1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 163,52 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Lường Văn Thi i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn - PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân hết lịng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Sốp Cộp; phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Sốp Cộp; phịng Tài ngun Môi trường huyện Sốp Cộp, Chi cục Thống kế, trạm bảo vệ thực vật quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình thực luận văn Và cuối cùng, Tác giả xin cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp phòng, quan chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua q trình thực đề tài tơi cố gắng nỗ lực nhiều nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên khơng thể tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa, phân loại đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Quan điểm hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 12 1.1.5 Hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quản lý sử dụng đất Việt Nam 13 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 17 1.3 Cơ sở thực tiễn hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số nước giới số địa phương Việt Nam 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp rút cho huyện Sốp Cộp 26 1.4 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN SỐP CỘP 33 2.1 Giới thiệu huyện Sốp Cộp 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp .53 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Sốp Cộp 53 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2017 54 2.2.3 Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017 55 2.2.4 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Sốp Cộp 58 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp 2.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 59 2.3.2 Hiệu xã hội 64 2.3.3 Hiệu môi trường 66 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 68 2.4.1 Kết đạt 68 2.4.2 Những vấn đề tồn 70 2.4.3 Nguyên nhân gây tồn 71 Kết luận chương 72 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN SỐP CỘP .74 3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 74 3.1.1 Định hướng Nhà nước quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 74 3.1.2 Định hướng huyện Sốp Cộp quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 74 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp 76 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp 82 59 3.2.1 Giải pháp chế pháp lý sách 82 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng 84 3.2.3 Giải pháp kinh tế kỹ thuật 84 3.2.4 Giải pháp cấu trồng 85 3.2.5 Giải pháp vốn thị trường 87 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, cấu loại đất phân theo ĐVHC cấp xã 54 Bảng 2.2 Diện tích, cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 54 Bảng 2.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2017 .55 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng loại hình sử dụng đất huyện Sốp Cộp giai đoạn 2014-2017 60 Bảng 2.5 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 63 Bảng 2.6 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 64 Bảng 2.7 So sánh mức đầu tư với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 66 Bảng 2.8 Liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật lúa 67 Bảng 2.9 Liều lượng phun thuốc bảo vệ thực vật hoa, rau màu .67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BQ Bình qn BVMT Bảo vệ mơi trường CC Cơ cấu CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp DN Doanh nghiệp DTTN Diện tích tự nhiên ĐKĐĐ Đăng ký đất đai GCN Giấy chứng nhận GPMB Giải phóng mặt GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐ Lao động NĐ-CP Nghị định phủ QĐ Quyết định QĐ-UB Quyết định ủy ban QLNN Quản lý Nhà nước QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất SL Số lượng SX Sản xuất TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt ngành sản xuất nơng nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Đối với quốc gia, việc sử dụng đất nông nghiệp có tác động rõ rệt đến phát triển bền vững nên cần phải có quản lý nhà nước Vì vậy, vấn đề quản lý đất nơng nghiệp nhằm đảm bảo hiệu việc