1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới hạn quyền hiến định trong bối cảnh covid 19 tại việt na

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ GIỚI HẠN QUYỀN HIẾN ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH COVID-19 TẠI VIỆT NAM NGUYỄN DUY DŨNG Ngày nhận bài: 08/02/2022 Ngày phản biện: 20/02/2022 Ngày đăng bài: 30/03/2022 Tóm tắt: Quyền hiến định quyền Hiến pháp quốc gia ghi nhận bảo vệ, phản ánh nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm thực quyền cá nhân xã hội Tuy nhiên, bối cảnh đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến giới Việt Nam, không gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ cá nhân mà cịn đe doạ đến kinh tế, trị ổn định xã hội quốc gia Mỗi quốc gia có biện pháp ứng phó với đại dịch khác biện pháp đồng thời làm xuất lo ngại việc ảnh hưởng đến quyền hiến định thành viên xã hội Vì vậy, nội dung viết tác giả tập trung phân tích làm rõ khái niệm quyền hiến định, giới hạn quyền sở đưa khái niệm “giới hạn quyền hiến định”; phân tích làm rõ thực tiễn giới hạn quyền hiến định Việt Nam bối cảnh Covid-19; từ đưa số giải pháp hoàn thiện sở pháp lý vấn đề giới hạn quyền hiến định Viêt Nam Abstract: Constitutional rights are rights recognized and protected by the Constitution, reflecting the State’s obligation to ensure the exercise of rights of individuals in society However, the Covid-19 pandemic has caused serious impacts to the World and Vietnam, which not only affect the life and health of each individual but also threatens the economy, politics and social stability of nations Each country has had different response measures within its capabilities But these epidemic prevention measures at the same time have raised concerns about affecting the constitutional rights of members of society Therefore, in this scientific writing, the author will focus on analyzing and clarifying the concept of the constituational rights and the limitations of rights, thereby providing the concept of “the limitations of constitutional rights”; analyzing and clarifying practices of limitations of constitutional rights in the context of Covid-19 in Vietnam, and proposing ideal solutions to complete the legal basis in terms of the limitations of the constitutional rights in Vietnam Từ khóa: Keywords: Giới hạn, quyền hiến định, Covid-19, Limits, constitutional rights, CovidViệt Nam 19, Vietnam  ThS., Trường Đại học Nguyễn Tất Thành; Email: nddung@ntt.edu.vn • Ghi chú: Tải viết toàn văn địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn 13 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 Đặt vấn đề Đại dịch Covid-19 gây tác động tiêu cực toàn giới, ảnh hưởng đến quốc gia, mặt đời sống xã hội thể chế trị Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch này, đồng thời có biện pháp phòng, chống dịch bệnh đem lại hiệu to lớn Có thể nói, Việt Nam hình mẫu việc phòng, chống dịch Tuy nhiên, việc thi hành biện pháp dấy lên lo ngại định có xâm phạm đến quyền hiến định hay khơng Thậm chí có ý kiến cho “Toà án Nhân quyền chắn tải đơn kiện sau khủng hoảng Covid-19”1 Hiến pháp năm 2013 Việt Nam ghi nhận quyền hiến định Chương - Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Điều cho thấy thay đổi tư lập pháp nhà làm luật quyền hiến định, là: (1) Quyền hiến định sản phẩm ban phát Nhà nước, mà Nhà nước có nghĩa vụ ghi nhận bảo vệ; (2) Quyền hiến định tuỳ tiện bị giới hạn, việc giới hạn quyền hiến định buộc phải tuân theo nguyên tắc định quan có thẩm quyền sở pháp luật thực công việc Chính điều đặt yêu cầu việc nghiên cứu giới hạn quyền hiến định bối cảnh Covid-19 Việt Nam Giới hạn quyền hiến định 2.1 Quyền hiến định Trong thể chế Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc pháp quyền, quyền hiến định hiểu quyền cá nhân Hiến pháp quy định, mà Nhà nước có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ bao gồm quyền người quyền công dân Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 quy định quyền hiến định Chương - Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, theo “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”2 Như vậy, hiểu quyền hiến định bao gồm quyền người quyền công dân Hiến pháp ghi nhận bảo vệ Thứ nhất, quyền người: Quyền người hiểu “những đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, cho phép tự Audrey Lebert (2020), Covid-19 pandemic and derogation to human rights, Journal of Law and the Biosciences, Volume 7, Issue 1, p.15 Hiến pháp năm 2013, Khoản 1, Điều 14 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ người”3 Quyền người có đặc tính “vốn có”, “khơng thể chuyển giao” “phổ biến” Đặc tính vốn có hiểu người sinh có quyền lý họ người, có nghĩa quyền ban phát kẻ cai trị Đặc tính khơng thể chuyển giao nói lên quyền khơng thể rời bỏ người Đặc tính phổ biến có nghĩa người có quyền khơng kể đến quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính hay chủng tộc4 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người nhằm xác lập mối liên hệ Nhà nước cá nhân, xác định nghĩa vụ bảo đảm thực quyền Nhà nước cá nhân Thứ hai, quyền công dân: Quyền công dân quyền thể tính chất mối quan hệ pháp lý đặc biệt Nhà nước số người định, xác lập dựa sở quốc tịch Theo đó, quyền xác lập Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hoá sở để thực quyền cụ thể khác công dân sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Việc ghi nhận quyền công dân đạo luật