Công ước liên hợp quốc và pháp luật mỹ về quyền trẻ em

6 1 0
Công ước liên hợp quốc và pháp luật mỹ về quyền trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

số 7/2022 - Năm thứ mười bảy NghêLuạt CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VÀ PHÁP LUẬT MỸ VỀ QUYỀN TRẺ EM Phan Nguyệt Anh' Tóm tắt: Bảo vệ trẻ em pháp luật cùa quốc gia giới cỏ vai trị quan trọng Cơng ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Child) (sau gọi tat UNCRC Công ước) văn đầy đủ quyên trẻ em ban hành giới hiệp ước quốc tế quyền người phê chuẩn rộng rãi UNCRC Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn ngày 20/11/1989, có hiệu lực từ ngày 02/09/1990 Cho đến nay, Việt Nam hầu hết tất quốc gia giới thành viên Liên Hợp Quốc dã phê chuẩn Công ước Tuy nhiên Mỹ lại so quốc gia từ choi phê chuẩn Cơng ước Bài viết tác giả tìm hiểu lý Mỹ khơng phê chuẩn UNCRC; đồng thời so sảnh sổ nội dung trẻ em pháp luật Mỹ UNCRC Từ khóa: Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, quyền trẻ em, pháp luật Mỹ Nhận bài: 20/4/2022; Hoàn thành biên tập: 16/5/2022; Duyệt đăng: 18/7/2022 Abstract: Protection of the child’s rights in legal regulations plays an important role in each nation in the world The United Nations Convention on the Rights of the Child (UNCRC) is the most comprehensive document issued in the world and it is the international treaty on human rights which has been popularly approved The UNCRC is approved by the United Nation s General Assembly on November 20, 1989 and takes effect from September 2, 1990 Until now, Vietnam and almost countries in the world have ratified the UNCRC However, America is one of countries refuses to ratify the UNCRC The article mentions reasons why America does not ratify the UNCRC and compares some contents on the child’s rights between Americas law and the UNCRC Keywords: The UNCRC, the child’s rights, American’s law Date of receipt: 20/4/2022; Date of revision: 16/5/2022; Date ofApproval: 18/7/2022 Những lý Mỹ không phê duyệt Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em Việt Nam nước đâu tiên châu A nước thứ giới phê chuẩn ƯNCRC (ngày 20/02/1990) Trong thời gian soạn thảo Cơng ước này, Chính phủ Mỹ đóng vai trị tích cực Tuy nhiên nay, Mỹ chưa phê chuẩn Công ước Theo quan điểm tác ẸÍả, nguyên nhân dẫn đến điều số lý sau đây: 1.1 Truyền thống lịch sử trị Mỹ việc áp dụng luật pháp quốc tế Sau chiến tranh giành độc lập kéo Thạc sỹ, Học viện Cảnh sát nhân dân dài bảy năm, Mỹ giải phóng khỏi ách thống trị thực dân Anh Năm 1776, Tuyên ngôn Độc lập Mỹ ban hành, quy định tất người sinh tự bình đẳng, thơng qua thể tôn trọng quyền người Tuyên ngôn lời tuyên bô quyên tự dân chủ khẳng định độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ Vào ngày 15/11/1777, Quốc hội Lục địa đệ nhị thông qua Các điều khoản hợp bang (tiếng Anh: Articles of Confederation and Perpetual Union, thông thường gọi Articles of Confederation) Các điều HỌC VIỆN Tư PHÁP khoản hợp bang quy định “các bang giữ quyền tự chủ, tự độc lập mình” Hiến pháp Liên bang năm 1787 công nhận quyền tự bang Những điều làm cho khái niệm “độc lập tự quyết” bang Mỹ hình thành phát triên mạnh mẽ Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đà phát triển Mỳ góp phần cho vị Mỹ trường quốc tế ngày nâng cao Thậm chí, Mỹ đứng đầu giới nhiều lĩnh vực Do đó, với truyền thống trị này, Mỹ từ chối để tự đặt vào hệ thống tài phán quốc tế với điều khoản gây bất lợi cho Trong suốt thời gian dài, liên quan đến việc áp dụng luật pháp quốc tế Mỹ, yêu cầu Mỹ luật pháp quốc tế phải có đồng ý rõ ràng Chính phủ Mỹ Luật pháp quốc tế không can thiệp vào việc Mỳ đối xử với cơng dân Mỹ2 Từ dẫn chứng đó, thấy ràng Mỹ có quan tâm đên luật pháp quôc tế, hệ thống pháp luật nội địa Mỹ vân trọng nhiêu 1.2 Sự khơng tương thích Ị)hần Cơng ước Liên Hợp Quôc vê quyên trẻ em vởi pháp luật Mỹ Chúng ta biết UNCRC không quy định quyền thai nhi từ chối thi hành án tử hình trẻ vị thành niên 18 tuổi (Điều 37 UNCRC) Trong đó, hệ thống pháp luật liên bang Mỹ cho phép tiêu bang tự quyêt quôc gia tương tự xây dựng luật hiên pháp riêng mình, miễn chúng khơng vi phạm hiến pháp liên bang Tại Mỹ, 23 bang vân áp dụng án tử hình đơi với người chưa thành niên vi phạm Đặc biệt kê từ năm 1990, để đổi phó với tình trạng trẻ vị thành niên phạm pháp tràn lan, hầu hết quan lập pháp bang ban hành văn pháp luật đê xét xừ nghi phạm hình 18 ti tịa án dành cho người lớn áp dụng hình phạt tiêu chuân dành cho người lớn trẻ em hầu hết bang, tội giết người tuổi trưởng thành 14 ti án tử hình 16 tuổi3 Từ thấy luật nhiều bang Mỹ có mâu thuẫn với UNCRC, dẫn đến việc Mỹ chưa thể phê chuẩn công ước có khơng tương thích định 1.3 Giả trị gia đình truyền thong Mỹ Giá trị gia đình pháp luật, sách Mỹ ln vấn đề quan trọng, quan tâm đặc biệt Trong vụ án Ginsberg năm 1968 Tòa án tối cao Mỹ xét xử, thẩm phán cho việc giải thích hiến pháp phải ln cơng nhận: phạm vi nội riêng mồi gia đình, quyên cha mẹ trực tiêp nuôi dạy Và điều xã hội Mỹ Mối quan cha mẹ với bao gồm quan hệ gia đình, ni dưỡng giáo dục Tất nhà lãnh đạo từ cựu Tổng thống Bill Clinton, hay cựu Phó Tổng thống Dan Quayle nhà lãnh đạo ủng hộ việc quay trở lại giá trị gia đình Việc bảo vệ quyền trẻ em quan’trong việc bảo vệ quyền cha mẹ mối quan hệ gia đình quan trọng khơng Hiến pháp Mỹ không quy định cụ thể quyền cha mẹ luật, thực tiễn tư pháp, việc xác định quyền trách nhiệm cha mẹ hay thực có từ lâu, quy định nhiều phát triển mạnh mẽ Jeremy Rabkin, When Can America be Bound by International Law Understanding Unilateralism in American Foreign Relations.London: RI1A, 2000 Mary Ann Mason, The USA and The International Children’s Rights Crusade: Leader or Laggard? Journal of Social History, summer 2005, volume 38 số 7/2022 - Năm thứ mười bảy NghểLuât Quyền nghĩa vụ trẻ em, quyền nghĩa vụ cha mẹ liên tục ngày phát triển Hiến pháp thực tiền tư pháp Mỳ Còn UNCRC, Mỹ cho với quyền nghĩa vụ trẻ em, quyền nghĩa vụ cha mẹ chưa quy định rõ ràng cụ thể nên chưa thể đáp ứng yêu cầu pháp luật truyền thống gia đình Mỹ So sánh quyền cha mẹ trẻ em theo pháp luật Mỹ Công ước Liên Hợp Quốc 2.1 Quyển cha mẹ Trong UNCRC, quyền cha mẹ quy định cụ thể Điều 5: “Các quốc gia thành viên phải tôn trọng trách nhiệm, quyền nghĩa vụ bậc cha mẹ, trường hợp thích hợp, thành viên gia đình mở rộng hay cộng đồng theo phong tục địa phương quy định, người giám hộ pháp lý hay người khác chịu trách nhiệm mặt pháp lý với đứa trẻ, việc bảo hướng dẫn thích hợp cho trẻ em thực quyền thừa nhận Công ước này, theo cách thức phù hợp với mức độ phát triển lực đứa trẻ” Quỵ định Cơng ước nói phần nhiêu vê trách nhiệm Cha mẹ với đứa trẻ, mà nói đến quyền Bên cạnh đó, Cơng ước nói đến quyền cha mẹ quyền phải chịu hạn chế nhât định Quyên hồ trợ, giáo dục hướng dẫn trẻ em Mỹ phải