1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Đổi mới phương pháp tập luyện, giúp học sinh Trung học cơ sở đặc biệt là học sinh lớp 8 phát hu...

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 271,91 KB

Nội dung

SKKN Đổi mới phương pháp tập luyện, giúp học sinh Trung học cơ sở đặc biệt là học sinh lớp 8 phát huy năng lực, học tốt môn thể dục MỤC LỤC Nội dung (tên mục) Trang Mục lục 1 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn[.]

MỤC LỤC Nội dung (tên mục) Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1 1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Mục tiêu TDTT trường Trung học sơ sở 2.1.2 Cơ sở khoa học Giáo dục thể chất trường THCS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Những kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hoạt động khóa 2.3.2 Hoạt động ngoại khóa 11 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị 14 SangKienKinhNghiem.net 14 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện, đồng thời phận tách rời nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng góp phần quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, trí tuệ thể lực để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, giữ vững tăng cường an ninh - quốc phòng Tầm quan trọng thể dục – thể thao (TDTT) thể rõ tư tưởng việc làm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người dạy “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần đến sức khỏe thành công” Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Toàn giáo viên không ngừng nghiên cứu tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng yêu cầu học tập ngày cao nhân dân Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tế việc giảng dạy thể dục cho học sinh Trung học sở đặc biệt lớp cịn gặp khó khăn, em bước đầu làm quen học tập luyện số môn học nhảy xa, nhảy cao…các mơn học địi hỏi em phải tự tin phát huy lực thân tâp luyện đạt kết tốt em nhút nhát, thiếu tự tin chưa phát huy lực thân Làm để em tự tin, phát huy lực thân tập luyện để học tốt mơn học thích tham gia mơn thể dục phát triển thể lực mà không nhãng môn học khác điều băn khoăn giáo viên thể dục Để giúp Trung học sở đặc biệt lớp tự tin phát huy lực thân tâp luyện để học tốt môn thể dục từ bắt đầu mơn học, giáo viên phải suy nghĩ tìm tịi phương pháp tập luyện phù hợp để giúp học sinh tự tin phát huy lực tâp luyện học tốt môn học nhằm nâng cao sức khỏe phát triển tố chất thể lực đạt thành tích cao Tơi mạnh dạn suy nghĩ tìm tịi số phương pháp tập luyện có hiệu phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm, sinh lý em, giúp em tự tin phát huy lực học tốt môn thể dục Qua việc giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm nên chọn đề tài “Đổi phương pháp tập luyện, giúp học sinh Trung học sở đặc biệt học sinh lớp phát huy lực, học tốt mơn thể dục” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tổ chức tập luyện cách hợp lí khoa học cho học làm nảy sinh tự tin, hứng thú hoạt động tập luyện học sinh Qua trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ phổ thông theo nội dung SangKienKinhNghiem.net chương trình Nhằm nâng cao lực tập luyện, giúp em chủ động tự tin học tốt môn thể dục - Góp phần bảo vệ, củng cố tăng cường sức khỏe học sinh, nâng cao lực làm việc (học tập) trí óc cho em - Phát triển tồn diện tố chất thể lực, đặc biệt ý phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo thể em phát triển nhanh, toàn diện - Giáo dục rèn luyện cho em số thói quen tốt tập thể thao thường xuyên, phương pháp khoa học Biết vận dụng vào sống, biết giữ gìn vệ sinh số phẩm chất đạo đức như: tính kỷ luật, tính trung thực, lịng dũng cảm tự tin, trách nhiệm cá nhân với tập thể - Tạo cho em tự tin, say mê, hứng thú môn học - Giúp em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo việc học tập - Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn - Thông qua việc tập luyện giúp học sinh thấy rõ mục đích học thể dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường Trung học sở Hoằng Châu (trọng tâm học sinh khối lớp 8) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu - Phương pháp thuyết trình, kể chuyện (kích thích em tự tin, ham thích học mơn thể dục) - Phương pháp trực quan (tranh ảnh, dụng cụ học tập) - Phương pháp sử dụng “trò chơi” - Phương pháp thi đấu - Hướng dẫn tập luyện, đúc kết kinh nghiệm - Kiểm tra kết chất lượng học sinh SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Mục tiêu TDTT trường Trung học sơ sở + Mục tiêu TDTT trường Trung học sở (THCS) giúp học sinh biết số kiến thức, kĩ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực + Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh + Có tăng tiến thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thể khả – lực thân thể dục thể thao + Biết vận dụng mức định điều học vào nếp sinh hoạt trường ngồi nhà trường Thơng qua hoạt động thể dục thể thao rèn luyện cho học sinh tác phong khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tính kỉ luật số phẩm chất đạo đức cần thiết góp phần chuẩn bị cho hệ trẻ có nếp sống lành mạnh, tốt đẹp Góp phần giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích cho xã hội, chuẩn bị thể lực nếp sống cho người lao động tương lai thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học sở Muốn giảng dạy tốt trước hết người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phát triển thể chất học sinh Trung học sở nói chung học sinh khối lớp nói riêng + Đặc điểm tâm lí Lứa tuổi học sinh THCS nói chung học sinh lớp nói riêng lứa tuổi độ giai đoạn nhạy cảm, có phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt đặc tính nhân cách Các em ln mong muốn thử sức theo phương hướng khác nhau, nên hành vi em phức tạp mâu thuẫn Vì cần phải thường xuyên giám sát giáo dục cho phù hợp sở phát huy tính tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh tổ chức hoạt động, tạo điều kiện phát triển tốt khả – lực cho em + Đặc điểm sinh lí * Hệ thần kinh: Não thời kì hồn chỉnh, hoạt động thần kinh chưa ổn định, hưng phấn chiếm ưu Do học tập em dễ tập trung tư tưởng, thời gian kéo dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu, thần kinh chóng mệt mỏi dễ phân tán sức ý Vì nội dung tập luyện phải phong phú, phương pháp dạy học, tổ chức học phải linh hoạt, giảng giải làm mẫu có trọng tâm, xác Ngoài cần tăng cường tập luyện thể dục thể thao ngồi hình thức vui chơi SangKienKinhNghiem.net khác để làm phong phú khả hoạt động phát triển tố chất thể lực cách toàn diện * Hệ vận động: - Đối với hệ xương: Hệ xương giai đoạn phát triển mạnh chiều dài Hệ xương sụn khớp địi hỏi điều kiện tốt để phát triển hồn thiện Giáo dục thể chất có tác dụng tốt đến phát triển hệ xương phải ý đến tư thế, đến cân đối hoạt động để tránh phát triển sai lệch hệ xương kìm hãm phát triển chiều dài - Đối với hệ cơ: Hệ em phát triển chậm phát triển hệ xương, chủ yếu phát triển chiều dài, thiết diện chậm phát triển Do phát triển không đồng bộ, thiếu cân đối nên em không phát huy sức mạnh chóng mệt mỏi Vì cần ý tăng cường phát triển bắp phát triển toàn diện * Hệ tuần hoàn: Tim phát triển chậm so với phát triển mạch máu, sức co bóp yếu, khả điều hòa hoạt động tim chưa ổn định nên hoạt động căng thẳng chóng mệt mỏi Vì tập luyện thể dục thể thao thường xuyên ảnh hưởng tốt đến hoạt động hệ tuần hoàn, hoạt động tim thích ứng Nhưng q trình tập luyện cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức nguyên tắc tăng tiến giáo dục thể chất, tránh hoạt động sức đột ngột * Hệ hô hấp: Phổi em phát triển chưa hoàn thiện, phế nang cịn nhỏ, hơ hấp chưa phát triển, dung lượng phổi cịn bé Vì hoạt động em phải thở nhiều, thở nhanh nên chóng mệt mỏi Rèn luyện thể chất cho em phải toàn diện, phải ý phát triển đến hô hấp, hướng dẫn em phải biết cách thở sâu, thở biết cách thở hoạt động, làm việc, hoạt động lâu có hiệu 2.1.2 Cơ sở khoa học Giáo dục thể chất trường THCS Hệ giáo dục thể chất gắn liền với đặc điểm giải phẫu sinh lí, tâm lí học đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi người, Tố chất thể lực bao gồm tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất bền Tố chất thể lực biểu tổng hợp hệ thống chức