cao Nhà nước cách thức xác lập mối liên hệ pháp lý Nhà nước với phần đông dân cư xã hội, qua cơng dân hưởng quyền, lợi ích tương xứng gánh vác nghĩa vụ tối thiểu Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013, chia quyền hiến định thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm quyền hiến định trị thể tham gia người dân vào hoạt động Nhà nước, tham gia thực quyền lực Nhà nước Nhóm quyền bao gồm: quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân (Điều 27); quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận ý kiến với quan Nhà nước vấn đề sở, địa phương nước (Điều 28); quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý (Điều 29); quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30) Thứ hai, nhóm quyền hiến định tự dân chủ tự cá nhân Nhóm quyền thể tơn trọng Nhà nước tự cá nhân, dấu hiệu thể chế dân chủ Nhóm quyền bao gồm: quyền khơng bị trục xuất, giao nộp cho Nhà nước khác (Điều 17); quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; quyền không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, United Nations, UNHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights - based Aproach to Development Cooperation, NewYork and Geneva, p.8 Department of Foreign Affairs and Trade (1993), Human Rights Manual, Australian Government Publishing Service, Canbera, p.10 Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 207 15 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; quyền hiến mô, phận thể người hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín mình; quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin khác (Điều 21); quyền tự lại cư trú nước, quyền nước từ nước nước (Điều 23); quyền tự tín ngưỡng (Điều 24) Thứ ba, nhóm quyền hiến định kinh tế, xã hội văn hố Nhóm quyền thể nghĩa vụ đảm bảo chất lượng sống Nhà nước cá nhân xã hội Nhóm quyền bao gồm: quyền sở hữu (Điều 32); quyền tự kinh doanh (Điều 33); quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc, quyền người làm công ăn lương (Điều 35); quyền nghĩa vụ học tập (Điều 39); quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng sở văn hố (Điều 41) Từ phân tích nêu trên, hiểu quyền hiến định bao gồm quyền người quyền công dân Hiến pháp ghi nhận, thể nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ có biện pháp hỗ trợ thành viên xã hội hưởng thụ đầy đủ quyền Nhà nước Tuy nhiên, quyền hiến định quyền tuyệt đối, nên số hoàn cảnh đặc biệt xã hội, ví dụ bối cảnh đại dịch Covid-19 quyền hiến định bị giới hạn nhằm đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển lành mạnh 2.2 Giới hạn quyền Giới hạn quyền thuật ngữ, tiếp cận nhiều góc độ khác Dưới góc độ ngữ nghĩa, giới hạn (danh từ) “phạm vi, mức độ định, không phép vượt qua” (động từ) “quy định giới hạn”, hạn chế (động từ) “giữ lại, ngăn lại giới hạn định, không vượt qua”6 Như vậy, sắc thái ngữ nghĩa có điểm khác giới hạn với hạn chế lại có nét giao thoa hay lồng ghép vào nhau, giới hạn có hạn chế với phạm vi, mức độ định hạn chế điều có ý nghĩa giới hạn định, tức phải vạch ranh giới nó7 Dưới góc độ pháp lý, theo cách hiểu phổ biến giới, giới hạn quyền hiểu việc Nhà nước khơng cho phép chủ thể thụ hưởng quyền có Bùi Tiến Đạt (2015), Hiến pháp hoá nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6/2015, tr.3 Bùi Tiến Đạt (2017), Nguyên tắc giới hạn quyền người: Ý nghĩa, nhu cầu giải thích định hướng áp dụng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, kỳ tháng 10/2017, tr.13 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ thể thực quyền mức độ tuyệt đối (cao nhất)8 Đời sống pháp lý tương tác quyền nghĩa vụ Để đảm bảo trật tự chung, quyền luôn bị giới hạn việc giới hạn quyền cần thiết, nói trật tự công cộng “đảm nhận chức cụ thể giới hạn quyền tự điều bắt buộc giới hạn quyền cách tương xứng với điều mà việc bảo vệ quyền khác địi hỏi”9 Như vậy, giới hạn quyền khơng phải tượng cá biệt, để đảm bảo trật tự chung xã hội Nhà nước đặt quy phạm giới hạn quyền chủ thể Suy cho mục đích việc giới hạn quyền để bảo vệ quyền, lẽ “việc giới hạn hạn chế quyền yêu cầu xuất phát từ thực tế sống mà luật nhân quyền quốc tế ghi nhận, với mục đích để ngăn ngừa tùy tiện Nhà nước việc thực thi quyền người, để cung cấp công cụ cho Nhà nước vi phạm quyền đó”10 Ngồi ra, số văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, đề cập đến vấn đề giới hạn quyền Tại khoản Điều 29 Tuyên ngôn phổ quát quyền người (UDHR) năm 1948 quy định: “Trong việc thực thi quyền tự do, người phải chịu hạn chế luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận, tôn trọng quyền quyền tự người khác, nhằm thỏa mãn địi hỏi đáng đạo đức, trật tự công cộng, an sinh chung xã hội dân chủ” Điều cho thấy, quyền nói chung quyền hiến định cá nhân nói riêng khơng phải quyền tuyệt đối, bị giới hạn mức độ khác nhằm đảm bảo quyền người khác lợi ích cộng đồng Vấn đề ghi nhận luật nhân quyền quốc tế cụ thể Hiến pháp nước hình thức, mức độ khác Tuy nhiên, việc hạn chế quyền bị coi vi phạm lợi ích đạt thấp việc giới hạn có yếu tố bất hợp lý Từ phân tích, làm rõ nội dung quyền hiến định giới hạn quyền nêu rút khái niệm giới hạn quyền hiến định sau: "giới hạn quyền hiến định việc pháp luật quốc gia có quy định cho phép hạn chế, giới hạn việc thụ hưởng quyền hiến định cá nhân nhằm hướng tới việc bảo đảm quyền, tự cá nhân khác bảo đảm lợi ích cộng đồng" Robert Alexy, A Theory of Constitutional Rights, Julian Rivers dịch (Oxford: Clarendon Press, 2002), p.47- 9 Pierre Bon (1975), La police municipale, Thèse dactylographiée, Bordeaux I, tr 226 Vũ Công Giao (2013), Những tiến hạn chế chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Luật học), số 3/2013, tr.51-61 10 17 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 Giới hạn quyền hiến định bối cảnh Covid-19, thực tiễn Việt Nam Trong nội dung tác giả tập trung phân tích khái quát hậu nghiêm trọng đại dịch Covid-19, biện pháp mà Nhà nước Việt Nam áp dụng để phòng, chống dịch, đồng thời làm rõ sở pháp lý, thực tiễn việc áp dụng biện pháp này; phân tích, đánh giá hệ giải pháp “phòng, chống dịch” mà Nhà nước Việt Nam áp dụng phương diện giới hạn quyền hiến định 3.1 Hậu nghiêm trọng đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội; nhiên, tác giả đề cập đến hậu có mối liên hệ trực tiếp với vấn đề hạn chế quyền hiến định như: an tồn tính mạng, sức khoẻ; kinh tế; việc làm người lao động; giáo dục; hoạt động văn hố, tín ngưỡng Thứ nhất, an tồn tính mạng, sức khoẻ người Đây hậu dễ nhận thấy đại dịch Covid-19 Theo báo cáo WHO, tính đến ngày 22/7/2021 tồn giới có 191.773.590 người nhiễm Covid-19, có 4.127.963 người tử vong11 Tại Việt Nam, số ca nhiễm tính đến ngày 22/7/2021 71.144 ca nhiễm có 370 ca tử vong12 Qua số liệu nêu thấy đại dịch Covid-19 gây thiệt hại nặng nề nhân mạng sức khoẻ người Thứ hai, kinh tế Đại dịch Covid-19 ko gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong thời kì đại dịch, kinh tế giới làm vào khủng hoảng trầm trọng, khủng hoảng lớn mà giới phải đối mặt sau chiến tranh giới thứ hai Đại suy thoái năm 193013 Ngân hàng giới dự báo tỉ lệ tăng trưởng kinh tế giới giảm, tỉ lệ doanh nghiệp phá sản tăng ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu việc làm người lao động14 Việt Nam kiểm soát dịch bệnh tốt kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề Trong năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng 2.9% nhiên mức tăng trưởng thấp giai đoạn 2011-202015 11 WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard, https://covid19.who.int/, truy cập ngày 22/7/2021 WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard - VN, https://covid19.who.int/region/wpro/country/vn, truy cập ngày 22/7/2021 13 The Washinton Post (2020), IMF says global economic collapse cause by Coronavirus will be ever worse than feared, https://www.washingtonpost.com/business/2020/06/24/imf-global-economy-coronavirus/, truy cập ngày 22/7/2021 14 Politico (2020), The Coronavirus economy: How bad will get it?, https://www.politico.eu/article/coronavirus-economy-recession-unemployment-disaster/, truy cập ngày 22/7/2021 15 The World Bank (2020), Tổng quan Việt nam, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, truy cập ngày 22/7/2021 12 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Thứ ba, việc làm người lao động Sự sụt giảm kinh tế dẫn đến người lao động việc làm bị tạm dừng cơng việc, điều diễn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Trên giới, theo báo cáo ILO số lao động toàn cầu năm 2020 sụt giảm 8.8% so với quý năm 2019, có 114 triệu lao động việc năm 2020 73% (khoảng 81 triệu) trở thành người thất nghiệp16 Tại Việt Nam số người độ tuổi lao động thất nghiệp quý I năm 2021 1,1 triệu người, lây lan dịch bệnh làm 19.9% lao động sở sản xuất kinh doanh, 19% lao động doanh nghiệp/hợp tác xã bị giảm thu nhập giảm làm17 Thứ tư, giáo dục, hoạt động văn hố, tín ngưỡng Có thể thấy đại dịch Covid19 giới Việt nam làm gián đoạn, đình trệ hoạt động giáo dục, văn hố, tín ngưỡng Khi đại dịch bùng phát tồn trường học đóng cửa, chuyển hình thức sang học trực tuyến, chừng mực ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Các hoạt động văn hố, tín ngưỡng bị đình trệ Từ khái qt nêu trên, thấy hậu nặng nề đại dịch Covid-19 đến mặt đời sống xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng Để ngăn chặn, hạn chế hậu Nhà nước Việt Nam có biện pháp phịng, chống dịch khác 3.2 Các biện pháp mà Nhà nước Việt Nam áp dụng để phòng, chống dịch liên quan đến quyền hiến định Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, Chính phủ có biện pháp mạnh mẽ phịng, chống dịch Chính phủ ban hành liên tiếp Chỉ thị, áp dụng biện pháp phòng chống dịch kịp thời18 cứng rắn Qua nghiên cứu nội dung văn biện pháp phịng, chống dịch có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến 16 ILO (2021), Report: COVID-19 and the world of work (7th edition), https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@dgreports/@dcomm/documents/briefingnote/wcms_767028.pdf , truy cập ngày 22/7/2021 17 Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo đánh giá tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm quý I -2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/04/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-nam-2021/, truy cập ngày 22/7/2021 18 Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày 28/01/2020 việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng Virus Corona gây ra; Chỉ thị 06/CT-TTg, ngày 31/01/2020 việc tăng cường biện pháp phòng, chống trước diễn biến phức tạp dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng Virus Corona gây ra; Chỉ thị 10/CT-TTg, ngày 25/02/2020 đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19; Chỉ thị 11/CT-TTg, ngày 04/3/2020 nhiệm vụ giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19; Chỉ thị 13/CT-TTg, ngày 11/3/2020 