Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
825,61 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIỀU DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 91 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 Cơng trình hoàn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Tuyết Mai TS Nguyễn Thị Hảo Phản biện độc lập 1: PGS TS Trần Thị Hương Phản biện độc lập 2: PGS.TS Bùi Việt Phú Phản biện 1: PGS TS Trần Thị Hương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Phản biện 3: TS Hoàng Mai Khanh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc: 08 30 ngày 07 tháng năm 2022 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh - Thư viện Trường Đại học KHXH&NV, TP.HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 1 Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học có ý nghĩa quan trọng, bậc học tạo sở tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, tạo móng vững cho bậc học Để thực thành công đổi giáo dục phổ thông giai đoạn nay, GV tiểu học phải không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức thường xuyên tự bồi dưỡng, rèn luyện, cập nhật kiến thức kỹ để đảm đương nhiệm vụ người GV tiểu học Năng lực đội ngũ GV không trau dồi trường sư phạm cần bồi dưỡng thường xuyên suốt đời Bởi vì, hoạt động bồi dưỡng thường xun (BDTX) GV q trình biến đổi, trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc sau trình đào tạo cách đặn, liên tục nhằm bổ sung nghiệp vụ thiếu hụt cho GV, đáp ứng yêu cầu ngành mong muốn toàn xã hội giai đoạn đồng thời giúp cho họ có tầm hiểu biết tồn diện lực thích ứng với đối tượng nghề nghiệp thường xuyên biến động Như vậy, để thực thành công nhiệm vụ quan trọng hoạt động tự bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xun đóng vai trị đặc biệt quan trọng Hoạt động BDTX GV tiểu học đạt hiệu mong muốn quản lý theo lý thuyết khoa học, phù hợp với thực tiễn hoạt động BDTXGV tiểu học Bởi quản lý tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý, huy động nguồn lực thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu hiệu Trong thời gian qua, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) triển khai nhiều biện pháp quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông.Việc quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học giao cho hiệu trưởng đơn vị trực tiếp thực hiện, tạo điều kiện quản lý tinh gọn, giám sát kĩ sâu Tuy nhiên đơn vị nhiều hoạt động khác nên số trường hiệu trưởng quản lý hoạt động BDTX chưa hiệu quả, ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ GV nhà trường Một phận cán quản lý chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng BDTX nhằm nâng cao lực nghề nghiệp, khắc phục yếu chuyên mơn nghiệp vụ chưa có quan tâm, đạo cụ thể đầu tư thỏa đáng nguồn lực, sở vật chất, đội ngũ báo cáo viên điều kiện để thực có hiệu cơng tác Do vậy, cần tìm lý thuyết tiếp cận xây dựng triển khai biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động BDTXGV tiểu học phù hợp đặc điểm, yêu cầu TP HCM giai đoạn nay.Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh” vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết, góp phần cung cấp luận khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDTXGV Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh” vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết, góp phần cung cấp luận khoa học cho biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM, từ đó, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV tiểu học bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng GV tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động BDTXGV tiếp cận mơ hình CIPO 4.