dựa khả tiếp nhận trẻ Trong Hiến pháp pháp luật Mỹ, quyền cha mẹ không ghi rõ ràng cụ thể Nhưng qua hoạt động thực tiễn tư pháp xét xừ vụ án, Mỹ đề cao việc phủ khơng phép can thiệp vào “phạm vi riêng tư” sống gia đình Tất nhiên, “phạm vi riêng tư” lúc lúc tuyệt đối, mà mang tính chất tương đối nhiều Chính phủ Mỹ sử dụng ‘Tý thuyết huyết thống quốc gia” “quyền lực cảnh sát” để hạn ché quyền tự cha mẹ vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi ích trẻ em Tóm lại, biết theo quy định UNCRC, quyền cha mẹ phải chịu hạn chế định, pháp luật Mỹ quyền cha mẹ mở rộng Cha mẹ theo J)háp luật Mỹ can thiệp vào nhiều van đe UNCRC quy định 2.2 Quyền trẻ em - Quyền trẻ em theo pháp luật Mỹ: Cũng quyền cha mẹ, quyền trẻ em theo Hiến pháp pháp luật Mỹ không quy định rõ ràng cụ thể văn bàn Mỹ quốc gia án lệ, nhiều quyền trẻ em không quy định Hiến pháp hay pháp luật, thông qua vụ án định hay án lệ, quyền trẻ em nhắc đến bảo vệ, bảo đảm Nhiều vụ án thực tiễn tư pháp đóng vai trị to lớn công nhận phát triển quyền trẻ em Ví vụ vụ kiện “Tinker kiện Des Moines” năm 1969, Tòa án tuyên bố rõ ràng trẻ em mang đầy đủ quyền nghĩa vụ “quyền người” theo Hiến pháp Mỹ, ngồi trường học Trẻ em có quyền mà Nhà nước phải thừa nhận trẻ em phải chấp hành nghĩa vụ Nhà nước Trong án lệ hoạt động tư pháp Mỹ, nhận thấy rõ quyền địa vị trẻ em coi trọng Quyền nghĩa vụ trẻ em pháp luật Mỹ đề cao bảo đảm thực Liên bang - Quyền trẻ em theo UNCRC so sánh với quyền trẻ em Mỹ: Nói chung, quy định UNCRC quyền trẻ em chủ yếu bao gồm vấn đề trẻ em bảo vệ, chăm sóc tham gia (hay gọi 3P: protection, provision, © HỌC VIỆN Tư PHÁP participation)4 Hầu hết quyền trẻ em tập trung Điều 13-16, bao gồm quyền tự ngôn luận; quyền tự tu tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lập hội hội họp hịa bình; quyền riêng tư trẻ em + Quyển tự ngôn luận trẻ em: Quyền tự ngôn luận trẻ em UNCRC quy định Điều 13: Khoản Điều 13 UNCRC quy định: "Trẻ em có quyền tự ngơn luận: quyền bao gồm tìm kiếm, tiếp nhận, lời nói, văn văn quyền tự truyền tải thông tin ỷ tưởng cùa tất loại, bất kế biên giới" Khoản Điều 13 UNCRC qụy định: "Việc thực có thểphàì chịu số hạn chế định, hạn chế giới hạn hạn chế pháp luật quy định cần thiết để: (a) Tơn trọng quyền uy tín người khác; (b) Bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng sức khỏe cộng đồng đạo đức”5 Có thể thấy khoản 1, Điều 13 quy định đứa trẻ có quyền bày tỏ ý kiến, đồng thời sau khoản Điều 13 lại quy định hạn chế quyền tự ngôn luận trẻ em số trường hợp đặc biệt Khoản Điều 13 nêu rõ quyền bị hạn chế mục đích cần thiết, tuân theo pháp luật Việc thực đắn cần thiết, tự ngơn luận trẻ em gây “vu khống” làm thiệt hại định đến mối quan hệ pháp luật khác Ở Mỹ, nói đến quyền tự ngơn luận cho trẻ em, vụ kiện “Tinker kiện Des Moines” năm 1969 Học khu Cộng đồng Độc lập Des Moines (1969) trích dẫn rộng rãi Tịa án phán quỵết có lợi cho việc bày tị quan điểm, ý kiến bé Tinker, cô bé 13 tuổi đeo băng đen đến trường để phản đối can dự Mỹ vào chiến tranh Việt Nam Vụ án Tinker kiện Des Moines6 Tòa án tối cao năm 1969 cho thấy quyền tự ngôn luận trẻ em phải bảo vệ trường cơng lập nói chung trường hợp khác nói riêng, miễn việc thể bày tỏ quan điểm - dù lời nói hay biêu tượng - không gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Thông qua thực tiễn tư pháp Mỹ điêu khoản UNCRC trên, thấy quyền trẻ em UNCRC Mỹ quan tâm, bảo