việc tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19; Chỉ thị 15/CT-TTg, ngày 27/3/2020 liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19; Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; Chỉ thị 05/CT-TTg, ngày 28/02/2021 số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch CVID-19 19 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 quyền hiến định thành viên xã hội Các biện pháp phòng, chống dịch Việt Nam đa phần biện pháp can thiệp không vaccine giãn cách xã hội, hạn chế lại, tụ tập, truy vết Thứ nhất, để thực giãn cách xã hội Chính phủ Việt Nam thực biện pháp hạn chế lại, xuất nhập cảnh Chính phủ áp dụng biện pháp hạn chế lại, tạm dừng hạn chế hoạt động vận chuyển hành khách liên tỉnh, nội tỉnh Đồng thời, hoạt động xuất nhập cảnh bị tạm dừng, hạn chế thời gian Ngồi ra, Chính phủ yêu cầu người dân không khỏi nhà không cần thiết theo nội dung Chỉ thị 16 Đồng thời, quyền mạnh tay xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Thứ hai, hoạt động kinh doanh khơng thiết yếu (khu vui chơi giải trí, làm đẹp, quán bar, vũ trường, karaoke ) sở kinh doanh khác theo định đạo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bị tạm dừng hoạt động hạn chế mức độ khác Mục đích việc làm chủ yếu tránh tụ tập đông người làm lây lan bệnh dịch Thứ ba, dừng hoạt động hội họp, kiện văn hố, hoạt động tín ngưỡng tập trung đơng người Cũng nhằm mục đích hạn chế tiếp xúc, Chính phủ Việt Nam có quy định hạn chế hội họp, tập trung đông người Việc hạn chế có mức độ khác thể qua nội dung Chỉ thị Chính phủ, Chỉ thị 15 quan có thẩm quyền yêu cầu dừng hoạt động tập trung 20 người địa điểm công cộng đứng trước tình hình dịch bệnh phức tạp Chỉ thị 19 đặc biệt Chỉ thị 16 Chính phủ yêu cầu dừng triệt để hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, thể thao, kiện tập trung đông người Cùng với việc hạn chế tập trung đông người, sở giáo dục tạm dừng học tập trực tiếp chuyển sang hình thức học trực tuyến Thứ tư, Hoạt động truy vết người nhiễm bệnh, nghi nhiễm Đây biện pháp hữu hiệu việc xác định F, để thực việc làm Chính phủ yêu cầu người dân khai báo y tế, giai đoạn đầu phòng chống dịch quan y tế cịn cơng bố lịch trình kêu gọi người có lịch sử tiếp xúc với bệnh nhân khai báo Tuy nhiên, việc làm lại làm danh tính người bệnh bị cơng khai gây ảnh hưởng định đến quyền riêng tư họ 3.3 Thực tiễn giới hạn quyền hiến định bối cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam Nghiên cứu Chỉ thị Chính phủ ban hành giai đoạn thấy quyền hiến định bị hạn chế mức độ khác sau: Thứ nhất, giới hạn quyền tự lại cư trú nước, quyền nước từ nước nước Ngay từ dịch bệnh bùng phát giới Việt Nam phát 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ ca nhiễm đầu tiên19, Chính phủ áp dụng biện pháp hạn chế lại vùng dịch xuất, nhập cảnh từ nước vào Việt Nam Tại Chỉ thị 05/CT-TTg, ngày 28/01/2020 Chính phủ tạm dừng chuyến bay từ Việt Nam đến vùng dịch Trung Quốc tất chuyến bay từ vùng dịch đến Việt Nam Sau đó, Chỉ thị 06/CTTTg ngày 31/01/2020; Chỉ thị 10/CT-TTg ngày 25/02/2020; Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 11/3/2020; đặc biệt Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Việt Nam dừng toàn chuyến bay từ Việt Nam đến nước từ nước đến Việt Nam (trừ chuyến bay giải cứu công dân Việt Nam mắc kẹt nước ngoài), tạm dừng cấp thị thực nhập cảnh vào Việt Nam, đóng cửa tồn cửa biên giới, kiểm sốt lối mịn đường biên giới với quốc gia lân cận Đồng thời, nước tạm dừng phương tiện lại vùng dịch vùng lân cận, hạn chế phương tiện cá nhân, tạm dừng phương tiện công cộng, đặc biệt đợt cao điểm giãn cách 15 ngày xã hội từ 00 ngày 01/4/2020 theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 phạm vi toàn quốc, tất cá nhân khuyến cáo hạn chế lại trừ số trường hợp đặc biệt phép lại như: mua nhu yếu phẩm, dược phẩm dịch vụ thiết yếu khác; Các trường hợp khẩn cấp; Làm việc quan, đơn vị Nhà nước, lực lượng vũ trang, quan ngoại giao sở, dịch vụ thiết yếu khác Đồng thời, quan chức tăng cường xử phạt trường hợp vi phạm quy định hạn chế lại20 Có thể thấy Chỉ thị Chính phủ hạn chế quyền tự lại hiến định cá nhân xã hội nhằm phục vụ cơng tác phịng, chống dịch Thứ hai, giới hạn quyền tự tín ngưỡng; quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng sở văn hố Quyền tự tín ngưỡng hiểu cá nhân tự theo không theo tơn giáo bất kì, tự cá nhân việc cơng khai bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập tôn giáo hay tín ngưỡng bất kì21 Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tụ tập đông người thực hành nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo sở thờ tự, tôn giáo lại dẫn đến nguy cao việc lây lan bệnh dịch Covid-1922, quan y tế có 19 Coleman Justine, VietNam reports first corinavirus cases, https://thehill.com/policy/healthcare/publicglobal-health/479542-vietnam-reports-first-coronavirus-cases, truy cập ngày 26/02/2021 20 Báo Nhân dân (2020), Xử phạt hành nhiều người vi pham quy định phòng chống dịch, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/xu-phat-hanh-chinh-nhieu-nguoi-vi-pham-quy-dinh-phong-chongdich-636024/, truy cập ngày 26/02/2021 21 Davis, Derek H, The Evolution of Religious Liberty as a Universal Human Right, http://usinfo.state.gov/dd/eng_democracy_dialogues/religion/religion_essay.html, truy cập ngày 26/02/2021 22 Ví dụ: Ca lây nhiễm số 31 (BN31) thành phố Daegu, Hàn Quốc thuộc giáp phái Tân Thiên Địa lây nhiễm làm cho số ca nhiễm Hàn Quốc tăng gấp đôi sau đêm, ‘Patient 31’ and South Korea’s 21 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 khuyến cáo cho việc hạn chế thực hành nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng đơng người, biện pháp bảo đảm an toàn bối cảnh Covid-1923 Chính Chính phủ yêu cầu "dừng triệt để nghi lễ tôn giáo, hoạt động có tập trung từ 20 người trở lên sở tơn giáo, tín ngưỡng, thờ tự; dừng tất hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí địa điểm cơng cộng; Dừng hoạt động hội họp, kiện tập trung 20 người phịng; khơng tụ tập từ 10 người trở lên ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh viện; yêu cầu thực khoảng cách tối thiểu 2m người với người địa điểm công cộng"24, điều hạn quyền tự tín ngưỡng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng sở văn hoá cá nhân xã hội Thứ ba, giới hạn quyền tự kinh doanh, quyền lao động số lĩnh vực định Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Chính phủ tạm dừng việc kinh doanh số lĩnh vực định, ví dụ: tạm dừng chuyến bay quốc tế hãng hàng không, hạn chế hoạt động vận tải hành khách nước, tạm dừng hoạt động kinh doanh không thiết yếu dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn, karaoke, phòng tập gym 25 Như vậy, quyền tự kinh doanh người dân bị hạn chế số lĩnh vực định Việc hạn chế quyền tự kinh doanh dẫn đến hạn chế quyền lao động người lao động nhóm ngành, nghề bị hạn chế kinh doanh26 Thứ tư, giới hạn quyền học tập học sinh, sinh viên Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền học tập học sinh, sinh viên Theo dẫn quan chuyên môn, môi trường học tập môi trường dễ lây nhiễm, hoạt động tụ tập đông người mang tính chất nguy cao Bệnh dịch khơng có phân biệt biên giới, dân tộc, giới tính Đồng thời, công tác bảo vệ trẻ em sở giáo dục đặc biệt quan trọng Cần có biện pháp phịng ngừa lây lan bệnh dịch Covid-19 sudden spike in coronavirus cases, https://www.aljazeera.com/news/2020/3/3/patient-31-and-south-koreassudden-spike-in-coronavirus-cases, truy cập ngày 26/02/2021 23 CDC (VietNam), Considerations for Communicaties of Faith, https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/community/faith-based.html, truy cập ngày 26/02/2021 24 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 15/CT-TTg, ngày 27/3/2020 liệt thực đợt cao điểm phòng chống dịch COVID-19 25 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 26 Theo Công văn số 2601/VPCP-KGVX ngày 03/4/2020 việc thực thị số 16/CT-TTg phòng, chống dịch COVID-19 có người lao động ác quan, đơn vị nhà nước, lực lượng vũ trang, quan ngoại giao dịch vụ kinh doanh thiết yếu làm việc quan, đơn vị 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ sở giáo dục27 Để đảm bảo sức khoẻ cho học sinh, sinh viên cộng đồng, Chính phủ Việt Nam phải điều chỉnh lịch học, tạm ngưng việc học trực tiếp lớp học sinh, sinh viên địa phương28 Nhưng vùng sâu, vùng khó khăn việc học trực tuyến tiến hành em điều kiện tiếp cận truyền hình hay internet, đó, quyền học tập bị hạn chế29 Thứ năm, giới hạn quyền riêng tư bệnh nhân người nghi nhiễm Covid-19 Trong trình thực biện pháp phòng, chống dịch, quyền riêng tư cá nhân bị ảnh hưởng khơng nhỏ Bởi “bệnh truyền nhiễm thường thể phân biệt đối xử, không liên quan đến giai cấp, nhóm bệnh nhân cụ thể, thật, bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm bị phân biệt đối xử, kì thị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm yếu tố mang tính lịch sử”30 Do đó, việc cơng bố danh tính bệnh nhân người nghi nhiễm (dưới dạng tên viết tắt kí hiệu), lịch trình hoạt động, nơi làm việc, nơi 31 vơ hình chung làm ảnh hưởng đến quyền riêng tư người bệnh, biến họ thành đối tượng bị “săn lùng” phương tiện thông tin, mạng xã hội gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền riêng tư họ, điều đặt vấn đề cần phải cân nhắc giới hạn quyền riêng tư bối cảnh dịch bệnh Covid-19 nhằm đảm bảo cân lợi ích cơng cộng quyền cá nhân 3.4 Cơ sở pháp lý - thực tiễn biện pháp giới hạn quyền hiến định Các biện pháp phòng chống dịch Việt Nam mang lại hiệu to lớn nhiên hạn chế quyền hiến định mức độ khác Cơ sở việc áp dụng biện pháp lý giải góc độ pháp lý thực tiễn sau: Thứ nhất, sở pháp lý Như phân tích, quy định pháp luật quốc tế có nội dung hạn chế quyền Khoản Điều 29 Tuyên ngôn phổ quát quyền người năm 1948 đề cập vấn đề Quy định trở thành “mệnh đề chung Unicef (2020), Thông điệp hành động ứng phó nhằm ngăn ngừa kiểm sốt dịch bệnh COVID19 trường học, https://www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáo-báo-ch%C3%AD/covid-19-ifrc-unicefvà-who-ban-hành-hướng-dẫn-về-bảo-vệ-tồn-cho-trẻ-em-và, truy cập ngày 04/3/2021 28 VNexpress (2021), 19 tỉnh, thành điều chỉnh lịch đến trường, https://vnexpress.net/19-tinh-thanh-dieuchinh-lich-den-truong-4237610.html, truy cập ngày 04/3/2021 29 Giáo dục Việt Nam (2020), học trực tuyến, học sinh vùng khó chờ giải pháp ngành giáo dục, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/khong-the-hoc-truc-tuyen-hoc-sinh-vung-kho-cho-giai-phap-cuanganh-giao-duc-post208025.gd, truy cập ngày 04/3/2021 30 Woosung Hwang (2020), COVID-19 in South Korea: Privacy and Discrimination Concerns, https://blog.petrieflom.law.harvard.edu/2020/06/09/south-korea-global-responses-covid19/, truy cập ngày 04/3/2021 31 Báo Người lao động (2020), Tạm đóng cửa Viện Hàn lâm Khoa học xã hội để khử khuẩn sau ca nhiễm COVID-19 thứ 