quan thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo tăng trưởng lứa tuổi Sự tăng trưởng có tốc độ nhanh, biên độ lớn thời kì dậy Giai đoạn lứa tuổi khác tố chất thể lực phát triển khác, tức lứa tuổi tố chất thể lực khác phát triển thay đổi không giống Qua việc nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục thể chất, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh người giáo viên thể dục phải tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tin hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện SangKienKinhNghiem.net 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm Trước chưa áp dụng phương pháp tập luyện Tôi thấy học sinh nhút nhát, sợ học thể dục (đặc biệt môn nhảy cao), chưa phát huy lực thân Do em thụ động khó tiếp thu khơng hiểu kỹ thuật cách tường tận Nên em chưa tự tin, chưa thể lực thân tham gia tập luyện làm ảnh hưởng đến kết học tập chưa rèn luyện nâng cao sức khỏe Qua khảo sát, điều tra với 129 học sinh khối lớp trường THCS Hoằng Châu, kết sau: TT Lớp Học sinh Chưa tự tin phát huy lực thân Tự tin phát huy lực thân SL % SL % 8A 42 11 26,2 31 73,8 8B 42 10 23,8 32 76,2 8C 45 13 28,9 32 71,1 Sở dĩ có kết học sinh lớp bước đầu làm quen với việc học tập luyện số môn học nhảy xa, nhảy cao …, mơn học địi hỏi em phải tự tin phát huy lực thân tâp luyện đạt kết tốt em bỡ ngỡ, nhút nhát, thiếu tự tin, học thụ động, chưa phát huy lực thân nên kết học tập chưa cao … 2.3 Những kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Đổi cách thực phương pháp dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Và định hướng đổi phương pháp dạy học đổi theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo phương pháp dạy học khác cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn Đặc trưng chủ yếu tập luyện thể dục thể thao hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển phẩm chất thể lực nhằm đặt sở cho lực làm việc thể lực trí óc Do phương pháp giảng dạy phải phối hợp chặt chẽ học thể dục với hoạt động TDTT ngồi học nhà trường gia đình học sinh Có làm làm nảy sinh ham muốn hoạt động tập luyện học sinh đảm bảo khả bảo vệ tăng cường thể chất cho em 2.3.1 Hoạt động khóa Trong mơn thể dục, để có tiết học đạt kết cao, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, tập luyện, nắm vững nội dung học, không cần ghi lý thuyết, thực động tác cách xác, hồn hảo, khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, phải đảm bảo SangKienKinhNghiem.net tốt chất lượng môn học Muốn đạt yêu cầu trên, cần phải có phương pháp đổi thiết yếu sau: + Phương pháp soạn giáo án: Giáo án tài liệu phục vụ giảng dạy lớp luyện tập TDTT Giáo án phải thể rõ mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung, phương pháp giảng dạy, tổ chức sư phạm điều kiện đảm bảo Giáo án phải đảm bảo hệ thống nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục, thông qua học để bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, phát triển thể lực cho học sinh, tạo mối liên hệ kiến thức kĩ vận động học trước sau Chính người giáo viên phải đổi phương pháp soạn giáo án Cụ thể: Giáo viên phải vào nội dung theo phân phối chương trình để soạn giáo án Khi soạn giáo án, người giáo viên phải nắm cân đối phần, tiến hành phân tích bước thực hiện, lựa chọn phương pháp thích hợp để lên lớp Có thể bổ sung tập đảo, xếp lại nội dung tạo dạy sinh động, hấp dẫn học sinh hứng thú tập luyện Khi soạn bài, người giáo viên cần dự đoán tình huống, từ chuẩn bị biện pháp phịng ngừa hợp lí để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho học sinh Cần dựa vào thực tế địa phương nhà trường tình trạng học sinh để nêu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung học cho phù hợp sát với thực tế Cần đổi soạn, soạn giáo viên cần soạn dạy theo ý tưởng mới, sau mạnh dạn áp dụng thử nghiệm Có thể có thành cơng có chưa thành cơng từ người giáo viên rút kinh nghiệm hình thành phương pháp dạy học + Phương pháp tổ chức tập luyện: Tổ chức tập luyện thể dục biện pháp quan trọng để tiến hành tâp luyện đạt hiệu cao có ý nghĩa giáo dục lớn Tổ chức thể dục