vệ bảo đảm + Quyển tự tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo cùa trẻ em: Điều 14 UNCRC có quy định: "(ỉ) Các Quốc gia thành viên phải tơn trọng quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tôn giáo cùa trẻ em (2) Các Quốc gia thành viên phải tôn trọng quyển, nghĩa vụ bậc cha mẹ, trường hợp thích hợp, cùa người giám hộ pháp lý, việc hướng dẫn trè em thực quyền cách phù hợp với mức độ phát triển em (3) Quyển tự thực hành tôn giáo tin ngưỡng chịu hạn chế pháp luật quy định cần thiết để bảo vệ an ninh công cộng, trật tự xã hội, y tế hay đạo đức cùa cộng đồng để bảo vệ tự người khác ”7 Cịn luật pháp Mỹ, thơng qua vụ án 4T Hammarberg, The ƯN Convention on the rights of the Childand How to Make It Work, Human rights Quarterly, 1990, volumel2 Điều 13 UNCRC https://www.uscourts.gov/educational-resources/educational-activities/facts-and-case-summary-tinker-v-desmoines Điều 14 UNCRC số 7/2022 - Năm thứ mười bảy NghéLuạt “Prince kiện Massachusetts”8 năm 1944 Tòa án tối cao Mỹ định ủng hộ luật bang Massachusetts ve việc hạn chế khả bán tài liệu tôn giáo trẻ em Quyết định khẳng định phủ có thẩm quyền rộng rãi để điều chỉnh hành động cách đổi xử với trẻ em Quyền hạn cha mẹ trẻ em tuyệt đối có thê bị hạn chế việc thực quyền cha mẹ xâm hại đến quyền lợi trẻ em + Quyền tự lập hội hội họp hịa bình cùa trẻ em: Điều 15 UNCRC có quy định: “(1) Các Quốc gia thành viên thừa nhận cùa trẻ em tự kết giao hội họp hịa bình (2) Các Quốc gia thành viên không dặt hạn chế với việc thực này, điều mà đề phù hợp với pháp luật cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia, an ninh công cộng, trật tự xã hội, y tế, đạo đức cộng đồng, để bảo vệ tự người ”910 UNCRC quy định tất quốc gia phê chuẩn phải cho trẻ em có quyền kết giao, lập hội hội họp hịa bình, hạn chế số trường hợp thật cần thiết Còn luật pháp Mỹ, án lệ tiếng việc có lẽ trường hợp giới nghiêm trẻ em Trong vụ án “Bykoysky kiện Middletown”ỉữ năm 1975, Tòa án quận ủng hộ lệnh giới nghiêm tiểu bang Nhưng vụ án “Waters kiện Barry” năm 1989, Tòa án đậ định “quyền đường phố với bạn bè nơi cơng cộng với số mục đích khơng có mục đích - người muốn làm điều phần khơng thể thiếu sống tự trật tự xã hội” Ngoài ra, nhiều thiếu niên Mỹ có hành vi xấu sử dụng ma túy đánh nên quy định lệnh giới nghiêm, cấm uống rượu 18 tuổi phổ biến Qua thấy, với phát triển xã hội, quyền trẻ em ngày quan tâm Mỹ sắc lệnh giới nghiêm can thiệp vào quyền tự hội họp trẻ em Như vậy, phân tích cho thấy quyên trẻ em vê lập hội hội họp hịa bình UNCRC có phần mở rộng so với Mỹ So với Mỹ, “quy định giới nghiêm” trẻ em hạn chế + Quyển riêng tư trẻ em: Điều 16 UNCRC có quy định: “(1) Không trẻ em phải chịu can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư, gia đình, nhà cửa thư tín cơng kích bất hợp pháp vào danh dự danh trẻ em (2) Trẻ em có pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp hay cơng kích dó Có thể thấỵ Điều 16 UNCRC quy định quyền riêng tư trẻ em tương tự cách quy định Điều 13 quyền tự ngôn luận Tuy nhiên có khác biệt khơng có điều khoản hạn chế điều 16 Có thể thấy số Điều từ 13 đến 16 quyền Điều 16 có lẽ vị trí cao Nhưng điều khơng có nghĩa “quyền riêng tư” bat khã xâm phạm, theo Điêu UNCRC thì: “Cha mẹ hay người giám hộ phải bảo hướng dẫn thích hợp cho trẻ em theo cách thức phù hợp với mức độ phát triên lực trẻ Nhìn bề ngồi, Điều khơng có mối liên hệ cụ thể