sử dụng đất trì mục tiêu chung xã hội quốc gia quan tâm Quản lý nhà nước đất nơng nghiệp có tốt phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nước diện tích nhỏ, dân số lại đơng, diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp nước ta nay, đặc biệt giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Vì làm tốt cơng tác quản lý nhà nước đất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Trong năm qua, Việt Nam có nhiều thay đổi quản lý nhà nước đất đai cụ thể đất nông nghiệp Luật đất đai ban hành lần đầu năm 1987, đến qua nhiều lần sửa đổi, lần ban hành Luật (Năm 1993, 2003, 2013), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 1993 thủ tướng phủ việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên trình thực Luật đất đai quy định khác nhiều hạn chế khâu tổ chức thực Nhiều văn tính chất pháp lý cịn chồng chéo mâu thuẫn, tình trạng tự ý chuyển mục đích sử dụng đất người dân diễn nhiều Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân cịn chậm đặc biệt đất Việc tranh chấp đất đai diễn nhiều hình thức, việc phát triển khu dân cư ven đô thị, xây dựng cụm nghiệp, nhà máy cơng nghiệp từ đất lúa cịn diễn nhiều nơi Chủ trương dồn điền, đổi nhằm giới hóa với mục đích nâng cao suất lao động việc làm cần thiết, song cách thực nhiều địa phương lâu khiến nông dân khơng đồng tình có phản ứng mạnh mẽ Đứng trước thực trạng đó, để đưa quản lý sử dụng đất nơng nghiệp ngày có hiệu quả, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trình quản lý sử dụng đất nông nghiệp hiệu hơn, bền vững Huyện Sốp Cộp huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 147.342 ha, bao gồm xã Là huyện đặc biệt khó khăn, nằm xa trung tâm kinh tế, văn hoá, xa tỉnh lỵ, với đường biên giới dài gần 120 km giáp với huyện Phôn Thoong (tỉnh Luông Pha Păng) huyện Mường Ét huyện Mường Son (tỉnh Hua Phăn) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, chiếm 48% chiều dài biên giới tồn tỉnh tạo cho Sốp Cộp có vị trí đặc biệt an ninh quốc phịng đối ngoại Huyện sốp Cộp huyện vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, 62 huyện nghèo nước; có diện tích tự nhiên 147.342 ha, với xã, 128 điểm dân cư, có xã, 24 biên giới với 120km đường biên giới giáp với nước bạn Lào, chiếm 49% chiều dài biên giới tồn tỉnh.Tồn huyện có 10.576 hộ, 48.929 khẩu, gồm dân tộc anh em sinh sống.Trong dân tộc Thái chiếm 62,12%; Mông 17,61%; Lào 8,84%; Khơ Mú 6,56%; Kinh 4,61%; Mường 0,20%; dân tộc khác chiếm 0,04%.Trong sản xuất nơng nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng, đồng thời đóng vai trò tư liệu lao động chủ yếu ngành nông nghiệp Đất đai yếu tố trình sản xuất: đối tượng lao động (chịu tác động trình sản xuất cày, bừa, xới, đào ), đồng thời công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi) Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phối ngành nơng nghiệp Vai trị đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất,… ngày tăng quan trọng nông nghiệp chủ đạo phát triển sinh kế người dân Có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm gần 96,71%, chủ yếu đồng bào Thái, M’nơng, Khơ mú, Là huyện miền núi địa hình bị chia cắt mạnh số sông, suối, chất lượng đường giao thông thấp nên công tác vận chuyển hành khách hàng hố, lại gặp nhiều khó khăn Giao lưu kinh tế chủ yếu số tuyến đường quốc lộ như: quốc lộ 4G, tỉnh lộ 105,và tuyến đường huyện Biến đổi khí hậu với nhiệt độ tăng, nước dâng tăng cường độ bão lũ làm đường nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng đường nông thôn, tuyến đường qua địa hình đồi núi cao dễ bị sạt lở gây ách tắc giao thông Các sở hạ tầng thiết kế theo qui chuẩn hữu không cịn đáp ứng trường hợp biến đổi khí hậu sức chịu tải, độ bền, độ an toàn,… * Tác động ngành công nghiệp xây dựng Việc phát triển ngành công nghiệp - xây dựng địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn đầu tư xây dựng chậm, nhu cầu tiêu dùng, chế biến sử dụng nên chưa hình thành sở chế biến nông sản, khai thác khoáng sản, chủ yếu hộ sản xuất nhỏ lẻ vật liệu xây dựng (Gạch, đá, cát), nước máy thương phẩm, điện, sở sản xuất tiếp tục tăng số lượng chất lượng Các điều kiện khí hậu cực đoan, thiên tai làm giảm