di chuyển học sinh từ lớp sân tập luyện, thể nhiều hình thức Tổ chức học cách xếp đội hình tập trung, đội hình tập luyện, phân chia tổ nhóm, tìm cán huy Tổ chức học thể dục phải phát huy tính lao động tự phục vụ học sinh, học sinh lớn yêu cầu cao để thể rõ lực thân Thơng thường lớp học có cán môn thể dục (thường em lớp trưởng) Cán có nhiệm vụ tập trung lớp, điều khiển, huy tập luyện hỗ trợ giúp giáo viên tiết học Cán mơn em có tính nhanh nhẹn, tháo vát, động đặc biệt tự tin huy bạn Còn em khác thụ động tuân theo, nhiều em nhút nhát tay chân vụng tập Nếu tiết học có em cán huy em mệt, em khác lại thụ động nên thay đổi phương pháp tổ chức tiết dạy Đó là: SangKienKinhNghiem.net Cách đổi mới: Để rèn luyện tự tin, động cho em lớp khơng có em làm cán mà tiết học theo số thứ tự em làm cán học Phương pháp tiến hành: Những tiết đầu giáo viên làm mẫu, hướng dẫn cách huy, điều khiển tiết học cách chuẩn mực, học sinh lớp quan sát ghi nhớ Tiết sau đến em lớp trưởng làm cán huy, em khác quan sát ghi nhớ Các tiết theo thứ tự em khác làm cán Lúc đầu nhiều em nhút nhát không làm không dám làm động viên cô giáo giúp đỡ bạn lớp em mạnh dạn tự tin làm huy tốt Cho đến học sinh lớp tơi dạy có khả huy Qua việc làm cán em thấy đươc đặt vào vị trì cao hơn, có ảnh hưởng liên quan đến bạn lớp, em phải tự rèn luyện, tu dưỡng, gương mẫu hình ảnh đẹp hơn, huy bạn có uy Sau tiết học em cịn trao đổi góp ý cho xem bạn huy tốt chưa, cần thay đổi hay làm cho tốt Từ tạo nên gắn kết, đồn kết học sinh Chính học sinh lớp dạy ngoan, phát huy lực thân, tự tin hứng thú say mê tập luyện Đổi phương pháp giảng dạy: Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cần xuất phát từ tính chất, nội dung chương trình mơn học, trình độ vận động vốn tri thức có học sinh, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tình hình sở vật chất, sân bãi dụng cụ phương tiện có nhà trường Để đảm bảo chất lượng học tập gây hứng thú kích thích học sinh say mê luyện tập TDTT học thể dục phải tiến hành cách khoa học với phương pháp tập luyện hợp lý Giáo viên cần sử dụng phương pháp giảng dạy cụ thể sau: Sử dụng phương pháp dùng lời nói: + Phương pháp giảng giải: Khơng giảng giải phân tích nhiều, tốn thời gian ảnh hưởng đến việc tập luyện học sinh, nói rõ yêu cầu động tác + Kể chuyện, đàm thoại, trao đổi: yêu cầu phải tăng cường sử dụng nhằm phát huy tính tích cực tập luyện học sinh + Chỉ thị hiệu lệnh: tăng cường phương pháp cho học sinh (nhất cán TDTT) tham gia điều khiển học sinh nhóm, tổ tập luyện + Đánh giá lời nói: Tăng cường cho học sinh tham gia đánh giá kết đạt đươc sau lần thực động tác, buổi tập Giáo viên giữ vai trò điều khiển rút kết luận cuối + Báo cáo miệng giải thích lẫn hay phương pháp tự nhủ, tự lệnh phương pháp cần sử dụng giảng dạy Sử dụng phương pháp trực quan: SangKienKinhNghiem.net + Làm mẫu chủ yếu mang tính biểu diễn tự nhiên kết hợp biểu diễn sư phạm (đảm bảo đẹp xác) + Làm mẫu toàn phần chủ yếu + Phương pháp “cảm giác qua” cần tăng cường sử dụng + Các phương pháp trực quan gián tiếp cần tăng cường sử dụng Sử dụng phương pháp thực dạy: + Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện hình thức tập luyện + Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, dẫn dắt thực động tác khó, phức tạp + Tăng cường phối hợp chặt chẽ phương pháp tập luyện lặp laị ổn định với phương pháp tập luyện thay đổi + Các phương pháp tập luyện tổng hợp (đặc biệt phương pháp quay vòng) + Tăng cường phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu vào việc củng cố kỹ thuật động tác nhằm tăng hứng thú tập luyện cho học sinh + Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn Sử dụng phương pháp sửa động tác sai: + Phương pháp sửa động tác sai không thiết phải sử dụng thường xuyên học + Sửa chữa động tác sai thực với lỗi mang tính chất phổ biến (với nhiều học sinh) + Cần phải cho học sinh tham gia vào đánh giá có ý kiến tham gia vào việc sửa chữa động tác sai cho Muốn thực tốt, linh hoạt, nhuần nhuyễn phương pháp người giáo viên cần phải: Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy, giáo