1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 284,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ΚIΝΗ TẾ QUỐC TẾ HIỆN ΝΑΥ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LẠI QUANG NGỌC MÃ LỚP HỌC PHẦN: 422001380209 NHÓM: Trần Trọng Huy - 21105741 Hồ Thị Thu Trầm - 21087711 Đỗ Anh Hào - 21112461 Nguyễn Cơng Hồng Phúc - 21114861 Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xuất nhập Việt Nam năm gần 2.2 Chủ trương kiến nghị phát triển xuất nhập Việt Nam KẾT LUẬN 10 BẢNG PHÂN CÔNG: 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 11 MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan quốc gia muốn mở mang quan hệ với nước khác, với khu vực giới Hội nhập tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất, huy động nguồn lực, thúc đẩy q trình chun mơn hố, đại hoá, tạo động tăng trưởng cho kinh tế, nâng cao vị khu vực, quốc gia sở sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực thơng qua quan hệ hợp tác có lợi Hội nhập kinh tế quốc tế mang đặc trưng kinh tế phạm vi quốc tế, nhằm xây dựng mơ hình hợp tác kinh tế khu vực cấp độ khác song phương, đa phương phạm vi tồn cầu, hướng tới thể hố quan hệ kinh tế quốc tế khu vực, việc xây dựng rộng rãi khu mậu dịch tự biểu quan trọng Hội nhập kinh tế quốc tế tác động toàn diện đến mặt kinh tế - xã hội đất nước Trên lĩnh vực thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế không mang đến hội mở mang quan hệ kinh tế, phát triển mở rộng thị trường… mà đem lại thách thức trình phát triển, đặc biệt vấn đề nhập siêu Việc mở rộng quan hệ ngoại thương với đối tác vừa mang lại lợi ích thương mại, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, vừa phục vụ chiến lược ngoại giao bảo vệ an ninh quốc phòng, chuyển từ gắn kết, phụ thuộc lẫn quan hệ kinh tế tiến tới phát triển hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực Việt Nam với quốc gia khu vực, đảm bảo đạt đồng thời mục tiêu phát triển quốc gia, ổn định trị - xã hội an ninh quốc phòng, nâng cao vị Việt Nam trường giới Chính vậy, quốc gia có chuẩn bị kỹ để chủ động hội nhập quốc tế giúp phát huy tác động tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập quốc tế đến phát triển đất nước NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế cũng mối quan hệ quốc tế thích hợp Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ… Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, q trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực q trình phát triển Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ trình hội nhập kinh tế giới đem lại Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể là: Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Theo số liệu nhất, kim ngạch xuất khu vực đầu tư nước tiếp tục tăng tăng mạnh so với 11 tháng năm 2020 Xuất kể dầu thô đạt 202,4 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ, chiếm 72,3% kim ngạch xuất Xuất không kể dầu thô đạt 200,8 tỷ USD, tăng 9,6% so với kỳ năm 2019, chiếm 71,7% kim ngạch xuất nước năm 2020.Nhập khu vực đầu tư nước đạt 167,8 tỷ USD, tăng 12,3% so kỳ chiếm 64,3% kim ngạch nhập nước.Tính chung năm 2020, khu vực đầu tư nước xuất siêu 34,6 tỷ USD kể dầu thô xuất siêu 33 tỷ USD không kể dầu thô, bù đắp phần nhập siêu 15,6 tỷ USD khu vực nước, giúp xuất siêu gần 19 tỷ USD Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút cơng nghệ đại đầu tư bên ngồi vào kinh tế Hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thơng; khai thác, chế biến dầu khí; điện tử,cơng nghệ thông tin Các dự án đầu tư quan trọng số công ty đa quốc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG chọn Việt Nam nơi sản xuất sản phẩm điện tử điện thoại di động máy tính bảng để xuất toàn giới Điều giúp đưa ngành điện tử Việt Nam vào năm trước 2010 lên thành ngành xuất lớn đất nước giai đoạn Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lương kinh tế Năm 2002, Bộ Khoa học công nghệ tổ chức thực 200 dự án hợp tác quốc tế với tham gia 20 bộ, ngành địa phương Dành 15 tỷ đồng hỗ trợ kinh phí đối ứng cho tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam Triển khai gần 80 dự án hợp tác nghiên cứu với đối tác nước ngoài.Một số dự án hợp tác kết thúc đạt kết tốt như: Qui trình công nghệ bảo quản số loại hoa quả(Hàn Quốc); Công nghệ lai tạo số giống gia cầm(Hungari); công nghệ amilaza công nghiệp dùng chế biến thực phẩm nơng sản Cộng hịa liên bang