tuổi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị giảm chất lượng cơng trình, địi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục Nhiệt độ tăng, thời tiết nóng gây khó khăn cho q trình bảo quản ngun vật liệu sản phẩm Biến đổi khí hậu mà trước hết nhiệt độ tăng, bất thường khí hậu gia tăng tần suất cường độ thiên tai tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dụng, sức chịu tải, độ bền, độ an toàn cơng trình thiết kế trước mà khơng xem xét tới yếu tố biến đổi khí hậu * Tác động đến việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các đặc trưng biểu biến đổi khí hậu nêu trên, kết hợp với điều kiện cụ thể vị trí địa lý, địa hình, chế độ khí hậu, thuỷ văn địa bàn huyện ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu địa bàn huyện Sốp Cộp tập trung rõ vào khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khu vực khơng nằm ngồi đối tượng chịu tác động Có thể phân chia khu vực chịu tác động biến đổi khí hậu tới quy hoạch sử dụng đất theo 02 đối tượng sau: - Đối tượng QHSDĐ chịu tác động mạnh: Quy hoạch loại đất nông nghiệp đất chưa sử dụng; - Đối tượng QHSDĐ chịu tác động nhẹ: Quy hoạch loại đất phi nơng nghiệp Các tác động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tác động hai nhân tố bao gồm: - Thiệt hại trực tiếp diện tích thuộc nhóm đất: đất xản xuất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất nông nghiệp khác bị xói mịn, rửa trơi, sạt lở, bồi lấp - Sự thay đổi cân nước, cân nhiệt tượng hạn hán kéo dài kết hợp với diện tích nhóm đất nơng nghiệp, đất đồi núi chưa sử dụng chủ yếu đất đốc dẫn đến suy giảm suất canh tác nông nghiệp đặc biệt diện tích đất nương rẫy trồng hàng năm (trồng ngơ, sắn) - Đối với nhóm đất phi nơng nghiệp chịu tác động trực tiếp biểu bất thường khí hậu mưa lũ, lũ quét đối tượng chịu tác động mạnh đất giao thông, đất thủy lợi, đất lượng đất Sau năm thực kế hoạch sử dụng đất 2014 - 2017 số tiêu kế hoạch đưa để ứng phó với biến đổi khí hậu gia tăng diện tích đất lâm nghiệp, giảm diện tích đất nương rẫy canh tác đất dốc, mở rộng diện tích đất trồng lâu năm chưa đạt so với kế hoạch duyệt Do để chủ động ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 huyện Sốp Cộp phải bám sát chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể hóa kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu huyện Sốp Cộp đến năm 2020 sở: - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu từ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững - Bố trí tối ưu nhu cầu sử dụng đất cho dự án, cơng trình ghi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch ngành, lĩnh vực, điều chỉnh quy hoạch có cần thiết có tính đến hậu biến đổi khí hậu - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu trồng thích ứng với biến đổi khí hậu - Ưu tiên bố trí quy hoạch sử dụng đất cơng trình thủy lợi nhằm tăng suất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu sử dụng đất - Tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ phát triển rừng đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn - Bố trí quỹ đất phục vụ di dân, tái định cư cho cộng đồng dân cư sống có nguy sạt lở đất, lũ quét, ngập úng… - Giảm diện tích đất trồng lúa nương, đất trồng hàng năm khác đất dốc không hiệu sang đất trồng loại lâu năm, trồng rừng kinh tế nhằm hạn chế xói mịn, rửa trơi đất 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp 3.2.1 Giải pháp chế pháp lý sách - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội - Áp dụng kỹ thuật tiến quản lý sử dụng bền vững đất dốc theo hướng nông nghiệp sinh thái - Cải tạo đất bị thoái hoá vùng đất trống đồi trọc lồi che phủ có rễ khoẻ họ đậu cố định đạm - Hạn chế xói mịn đất dốc trồng xen canh luân canh loại phủ đất nhằm cải thiện cấu trúc lý tính đất Đối với đất dốc nên kết hợp làm tiểu bậc thang tạo thuận lợi cho việc chăm sóc thu hoạch - Thực thâm canh tăng vụ diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng cơng trình thuỷ lợi cứng hoá hệ thống kênh mương phải coi giải pháp quan trọng sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu chuyển giao giống trồng, vật ni, hạn chế sâu bệnh, để có suất cao, chất lượng tốt - Tích cực trồng rừng diện tích đồi núi trọc, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên núi đá nhằm tránh tình trạng rửa trơi xói mịn đất, phịng ngừa tăng tác hại lũ núi - Sử dụng đất vào hoạt động khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp phải có phương án thu gom xử lý triệt để chất thải rắn, nước thải, chống ô nhiễm môi trường - Tổ chức triển khai đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc rà sốt diện tích quy hoạch đất rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu chuyển đổi sang đất để đầu tư trồng ăn quả, dược liệu, lâm sản gỗ phát triển lâm nghiệp nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, người dân có thu nhập từ nghề rừng gắn bó với nghề rừng (Theo Quyết định số 845/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/3/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” - Giao đất tiến độ theo khả thực hiện, tất trường hợp, dự án có nhu cầu sử dụng đất Các dự án lấy vào đất trồng lúa phải có phương án sử dụng lớp đất mặt thuộc tầng canh tác để cải tạo vùng đất trồng lúa chất lượng phương án bù bổ sung diện tích đất chuyên trồng lúa nước bị chuyển mục đích sử dụng - Bố trí đất cho phát triển sở sản xuất kinh doanh, cơng trình phúc lợi xã hội mở rộng khu dân cư theo hướng lựa chọn khu vực đất trồng lúa vị trí canh tác gặp nhiều khó khăn; hạn chế quy hoạch vị trí trồng lúa thuận lợi, suất cao, chất lượng tốt - Đối với đất ở, khuyến khích hộ có khn viên rộng, nhiều đất vườn chuyển nhượng cho để tự giãn Các khu vực đông dân cư đấu giá quyền sử dụng đất, sử dụng đất mục đích, hiệu Cần phải hạn chế tối đa việc chuyển mục đích sử dụng đất Việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ, làm theo Luật Đất đai theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Triển khai kịp thời, hiệu sách khuyến khích phát triển ăn như: sách tín dụng, sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững, sách hỗ trợ theo nghị Hội đồng nhân dân tỉnh hỗ trợ phát triển ăn Thực sách khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp, cụ thể lĩnh vực liên kết phát triển ăn Thực có hiệu triển khai nhân rộng mơ hình phát triển ăn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng Một yếu tố quan trọng sản xuất nơng hộ phải có vốn, sản xuất nơng nghiệp ln mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức, thời điểm, kịp thời đạt suất, sản lượng đưa lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, số nông hộ sản xuất nông nghiệp thiếu vốn sản xuất chiếm 70% Đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn, huy động vốn tự có, nhàn rỗi dân, mở rộng quỹ tín dụng cộng đồng, khuyến khích hộ tương trợ giúp đỡ đáp ứng yêu cầu kịp thời vụ sản xuất Giảm thủ tục cho vay hộ nông dân, tạo điều kiện tối đa cho hộ nông dân đặc biệt quan tâm đến hộ thuộc diện sách, diện hộ nghèo 3.2.3 Giải pháp kinh tế kỹ thuật Có giải pháp kỹ thuật khoa học công nghệ sản xuất, bảo quản tiêu thụ sản phẩm; nâng cao hiệu phát triển bền vững ăn có múi, tập trung vào số xã, có lợi (Cam, Qt Nà Mịn xã Mường Và; Quýt Lọng Tòng, Nà Han xã Nậm Lạnh); trọng đầu tư thâm canh ăn có múi có ưu để làm vai trị hạt nhân, từ nhân diện rộng Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nơng hộ có điều kiện tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành cơng định hướng sử dụng đất Hướng dẫn người dân thực quy trình kỹ thuật cho loại ăn từ trồng thu hoạch, ứng dụng công nghệ cao (hệ thống tưới ẩm, sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh sản xuất nơng nghiệp), cải tạo giống ăn chất lượng trồng giống chất lượng cao (ghép mắt, trồng mới) hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ăn chủ lực, chất lượng cao địa bàn huyện 3.2.4 Giải pháp cấu trồng - Đối với đất ruộng lúa: + Sắp xếp cấu trồng hợp lý theo mùa vụ, sử dụng giống lúa rau, màu cao sản có thời gian sinh trưởng thích hợp, áp dụng tiến từ khâu chuẩn bị chọn giống làm mạ, che mạ vụ đông xuân nilong điều kiện thời tiết mưa lạnh kéo dài + Bón phân cân đối, bón vơi cải tạo đất, tăng cường phân hữu qua nguồn phân xanh tận dụng phụ phẩm hữu tàn dư chỗ kết hợp với phân khoáng - Đất chuyên hoa, màu: Tăng cường áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến: Sử dụng giống màu có khả chịu hạn, suất cao, trồng xen họ đậu cải tạo, che