21, https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/tam-dong-cua-vien-han-lam-khoa-hoc-xa-hoi-dekhu-khuan-sau-ca-covid-19-thu-21-20200310235026449.htm, truy cập ngày 04/3/2021 27 23 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 giới hạn quyền” toàn giới32 Kế thừa quy định Tuyên ngôn phổ quát quyền người năm 1948, khoản Điều Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định “Trong thời gian có tình trạng khẩn cấp xảy đe doạ sống cịn quốc gia thức cơng bố, quốc gia thành viên áp dụng biện pháp hạn chế quyền nêu Công ước này, chừng mực nhu cầu khẩn cấp tình hình, với điều kiện biện pháp không trái với nghĩa vụ khác quốc gia xuất phát từ luật pháp quốc tế không chứa đựng phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo nguồn gốc xã hội”33 Ngồi ra, năm 1984 Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc ban hành Bộ quy tắc Siracusa điều khoản giới hạn phủ định Công ước quốc tế quyền dân trị34 Theo quy định Điều Bộ quy tắc quốc gia áp dụng việc giới hạn quyền theo quy định pháp luật xuất tình đe doạ tồn sống cịn quốc gia, tồn thể chế, sức khoẻ cộng đồng, trật tự công cộng, an ninh quốc gia, đạo đức cơng cộng Như vậy, góc độ pháp luật quốc tế, tiêu chuẩn chung quyền người, quốc gia áp dụng biện pháp hạn chế quyền tình định nhằm đảm bảo an toàn, phát triển ổn định xã hội, thúc đẩy lợi ích chung cộng đồng Trong bối cảnh Việt Nam nay, đại dịch Covid-19 đe doạ sức khoẻ cộng đồng cách trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng đến trật tự công công, ổn định thể chế dân chủ việc áp dụng biện pháp giới hạn quyền hiến định cá nhân phù hợp với pháp luật quốc tế, tiêu chuẩn chung quyền nguời chất giới hạn quyền Về quy định pháp luật Việt Nam Xem xét quy định pháp luật Việt Nam thấy giới hạn quyền quy định nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng” Đây quy định Hiến pháp năm 2013 thể tiến lớn tư lập pháp, thái độ tôn quyền người, quyền công dân Nhà nước Việt Nam Từ quy định nêu rút vấn đề sau: (1) Nguyên tắc ghi nhận tồn xung đột lợi 32 Aharon Barak (2012), Proportionality: Constitutional Rights and Their Limitations (Doron Kalirtr, Cambridge University Press 2012) p 142-143 33 International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.ohchr.org/en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx, truy cập ngày 22/7/2021 34 Siracusa Principles on the Limitation and Derogation Provisions in the International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.icj.org/siracusa-principles-on-the-limitation-and-derogation-provisions-in-theinternational-covenant-on-civil-and-political-rights/, truy cập ngày 22/7/2021 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ ích đời sống xã hội (cá nhân - cộng đồng; cá nhân - cá nhân), để giải xung đột việc giới hạn quyền cần thiết; (2) Quyền cá nhân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng; (3) Việc giới hạn quyền luật định Từ phân tích nêu cho thấy thấy việc áp dụng biện pháp giới hạn quyền hiến định giai đoạn nhằm đảm bảo sức khoẻ cộng đồng, hướng tới phát triển ổn định xã hội Thứ hai, sở thực tiễn Như phân tích, đại dịch Covid-19 gây hậu trầm trọng tính mạng, sức khoẻ, kinh tế, lao động ; chí coi khủng hoảng mang tính tồn cầu Do vậy, việc ngăn chặn, hạn chế hậu vừa yêu cầu cấp bách, vừa nhiệm vụ nặng nề quốc gia Thực tiễn cho thấy việc áp dụng biện pháp giới hạn quyền hiến định nhằm phòng, chống dịch việc làm xuất phát từ thực tiễn xã hội Xét phương diện biện pháp nhằm tới việc đảm bảo tính mạng, sức khoẻ cho người dân, ổn định xã hội Thêm vào đó, Việt Nam khơng phải tượng cá biệt việc áp dụng biện pháp giới hạn quyền hiến định phòng, chống đại dịch Covid-19 Đây kịch chung nước giới, quốc gia bị ảnh hưởng đại dịch áp dụng biện pháp giãn cách xã hội, truy vết biện pháp hữu hiệu phòng, chống lây lan Từ phân tích quy định pháp luật quốc tế, Hiến pháp năm 2013 thực tiễn xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 Đồng thời, xuất phát từ tính chất, hậu trầm trọng đại dịch Covid-19 việc hạn chế quyền hiến định lý bảo vệ lợi ích cơng cộng hồn tồn hợp lý, hợp pháp Thêm vào đó, xét từ phương diện chức quản lý, bảo đảm trật tự xã hội, việc Nhà nước Việt Nam hạn chế số quyền hiến định hướng tới việc đảm bảo phát triển ổn định, bền vững xã hội, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cá nhân xã hội Một số kiến nghị hoàn thiện quy định giới hạn quyền hiến định Việc giới hạn quyền ngun nhân cần có lý giải hợp lý, đồng thời, phải có sở pháp lý vững cho Quyết định hành vi nhà cầm quyền Trong bối cảnh Covid-19 Việt Nam, quyền hiến định bị giới hạn mức độ khác nhau, biện pháp góp phần lớn vào thành cơng Việt Nam phịng, chống dịch có nhiều ý kiến khác cần có nghiên cứu hoàn thiện sở pháp lý, thực tiễn áp dụng Thứ nhất, hoàn thiện nguyên tắc hiến định giới hạn quyền Việc thực thi biện pháp giới hạn quyền nhằm đảm bảo cho việc khôi phục quyền cá nhân, đảm bảo tình trạng bình thường xã hội Tuy nhiên, góc độ nguyên tắc hiến định giới hạn 25 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 quyền có vấn đề cần phải nghiên cứu hồn thiện, Hiến pháp năm 2013 cho phép giới hạn quyền hiến định lý khác Nhưng, việc sử dụng cơng thức “theo quy định luật” thay “theo quy định pháp luật”, vơ hình chung đặt tiêu chuẩn cao việc giới hạn quyền, làm giảm tính linh hoạt việc áp dụng nguyên tắc (trong tình khẩn cấp, cần đối phó nhanh chóng, kịp thời), việc quy định “hẹp” phạm vi nguyên tắc dẫn đến