với Điều 16 Nhưng chất Điều quy định có phần hạn chế quyền riêng tư trẻ em trách nhiệm “chỉ bảo hướng dẫn” cha mẹ https://en.wikipedia.org/wiki/Prince_v._Massachusetts ’Điều 15 UNCRC 10 https://www.nyulawreview.org/wp-content/uploads/2018/08/NYULawReview-78-6-Kaminsky-l.pdf "Điều 16UNCRC HỌC VIỆN Tư PHÁP Hiến pháp Mỹ quy định “tài sản cá nhân bất khả xâm phạm”, khơng phải bất khả xâm phạm trường hợp Luật hành Mỹ, hiến pháp Mỹ hành không quy định cụ thể quyền riêng tư người lớn hay trẻ vị thành niên Nhưng thực tiễn tư pháp, “quyền riêng tư” trẻ em quy định nhiều phủ Mỹ nước đặc biệt đề cao quyền tài sản riêng, hay quyền riêng tư cùa mồi cơng dân Tóm lại, thấy UNCRC pháp luật Mỹ muốn bảo vệ quyền trẻ em, đồng thời tơn trọng vai trị quan trọng cha mẹ giáo dục trưởng thành trẻ em Mỹ khơng phê chuẩn UNCRC khơng có nghĩa không coi trọng trẻ em không coi trọng quyền bảo vệ trẻ em Việc Mỹ không phê chuẩn UNCRC nguyên nhân lịch sử, trị, khơng tương thích pháp luật Mỹ với UNCRC, hay truyền thống Mỳ có điểm khác biệt so với quan niệm UNCRC Bên cạnh đó, thơng qua vài phân tích so sánh UNCRC với luật pháp thực tiễn tư pháp Mỹ, số khía cạnh quyền cha mẹ, quyền trẻ em, thấy phạm vi bảo vệ quyền trẻ em UNCRC rộng hơn, số nội dung chưa cụ thể Mỹ quy định./ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH VÊ TỘI VẬN CHUYỂN TRÁI PHÉP CHAT MA TỦÝ (Tiếp theo trang 54) “Hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất ma tuý từ nơi đến nơi khác hình thức mà khơng nhàm mục đích mua bán hay sản xuất trái phép chất ma tuý khác Người thực hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuỷ cho người khác, mà khơng biết rõ mục đích mua bán trái phép chất ma t người đó, bị truy cứu trách nhiệm hình tội vận chuyển trái phép chất ma tuý Nếu biết rõ mục đích mua bán trái phép chất ma t người đó, bị coi đồng phạm bị truy cứu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép chất ma tuý với vai trò người giúp sức Thứ ba, cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình liên quan đến trường hợp người nghiện mua ma tuý vận chuyển chất ma tuý đến địa điểm khác để sử dụng trái phép, bị phát Theo đó, hành vi thực tế mà người phạm tội thực hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý việc vận chuyển khơng nhàm mục đích sản xuất hay mua bán trái phép chất ma tuý Vì vậy, cần phải định tội danh tội vận chuyển trái phép chất ma tuý theo Điều 250 BLHS năm 2015 người phạm tội trường hợp Đônệ thời, trường hợp sau vận chuyển chất ma tuý đến địa điểm khác người phạm tội bị phát sử dụng trái phép họ bị truy cứu TNHS vê tội vận chuyên trái phép chât ma tuý giai đoạn tội phạm hoàn thành việc áp dụng tội danh thể đầy đủ tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội./ ... cịn pháp luật Mỹ quyền cha mẹ mở rộng Cha mẹ theo J)háp luật Mỹ can thiệp vào nhiều van đe UNCRC quy định 2.2 Quyền trẻ em - Quyền trẻ em theo pháp luật Mỹ: Cũng quyền cha mẹ, quyền trẻ em theo... Quyền nghĩa vụ trẻ em pháp luật Mỹ đề cao bảo đảm thực Liên bang - Quyền trẻ em theo UNCRC so sánh với quyền trẻ em Mỹ: Nói chung, quy định UNCRC quyền trẻ em chủ yếu bao gồm vấn đề trẻ em bảo vệ,... yêu cầu pháp luật truyền thống gia đình Mỹ So sánh quyền cha mẹ trẻ em theo pháp luật Mỹ Công ước Liên Hợp Quốc 2.1 Quyển cha mẹ Trong UNCRC, quyền cha mẹ quy định cụ thể Điều 5: “Các quốc gia

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan