kết, bột kết đơi chỗ có lớp mỏng đá vơi sét than Trầm tích lắng động môi trường đầm lầy, vũng vịnh đến tiền châu thổ Hình 4.25 : Bản đồ phân bố mơi trường trầm tích Miocen III - (U220-U210) Tập trầm tích Miocen IV (U210-U200): • Minh giải tài liệu địa chấn : Đặc trưng phản xạ địa chấn tập cho thấy tập chủ yếu bao gồm trầm tích hỗn độn với biên độ cao, 75 khơng liên tục nằm phía TB vùng nghiên cứu Càng phía ĐN phản xạ có biên độ trung bình tới cao, vài nơi có biên độ phản xạ thấp, phân lớp từ hỗn độn đến song song, không liên tục Quan sát mặt cắt địa chấn thấy đào khoét mạnh mẽ chứng tỏ hoạt động kênh Ngồi phía TB khu vực nghiên cứu tập trầm tích bị bào mịn cắt cụt dẫn đến vài nơi tập trầm tích Điều cho thấy tầm quan trọng hạ xuống mực nước biển Miocen (biển thoái), mà tốc độ cung cấp trầm tích lớn tốc độ tạo khơng gian trầm tích Khi tốc độ rút xuống mực nước biển lớn tốc độ lún chìm lục địa làm lộ tập trầm tích hoạt động bào mịn xảy Hoạt động bào mòn xảy mạnh mẽ khơng làm tập trầm tích Miocen IV mà làm tập Miocen III • Minh giải tài liệu giếng khoan : Giếng khoan 107-BAL-1X : phía GR có dạng hình trụ đặc trưng cho trầm tích kênh rạch (1340-1443.4MD 950-1090MD), độ sâu 10901340 MD GR có dạng đối xứng điển hình cho trầm tích ven bờ Từ độ sâu 800-950 MD GR có dạng hình phễu, hạt có xu hướng thô dần lên đặc trưng cho trầm tích đồng châu thổ Phía GR có giá trị thấp, cát tương đối sạch, GR có dạng hình phễu đặc trưng cho cồn cát cửa sông điển hình cho mơi trường đồng châu thổ Mơi trường đồng châu thổ chiếm ưu Giếng khoan 106-HRN-1X: GR dạng hình cột (1395.9-1550MD), tập sét dày đặc trưng cho trầm tích đồng châu thổ Phía độ sâu 1550-1667.5MD GR có dạng cưa đặc trưng cho trầm tích vũng vịnh 76 Hình 4.26 : Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen IV (U210-U200) 77 Hình 4.27 : Tài liệu giếng khoan 107 BAL-1X , 106-HRN-1X Hình 4.28: Bản đồ phân bố tướng trầm tích tập Miocen IV (U210-U200) 78 Thành phần thạch học lớp cát kết xen kẹp với sét kết Các lớp sét kết nhiều so với tập (điển giếng 106-HRN-1X) Theo báo cáo phân tích thạch học cho thấy cát kết chủ yếu đá cát fenpat, cát kết giàu thạch anh với thành phần thạch anh, fenpat mảnh đá Mơi trường trầm tích thay đổi từ đồng châu thổ đến biển nơng Từ tập trầm tích Miocen I tới IV cho thấy trầm tích lùi dần phía biển rìa thềm kênh rạch xói mịn quan sát dấu hiệu bào mòn cắt cụt Điều cho thấy tầm quan trọng hạ xuống mực nước biển tương đối (biển lùi) vào thời kỳ Miocen giữa, tốc độ lắng đọng trầm tích lớn tốc độ tạo khơng gian trầm tích Khi tốc độ rút xuống mực nước biển lớn tốc độ lắng chìm lục địa làm lộ trầm tích lắng đọng trước hoạt động bào mịn xảy lục địa để tạo ranh giới tập trầm tích Vật liệu bào mịn đẽ vận chuyển lắng đọng phần sâu nằm gần phía trung tâm bể để hình thành nên quạt đáy bể Tập trầm tích Miocen có phản xạ địa chấn song song, liên tục, cịn có quan sát thấy BCH phủ đáy cho thấy q trình lắng đọng trầm tích xảy tương đối bình ổn Sau hoạt động bào mịn, cắt cụt diễn mạnh mẽ đặc biệt Miocen (bề mặt U200) hoạt động nâng lên khu vực Trong trầm tích Miocen cịn có mặt BCH mang tính khu vực, có kênh rạch đào khoét dạng chữ U chữ V cắt sâu xuống trầm tích bên Càng phía Bắc TB khu vực nghiên cứu hoạt động bào mòn xảy mạnh mẽ, nơi có địa hình nâng cao hoạt