phủ đất - Đối với đất trồng lâu năm: Trồng ăn nói chung ăn có múi nói riêng ngày có vai trò quan trọng cấu loại ăn huyện Sốp Cộp, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ăn có múi Do đó, trước hết UBND huyện lựa chọn vùng ăn tập trung để đầu tư, trọng ăn chủ lực có khả phát triển (cây ăn có múi, Xồi, Sơn tra, Chanh leo, Nhãn) để làm vai trò hạt nhân, từ nhân diện rộng Đã xác định vùng phát triển ăn tiềm năng, lợi địa bàn huyện đến năm 2024, sau: - Vùng phát triển ăn có múi (tập trung vào phát triển Cam, Quýt): Xã Nậm Lạnh, Mường Và + Vùng phát triển nhãn, xoài: Mường Lạn, Púng Bánh, Dồm Cang + Vùng phát triển Sơn tra: Các vùng cao địa bàn xã + Vùng phát triển Chanh leo: Dồm Cang, Mường Và, Nậm Lạnh - Trong vùng trồng ăn huyện tập trung đầu tư hình thành vùng ăn đặc sản tập trung với quy mô 10 - 20 trở lên: + Vùng cam: Tại xã Mường Và + Vùng Quýt, cam: Tại xã Nậm Lạnh + Vùng Xoài: Tại xã Mường Lạn + Vùng Sơn tra: Tại xã Púng Bánh + Vùng Chanh leo: Tại xã Dồm Cang, Mường Và - Tập trung đạo theo kế hoạch chuyển đổi diện tích đất trồng hàng năm đất dốc hiệu sang trồng số loại ăn có lợi thế, nâng diện tích ăn huyện đến năm 2020 1.931,2, diện tích loại ăn trồng giai đoạn 2018-2020 đạt 976,4,4 ha, cụ thể: Năm 2018 trồng 421,3 ha; năm 2019 trồng 306,6 ha; năm 2020 trồng 248,5 ha, cụ thể xã sau: + Xã Mường Và: 338 + Xã Mường Lạn: 61 + Xã Nậm Lạnh: 34 + Xã Púng Bánh: 50 + Xã Dồm Cang: 92 + Xã Sốp Cộp: 52 + Xã Mường Lèo: 283,5 + Xã Sam Kha: 65,9 Triển khai thực sách hỗ trợ, khuyến khích, áp dụng cơng nghệ cao, xây dựng hạ tầng sản xuất, thương hiệu, quảng bá sản phẩm… để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình tích cực chuyển đổi phát triển ăn Yêu cầu phát triển ăn phải nằm vùng phát triển nông nghiệp ổn định, lâu dài gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện 3.2.5 Giải pháp vốn thị trường - Về vốn: Huy động thực có hiệu nguồn vốn, đồng thời lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, nguồn vốn giảm nghèo bền vững Chương trình Nghị 30a Chính phủ, Chương trình 135; nguồn vốn hỗ trợ theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh; nguồn vốn tăng thu ngân sách huyện nguồn vốn hợp pháp khác Khuyến khích thành lập HTX, tổ hợp tác chuyên lĩnh vực: Tư vấn giống trồng, kỹ thuật sản xuất, tư vấn thị trường, chuyên canh ăn quả, liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm bước hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm, liên kết “bốn nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông nhà doanh nghiệp) sản xuất tiêu thụ sản phẩm Làm tốt công tác quảng bá, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại cho sản phẩm nơng sản có giá trị kinh tế cao để thu hút đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Thị trường: Từng bước nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm loại, xác định chất lượng sản phẩm khâu định, xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc trưng vùng chiến lược quảng bá, giới thiệu sản phẩm khâu đặc biệt quan trọng ăn nói riêng, xúc tiến triển khai việc hỗ trợ sản xuất đầu tư giống mới, quy trình kỹ thuật tư vấn đơn vị có uy tín Bên cạnh việc xác định thị trường, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp, HTX liên kết trực tiếp với nông dân, đặc biệt khâu bảo quản tiệu thụ sản phẩm, phấn đấu xây dựng đăng ký quy trình quản lý chất lượng, xuất xứ hàng hoá cho sản phẩm huyện Sốp Cộp điều kiện để tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, người dân, quan quản lý nhà nước, đơn vị có chức khoa học kỹ thuật, khuyến khích thành phần kinh tế cung cấp dịch vụ đầu vào bao tiêu sản phẩm Quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất sản phẩm loại theo tiêu chuẩn quy định, đăng ký, tiến tới đảm bảo chất lượng ổn định, xây dựng thương hiệu Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản phẩm, chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng người tiêu dùng đem lại hiệu sản xuất Kết luận chương Huyện Sốp Cộp địa bàn có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, nhân dân cần cù lao động, loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp mang đặc điểm vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh Trên