viên phải tập làm mẫu động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước lên lớp để học sinh hiểu nắm bắt Giáo viên làm mẫu động tác phải đạt yêu cầu xác, đẹp, kỹ thuật Vì động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trí nhớ em Khi giảng giải phân tích kỹ thuật động tác nên phân tích gợi cảm, ngắn gọn, xác, xúc tích, dễ hiểu Ngồi trời sử dụng tranh ảnh, biểu đồ để minh hoạ kết hợp kiến thức mơn học khác (tốn, lí, hóa, sinh…) làm tăng ý cho em Do đặc điểm học sinh Trung học sở đặc biệt lớp có tính hiếu động, thiếu tập trung ý, lên lớp trời hay bị yếu tố bên làm ảnh hưởng Do phần mở đầu giáo viên nên sử dụng số trò chơi thường em ưa thích, để gây tập trung hứng thú trước vào phần SangKienKinhNghiem.net Trong tiết học thể dục không thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải luôn thay đổi thêm vào số tình tiết dễ gây hứng thú cho học sinh Như thông qua số biện pháp trò chơi, thi đấu Tập luyện TDTT phải đảm bảo lượng vận động định tăng dần khối lượng theo lứa tuổi, thời gian nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động, tăng cường sức khỏe cho học sinh Giảng dạy thể dục q trình kết hợp chặt chẽ trí lực, thể lực tâm lý Cần ý đến nhiệm vụ phát triển thể chất điều khiển phát triển thể học sinh Cho nên phương pháp khơng đối xử cá biệt trình độ tập luyện, lứa tuổi, giới tính mà cịn đối xử cá biệt tình trạng sức khỏe Phương pháp giảng dạy – tập luyện phải đảm bảo nguyên tắc sư phạm giáo dục thể chất từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, từ thấp đến cao Trong tiết phải đảm bảo đủ phần mở đầu, phần phần kết thúc Một tiết nên dạy kết hợp – nội dung cách phù hợp giúp học sinh phát triển toàn diện quan chức thể tạo cho học sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh Ví dụ như: Nhảy xa + đá cầu + Trị chơi Tích cực sử dụng phương pháp phân nhóm phân nhóm quay vòng nhằm tạo thời gian vận động cho học sinh cách hợp lý, tránh thời gian tĩnh kéo dài gây hứng thú tập luyện Khi lên lớp giáo viên ý đến tình trạng sức khỏe học sinh, ln quan sát nét mặt, mầu da từ điều chỉnh lượng vận động cho hợp lí Trong q trình dạy học, em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, cho chơi số trị chơi nhỏ hay kể câu chuyện ngắn gọn tinh thần luyện tập thể thao Dụng cụ học tập quan trọng, nên áp dụng triệt để dễ tạo nên hưng phấn Cho nên nội dung, tiết học, giáo viên nên thay đổi dụng cụ : Bóng chuyền, dây nhảy, cầu lơng… hay vật dụng khác mang màu sắc sử dụng học trò chơi, tác động vào mắt em gây hứng thú hấp dẫn tập luyện Nên kiểm tra sân bãi dụng cụ tập luyện, định mức lượng vận động, giữ gìn vệ sinh tập luyện thường xuyên Tìm hiểu tâm, sinh lý phù hợp lứa tuổi để từ đưa tập phù hợp Để tìm hiểu tình hình học sinh cách tồn diện, lớp học, tìm hiểu khả vận động em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật…để có hình thức bồi dưỡng tập luyện khác Đối với học sinh yếu, khuyết tật, không để em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho em tập với cường độ nhẹ cho bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ bạn yếu, giáo viên nên động viên khích lệ em Tạo điều kiện cho em, chẳng hạn cho em làm trọng tài trò chơi, hoạt động thi đua áp dụng phương pháp tập luyện cách “ phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp SangKienKinhNghiem.net để em hoạt động, tạo cho em tinh thần thoả mái, vui vẻ phấn khởi tập luyện nâng cao sức khoẻ bạn Trong tiết học nên cho học sinh học chơi thêm trò chơi vận động dân gian tổ chức thi đấu nhỏ (kéo co, chạy tiếp sức, cướp cờ ) cho tiết học thêm sinh động hấp dẫn lôi học sinh hăng say luyện tập Chú ý rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, kết hợp giáo dục vệ sinh cho học sinh Động viên khuyến khích học sinh tham gia tập luyện Đề cao tính tự chủ, độc lập, sáng tạo học sinh Để phát huy tư duy, kích thích, rèn luyện tính tự chủ, sáng tạo học tập học sinh, giúp em tự tin phát huy lực tập luyện người giáo viên đưa số tập mang tính sáng tạo * Ví dụ 1: Sau học sinh học xong thuộc thể dục liên hoàn (35 động tác) người giáo viên đưa tập sau: Dựa vào nội dung thể dục liên hoàn (35 động tác) vừa học em tự sáng tác thể dục liên hoàn (35- 40) động tác phù hợp cho nhóm học sinh nữ thể dục nhịp điệu ngắn mang đầy đủ tính chất thể dục liên hồn *Ví dụ 2: Sau học sinh học xong nội dung Đội hình Đội ngũ bao gồm: +Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số + Đứng nghiêm, đứng nghỉ + Quay phải, quay trái, quay đằng sau + Đi thẳng hướng, vòng phải, vòng trái đứng lại + Chạy – đứng lại + Biến đổi đội hình (0-2-4), ( 0-3-6-9 ) + Dàn hang theo cự ly Thông thường kiểm tra thường theo tổ (nhóm ) em lên thực theo nội dung Nhưng để khích thích tính tự chủ sáng tạo học sinh để tiết học thêm sinh động người giáo viên cho học sinh kiểm tra cách cho phép tổ (nhóm) tự tìm cho đội hình thể kiểm tra phù hợp sáng tạo mang đầy đủ nội dung ĐHĐN Được gợi ý, hướng dẫn giáo viên, học sinh hứng thú Các em họp thảo luận thống tổ nhóm say mê tập luyện Kết học sinh sáng tác nhiều thể dục liên hoàn, thể dục nhịp điệu xếp đội hình thơng minh - Trong suốt tiết học, giáo viên nên dùng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên em, nội dung cho tổ thi đua với nhau, giáo viên nhận xét khen thưởng tạo nên tranh đua, gắng sức tập luyện Nói cách khác theo tâm lý học sinh cần động viên khen ngợi điều em thích thú em thích thể trước bạn 10 SangKienKinhNghiem.net * Ví dụ: - Luyện tập Nhảy xa: tổ chức trị chơi bật xa tiếp sức - Luyện tập Nhảy cao: tổ chức trò chơi nhảy cừu Cách chơi: chia lớp thành đội chơi (2 đội nam, đội nữ), nam thi với nam, nữ thi với nữ có sĩ số Chơi lần, đội thắng lần trở lên đội thắng, đội thua phải cõng đội thắng hô to ba lần “ học tập đội bạn” - Luyên tập chạy nhanh: Có thể chạy thi, chạy thoi tiếp sức hai đội hình thức trị chơi thực trị chơi: Ai chạy nhanh Với hình thức thay đổi làm cho học sinh không cảm thấy chán nản Sau chơi trò chơi này, đội thắng phấn khởi cịn đội thua tâm cố gắng tập luyện thêm Do kích thích tinh thần học tập học sinh - Nhằm nâng cao tính tích cực vận động hàng ngày học sinh, củng cố kiến thức kĩ kĩ xảo vận động tiếp thu lớp, giáo viên thiết phải giao tập nhà cho học sinh, qua phát triển tố chất thể lực, giữ gìn nâng cao sức khỏe cho em Nói chung chương trình thể dục trường THCS đa dạng, phong phú tuỳ theo theo điều kiện trường Chúng ta nghiên cứu tiết dạy tạo điều kiện, sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi em, đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn, tạo nên hưng phấn, kích thích em say mê luyện tập, nâng cao sức khoẻ đảm bảo việc học tập 2.3.2 Hoạt động ngoại khóa Nhiệm vụ cơng tác TDTT nhà trường không cung cấp kiến thức kỹ cho học sinh mà cịn phải góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho em Chỉ riêng môn học thể dục thực nhiệm vụ mà phải phối hợp chặt chẽ với hoạt động TDTT ngoại khóa thực nhiệm vụ tăng cường sức khỏe Do đó, cơng tác ngoại khóa TDTT trường phổ thơng có vị trí vô quan trọng Song song với hoạt động TDTT chương trình khóa, giáo viên tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa, tăng cường thêm số mơn luyện tập theo sở thích - Thành lập Câu lạc (CLB): bóng đá, bóng bàn, cầu lông, cầu trinh, cờ vua, võ thuật… - Giáo viên tìm hiểu phát triển tố chất riêng học sinh hướng cho học sinh tham gia vào môn phù hợp với tố chất sở trường em Từ phát vận động viên khiếu cho CLB như: võ thuật (Vovinam), đá cầu, cờ vua, cờ tướng, bóng bàn - Tổ chức thi đấu mơn thể thảo (bóng đá, đá cầu, cờ vua , vv …) cho học sinh nam, nữ khối thúc đẩy phong trào TDTT, mở rộng giao lưu cho học sinh lớp, xây dựng tình đoàn kết 11 SangKienKinhNghiem.net - Giáo viên hướng dẫn cho em lấy thể dục liên hoàn 35 động tác làm tập thể dục buổi sáng nhà Lấy động tác nhảy dây để luyện thể lực, lấy cờ vua- cờ tướng làm trò chơi thư giãn - Động viên khuyến khích phụ huynh học sinh cho em tham gia câu lạc để tăng cường học thêm môn bơi, võ… Để thực phương pháp có hiệu tốt, người giáo viên đóng vai trị quan trọng Do giáo viên thể dục phải có trình độ kiến thức vững vàng ln tìm tịi sáng tạo, động với thực tế Nắm bắt hoạt động kỹ thuật tiên tiến hoạt động TDTT nước Giáo viên thể dục phải thể tài – khiếu thật tốt, có kỹ thuật đẹp mắt qua phương pháp (thị phạm – làm mẫu) để gây hứng thú ban đầu cho học sinh Nhìn chung đội ngũ cán bộ, giáo viên giảng dạy môn thể dục tương đối đầy đủ, có trình độ chun mơn vững vàng từ cao đẳng trở lên, thời gian công tác lâu năm đúc kết nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy, vấn đề thuận lợi cho q trình hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tập luyện - Giáo viên thể dục phải người công tâm - ứng xử linh hoạt tình huống, nơi tin tưởng để học sinh tự tin phát huy lực tham gia luyện tập - Điều kiện sở vật chất môn học thể dục cần thiết, nhiều năm trước nhiều quan điểm cách nhìn khác nên việc quy hoạch nhiều trường khơng có sân rộng để tập thể dục, trường đóng địa bàn thành phố, thị xã Trong q tình tìm hiểu, tơi thấy sở vật chât có phục vụ cho cơng tác giảng dạy học môn thể dục mức tương đối đầy đủ Nhưng thực tế điều kiện sở vật chất trường áp dụng vào tiết nội khoá, chưa khai thác áp dụng cho tiết ngoại khoá 2.4 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng phương pháp thấy thuận tiện việc soạn giảng thực tế nội dung học, đa số em có tiến nhiều mơn học, cụ thể học sinh tất khối ham thích luyện tập, thường trông đến tiết học thể dục, chất lượng tăng lên rõ rệt qua giai đoạn, làm sở để em bước vào lớp với lĩnh tự tin hơn, tiến xa Sau áp dụng sáng kiến này, nhược điểm học sinh giảm rõ rệt tỉ lệ học sinh hiểu bài, tích cực luyện tập tăng lên Các em thực tự tin, hứng thú tích cực học tập trường luyện tập thêm nhà - Tình hình học tập rèn luyện TDTT học sinh có nhiều tiến bộ: + Lớp học có nề nếp + Học sinh tự tin tham gia tập luyện hăng say + Phát huy tính lao động tự phục vụ cho thân + Phát huy lực thân tư sáng tạo học sinh 12 SangKienKinhNghiem.net + Thành tích đạt cao + Kết học tập đạt 100% + Sức khỏe học sinh tăng lên rõ rệt Do kết học sinh trường THCS Hoằng Châu, mà cụ thể học sinh khối lớp sau áp dụng sáng kiến đạt cao Cụ thể: TT Lớp Học sinh Chưa tự tin phát huy lực thân Tự tin phát huy lực thân SL % SL % 8A 42 2,4 41 97,6 8B 42 4,8 40 95,2 8C 45 4,4 43 95,6 Kết học tập năm: Đạt (Đ) Chưa đạt (CĐ) TT Lớp Học sinh SL % SL 8A 42 42 100,0 8B 42 42 100,0 8C 45 45 100,0 % - Hoạt động câu lạc hút nhiều học sinh tham gia tập luyện mơn cầu lơng, đá cầu, bóng bàn, cờ vua, Vovinam … - Nhiều học sinh tham gia thi đấu cấp huyện đạt kêt cao, cụ thể: Môn cờ vua TT Họ tên Nhóm lớp Nhóm lớp 6-7 8-9 Phạm Quang Linh Nguyễn Thanh Nam Lê Văn Công Lê Vạn Quân Nguyễn Thùy Dung Nguyễn Thị Thơm Môn điền kinh Nhảy xa Chạy 100m Nhì Ba Nhì Nhì Ba Nhì 13 SangKienKinhNghiem.net Môn cờ vua TT 10 Họ tên Nhóm lớp Nhóm lớp 6-7 8-9 Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Hồng Nhung Trịnh Thị Quỳnh Lê Văn Minh Mơn điền kinh Nhảy xa Chạy 100m Nhì Ba Nhất Ba KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Đổi phương pháp tập luyện môn thể dục lớp để học sinh tự tin phát huy lực, hứng thú yêu thích tham gia tập luyện để nâng cao sức khỏe điều cần thiết Có làm tốt điều giúp em có thể phát triển cân đối hài hịa, có sống tư tưởng lành mạnh sáng, có sức khỏe thể lực tốt em dễ dàng tiếp thu kiến thức khoa học thành tựu văn hóa khác Như góp phần đào tạo cho xã hội hệ tương lai người tồn diện có sức khoẻ dồi dào, lực cường tráng, dũng khí kiên cường để tiếp tục nghiệp cách mạng Đảng có sống vui tươi lành mạnh, việc học môn thể dục nhà trường phổ thông động lực quan trọng để góp phần hồn thiện mặt thể chất ngồi cịn có tác dụng tích cực thúc đẩy mặt giáo dục khác phát triển Đề tài hồn thành ứng dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh THCS tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ sung để tơi có thêm biện pháp hay hơn, sát thực với thực tiễn địa phương đối tượng học sinh, để góp phần đào tạo người tồn diện có ích cho xã hội - Kiến nghị: Đối với giáo viên, Nhà trường Giáo viên thể dục phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu tiến trình giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học môn, phải dự trao đổi kinh nghiệm, tham khảo giảng mẫu để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm Giáo viên ln tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn, khụng ỏp t, khụng mỏy múc Người thầy phải có lòng say mê với nghề nghiệp, yêu thích môn dạy, có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó học hỏi, dám nghĩ, dám làm Vỡ vy mi giỏo viên phải trau dồi kiến thức, tự hoàn thiện mình, ln trăn trở tìm phương pháp soạn giảng, tập luyện phù hợp khắc phục khó khăn để đưa chất lượng TDTT ngày phát triển Đặc biệt có kiến thức phương pháp giảng dạy mơn vững vàng, có tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng thương yêu học sinh, “Trò học tốt cần có thày dạy tốt”, thực sụ có 14 SangKienKinhNghiem.net chất lượng giáo dục tồn diện để học sinh sau học hết THCS có đủ sức khỏe kiến thức bước vào sống Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên học lớp bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao nghiệp vụ giảng dạy, phục vụ tốt cho công tác chăm lo sức khoẻ học sinh Về sở vật chất: Để đảm bảo công tác Giáo dục thể chất (GDTC) cho học sinh đòi hỏi phải tăng cường thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy thầy việc tập luyện trò, cụ thể: - Mỗi năm nhà trường mua sắm bổ sung thêm số thiết bị dụng cụ như: sửa sang lại hố nhảy, cột sào nhảy cao, bóng đá, bóng chuyền, cờ tay, dây nhảy vv… tiến tới mua đệm phục vụ cho nhảy cao đảm bảo an toàn tập luyện nâng cao thành tích - Thường xuyên cải tạo nâng cấp sân tập - Tiến tới xây dựng nhà tập đa dể đảm bảo phù hợp cho tập luyện thời tiết không thuận lợi - Nhà trường vận động, khuyến khích phụ huynh học sinh mua sắm quần áo, giầy thể thao phục vụ cho việc tập luyện học sinh, đảm bảo vệ sinh an toàn cho em tập luyện Trên số kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng giảng dạy học sinh khối lớp THCS, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để công tác giảng dạy đạt hiệu cao ! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hoằng Châu, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Hồng Bình Xun 15 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp giảng dạy TDTT: NXB Giáo dục 1983 Trịnh Trung Hiếu: Phương pháp giảng dạy Thể thao nhà trường, NXB TDTT, Hà Nội 1994 Nguyễn Mậu Loan: Tâm lý học TDTT, NXB Giáo dục 1999 Sách giáo viên Thể dục 6; 7; 8; - Trần Đồng Lâm - NXB Giáo dục- 2005 Nguyễn Toán: Cơ sở Lý luận Phương pháp Đào tạo vận động viên, NXB TDTT Hà Nội 1998 Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên Chu kỳ III (2004- 2007), NXBGD Những vấn đề chung đổi Giáo dục Trung học sở - môn Thể dục – NXB Giáo dục 2007 16 SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Bình Xun Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hoằng Châu TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp công tác Chủ nhiệm lớp trường Trung học sở Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh … tiết thực hành mơn Thể dục Phát huy tính tích cực – tự giác trong tiết học chạy bền học sinh lớp trường THCS Cấp Kết đánh giá Năm học đánh giá xếp loại đánh giá xếp loại (Phòng, (A, B, xếp loại Sở, C) Tỉnh ) Phịng 2009GD-ĐT B 2010 Hoằng Hóa Sở 2010GD-ĐT C Thanh 2011 Hóa Phịng 2012GD-ĐT A 2013 Hoằng Hóa Phát huy tính tích cực – tự giác trong tiết học chạy bền học sinh lớp trường THCS Hoằng Châu 20142015 A Phịng GD-ĐT Hoằng Hóa 17 SangKienKinhNghiem.net ... đặc điểm tâm, sinh lý em, giúp em tự tin phát huy lực học tốt môn thể dục Qua việc giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm nên chọn đề tài ? ?Đổi phương pháp tập luyện, giúp học sinh Trung học sở đặc. .. điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học sở Muốn giảng dạy tốt trước hết người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phát triển thể chất học sinh Trung học sở nói chung học sinh khối lớp nói... dục Để giúp Trung học sở đặc biệt lớp tự tin phát huy lực thân tâp luyện để học tốt mơn thể dục từ bắt đầu môn học, giáo viên phải suy nghĩ tìm tịi phương pháp tập luyện phù hợp để giúp học sinh

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w