động kiến tạo khu vực, chủ yếu pha nén ép khu vực xuất vào cuối Miocen Các kênh rạch có phương TB xuống ĐN, chúng phản ánh hướng cung cấp vật liệu trầm tích đến từ phía TB khu vực nghiên cứu Trên lát cắt địa chấn quan sát khu vực nghiên cứu có chuỗi nếp lồi theo hướng TB-ĐN Hệ thống đứt gãy theo phương TB-ĐN kinh tuyến hai hệ thống đứt gãy có mặt khu vực, hầu hết đứt gãy dừng hoạt động vào cuối thời kỳ Miocen Do hoạt động nén ép nghịch đảo kiến tạo xảy vào cuối Miocen giữa-đầu Miocen muộn, hoạt động kiến tạo xảy trước khiến bề dày trầm tích tăng dần phía Nam phần phía TB khu vực nâng cao so với khu vực phía ĐN Điều khiến cho việc trầm tích Miocen phía TB mỏng 79 Các thành tạo Miocen có diện phân bố tương đối rộng với bề dày trầm tích lớn dần trung tâm phía tây lơ 102 Thành phần trầm tích chủ yếu gồm cát kết, cát bột kết, sét bột kết, sét than, thành tạo môi trường châu thổ đến biển nông, hướng cung cấp vật liệu chủ yếu từ phía TB có nguồn gốc lục địa, chịu ảnh hưởng biển từ phía ĐN 4.4 Dự đoán tiềm đá chứa Các thành tạo trầm tích Miocen có đặc trưng chuyển tiếp từ môi trường đồng châu thổ sang biển ven bờ biển nơng, chúng đóng vai trị tầng chứa tầng chắn dầu khí khu vực nghiên cứu Thông qua việc minh giải tài liệu địa chấn 2D kết hợp với kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan tài liệu cổ sinh ta dự đoán phân bố đặc điểm đá chứa Miocen Kết nghiên cứu phân chia đối tượng nghiên cứu thành tập trầm tích phạm vi ranh giới tập Minh giải tướng địa chấn kết hợp với tài liệu địa vật lý giếng khoan tài liệu cổ sinh-địa tầng cho thấy thân cát khu vực nghiên cứu chủ yếu dạng lớp phủ sườn, quạt ngầm lấp đầy kênh rạch đào khoét tướng thềm tướng ven bờ Cát kết dạng lớp phủ sườn phát lát cắt Miocen phần phía Đơng khu vực nghiên cứu, chúng có nguồn gốc từ nguồn cấp trầm tích giàu cát xem đối tượng tiềm có chất lượng chứa tốt khu vực Các quạt ngầm tuổi Miocen phát triển phần đáy biển sâu phía Đơng khu vực nghiên cứu dự đốn có tiềm chứa cao Các thành tạo cát kết Miocen tướng châu thổ, biển nơng trở thành tầng đá chứa tốt khu vực nghiên cứu Bên cạnh tập sét Miocen đóng vai trị chắn nội tầng tầng chứa KẾT LUẬN Nhằm nghiên cứu đặc điểm mơi trường trầm tích Miocen giữa, em minh giải mặt phản xạ (U200, U210, U220, U240, U260) Từ em xây dựng đồ cấu tạo, đẳng dày, dồ phân bố tướng địa chấn kết hợp với tài liệu địa vật lý 07 giếng khoan (102-TB-1X, 102-CQ-1X, 102SP-1X, 106-DS-1X, 106-HR-1X, 106-HRN-1X, 107-BAL-1X), em nhận định đặc trưng trầm tích mơi trường trầm tích Miocen cụ thể sau: - Bề dày trầm tích khu vực nghiên cứu không đồng nhất: thành tạo Miocen có diện phân bố tương đối rộng với bề dày trầm tích lớn dần Nam, gần phía Đơng phía Tây Bắc bề dày trầm tích giảm dần, có nơi thiếu vắng vài tập trầm tích Miocen (phía Đơng khu vực nghiên cứu): ➢ Tập trầm tích Miocen I (U260-U240): bề dày trầm tích thay đổi từ 0-900m, phía Đơng Bắc có bề dày mỏng (0-50m), bề dày trầm tích tập I lớn đạt gần 900m, có nơi khơng có trầm tích ➢ Tập trầm tích Miocen II (U240-U220): bề dày trầm tích thay đổi từ 0-1400m, phía Đơng có bề dày mỏng lớn đạt 300m, phía Tây Tây Nam bề dày lớn, lớn đạt 1450m ➢ Tập trầm tích Miocen III (U220-U210): bề dày trầm tích thay đổi từ 0-600m Ngồi thiếu vắng trầm tích chế độ vận động nghịch đảo kiến tạo xảy trước cịn hoạt động kênh rạch, dòng nước ngầm đào khoét mạnh mẽ dẫn đến phần đến hoàn toàn lớp trầm tích ➢ Tập trầm tích Miocen IV (U210-U200): bề dày trầm tích thay đổi từ 0-1700m, phía Nam bề dày trầm tích tăng dần 800-1700m, có nơi lên đến 1700m - Dựa vào tài liệu địa chấn, địa chất, cổ sinh tài liệu ĐVLGK làm sáng tỏ mơi trường thành tạo trầm tích Miocen Trầm tích Miocen thành tạo môi trường đồng châu thổ, kênh rạch chuyển tiếp sang môi trường tiền châu thổ, biển nông Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích khu vực nghiên cứu giai đoạn chủ yếu đến từ hai hướng (Tây Bắc Đông Nam) Nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu từ phía Tây Bắc nơi tồn hệ thống đứt gãy lớn đứt gãy Sông Lơ - Cát kết trầm tích Miocen đối tượng chứa tiềm Các thành tạo cát kết Miocen thuộc tướng doi cát, cồn cát ven bờ đóng vai trị tầng chứa tốt cho khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Khoa Chiết; Nguyễn Thế Hùng; Trần Đăng Hùng (2016), “Đặc điểm tướng mơi trường trầm tích Miocen sớm - khu vực lô 102 - 106, Bắc bể Sơng Hồng”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, 32 (2S (2016)),tr.153-163 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam Tơ Xuân Hòa (2011), Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng nhằm xây dựng mơ hình trầm tích lô 102-106 bể Sông Hồng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Đức Hùng (2009), Nâng cao hiệu minh giải tài liệu Địa vật lý giếng khoan nghiên cứu trầm tích tuổi Miocen lơ 103-107 vùng phụ cận thuộc bể trầm tích sơng Hồng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hồi (2007), Bể trầm tích Sơng Hồng tài ngun dầu khí,, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Kim Long (2005), Trầm tích tướng đá-cổ địa lý, Trường đại học Mỏ-Địa Chất Lê Hoài Nga, Nguyễn Thị Bích Hà, Đỗ Mạnh Tồn, Bùi Quang Huy, Phan Văn Thắng, Trần Nghi (2017), “Đặc điểm vật chất hữu nhận định môi trường thành tạo trầm tích Oligocen khu vực lơ 106 đới phân dị Đơng Bắc đứt gãy Sơng Lơ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất , 58, (Kỳ (2017)), tr.1-11 Mai Thanh Tân (2011), Thăm dị Địa Chấn, Nhà xuất Giao thơng Vận tải Mai Thanh Tân (2007), Thăm dò địa chấn địa chất dầu khí , Nhà xuất Giao thơng Vận tải 10 Hồ Thị Thành (2017), “Nghiên cứu địa tầng phân tập lát cắt Miocen lô 103-107 bể trầm tích Sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất , 58 ( Kỳ (2017)),tr 22-33 11 EPC (2010), Depositional Environment for Miocene Sequence Services for Blocks 103-107 and adjacent Blocks, VPI ... Đơng Bắc đứt gãy Sông Lô? ?? làm sáng tỏ môi trường thành tạo, dự đoán thạch học tướng đá khu vực nghiên cứu Tên đề tài : Phân tích đặc điểm mơi trường trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc đứt gãy Sơng... minh giải môi trường lắng đọng trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc đứt gãy Sơng Lơ • Dự đốn tiềm chứa tập cát kết, tướng đá dựa môi trường trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc đứt gãy Sông Lô Nhiệm... Miocen có tiềm chứa tốt, phân bố rộng ổn định khu vực Do đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm mơi trường trầm tích Miocen Vì luận văn:“ Phân tích đặc điểm mơi trường trầm tích Miocen khu vực Đơng Bắc

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w