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học tiếp cận mô hình CIPO TP.HCM 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học tiếp cận mô hình CIPO TP.HCM 4.4 Thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học tiếp cận mô hình CIPO TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.1.1 Hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM nào? 5.1.2 Công tác quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học theo mơ hình CIPO TP.HCM nào? - Công tác quản lý bối cảnh, quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM sao? - Những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM nay? 5.1.3 Những biện pháp giúp nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDTXGV trường tiểu học TP.HCM nay? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu CIPO mơ hình quản lý đại, phù hợp với công tác quản lý hoạt động BDTX GV Hiệu trưởng trường tiểu học TP HCM triển khai nhiều biện pháp quản lý hoạt động BDTX GV, nhiên, chưa tiếp cận theo mơ hình CIPO yếu tố quản lý bối cảnh, quản lý đầu vào, quản lý trình quản lý kết đầu cách đồng nên hoạt động BDTX GV chưa đạt kết mong đợi Nếu triển khai biện pháp quản lý hoạt động BDTX GV tiểu học theo mơ hình CIPO phù hợp, khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động BDTX GV tiểu học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động BDTXGV trường tiểu học cơng lập TP.HCM theo mơ hình CIPO Chủ thể quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học gồm có Bộ GD&ĐT; Sở/Phịng GD&ĐT; hiệu trưởng trường tiểu học Tuy nhiên, luận án tập trung vào chủ thể quản lý hoạt động hiệu trưởng trường tiểu học 6.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát thực trạng quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học gồm số CBQL phụ trách giáo dục tiểu học Sở/Phòng GD&ĐT, CBQL, GV trường tiểu học TP.HCM Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM 6.3 Thời gian thực Để khảo sát thực trạng, đề tài sử dụng số liệu, kiện thu thập, nghiên cứu giai đoạn 2018 - 2019, 2019 - 2020 tiến hành thực nghiệm biện pháp quản lý năm học 2020 - 2021 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận như: tiếp cận hệ thống cấu trúc, tiếp cận lịch sử logic, tiếp cận CIPO phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra giáo dục, vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, thực nghiệm phương pháp xử lý liệu thống kê Đóng góp luận án 8.1 Về lý luận Luận án vận dụng mơ hình CIPO việc quản lý hoạt động BDTXGV với đặc trưng hoạt động bồi dưỡng GV trường tiểu học để bổ sung, làm rõ lý luận quản lý hoạt động BDTX nội dung quản lý mặt: quản lý đầu vào; quản lý trình; quản lý kết đầu ra; tác động bối cảnh đến quản lý hoạt động BDTXGV trường tiểu học TP.HCM 8.2 Về thực tiễn - Phân tích bất cập nguyên nhân việc quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM về: quan điểm, nhận thức, động BDTX; mục tiêu bồi dưỡng; nội dung hình thức tổ chức BDTX; kiểm tra, đánh giá kết BDTX - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai TP.HCM Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận luận án có kết cấu chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Việc nghiên cứu khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực nhiều tác giả nước quan tâm Tác giả tổng hợp khái quát hướng nghiên cứu sau: 1.1.1.1 Nghiên cứu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Từ thập niên 50 kỷ XX, giáo dục giới chuyển từ mơ hình “GV trung tâm” sang mơ hình “học sinh trung tâm” Đến kỷ XVIII XIX J.J Rousseau tác phẩm Émile ou de l'éducation (Émile giáo dục) cho rằng: phải hướng dẫn người học giành lấy kiến thức cách tự tìm hiểu, tự khám phá sáng tạo, tức làm chủ trình tự bồi dưỡng (Dịch giả: Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương) Từ cuối kỷ XX, nhiều nước giới chuyển sang xu hướng xây dựng chuẩn cho giáo dục coi việc xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV yếu tố then chốt để phát triển xã hội Bước sang kỷ XXI, xu quốc tế hóa địi hỏi yêu cầu phẩm chất, lực người GV, người cán quản lý quốc gia tiếp tục coi trọng việc phát triển chuyên môn đồng thời trọng đến hoạt động học tập suốt đời nhu cầu tự bồi dưỡng GV nhằm phát triển chuyên môn thân 1.1.1.2 Nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Ở số quốc gia, vấn đề bồi dưỡng đưa thành sách nhà