Đức, Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, người dân thụ hưởng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu với giới bên ngồi, từ có hội kiếm việc làm nước lẫn nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triền phù hợp cho đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ tới hội nhập kinh tế trị, tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín vị quốc tế nước ta tổ chức trị, kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế Liên hệ đến thực tiễn Việt Nam: Trong suốt 30 năm kể từ 1986, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Giai đoạn đầu đổi từ năm 1986-1990 mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%/năm Giai đoạn từ năm 1991-1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm Giai đoạn năm 1996-2000, GDP bình quân tăng 7,6%/năm Giai đoạn năm 2001-2005,GDP bình quân đạt 7,34%/năm Giai đoạn năm 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Giai đoạn từ năm 2011-2015, GDP Việt Nam tăng chậm lại đạt 5,9%/năm Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đưa lại lợi ích, trái lại, cũng đặt nhiều rủi ro, bất lợi, thách thức, là: Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Kết khảo sát hàng Việt Nam chất lượng cao 2017 cho thấy sản phẩm nước dù chiếm ưu thị trường với tỷ lệ người tiêu dùng yêu thích chiếm 51% thường xuyên mua dùng chiếm đến 60% Tuy nhiên, khảo sát 2018 cho thấy tỷ lệ giảm mạnh, có 27% người tiêu dùng u thích 32% chọn mua Ưu phát triển mạnh mẽ kênh phân phối đại ngoại xuất ạt thị trường Việt, phải kể đến “ông lớn” Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, thông qua chuỗi phân phối Mega Market (trước Metro), Lotte, B'smart, Robinson, Nguyễn Kim, Aeon Mall, Family Mart, 7-Eleven, Circle K…Thực tế cho thấy, hệ thống bán lẻ doanh nghiệp ngoại hàng ngoại dần lấn sân thị trường Việt Nam khiến hàng Việt ngày “rơi rụng” quầy kệ siêu thị Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Tháng 3/2022, giá xăng dầu tăng cao.Chiến Nga - Ukraine tác nhân làm cho giá dầu giới tăng nhanh cao Lý vì giá xăng dầu Việt Nam điều hành theo diễn biến giá xăng dầu giới Chỉ hai tuần trở lại đây, giá giới tăng mạnh Việc xăng dầu tăng giá khiến giá mặt hàng thép, phân bón cũng tăng đột biến Chiều 9-3, cửa hàng xăng dầu 77 (Công ty TNHH Xăng dầu 77) đường Nguyễn Oanh (quận Gò Vấp, TP.HCM) bán xăng RON92, trụ bơm xăng RON95 tắt đèn Nhân viên cho biết hết xăng RON95 khiến nhiều xe máy, xe đến đổ xăng phải quay đầu tìm xăng khác.Trong đó, xăng tư nhân quận Bình Thạnh phải treo biển "hết xăng dầu", nhiều người dắt đến lại phải dắt Tương tự, xăng khác đường Phan Văn Trị (quận Gò Vấp) cũng treo biển "hết xăng dầu" chiều 9-3 Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, để trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di cư bất hợp pháp,… Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề phải đặc biệt coi trọng XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xuất nhập Việt Nam năm gần a Những thành tựu xuất - nhập khẩu: Xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất Việt Nam thức vượt mốc 500 tỷ USD tháng 12 năm 2019 Xuất ghi nhận tăng trưởng mạnh quy mô, từ 162 tỷ USD năm 2016 lên 281,5 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 12,5%/năm Bên cạnh đó, trình hội nhập khai thác hiệu quả, gắn tăng trưởng xuất với kiểm sốt có hiệu hoạt động nhập giúp cán cân thương mại chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu Từ năm 2016 đến cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm.Cụ thể, năm 2016 xuất siêu từ 1,77 tỷ USD lên 2,1 tỷ USD năm 2017; 6,8 tỷ USD năm 2018 lên 10,9 tỷ USD năm 2019 năm 2020 tiếp tục ghi nhận mức 19,1 tỷ USD Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp Quy mô mặt hàng xuất tiếp tục mở rộng Năm 2011 có 21 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 81% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2016 tăng lên thành 25 mặt hàng với tỷ trọng chiếm khoảng 88,7% Đến năm 2020 31 mặt hàng (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng kim ngạch xuất Thị trường xuất khẩu, nhập mở rộng, không tăng cường thị trường truyền thống mà khai thác thị trường mới, tiềm tận dụng hiệu FTA Hàng hóa xuất Việt Nam vươn tới hầu hết thị trường giới, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng vững nâng cao khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc… Nhập khẩu: Kim ngạch nhập hàng hóa tăng