PHÒNG GD&ĐT VŨ THƯTRƯỜNG THCS MINH QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Môn: Âm nhạc ; Lớp 7 Họ và tê
Trang 1PHÒNG GD&ĐT VŨ THƯ
TRƯỜNG THCS MINH QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Môn: Âm nhạc ; Lớp 7
Họ và tên giáo viên tham gia góp ý: Bùi Trọng Thanh – GV môn Âm nhạc
Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh
sửa
Lý do đề xuất
Chủ đề 1:
Vui mùa khai
trường.
- Trang 5 (Nhạc cụ)
- Thể hiện hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
và bộ gõ cơ thể
- Nhạc cụ gõ cho tang trống trước
Bộ gõ cơ thể 2 mẫu
- Nhạc cụ gõ nên cho gõ mặt trước tang sau
- bộ gõ cơ thể nên cho mẫu 1
- Ngắn gon nội dung phù hợp lứa tuổi
Và cũng tương
tự cho các bài học sau nữa
Chủ đề 1:
Gia đình yêu
thương.
- Trang 6 (Hòa tấu)
- Phần nhạc cụ gõ - Nên tách phách 2
của trống thành nốt đơn và gõ vào tang trống Phách
1 gõ mặt trống
- Để đơn giản và hiệu quả, phù hợp với hs
Chủ đề 1:
Nhớ ơn thầy
cô.
- Trang 6 (Lý thuyết
âm nhạc)
- Nhịp lấy đà là một
ô nhịp ở đầu bản nhạc không đầy đủ
số phách theo quy định của số chỉ nhịp
Những tác phẩm được mở đầu bằng nhịp lấy đà thường kết thúc bằng một ô nhịp không đầy đủ,
bổ sung cho nhịp lấy đà
- Bỏ toàn bộ câu này Hoặc thay khái niệm nhịp lấy đà:
Nhịp lấy đà là ô nhịp thiếu (Thiếu
về số lượng phách
so với số chỉ nhịp), chỉ xẩy ra ở
ô nhịp đầu tiên trong một bài hát hoặc một bản nhạc.
-Chỉ cần nên để ngắn gọn dễ hiểu cho phù hợp lứa tuổi -Nên chuyển sang để trong phần tham khảo sách giáo viên
Chủ đề 2:
Gia đình yêu
thương.
- Trang 14 (Thường thức âm nhạc)
- 2 Dân ca vùng Trung Du và ĐBBB Hát xoan; hát ghẹo;
hát đúm;hát ví; Hát
cò lả; hát trống quân, hát Quan họ…
- Cần ghi rõ tên địa phương có các hình thức hát
VD: Hát Xoan ở Phú Thọ; Hát Quan họ ở Bắc Ninh…
-Học sinh dễ hiểu; dễ tiếp thu; Ghi nhớ tên các địa phương
có các hình thức hát
- Cần đưa thêm hát chèo và hát 1
Trang 2
Vũ Thư, ngày 27 tháng 02 năm 2022
NGƯỜI GÓP Ý
Bùi Trọng Thanh
2