1 Tiết - CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ NỘI DUNG 1: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA TÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: - Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống - Lập thực kế hoạch tự hoàn thiện thân Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức chăm trung thực học tập, trách nhiệm công việc, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu “Kế hoạch tự hoàn thiện thân”, thẻ màu xanh hồng - Tranh ảnh, tư liệu nhân vật truyền cảm hứng - SGK, SGV môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Quà tặng cho học sinh - Hướng dẫn học sinh làm thiệp để gửi tặng bạn bè - Tư vấn, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập nhà Đối với học sinh - Chuẩn bị SGK, SBT môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Học sinh tự chuẩn bị 01 thiệp “Tôi mắt bạn bè” theo hướng dẫn giáo viên - Thực nhiệm vụ cá nhân giáo viên phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú, bước làm quen học b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động khởi động tạo khơng khí chuẩn bị tâm vào học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - 01 HS thực nhiệm vụ quản trò để tổ chức - HS tổ chức hoạt động hoạt động khởi động qua trị chơi “Tơi ai” khởi động - Luật chơi: Có nhân vật bí ẩn - Nhiệm vụ người chơi: dựa vào thông tin, - HS dựa vào thông tin để gợi ý từ nhân vật cung cấp để nhận diện “Tôi ai” nhận định “Nhân vật” sau Người chiến thắng nhận phần quà từ chương trình mảnh ghép - HS thực theo yêu cầu quản trò Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Quản trị tổ chức trị chơi - HS tích cực tham gia trò chơi - HS khác tham gia trả lời theo hướng dẫn quản trò - GV theo dõi hỗ trợ HS (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động HS Chủ đề: - GV giao lưu, vấn học sinh lớp Khám phá thân => GV chuyển giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ, KẾT NỐI KINH NGHIỆM 2.1 Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân (15 phút) a) Mục tiêu: - HS điểm mạnh điểm hạn chế thân học tập, sống b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định điểm mạnh, - GV yêu cầu HS tự nhận diện điểm mạnh điểm điểm hạn chế thân hạn chế thân việc hoàn thành thẻ - HS tiếp nhận nhiệm vụ (Thời gian: 02 phút) + Màu xanh (có mặt cười) tương ứng với điểm mạnh; + Màu hồng (có mặt khóc) tương ứng với điểm hạn chế - GV cho học sinh trao đổi nhanh: ? Để tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống, cần làm gì? - GV quan sát phần trao đổi học sinh 3 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu GV hoàn thiện - HS nhận diện điểm mạnh thẻ điểm hạn chế - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá - GV định hướng, hỗ trợ học sinh xác định điểm mạnh, điểm hạn chế - HS báo cáo kết - GV định hướng bước để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV chốt bước xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân - GV đánh giá, nhận xét: Để xác định điểm mạnh - HS xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân cần vào: điểm hạn chế thân + Những hành vi, thói quen, cách ứng xử, việc điều cần thiết tham gia vào hoạt động… thân - HS chủ động hoàn thiện sống ngày thân sơ phát huy + Kết học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động điểm mạnh khắc phục điểm xã hội thân hạn chế + Lắng nghe nhận xét người thân thiết, gần gũi tơn trọng khác biệt - GV định hướng cho HS thái độ cần có để thực việc xác định điểm mạnh điểm hạn chế thân - GV chuyển ý 2.2 Tìm hiểu nhận xét bạn bè điểm mạnh, điểm hạn chế thân (10 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh nhận diện điểm mạnh, điểm yếu bạn bè; - Học sinh tiếp nhận nhận xét bạn bè điểm mạnh, điểm hạn chế thân; - Tôn trọng khác biệt, cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người b) Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu nhận xét - GV yêu cầu học sinh hoàn thành thiệp gửi bạn bè bạn bè điểm mạnh, điểm qua hoạt động “Tôi mắt bạn bè”: hạn chế thân + Hướng dẫn nhóm trưởng chọn ngẫu nhiên hộp có tên bạn; + Các thành viên nhóm chọn ngẫu nhiên 01 thẻ tên; + Hướng dẫn HS ghi tên bạn thẻ vào thiệp chuẩn bị nhà; - GV định hướng HS suy nghĩ ghi lại điểm mạnh, điểm hạn chế bạn, mong muốn nhắn gửi tới bạn - GV hướng dẫn HS di chuyển theo nhạc, gửi thiệp tới người bạn cần tìm - GV khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận đón nhận thiệp từ bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ: + Lần lượt thành viên nhóm chọn ngẫu nhiên 01 thẻ có tên bạn bất kì; + Ghi tên bạn nhận thẻ vào thiệp chuẩn bị nhà; + HS suy nghĩ ghi lại điểm mạnh, điểm hạn chế bạn, mong muốn nhắn gửi tới bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức vấn để học sinh chia sẻ thông tin thiệp nhận từ bạn - GV hướng dẫn HS so sánh, đối chiếu chia sẻ bạn - GV điều chỉnh, định hướng HS có thái độ mực biết kiểm sốt cảm xúc thân tiếp nhận thông tin chia sẻ từ bạn việc sống, học tập TÔI TRONG MẮT BẠN BÈ - HS lắng nghe, chuẩn bị thực nhiệm vụ giao trị chơi “Tơi mắt bạn bè” - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu - HS đưa chia sẻ nhận thiệp từ bạn - HS lắng nghe có nhận thức tích cực, chủ động điều chỉnh điểm hạn chế thân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, định hướng HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VÀ VẬN DỤNG XÂY DỰNG - RÈN LUYỆN THEO KẾ HOẠCH TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN (14 phút) a) Mục tiêu: - HS lập kế hoạch khắc phục điểm hạn chế để tự hồn thiện thân 5 - Kiên trì, rèn luyện theo kế hoạch xây dựng phiếu “Kế hoạch tự hoàn thiện thân” - Tiếp nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè q trình tự hồn thiện thân - HS ghi lại kết đạt khó khăn vướng mắc trình thực b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS - GV phát phiếu “Kế hoạch tự hoàn thiện thân” - HS nhận nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tự lập “Kế hoạch tự hoàn thiện thân” - GV chiếu đoạn phim nhân vật “Truyền cảm hứng” yêu cầu HS: + Tên nhân vật truyền cảm hứng đoạn phim ai? + Điểm mạnh nhân vật gì? - HS ý lắng nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoàn thiện phiếu“Kế hoạch tự hoàn thiện thân” Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức cho HS chia sẻ lắng nghe ý kiến góp ý bạn - Các bạn lớp trao đổi, rút kinh nghiệm xây dựng “Kế hoạch tự hồn thiện thân” - GV khuyến khích HS chia sẻ kế hoạch - GV định hướng HS (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, phân tích để - GV nhận xét đánh giá tiếp thu hoàn thiện thân - GV chốt định hướng HS * Hướng dẫn nhà (1 phút) - Nhiệm vụ 1: Tiếp tục hoàn thiện “Kế hoạch tự hoàn thiện thân”, gắn phiếu góc học tập để theo dõi, thực hàng ngày - Nhiệm vụ 2: HS chuẩn bị nội dung “Kiểm soát cảm xúc thân” + Nhóm + 2: Chia sẻ biểu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu cực + Nhóm + 4: Chia sẻ số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực + Nhóm + 6: Xây dựng tình thể kĩ kiểm soát cảm xúc