từ 174,8 tỷ USD năm 2016 lên 253,4 tỷ USD năm 2019 đạt khoảng 262,4 tỷ USD vào năm 2020 tăng 3,6% so với năm 2019 Tăng trưởng nhập giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 9,6%/năm Kiểm soát nhập thực tốt Theo đó, nhóm hàng cần hạn chế nhập tăng trưởng chậm lại Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất phục vụ dự án đầu tư nước Nhập nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất hàng hóa thiết yếu ln chiếm gần 89%; nhập nhóm hàng khơng khuyến khích nhập chiếm 6,27% b Những hạn chế khó khăn: Giai đoạn 2016 - 2020, kinh tế giới có nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất Xung đột thương mại Mỹ - Trung năm 2018 diễn biến leo thang căng thẳng tác động mạnh đến thương mại toàn cầu Và từ đầu năm 2020, dịch Covid19 bùng phát chưa kiểm soát, tác động nặng nề đến kinh tế, thương mại tồn cầu có Việt Nam Kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nơng sản sụt giảm gặp khó khăn thị trường giá bán Mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao Hàng hóa xuất Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức thay áp dụng hàng rào kỹ thuật áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại địi hỏi cần có khẩn trương nghiên cứu, thay đổi cách tiếp cận để kịp thời điều chỉnh, ứng phó Xuất cịn phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) 2.2 Chủ trương kiến nghị phát triển xuất nhập Việt Nam a Chủ trương kiến nghị xuất Việt Nam Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Trên sở mục tiêu định hướng chung trên,một số định hướng phát triển xuất giai đoạn 2015 đến 2020 là: Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo cơng nghệ trung bình cơng nghệ cao Tập trung phát triển mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo cơng nghệ trung bình cơng nghệ cao Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… b Chủ trương kiến nghị nhập Việt Nam Khuyến khích nhập cơng nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có cơng nghiệp phát triển Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nư­ớc ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất n­ước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập cơng nghệ nguồn KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ công nghệ 4.0 ngày phát triển Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế hoàn thành sứ mệnh “Sánh vai với cường quốc năm châu” Bởi Việt Nam không theo xu hướng chung thời đại mà cịn tìm kiếm thời cho đất nước Việt Nam hộ nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng đơn mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế Từ việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp nước ta ngày rộng lớn giới Tuy nhiên lĩnh vực xuất nhập trình hội nhập cũng khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách không vì mà bỏ thời Trái lại, “Hồ khơng tan” Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập Chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước phải thấy tầm quan trọng vấn đề hội nhập phát triển quốc gia Từ thực tốt trách nhiệm mình để góp phần vào tiến phát triển nước nhà 10 BẢNG PHÂN CƠNG: Họ tên MSSV Cơng việc Trần Trọng Huy (Nhóm trưởng) 21105741 MỞ ĐẦU, TỔNG HỢP, POWERPOINT 21087711 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 21112461 XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xuất nhập Việt Nam KẾT LUẬN 21114861 XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.2 Chủ trương kiến nghị phát triển xuất nhập Việt Nam Hồ Thị Thu Trầm (Thư ký) Đỗ Anh Hào Ngũn Cơng Hồng Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình kinh tế trị https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-nhap-khau-giai-doan-2016-2020-dau-an-chuyenminh-cua-cac-doanh-nghiep-trong-nuoc-78347.htm http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/danh-gia-ve-hoat-dong-xuat-nhap-khau-cua-vietnam-nam-2020-va-5-nam-2026 -2020-4286.4050.html https://luatminhkhue.vn/quan-diem-va-dinh-huong-phat-trien-xuat-nhap-khau-nham-phattrien-ben-vung-o-viet-nam-thoi-ky-2011 2020.aspx 11 ... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY. .. 21087711 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 21112461 XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC... cực hội nhập quốc tế đến phát triển đất nước NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc

Ngày đăng: 28/10/2022, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w