nước có quy định cụ thể để tổ chức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ dưỡng nhà trường (Vũ Văn Dụ, 2007) Ở cách tiếp cận khác, để quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng cách hiệu quả, V A Xukhomlinski (1968) đưa quy trình thực cách cụ thể Tác giả nhấn mạnh đến khâu chức quản lý Những nghiên cứu cho thấy nghiên cứu giới quản lý đội ngũ GV khai thác rộng trọng điểm hướng nghiên cứu đề cập đến việc quản lý đội ngũ GV theo phát triển không ngừng xã hội nghề nghiệp 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Về thực trạng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng, BDTXGV: mục tiêu hoạt động BDTX GV quy định thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012; 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019 Chương trình BDTX GV sở giáo dục phổ thông, Thực trạng thể qua số đề tài nghiên cứu, viết, hội thảo 1.1.2.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động BD, BDTX GV, quản lý hoạt động BDTX GV theo tiếp cận chức quản lý Cơng trình nghiên cứu tác giả như: Mai Hữu Khuê (1982) “những vấn đề khoa học quản lý”, Trần Xuân Sầm (2001) “Luận cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nhiều tác giả khác bàn khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường vai trò đội ngũ nhà giáo, đội ngũ cán quản lý giáo dục như: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Lộc, Phan Văn Kha, Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng số tác giả quan tâm Tác giả Nguyễn Tiến Phúc (2010) cho để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trước tiên cần xem xét thực trạng chất lượng GV thơng qua việc khảo sát theo tiêu chí chuẩn nghề nghiệp, nhu cầu bồi dưỡng GV, xác định thứ tự ưu tiên nội dung để bồi dưỡng cho GV theo năm học Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động BD, BDTX GV, quản lý hoạt động BDTX GV theo tiếp cận nội dung quản lý Nhiều nhà nghiên cứu, đề tài, báo khoa học, hội thảo dành quan tâm định việc đưa giải pháp bồi dưỡng, xây dựng phát triển đội ngũ GV từ khía cạnh khác ngành học, cấp học địa phương Thứ ba, việc vận dụng mơ hình CIPO lĩnh vực quản lý giáo dục thể luận án, báo khoa học đăng tạp chí Có thể kết luận rằng, tác phẩm với góc nhìn, cách tiếp cận khác mơ tả, trình bày tương đối khái qt cơng tác bồi dưỡng GV như: thực trạng chất lượng đội ngũ GV số địa phương nay, xác định nội dung, chương trình phương pháp, hình thức bồi dưỡng GV, điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng GV Một số nghiên cứu nhấn mạnh đến việc tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nói chung sở thực trạng điều kiện cụ thể địa phương Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt hoạt động BDTX bậc tiểu học mỏng so với đề tài nghiên cứu đào tạo giáo viên Việc nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng BDTX cho GV chủ yếu dựa tiếp cận chức nội dung quản lý Còn cấp độ luận án tiến sĩ việc tiếp cận mơ hình CIPO chủ yếu quản lý hoạt động đào tạo, hoạt động dạy học quản lý hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt BDTX GV tiểu học cịn chưa khai thác, đề cập nghiên cứu Vì vậy, luận án tiếp tục nghiên cứu để bổ sung sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng GV nói chung, cụ thể việc quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM theo hướng tiếp cận mơ hình CIPO, tức quản lý khâu quy trình quản lý hoạt động BDTX từ quản lý đầu vào, quản lý trình quản lý đầu quản lý việc thích ứng bối cảnh 1.2 Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học 1.2.1 Các khái niệm - Bồi dưỡng: trình học tập tiếp nối “suốt đời” sau đào tạo người GV nhằm cập nhật kiến thức, kỹ cịn thiếu lạc hậu để hồn thiện, nâng cao lực, phẩm chất, trình độ nghề nghiệp giúp họ ngày phát triển đáp ứng tốt yêu cầu phát triển không ngừng xã hội, phát triển tri thức - Hoạt động BDTXGV trình biến đổi, trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc sau trình đào tạo cách đặn, liên tục nhằm bổ sung nghiệp vụ thiếu hụt cho GV, đáp ứng yêu cầu ngành mong muốn toàn xã hội giai đoạn đồng thời giúp cho họ có tầm hiểu biết tồn diện lực thích ứng với đối tượng nghề nghiệp thường xuyên biến động 1.2.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học như: sở pháp lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên GV; Yêu cầu, mục tiêu hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Nội dung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học 1.3.1 Các khái niệm - Quản lý: tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý với hệ thống công cụ quản lý giúp tổ chức vận hành phát triển đạt mục tiêu đề - Quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học tập hợp tác động có chủ đích (bao gồm việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức đảm bảo điều kiện sở vật chất - tài cho hoạt động bồi dưỡng) chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm biến đổi, trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ cịn thiếu hụt sau q trình đào tạo cách đặn, liên tục đáp ứng yêu cầu ngành mong muốn toàn xã hội giai đoạn mới, đồng thời giúp cho GV tiểu học có tầm hiểu biết tồn diện lực thích ứng với đối tượng nghề nghiệp thường xuyên biến động - Hiệu khả tạo kết mong muốn nhằm đáp ứng mục tiêu dự kiến từ trước Từ hiệu quản lý phù hợp kết quản lý thực tiễn so với mục tiêu quản lý đề 1.3.2 Tầm quan trọng quản lý hoạt động BDTX GV tiểu học 1.3.3 Một số mơ hình quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xun GV tiếu học Giới thiệu mơ hình quản lý mục tiêu, Mơ hình quản lý kết quả; Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể; Mơ hình CIPO nêu lên ưu điểm vượt trội mơ hình CIPO so với mơ hình khác xây dựng khung lý thuyết vận dụng mơ hình vào quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học gồm thành phần: quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý kết đầu ra, quản lý bối cảnh Ở thành phần mơ hình CIPO, người quản lý thực chức quản lý theo PDCA sơ đồ : Quản lý đầu vào (I) Quản lý kết đầu (O) Quản lý trình (P) Mục tiêu BDTX - QL công tác tuyển sinh - QL phát triển chương trình bồi dưỡng - QL các nguồn lực cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng (nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực môi trường…) Nội dung BDTX Kiểm tra đánh giá PDCA BDTX Hình thức tổ chức BDTX Phương pháp BDTX Kết BDTX - Quản lý công tác đánh giá kết đầu hoạt động BDTX theo quy định Bộ GD&ĐT - Quản lý công tác cấp chứng chỉ/ chứng nhận bồi dưỡng Đáp ứng yêu cầu XH - Thỏa mãn nhu cầu cá nhân - Đáp ứng nhu cầu địa phương: Việc làm -Triển vọng phát triển nghề nghiệp Quản lý bối cảnh (C) - Thể chế, Chính sách, Kinh tế xã hội… - Tiến khoa học công nghệ - Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh - Đầu tư cho đào tạo – bồi dưỡng PDCA Sơ đồ 1 Khung lý thuyết vận dụng mơ hình CIPO quản lý hoạt động BDTX GV tiểu học (Nguồn: tác giả nghiên cứu tổng hợp) 1.3.4 Nội dung quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học theo mơ hình CIPO 1.3.4.1 Quản lý bối cảnh: Về chủ trương, thể chế, sách: tác động từ Nghị Trung ương; Về tiến khoa học công nghệ; Về xu phát triển giáo dục từ xa, giáo dục suốt đời xu hội nhập quốc tế: 1.3.4.2 Quản lý đầu vào: Quản lý chủ thể tham gia bồi dưỡng (người học); Quản lý chất lượng đội ngũ GV tham gia bồi dưỡng (người dạy bồi dưỡng); Quản lý chương trình, tài liệu BDTX; Quản lý sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng; Quản lý nguồn lực tài chính, chế độ sách hoạt động bồi dưỡng, BDTX 1.3.4.3 Quản lý trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học - Quản lý thực mục tiêu; quản lý nội dung; quản lý phương pháp, hình thức; quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học 1.3.4.4 Quản lý kết đầu hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học: Quản lý kết BDTX đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp; Quản lý kết đầu đáp ứng yêu cầu xã hội 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Những yếu tố khách quan chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Ngành đổi toàn diện giáo dục ảnh hưởng đến hoạt động BDTX GV; Sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương yếu tố chủ quan như: nhận thức CBQL GV; Năng lực quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường tiểu học; môi trường sư phạm điều kiện phục vụ hoạt động BDTXGV tiểu học Tiểu kết chương Chương trình bày tổng quan nghiên cứu ngồi nước với góc nhìn, cách tiếp cận khác mô tả tương đối khái quát công tác bồi dưỡng GV như: thực trạng chất lượng đội ngũ GV số địa phương nay, xác định nội dung, chương trình phương pháp, hình thức bồi dưỡng GV, điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng GV Các nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV thường tiếp cận theo chức quản lý tiếp cận nội dung hoạt động Việc nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt hoạt động BDTX bậc tiểu học mỏng so với đề tài nghiên cứu đào tạo giáo viên, bồi dưỡng GV phổ thơng Cịn cấp độ luận án tiến sĩ việc vận dụng mơ hình CIPO quản lý hoạt động đào tạo, hoạt động dạy học quản lý hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt BDTX GV tiểu học chưa khai thác, đề cập nghiên cứu Việc quản lý hoạt động BDTX GV tiểu học theo tiếp cận mơ hình CIPO kết hợp hài hịa tinh thần mơ hình quản lý mục tiêu MBO, quản lý kết PSM, quản lý chất lượng tổng thể TQM, tạo nên trình quản lý hoạt động BDTXGV xuyên suốt, kiểm soát 04 nội dung từ quản lý đầu vào, trình, đến kết đầu quan tâm yếu tố bối cảnh Ngoài ra, tư tưởng cốt lõi CIPO quản lý theo trình, tăng cường hiệu tinh thần PDCA suốt trình quản lý nội dung quản lý hoạt động BDTX GV tiểu học Ngoài ra, chương xác định yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài luận án xây dựng khung lý thuyết quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học cách vận dụng mơ hình CIPO để xem xét, nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM Mơ hình CIPO xem xét quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học bao gồm thành phần: quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý kết đầu quản lý bối cảnh Ở thành phần mơ hình CIPO, người quản lý thực chức quản lý theo PDCA 2.1 Thiết kế nghiên cứu Đề tài luận án tác giả sử dụng thiết kế nghiên cứu hỗn hợp với hai cách tiếp cận định lượng định tính Thiết kế phù hợp với nghiên cứu sử dụng liệu hỗn hợp (dữ liệu số liệu văn bản) phương pháp xử lý có liên quan (xử lý thống kê phân tích văn bản) Với cách sử dụng thiết kế nghiên cứu hỗn hợp đề tài luận án quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM giúp tác giả kết hợp lợi hai phương pháp định lượng định tính để đưa thơng tin xác q trình triển khai, phát kết luận nghiên cứu với thơng tin có độ xác tương đối cao Tác giả luận án mô theo thiết kế thăm dò (Creswell & Plano, 2011, tr 67) nghiên cứu tổng hợp trình bày sơ đồ thiết kế nghiên cứu sơ đồ sau: - Nghiên cứu định tính lần để thiết kế bảng hỏi - Thu thập liệu định tính phân tích - Nghiên cứu định lượng Xây dựng công cụ nghiên cứu - Thu thập liệu định lượng, liệu định tính phân tích dựa kết định tính Đối chiếu kết so sánh kết - Nghiên cứu định tính lần 2: vấn, phân tích sản phẩm hoạt động Sơ đồ thiết kế nghiên cứu tác giả mô theo thiết kế thăm dò (Creswell & Plano) Bước Thiết kế triển khai nghiên cứu định tính Từ giả thuyết nghiên cứu: Các yếu tố quản lý theo mơ hình CIPO (quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý kết đầu ra, quản lý bối cảnh) có tác động có mức độ ảnh hưởng khác đến việc quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM Tác giả tiến hành xác định câu hỏi nghiên cứu định tính như: Câu hỏi 1: Cơng tác quản lý hoạt động BDTXGV trường tiểu học diễn nào? + Công tác quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý kết đầu ra, quản lý bối cảnh hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM sao? + Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM nào? Câu hỏi 2: Làm để nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM nay? Sau đó, xác định mẫu định tính thu thập gồm CBQL, GV trường tiểu học, cán Phòng GD&ĐT phụ trách BDTX tiến hành thu thập liệu định tính thơng qua vấn bán cấu trúc Bước Sử dụng chiến lược để xây dựng nghiên cứu định lượng dựa kết định tính Sau phân tích liệu định tính bước 1, tác giả tinh chỉnh câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu định lượng phần mở đầu Dựa câu hỏi nghiên cứu, tác giả thực nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập thơng tin thứ cấp từ nghiên cứu có liên quan, qua xác định khoảng trống nghiên cứu, tìm kiếm sở lý thuyết làm tảng xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết khoa học Mục tiêu nghiên cứu định lượng lần để đánh giá thử độ tin cậy thang đo sơ thiết kế điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng trả lời khảo sát, đồng thời loại bỏ biến quan sát không phù hợp Sau nghiên cứu thử nghiệm, thang đo đạt yêu cầu kiểm định thống kê sử dụng để điều tra nghiên cứu thức Từ xác định người tham gia chọn cho mẫu định lượng (CBQL gồm: hiệu trưởng; phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn GV Kích thước mẫu tiến hành ngẫu nhiên đơn phân tầng) thiết kế thử nghiệm lần (30 mẫu) thu thập liệu định lượng lần Bước Thiết kế triển khai nghiên cứu định lượng Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát lần dựa kết định tính lần định lượng lần (khảo sát thử 30 phiếu tính độ tin cậy thang đo phù hợp) Chọn mẫu đại diện để thu thập liệu nghiên cứu nhằm xem xét giả thuyết từ bảng hỏi khảo sát 11 - Về trình độ chun mơn: có 8.6% có trình độ cao đẳng, 84.2% có trình độ đại học, 5.4 % sau đại học 1.5 % trình độ khác trung cấp - Về chức vụ: số 685 đối tượng tham gia khảo sát hỏi có 190 người cán quản lý (bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn) chiếm 27.7% (ngoại thành 25.3%, nội thành 74.7%); 489 GV chiếm 71.4% (ngoại thành 28.6%, nội thành 71.4%) - Về thâm niên cơng tác: hầu hết đối tượng có thâm niên cơng tác cao, cụ thể: GV có thâm niên cơng tác năm chiếm 18.1%, GV có thâm niên từ đến 10 năm chiếm 29.6%, GV có thâm niên từ 10 đến 15 năm chiếm 23.9% GV có thâm niên cơng tác 15 năm chiếm 28.0% - Về địa bàn cơng tác: có 494 GV làm việc trường khu vực nội thành chiếm 72.1%, 189 GV thuộc khu vực ngoại thành chiếm 27.6% Nhìn chung, đối tượng khảo sát đề tài đa dạng giới tính, trình độ chuyên môn, chức vụ, thâm niên công tác địa bàn khảo sát Vì vậy, luận án thu thơng tin phản ánh toàn diện, khách quan đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động BDTXGV tiểu học TP.HCM 3.2.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài xem xét nhận thức mục tiêu hoạt động BDTXGV tiểu học thể đánh giá ý kiến CBQL GV yêu cầu quy định tầm quan trọng việc BDTX Ý kiến CBQL GV tiểu học nhận thức tầm quan trọng công tác BDTXGV Đa số xác định rõ BDTXGV biện pháp quan trọng, có ý nghĩa thiết thực hoạt động nghề nghiệp GV tiểu học bối cảnh giáo dục TP.HCM 3.2.2 Thực trạng nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá nhóm CBQL GV tiểu học địa bàn TP.HCM nội dung BDTX Nhìn chung giá trị TB đánh giá mức độ đồng ý nội dung chương trình CBQL GV khoảng từ 3.394 đến 3.750 (mức độ đồng ý) Chính vậy, đa số đối tượng khảo sát cho rằng, nội dung BDTX nên trọng đến việc đào tạo nâng chuẩn; thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chứng phục vụ vị trí việc làm.Bên cạnh cịn số nội dung bồi dưỡng, có chuyên đề, phận chuyên đề chưa hợp lý, chưa phù hợp với đối tượng bồi dưỡng 6/7 nội dung khác biệt nhiều ý kiến đánh giá CBQL GV Các chương trình bồi dưỡng triển khai từ Bộ GD&ĐT chưa ý đến đặc điểm địa phương, vùng miền để đề nội dung bồi dưỡng phù hợp (TB nhóm CBQL = 3.410; ĐLC =0.748 nhóm GV TB = 3.486; ĐLC = 0.686) CBQL GV đồng ý (TB= 3.710, ĐLC = 0.787; TB nhóm GV = 3.750, ĐLC = 0.667) cho khối kiến thức tự chọn chưa trọng trình tập huấn, bồi dưỡng trường Có khác biệt đánh giá nội dung “Ít quan tâm đến nội dung đồng nghiệp hay bạn bè giới thiệu (TB= 3.705, ĐLC= 0.768; nhóm GV có TB= 3.470, ĐLC = 0.738; Sig = 0.000