tính bất khả thi thực tế, khơng quốc gia dùng đạo luật quan lập pháp để giới hạn quyền, Việt Nam việc thi hành đạo luật phụ thuộc vào văn hướng dẫn thi hành35 Ngồi ra, cơng thức “theo quy định pháp luật” hồn tồn tương thích với cách diễn đạt Tuyên ngôn nhân quyền năm 194836, Công ước quyền người Hiến pháp nhiều nước giới Do đó, nên chỉnh sửa nguyên tắc giới hạn quyền theo hướng sử dụng công thức “theo quy định pháp luật” Thứ hai, cần sớm xây dựng “Quy tắc Hiến pháp khẩn cấp” nhằm ngăn chặn việc quyền hiến định bị giới hạn cách tuỳ tiện Về mặt hình thức pháp lý thấy Chỉ thị Chính phủ phục vụ việc phòng, chống Covid-19 tương đối giống việc quy định tình trạng khẩn cấp (mặc dù hình thức khơng tun bố tình trạng khẩn cấp) Đó đặt quy phạm giới hạn quyền hiến định thời gian định (hay tạm đình thực quyền - derogation from rights) như: cấm lại khu vực định phạm vi tồn quốc, tạm dừng hoạt động tơn giáo, vui chơi giải trí, cấm tụ tập đơng người, tạm dừng số hoạt động kinh doanh Nhưng Hiến pháp năm 2013 khơng quy định việc tạm đình nghĩa vụ bảo đảm quyền trường hợp khẩn cấp dẫn đến chưa tạo ngoại lệ cho trường hợp này37 Đặc biệt quốc gia Việt Nam vai trị giải thích Hiến pháp Tồ án hạn chế, việc không quy định đạo luật trường hợp ngoại lệ giới hạn quyền tạo khoảng trống mặt pháp lý, dễ dẫn đến việc quyền hiến định bị giới hạn cách tuỳ tiện Thành công việc phịng, chống đại dịch Covid-19 Việt Nam khơng thể phủ nhận, góc độ lập pháp cần có nghiên cứu hồn thiện vấn đề giới hạn quyền thực tiễn áp dụng Việt Nam lẽ xã hội dân chủ hồn cảnh nào, quyền lực Nhà nước bị giới hạn trật tự Hiến pháp Việc xây dựng “Quy tắc Hiến pháp khẩn cấp” cách tốt để giảm thiểu rủi ro làm lung lay Bùi Tiến Đạt (2015), Hiến pháp hoá nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6/2015, tr.3 36 Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 sử dụng cách diễn đạt “determined by law”, “in accordance with the law” hay “prescribed by law” công thức để quyền bị giới hạn theo quy định pháp luật 37 Trương Hồng Quang (2018), Nhu cầu giải thích quy định hạn chế quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 03/2018, tr 03-13 35 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ móng dân chủ phá hoại quyền tự dân xã hội xuất tình trạng khẩn cấp38 Xây dựng “Quy tắc Hiến pháp khẩn cấp” ngồi việc xố bỏ khoảng trống pháp lý giới hạn quyền hiến định, đảm bảo Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật, đảm bảo nguyên tắc pháp quyền xã hội dân chủ Từ đó, quyền hiến định đảm bảo suy cho việc hạn chế quyền nhằm tới đảm bảo cho việc thực thi chúng tốt tương lai Thứ ba, Cần sớm xây dựng cơng cụ đánh giá tính hợp lý việc giới hạn quyền quy trình kiểm sốt quyền lực tình đặc biệt xã hội Giới hạn quyền việc làm nhạy cảm, thân tác động đến tính dân chủ thể chế Do đó, có tiêu chuẩn định cho việc giới hạn quyền, theo luật pháp quốc tế việc giới hạn quyền coi hợp lý thoả mãn điều kiện sau: (1) nhằm ngăn ngừa tùy tiện việc áp đặt giới hạn nên giới hạn phải quy định pháp luật; (2) giới hạn đặt không trái với chất quyền bị giới hạn; (3) đặt hạn chế điều cần thiết xã hội dân chủ nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi chung cộng đồng (Các lợi ích chung là: An ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ cộng đồng, đạo đức cộng đồng, quyền tự người khác)39 Đồng thời, quốc gia giới có chế giám sát chặt chẽ việc giới hạn quyền, dân chủ phương tây quan lập pháp kiểm soát chặt chẽ quyền quyền lực khẩn cấp việc áp dụng tình trạng mang tính chất tạm thời40 Tuy nhiên, Việt Nam mà chế tài phán Hiến pháp mờ nhạt, chưa xây dựng quy trình kiểm sốt quyền lực tình đặc biệt xã hội thiếu công cụ đánh giá tính hợp lý việc giới hạn quyền vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tương lai Giới hạn quyền nói chung giới hạn quyền hiến định nói riêng vấn đề pháp lý mang tính chất lịch sử phổ biến Trong hoàn cảnh đặc biệt xã hội việc giới hạn quyền hiến định cần thiết, suy cho giới hạn quyền để bảo vệ quyền tốt Tuy nhiên, dù lý việc giới hạn quyền cần có nghiên cứu sở pháp lý vững bối cảnh Covid-19 Việt Nam nay./ 38 Ankerman Bruce (2004), The Emergency Constitution, Yale Law Journal Vol.113 Vol.113:1029, pp.10291091 Gross Oren (2003), Chaos and Rule: Should Responses to Violent Crises Always be Constitutional?, Yale Law Journal, No 112, p 1011-1134 39 Lã Văn Tùng - Vũ Cơng Giao (2014), ABC quyền dân trị (tài liệu nội bộ), tr.29-30 40 Nguyễn Đăng Dung (2020), Tình trạng khẩn cấp hiến pháp cơng ước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 18 (418), 27 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013; Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị 15/CT-TTg, ngày 27/3/2020 liệt thực đợt cao điểm phịng chống dịch Covid-19; Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19; Văn phòng Chính phủ (2020), Cơng văn số 2601/VPCP-KGVX ngày 03/4/2020 việc thực thị số 16/CT-TTg phòng, chống dịch Covid-19; Ankerman Bruce (2004), The Emergency Constitution, Yale Law Journal Vol.113 Vol.113:1029; Aharon Barak (2012), Proportionality: Constitutional Rights and Their Limitations (Doron Kalirtr, Cambridge University Press 2012); Audrey Lebert (2020), Covid-19 pandemic and derogation to human rights, Journal of Law and the Biosciences, Volume 7, Issue 1; Bùi Tiến Đạt (2015), Hiến pháp hoá nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6/2015; Bùi Tiến Đạt (2017), Nguyên tắc giới hạn quyền người: Ý nghĩa, nhu cầu giải thích định hướng áp dụng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, kỳ tháng 10/2017; 10 Báo Nhân dân (2020), Xử phạt hành nhiều người vi pham quy định phòng chống dịch, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/xu-phat-hanh-chinh-nhieu-nguoi-vipham-quy-dinh-phong-chong-dich-636024/; 11 Báo Người lao động (2020), Tạm đóng cửa Viện Hàn lâm Khoa học xã hội để khử khuẩn sau ca nhiễm COVID-19 thứ 21, https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/tamdong-cua-vien-han-lam-khoa-hoc-xa-hoi-de-khu-khuan-sau-ca-covid-19-thu-2120200310235026449.htm; 12 Coleman Justine, VietNam reports first corinavirus cases, https://thehill.com/policy/healthcare/public-global-health/479542-vietnam-reports-firstcoronavirus-cases; 13 CDC (VietNam), Considerations for Communicaties of https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/community/faith-based.html; 28 Faith, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ 14 Davis, Derek H, The Evolution of Religious Liberty as a Universal Human Right, http://usinfo.state.gov/dd/eng_democracy_dialogues/religion/religion_essay.html; 15 Department of Foreign Affairs and Trade (1993), Human Rights Manual, Australian Government Publishing Service, Canbera; 16 Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 17 Giáo dục Việt Nam (2020), Không thể học trực tuyến, học sinh vùng khó chờ giải pháp ngành giáo dục, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/khong-the-hoc-truc-tuyenhoc-sinh-vung-kho-cho-giai-phap-cua-nganh-giao-duc-post208025.gd 18 Gross Oren (2003), Chaos and Rule: Should Responses to Violent Crises Always be Constitutional?, Yale Law Journal, No 112; 19 International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.ohchr.org/en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx; 20 ILO (2021), Report: COVID-19 and the world of work (7th edition), https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/@dgreports/@dcomm/documents/briefingnote/ wcms_767028.pdf; 21 Lã Văn Tùng, Vũ Công Giao (2014), ABC quyền dân trị (tài liệu nội bộ); 22 Nguyễn Đăng Dung (2020), Tình trạng khẩn cấp hiến pháp cơng ước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 18 (418); 23 Robert Alexy, A Theory of Constitutional Rights, Julian Rivers dịch (Oxford: Clarendon Press, 2002); 24 ‘Patient 31’ and South Korea’s sudden spike in coronavirus cases, https://www.aljazeera.com/news/2020/3/3/patient-31-and-south-koreas-sudden-spike-incoronavirus-cases; 25 Pierre Bon (1975), La police municipale, Thèse dactylographiée, Bordeaux I; 26 Politico (2020), The Coronavirus economy: How bad will get it?, https://www.politico.eu/article/coronavirus-economy-recession-unemployment-disaster/, 27 Trương Hồng Quang (2018), Nhu cầu giải thích quy định hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 03/2018; 29 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 28 The Washinton Post (2020), IMF says global economic collapse cause by Coronavirus will be ever worse than feared, https://www.washingtonpost.com/business/2020/06/24/imf-global-economy-coronavirus/ 29 The World Bank (2020), Tổng https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview quan Việt Nam, 30 Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo đánh giá tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm quý I -2021, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/04/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-inam-2021/ 31 Siracusa Principles on the Limitation and Derogation Provisions in the International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.icj.org/siracusaprinciples-on-the-limitation-and-derogation-provisions-in-the-international-covenant-oncivil-and-political-rights/ 32 United Nations, UNHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights - based Aproach to Development Cooperation, NewYork and Geneva; 33 Unicef (2020), Thơng điệp hành động ứng phó nhằm ngăn ngừa kiểm soát dịch bệnh COVID-19 trường học, https://www.unicef.org/vietnam/vi/thơng-cáobáo-ch%C3%AD/covid-19-ifrc-unicef-và-who-ban-hành-hướng-dẫn-về-bảo-vệ-tồn-chotrẻ-em-và; 34 Vũ Cơng Giao (2013), Những tiến hạn chế chế định quyền người, quyền công dân Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Luật học), số 3/2013; 35 VNexpress (2021), 19 tỉnh, thành điều chỉnh lịch đến https://vnexpress.net/19-tinh-thanh-dieu-chinh-lich-den-truong-4237610.html; trường, 36 Woosung Hwang (2020), COVID-19 in South Korea: Privacy and Discrimination Concerns, https://blog.petrieflom.law.harvard.edu/2020/06/09/south-koreaglobal-responses-covid19/; 37 WHO Coronavirus (COVID-19) https://covid19.who.int/region/wpro/country/vn 30 Dashboard, https://covid19.who.int/; ... quan có thẩm quyền sở pháp luật thực cơng việc Chính điều đặt yêu cầu việc nghiên cứu giới hạn quyền hiến định bối cảnh Covid- 19 Việt Nam Giới hạn quyền hiến định 2.1 Quyền hiến định Trong thể chế... niệm giới hạn quyền hiến định sau: "giới hạn quyền hiến định việc pháp luật quốc gia có quy định cho phép hạn chế, giới hạn việc thụ hưởng quyền hiến định cá nhân nhằm hướng tới việc bảo đảm quyền, ... định Việc giới hạn quyền nguyên nhân cần có lý giải hợp lý, đồng thời, phải có sở pháp lý vững cho Quyết định hành vi nhà cầm quyền Trong bối cảnh Covid- 19 Việt Nam, quyền hiến định bị giới hạn

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w