địa bàn có nhiều trồng nơng nghiệp, số trồng chủ yếu lúa, rau, hoa; ăn lâu năm … với quy mô gia đình sau trồng chủ lực xã mang lại thu nhập cho người dân Hiện nay, tồn huyện có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng địa bàn huyện, cụ thể: Vùng xã Mường Và, Sốp Cộp, Dồm Cang, Nậm Lạnh chủ yếu trồng ăn quả, trồng lúa vụ, trồng rau màu ; Vùng xã Mường Lạn, Púng Bánh, Sam Kha, Mường Lèo chủ yếu trồng ngô, sắn, lúa 1, lúa nương Việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm sốt chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến môi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cần thực đồng số giải pháp sau: bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học cơng nghệ; hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Với giải pháp giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện có địa bàn rộng, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, tuyến giao thơng đến vùng sâu, vùng cao biên giới; phân bố dân cư khơng tập trung, trình độ dân trí cịn thấp; tỷ lệ hộ nghèo cao (45,85%); thiên tai, dịch bệnh cịn diễn biến bất thường; có đường biên giới dài giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (120km) huyện có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, quỹ đất nông nghiệp lớn, chất lượng đất tốt, kết hợp với hệ thống giao thơng đồng ruộng tương đối hồn thiện Tuy nhiên, khí hậu khắc nghiệt thường xun có bão, lũ lụt vào mùa mưa hạn hán vào mùa nắng, trình độ canh tác bà nơng dân nhiều hạn chế Việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế; Tỷ lệ lao động qua đào tạo, giải việc cịn thấp chất lượng, hiệu sản phẩm nơng sản chưa cao, suất thu nhập người nơng dân cịn thấp Việc triển khai, nhân rộng mơ hình kinh tế có hiệu lĩnh vực nơng, lâm nghiệp cịn chậm Hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu: - Hiệu kinh tế: Qua khảo sát, đánh giá loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Sốp Côp hiệu kinh tế đạt thấp, có loại hình sử dụng đất trồng ăn có múi cam, quýt xã Mường Và, Nậm Lạn đạt mức trung bình - Hiệu xã hội: Mặc dù loại hình sử dụng đất địa bàn huyện góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân, giá trị ngày công lao động cao (tiêu biểu loại hình ăn có múi cam, quýt…), thời gian nhàn rỗi lao động nơng nghiệp cịn nhiều nên chưa đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân từ hoạt động sản xuất nông nghiệp - Hiệu môi trường: Các loại hình sử dụng đất nhìn chung bền vững môi trường Tuy nhiên với việc độc canh trồng, sử dụng chủ yếu phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hạn chế việc bảo vệ môi trường đất, hệ sinh thái đồng ruộng Để không ngừng củng cố niềm tin cho người nơng dân vào đất nơng nghiệp khuyến khích họ đầu tư dài lâu, lớn sử dụng đất hiệu quả, bền vững điều kiện kinh tế xã hội Nhà nước cần tiếp tục xem xét sửa đổi pháp luật đất đai để gia tăng tính an toàn quyền sử dụng đất Thứ nhất, nhà làm luật cần xem xét lại sở lý luận thực tiễn việc quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp giao cho cá nhân, hộ nông dân, cần đặt bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước Việc phân định khác sở hữu đất đai nơng nghiệp với quyền sử dụng đất có cịn cần thiết không Nhà nước không ngừng xây dựng nhà nước pháp quyền pháp luật đất đai quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Thêm vào đó, việc thu hồi đất hết hạn để phân chia lại biện pháp hành liệu có khả thi hiệu điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng Thứ hai, thủ tục gia hạn tự động có lợi kinh tế xã hội cần quy định chặt chẽ để hạn chế nhũng nhiễu, quan liêu cửa quyền cán bộ, công chức việc thực pháp luật Pháp luật cần quy định rõ quan có thẩm quyền tiêu chí cụ thể để xác định cá nhân, hộ gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp Đồng thời, việc kiểm tra, tra thủ tục gia hạn nên tiến hành định kỳ để kịp thời chấn chỉnh vi phạm Thứ ba, để giải mấu chốt hạn chế nêu trên, Nhà nước cần xem xét kéo dài thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân theo hướng vô thời hạn Giao đất nông nghiệp cho nơng dân cần tính đến yếu tố ổn định bền vững để gia tăng yên tâm cho nông dân đầu tư, phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất nông nghiệp cá nhân, hộ gia đình cần có trì từ hệ sang hệ khác cần có đầu tư theo hướng tích lũy dần qua thời gian để bồi bổ cho đất, khả tài nông dân hạn chế Giao đất vô thời hạn giúp nông dân yên tâm đầu tư cho đất nơng nghiệp, an tồn quyền đất đai tăng lên thời hạn sử dụng đất tăng Việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm soát chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến mơi trường mà quyền nông dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất cần thực đồng số giải pháp sau: bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học cơng nghệ; hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Với giải pháp giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kiến nghị Đề nghị Các cấp, ngành cần quan tâm đầu tư nâng cấp sở hạ tầng tuyến đường giao thơng, cơng trình thủy lợi nhiều giải pháp, kết hợp đầu tư công với đầu tư nguồn xã hội hóa; tạo chế thơng thống để thu hút đầu tư, tạo chế thuận lợi cho người dân hưởng ữu đãi việc vay vốn để phát triển sản xuất, mở lớp bồi dưỡng tập huấn, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho người nông dân để nâng cao hiểu sử dụng đất, kết hợp với phát triển dịch vụ du lịch Đề nghị UBND huyện Sốp Cộp đưa vào chương trình, mục tiêu phát triển KT-XH thời gian tới, lấy phát triển du lịch làm nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm để từ có phương án tổ chức thực đạt hiệu quả, khai thác nguồn lực chỗ, phát triển du lịch theo hướng bền vững Đối với Chính quyền xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường cảnh quan sinh thái Cần khuyến khích việc hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông sản, chế biến nông sản nơng thơn Tạo mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm để người dân thấy hiệu kinh tế thông qua việc kết hợp dịch vụ du lịch với sản xuất nông nghiệp Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường cho người dân cách thường xuyên để có định hướng phát triển sản xuất phù hợp Đối với người nơng dân trực tiếp lao động cần có tư mới, không trông chờ ỷ lại, biết vận dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh vào sản xuất, kết hợp với phát triển loại hình dịch vụ phù hợp với điều kiện địa phương, biết tranh thủ lợi tiềm cảnh quan môi trường, tạo sản phẩm chất lượng, phong phú để phục vụ phát triển kinh tế bền vững, gắn với đại hóa nông nghiệp nông thôn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật đất đai số 45/2013/QH13, 29/11/2013 [2] Nguyễn Quốc Ngữ, "Tác động sách pháp luật đất đai đến phát triển kinh tế -xã hội"; Ban Kinh tế trung ương, Kinhtetrunguong.vn [3] Hà Quý Rinh, "Lý luận địa tô vận dụng để giải số vấn đề đất đai Việt Nam", 2005 [4] Nguyễn Trọng Tuấn, "Kinh nghiệm quản lý đất đai số nước giới"; Tài nguyên môi trường, http://vnmonre.vn/kinh-nghiem-quan-ly-dat-daicua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi, 05/10/2017 [5] Minh Tuấn, "Sông Mã mở rộng diện tích trồng nhãn"; Báo Sơn La, http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/song-ma-mo-rong-dien-tich-trong-nhan21098, 12/03/2019 [6] Thanh Huyền, "Yên Châu tập trung bao xoài phục vụ xuất khẩu"; Báo Sơn La, http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/yen-chau-tap-trung-bao-qua-xoai- phuc-vu-xuat-khau-22051, 23/04/2019 [7] Duy Tùng, "Xây dựng thương hiệu gạo nếp Mường Và"; Báo Sơn La, http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/xay-dung-thuong-hieu-gao-nep-muongva-24506, 25/7/2019 [8] UBND tỉnh Sơn La: "Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 2017 huyện Sốp Cộp", 2017 [9] UBND huyện Sốp Cộp, "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Sốp Cộp", 2014-2017 [10] UBND tỉnh Sơn La, "Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 tỉnh Sơn La", 2017 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN SỐP CỘP .74 3.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ... sở lý luận thực tiễn hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Chương Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp 76 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sốp Cộp 82 59 3.2.1 Giải pháp chế pháp

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w