Hệ thống pháp luật Mỹ

34 447 0
Hệ thống pháp luật Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Người Anh xuất hiện ở Bắc Mỹ vào thế kỷ XVII đến năm 1722. Ở Bắc Mỹ đã có 13 thuộc địa của Anh, hệ thống pháp luật của Anh đã tỏ ra không phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của các thuộc địa ở Châu Mỹ. Thực dân Anh đến Mỹ chỉ chú tâm đến việc chống chọi với tự nhiên và sự tấn công của người da đỏ chứ không quan tâm đến luật sư và tòa án. Một số thuộc địa của Anh ở Mỹ đã xây dựng chế độ thần quyền, giải quyết tranh chấp bằng kinh thánh thông qua các giáo sĩ cơ đốc giáo. Thế kỉ XVIII, nhu cầu giao lưu thương mại của các thuộc địa này với nước ngoài nên chính trị thần quyền mất chỗ đứng. Tầng lớp luật sư từ London đã di cư sang Châu Mỹ và bắt đầu hành nghề. Từ đó, sách luật từ Anh cũng dần dần được sử dụng phổ biến ở Mỹ. Sau khi Mỹ tuyên bố độc lập năm 1776, lý tưởng về nền cộng hòa và sự nhiệt tình đối với luật tự nhiên đã khuyến khích ý tưởng pháp điễn hóa ở Mỹ. Hệ thống pháp luật Mỹ vừa có tính ổn định tương đối (dựa trên Hiến pháp Mỹ) và vừa có tính linh hoạt (dựa trên cơ sở án lệ). Nhà nước Mỹ được tổ chức dưới dạng nhà nước Cộng hòa Liên bang. Trong đó, các bang được hình thành trước từ các thuộc địa của Anh và chính các bang đã sáng tạo ra nhà nước liên bang, còn đối với hệ thống pháp luật Anh là hệ thống pháp luật đơn nhất. Khi đó, ở Mỹ đã có sự đấu tranh quyết liệt giữa hai trường phái: common law và pháp điển hóa. Cuối cùng, hệ thống pháp luật Mỹ vẫn thuộc dòng họ common law (trừ New Orleans từ năm 1812 đã trở thành một bộ phận của bang Lousiana). Nguyên nhân là do common law đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân Anh ở Mỹ nhưng do Mỹ là một nước đa sắc tộc, đa tôn giáo, nền văn hóa đa dạng và lãnh thổ rộng lớn nên Mỹ đã và đang xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn toàn không giống với Anh.

Hệ thống pháp luật Mỹ MỤC LỤC Trang Hệ thống pháp luật Mỹ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Người Anh xuất Bắc Mỹ vào kỷ XVII đến năm 1722 Ở Bắc Mỹ có 13 thuộc địa Anh, hệ thống pháp luật Anh tỏ không phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thuộc địa Châu Mỹ Thực dân Anh đến Mỹ tâm đến việc chống chọi với tự nhiên công người da đỏ không quan tâm đến luật sư tòa án Một số thuộc địa Anh Mỹ xây dựng chế độ thần quyền, giải tranh chấp kinh thánh thông qua giáo sĩ đốc giáo Thế kỉ XVIII, nhu cầu giao lưu thương mại thuộc địa với nước nên trị thần quyền chỗ đứng Tầng lớp luật sư từ London di cư sang Châu Mỹ bắt đầu hành nghề Từ đó, sách luật từ Anh sử dụng phổ biến Mỹ Sau Mỹ tuyên bố độc lập năm 1776, lý tưởng cộng hòa nhiệt tình luật tự nhiên khuyến khích ý tưởng pháp điễn hóa Mỹ Hệ thống pháp luật Mỹ vừa có tính ổn định tương đối (dựa Hiến pháp Mỹ) vừa có tính linh hoạt (dựa sở án lệ) Nhà nước Mỹ tổ chức dạng nhà nước Cộng hòa Liên bang Trong đó, bang hình thành trước từ thuộc địa Anh bang sáng tạo nhà nước liên bang, hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật đơn Khi đó, Mỹ có đấu tranh liệt hai trường phái: common law pháp điển hóa Cuối cùng, hệ thống pháp luật Mỹ thuộc dòng họ common law (trừ New Orleans từ năm 1812 trở thành phận bang Lousiana) Nguyên nhân common law ăn sâu vào tiềm thức người dân Anh Mỹ Mỹ nước đa sắc tộc, đa tôn giáo, văn hóa đa dạng lãnh thổ rộng lớn nên Mỹ xây dựng hệ thống pháp luật hoàn toàn không giống với Anh Hiến pháp Mỹ (1787) Hiến pháp thành văn Hiến pháp lâu đời đến hiệu lực Pháp luật liên bang cao pháp luật bang nguyên tắc quyền lập pháp chủ yếu thuộc bang Nước Mỹ có 50 bang tương đương với 50 hệ thống pháp luật chúng tồn chỉnh thể thống (vì soạn thảo văn pháp luật bang thường tham khảo luật bang khác thường không ban hành quy phạm pháp luật khác biệt) Chính phủ liên bang tổ chức thành ba ngành bao gồm: lập pháp, hành pháp tư pháp, ngành lại có đơn vị khác - Cơ quan lập pháp liên bang – Quốc hội chia thành hai phận bao gồm: Hạ nghị viện có 400 hạ nghị sĩ với nhiệm kì năm Thượng nghị viện có 100 thượng Trang Hệ thống pháp luật Mỹ nghị sĩ với nhiệm kì năm, thời điểm hết nhiệm kì bố trí xen kẽ Thượng nghị sĩ - Cơ quan hành pháp Tổng thống đứng đầu, nhiệm kỳ năm không giữ ghế nhiệm kỳ - Cơ quan tư pháp gồm: tòa án tối cao, tòa phúc thẩm tòa án cấp quận có số tòa án chuyên biệt hệ thống tòa án liên bang Mỗi bang Mỹ có Chính phủ Hiến pháp riêng dù hầu hết Hiến pháp bang soạn thảo theo mô hình Hiến pháp liên bang Nhìn chung, hệ thống pháp luật hai nước Anh Mỹ có số khác biệt điển hình sau: - Một là, hệ thống pháp luật Mỹ có chia luật liên bang luật bang, Anh theo cấu trị đơn phân chia nước Mỹ; - Hai là, hệ thống tòa án Mỹ lại tồn hệ thống tòa án kép (hệ thống tòa án liên bang hệ thống tào án bang); - Ba là, Hiến pháp Mỹ thừa nhận học thuyết tam quyền phân lập, Anh học thuyết bị phủ nhận luật hành Mỹ điều chỉnh tổ chức hoạt động hàng loạt Uỷ ban cấp liên bang cấp bang mà Anh không có; - Cuối là, thuật ngữ pháp lý hai nước Anh Mỹ lại khác (thuật ngữ “ high court” Mỹ hiểu tòa án tối cao, Anh lại hiểu tòa án sơ thẩm có quyền xét xử vụ việc dân sự) NGUỒN LUẬT 2.1 Án lệ Tiền lệ pháp (án lệ) hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc Tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp (án lệ) trình làm Luật án việc công nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử.1 Mỹ Anh hai nước thuộc dòng họ Common Law Một cách tổng quan giai đoạn đầu, án lệ Mỹ tương tự án lệ Anh Mỹ thuộc địa Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, 2008, tr 82 Trang Hệ thống pháp luật Mỹ Hoàng gia Anh, thành lập lúc đầu từ 13 thuộc địa Hoàng gia Anh Tuy nhiên, án lệ hai quốc gia có số điểm khác biệt bản: Thứ nhất, tầm quan trọng án lệ Mỹ quan trọng Anh quốc Thứ hai, vai trò nguyên tắc “stare decisis” nước không giống Nguyên tắc “stare decisis” nghĩa tuân thủ phán trước không phá vỡ quy phạm pháp luật thiết lập án lệ Theo nguyên tắc tòa án cấp chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý tòa án cấp sáng tạo ghi nhận án trình xét xử vụ việc khứ Nguyên tắc áp dụng mềm dẻo Mỹ Ở Mỹ áp dụng án lệ Tòa án cấp trên; tòa án bang không buộc phải tuân theo án lệ tòa án bang khác Anh áp dụng khắc khe việc yêu cầu bám sát vào Án lệ hoạt động xét xử yêu cầu nghiêm ngặt Mức độ tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc stare decisis tòa án Anh thể không muốn phủ nhận phán khứ Ngoài ra, tòa án Anh tạo luật thay đổi luật án họ thẩm phán có xu hướng sức biện luận án trongcác vụ án thụ lý họ không làm việc tìm quy định pháp luật có nhắc đến án lệ Thứ ba, tiền lệ pháp Mỹ tất tòa án trích dẫn thường xuyên án dành nhiều chỗ cho quan điểm thẩm phán, đặc biệt vấn đề mà tòa án coi quan trọng Ở Anh, án có phần nguyên tắc để phán (ratio decidendi) có giá trị ràng buộc, phần bình luận thẩm phán (obiter dictum) có giá trị tham khảo Thứ tư, Thẩm phán Mỹ đề cập nhiều tới hệ thực tiễn phán liệu hệ có phù hợp với sách với kiên định thẩm phán mối hệ với tiền lệ pháp Tòa án tối cao Mỹ khẳng định kết xét xử vụ việc dựa sách chung nhiều dựa án lệ, triết lí tòa án thay đổi tùy theo quan điểm cá nhân người thẩm phán vấn đề giải quyết, thời điểm giải Thứ năm, bang Ở Mỹ có hệ thống pháp luật độc lập Ở tất bang, phán Tòa án tối cao Tòa phúc thẩm thường xuất lĩnh vực luật thành văn, luật tố tụng liên bang, việc giải thích Hiến pháp, phán tòa án tối cao Mỹ nguyên tắc có giá trị ràng buộc tất tòa án khác Ở Anh, Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb Công an nhân dân, 2014, tr 260 Trang Hệ thống pháp luật Mỹ phán Thượng nghị viện, tòa phúc thẩm tòa cấp cao (High court) có giá trị ràng buộc tòa án cấp thấp có án xuất trở thành án lệ có giá trị ràng buộc; phán Tòa phúc thẩm Tòa án cấp cao giá trị ràng buộc Thượng nghị viện thông thường Thượng nghị viện tôn trọng phán tòa án Từ sau năm 1966, Thượng nghị viện Anh không bắt buộc phải tuân thủ phán mình; phán Tòa án hình trung ương, Tòa địa hạt tòa án hình gia đình án lệ giá trị ràng buộc Sự khác bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Sự thiếu tin tưởng vào tiền lệ pháp người Mỹ từ thuở ban đầu, tiền lệ pháp có nguồn gốc từ Anh - xứ sở không người Mỹ ưa chuộng sau chiến tranh - Do thái độ người Mỹ phán khứ bị tác động thay đổi nhanh chóng xu phát triển kinh tế - xã hội - Mỹ quốc gia mới, ngày phát triển vươn lên thành cường quốc mạnh giới Mỗi giai đoạn phát triển có đổi thay quan điểm pháp luật, trị, tư nhận thức người dân Mỹ - Thực tế người Mỹ đến từ nhiều tôn giáo, chủng tộc, xã hội khác nhau, nên chấp nhận quyền lực đó, dù án lệ cách thụ động nét tiêu biểu người Mỹ - Về mặt thực tiễn, cấu trúc tòa án Mỹ có ảnh hưởng lớn tới án lệ nước Bởi nước Mỹ có 13 bang thành lập 50 bang Hệ thống tòa án đồ sộ với tòa án liên bang tòa án bang, mảng lại chia nhiều cấp xét xử có nhiều tòa án phụ trách lĩnh vực khác Ở Mỹ phán tòa án tối cao cấp bang liên bang không chịu ràng buộc mình; tòa án bang không bị bắt buộc tuân thủ án lệ tòa án bang khác Ví dụ: phán tòa phúc thẩm cuối (Court of Appreals) New York không bị bắt buộc tuân thủ án lệ tòa phúc thẩm cuối bang Michigan Tuy nhiên phán phù hợp tòa án bang khác thường viện dẫn, giá trị thuyết phục phụ thuộc vào việc tòa án đưa định Trong số lĩnh vực mà có liên bang có thẩm quyền xét xử đương nhiên, phán tòa án liên bang có giá trị tiền lệ pháp, bang phải tuân theo Ví dụ: tòa án liên bang tuyên đạo luật vô hiệu, trái với Hiến pháp tất nhiên, bang không phép áp dụng đạo luật Trang Hệ thống pháp luật Mỹ Trang Hệ thống pháp luật Mỹ 2.2 Luật thành văn Ngay từ đời, Mỹ coi trọng luật thành văn Một điểm minh chứng cho vai trò luật thành văn nguồn luật Mỹ quan lập pháp Mỹ thường xuyên tiến hành luật hóa phán tòa án, án lệ điển hình, hoạt động pháp điển hóa (khái niệm) Mỹ tiến hành thường xuyên so với Anh Một lĩnh vực có luật thành văn án lệ điều chỉnh tất nhiên luật thành văn ưu tiên áp dụng Một điểm giúp cho luật thành văn Mỹ trở nên quan trọng tốc độ làm luật luật gia thật đáng khâm phục Ví dụ, đầu năm 2002, vụ bê bối tài công ty hàng đầu Mỹ nhiều lĩnh vực Worldcom, Enron…thì ngày 30/7/2002 Quốc hội Mỹ ban hành Đạo luật Sarbanes-Oxley 2002 (Luật bảo vệ nhà đẩu tư sửa đổi chế độ kế toán Công ty cổ phần) 2.2.1 Hiến pháp Sự khác biệt Mỹ với Anh Anh Hiến pháp thành văn, mà có văn luật có tính chất Hiến pháp Luật tổ chức Nghị viện, Luật tổ chức Chính phủ, Luật kế vị ngai vàng,… Ở Anh phân biệt tầm quan trọng văn mang tính Hiến pháp so với pháp luật thông thường nên quan bảo hiến Mỹ ban hành Hiến pháp thành văn năm 1789 Hiến pháp Mỹ Hiến pháp tiếng lịch sử coi đạo luật quốc gia, văn có giá trị pháp lý cao nên Tòa án tối cao Mỹ quan có chức bảo hiến Điều có nghĩa nguồn luật nước Mỹ, kể luật liên bang bang không trái với nội dung Hiến pháp Tòa án tối cao Mỹ giải thích Điều khẳng định củng cổ nguyên tắc giữ vị trí tối thượng Hiến pháp Hiếp pháp định hướng cho hình thành thể chế quyền tạo sở cho ổn định trị, tự cá nhân, tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Mỹ.3 Tại Điều Hiến pháp Mỹ quy định quy định trao quyền lập pháp, hành pháp tư pháp cho Quốc hội, Tổng thống Tòa án tối cao Mỹ Việc phân chia dựa học thuyết “Tam quyền phân lập” Montesquieu - học thuyết đối trọng quyền lực nhằm hướng tới mục tiêu sau:4 Ts Trần Thị Thái Hà, Lê Hải Trà, Hoàng Long, Khái quát quyền hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr 305 Nguyễn Thị Ánh Vân, Bàn học thuyết Tam quyền phân lập kiềm chế, đối trọng Hiến pháp Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học, Số 12, 2010, tr 60- tr 68, tr.60- tr 61 Trang Hệ thống pháp luật Mỹ + Ngăn chặn khả tập trung quyền lực thái quá, cội nguồn tình trạng chuyên chế theo học thuyết này, ba quyền lực nhà nước quan trọng trao cho ba quan nhà nước riêng biệt không tập trung tay người hay nhóm người + Nhằm trang bị cho quan nhà nước phương tiện cần thiết để đảm bảo ngăn chặn nguy quyền lực riêng có bị quan lại xâm phạm Ví dụ: Tổng thống bổ nhiệm Thẩm phán bang, song phải Thượng viện phê duyệt Quyền lập pháp: Theo Hiến pháp Mỹ toàn quyền lập pháp trao cho Quốc hội Mỹ Cụ thể, Điều Hiến pháp Mỹ quy định quyền giới hạn Quốc hội - quan lập pháp Mỹ với hai viện: Hạ nghị viện Thượng nghị viện Quốc hội Mỹ quan có quyền làm luật cấp liên bang không uỷ quyền lập pháp cho quan nhà nước Quy định Hiến pháp nhiều phán Toà án tối cao Hoa Kỳ củng cố thêm, theo uỷ quyền cho quan tư pháp hay quan hành pháp làm luật, hành vi Quốc hội bị coi trái với hiến pháp Hiến pháp cho phép thảo luận tự Quốc hội giới hạn cách cư xử tùy tiện Nghị sĩ Hiến pháp quy định trình tự, thủ tục lập pháp quyền quan lập pháp cụ thể sau: - Trình tự, thủ tục lập pháp: Đối với dự Luật thông qua Thượng viện Hạ viện trước trở thành Luật phải đệ trình lên Tổng Thống Mỹ Nếu tán thành, Tổng Thống ký nhận, không tán thành Tổng thống trả lại Viện đưa dự Luật với ý kiến không tán thành - Quyền lập pháp phân chia Chính quyền liên bang bang + Quyền lập pháp quyền Liên bang: Quyền ban hành luật lĩnh vực tiền tệ, thuế, ngoại giao, quốc phòng, bảo hộ thương mại quyền, phá sản, hàng hải, ngoại thương thương mại bang Việc giao cho quyền liên bang có quyền lập pháp lĩnh vực nhằm phát triển thị trường nội địa rộng lớn, thống mặt kinh tế toàn liên bang, cho phát triển không bị gượng ép khác luật bang Ví dụ: Liên bang có quyền ban hành luật điều chỉnh hoạt động thương mại bang Song, quyền ban hành Luật điều chỉnh hoạt động thương mại phạm vi bang Trang Hệ thống pháp luật Mỹ + Quyền lập pháp quyền bang: Các tiểu bang có quyền ban hành luật lĩnh vực trọng tâm luật tư như: luật gia đình thừa kế, luật hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân họp đồng, đất đai, luật hợp danh, luật bảo hiểm, luật công cụ chuyển nhượng Tuy nhiên, có nhiều lĩnh vực mà luật Liên bang bang có vai trò quan trọng như: luật chứng khoán, luật thuế, luật chống độc quyền, luật lao động, luật ngân hàng, luật môi trường Quyền hành pháp: Điều Hiến pháp Mỹ quy định trao “quyền hành pháp” cho Tổng thống Hợp chúng quốc Quy định quyền giới hạn Tổng thống – người thực thi luật, đưa đề xuất, thực quyền phủ đồng thời định thẩm phán liên bang quan chức Ngoài ra, quy định cụ thể chức Tổng thống, thủ tục tuyển chọn Tổng thống, tư cách để đảm nhiệm chức vụ, lời tuyên thệ để phê chuẩn, quyền nghĩa vụ Tổng Thống; chức Phó Tổng thống… Kể từ Tu án 22 thông qua nhiệm kỳ Tổng thống năm không làm nhiệm kỳ Tổng thống toàn dân nước Mỹ bầu ra, Phó Tổng thống Mỹ toàn dân nước Mỹ bầu Tổng thống có quyền lực đối ngoại chiến tranh, quyền lực hành pháp, quyền lực tư pháp, đề xuất phụ trợ làm luật Quy định việc kế tục trường hợp Tổng thống lực làm việc, chết từ chức lúc quyền lực nhiệm vụ quyền hạn chuyển giao cho Phó Tổng thống thi hành nhiệm vụ chấm dứt tình trạng không đủ lực bầu Tổng thống Ví dụ: thực tế lịch sử, vào ngày 9/8/1974 Tổng thống Richard M Nixton từ chức Tổng thống Phó Tổng thống Gerald R Ford kế nhiệm Quyền tư pháp: Điều Hiến pháp Mỹ cho phép Quốc hội thành lập Toà án tối cao Mỹ án liên bang cấp dưới, đồng thời trao quyền tư pháp liên bang cho hệ thống án quy định quyền giới hạn Tòa án Tòa án tối cao thực việc diễn giải luật, tuyên bố luật, kiểm soát xác định hành vi Tổng thồng vi hiến Hiến pháp Mỹ ghi nhận độc lập Tòa án tối cao sau: Trang Hệ thống pháp luật Mỹ Thứ nhất, quyền tư pháp Liên bang trao toàn vẹn cho hệ thống tòa án Liên Bang; Thứ hai, thẩm phán Liên Bang Tổng thống bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn với nhiệm kỳ đời, trừ có hành vi vi phạm pháp luật nhiệm kì thẩm phán Mỹ chấm dứt thẩm phán chết, nghỉ hưu tự xin từ chức; Thứ ba, mức lương thẩm phán Quốc Hội định Hiến pháp quy định tất vụ việc hình phải xét xử với tham gia bồi thẩm đoàn; định nghĩa tội phản quốc quy định trách nhiệm Quốc Hội việc xác định chế tài loại vụ việc này; xác định vụ việc tòa án Liên bang xét xử; loại vụ việc Tòa án tối cao xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Hiến pháp Mỹ quy định quyền người sau lần sửa đổi Hiến pháp lần thứ 10 Những sửa đổi thực nhằm hạn chế quyền lực Chính phủ liên bang, chống lại khả Chính phủ liên bang trở thành chuyên chế Mỗi Tiểu bang Mỹ có Hiến pháp riêng, Hiến pháp có hiệu lực cao đạo luật khác tiểu bang phải phù hợp với Hiến pháp Liên bang Một số điều lại Hiến pháp Mỹ: • Điều Hiến pháp Mỹ quy định mối quan hệ bang Yêu cầu bang tôn trọng pháp luật bang khác, thiết lập hệ thống cho chấp nhận bang • Điều Hiến pháp Mỹ quy định trình sửa đổi Hiến pháp • Điều Hiến pháp Mỹ quy định tối cao Hiến pháp, tuyên bố Hiến pháp “bộ luật tối cao quốc gia” • Điều Hiến pháp Mỹ quy định phê chuẩn Hiến pháp  Thiết chế bảo hiến pháp luật Mỹ: + Theo nghĩa hẹp: Bảo hiến kiểm soát tính hợp hiến đạo luật Theo cách này, bảo hiến xem xét xem đạo luật đưa có phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp hay không; bảo hiến không nhằm vào văn luật mà nhằm vào đạo luật Quốc hội đưa + Theo nghĩa rộng: Bảo hiến hiểu kiểm soát tính hợp hiến hành vi định chế trị quy định Hiến pháp giải tranh chấp Trang 10 Hệ thống pháp luật Mỹ 3.2.2 Tòa phúc thẩm bang Tòa phúc thẩm bang quan tư pháp nằm tòa án tối cao tòa án sơ thẩm bang, xem xét án phúc thẩm, giúp giảm bớt khối lượng công việc Tòa án tối cao bang Tòa phúc thẩm bang không thay đổi định tòa sơ thẩm mà tìm kiếm sai sót có tiến trình án sơ thẩm Nếu tòa phúc thẩm tìm thấy lỗi nghiêm trọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến tính đắn thống tòa sơ thẩm tòa phúc thẩm tuyên bố hủy án sơ thẩm Án sơ thẩm bị hủy nghĩa bị cáo vô tội vụ án hình hay bị đơn chịu trách nhiệm án dân mà nghĩa tòa sơ thẩm phải tiến hành tái thẩm tiếp tục muốn buộc tội bị cáo hình hay buộc chịu trách nhiệm dân bị đơn Hầu hết bang có tòa phúc thẩm chịu trách nhiệm phạm vi toàn bang Ví dụ, tòa phúc thẩm Alaska có ba thẩm phán Nhưng ngược lại có bang có đến 80 thẩm phán tòa phúc thẩm Texas 3.2.3 Tòa án tối cao bang Tòa án tối cao bang quan tư pháp cao bang Chủ yếu xử phúc thẩm vụ việc giải tòa phúc thẩm bang có quyền định lựa chọn vụ việc để xử phúc thẩm Phán tòa định cuối Tòa án tối cao Liên bang quyền bãi bỏ phán trừ Tòa chứng minh điều khoản luật bang Hiến pháp bang áp dụng để xét xử vụ việc xem xét trái với Hiến pháp Liên bang Ngoài số bang có tòa án đặc biệt như: - Tòa án đại diện (surrogate court): có thẩm quyền giải vụ việc có liên quan tới di chúc thừa kế; - Tòa án khiếu kiện (court of claims): chuyên giải vụ việc thiệt hại quyền bang gây ra; - Tòa án gia đình: với thẩm quyền giải vụ phạm tội vị thành niên vụ việc có liên quan tới luật gia đình - Toà vị thành niên: Ngày nay, người Mỹ quan tâm nhiều đến việc giải vụ án vị thành niên, bang xử lý vấn đề theo nhiều cách khác nhau, số bang thiết lập Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem.html, [truy cập ngày 10-9-2015] Trang 20 Hệ thống pháp luật Mỹ mạng lưới tòa án toàn bang chuyên giải vấn đề liên quan đến vị thành niên Có hai bang Đảo Rhode Nam Carolina thành lập tòa án gia đình, chuyên giải vấn đề quan hệ gia đình vị thành niên Một số bang phân chia thẩm quyền xét xử vị thành niên cho nhiều tòa án, bang Colorado có tòa án vị thành niên cho thành phố Denver giao thẩm quyền xét xử vị thành niên cho tòa án hạt (tòa sơ thẩm chung) khu vực khác bang; số trao quyền cho nhiều tòa án thẩm quyền hạn chế thẩm quyền chung bang giải vấn đề liên quan vị thành niên, chẳng hạn, Alabama, tòa lưu động (tòa sơ thẩm với thẩm quyền chung) có thẩm quyền xét xử vấn đề vị thành niên Tuy nhiên, Kentucky thẩm quyền chuyên biệt vị thành niên nằm tay tòa sơ thẩm hạn chế - tức tòa án hạt Ngoài ra, nhiều bang quy định người phạm tội trẻ tuổi bị xét xử tòa niên có tình đặc biệt Ví dụ: Illinois, tuổi tiêu chuẩn phân biệt vị thành niên thành niên 17 tuổi, nhiên, giới hạn tuổi bị xét xử tòa thành niên 15, phạm tội cố ý giết người (giết ngườicấp 1), tội tình dục hình có tình tiết tăng nặng, cướp vũ khí, cướp có súng sử dụng vũ khí trái phép  Sự khác biệt hệ thống Toà án Anh Mỹ: Ở Mỹ tồn song song hệ thống án Liên bang hệ thống Toà án bang Còn Anh có hệ thống Toà án tồn tại, thụ lý vụ việc pháp lý phát sinh lãnh thổ thuộc phạm vi thẩm quyền Hệ thống án Anh theo cấu trúc gồm có: Thượng nghị viện, Toà phúc thẩm, Toà án cấp cao, Toà địa phương Thượng nghị viện tự giới hạn chỗ định giữ nguyên huỷ bỏ án có hiệu lực trước án cấp dưới, mà tự đưa định độc lập Điều khác với cách thức làm việc hệ thống án Mỹ Mỹ tồn hệ thống tư pháp liên bang gồm có Toà án tối cao, Toà án phúc thẩm Toà án quận; hệ thống tư pháp bang gồm có Tòa án tối cao bang (Toà chung thẩm), Toà phúc thẩm Toà sơ thẩm Phán Toà án cấp bị huỷ bỏ án cấp trên, phán án cấp cao có giá trị định cuối • Cấp án sơ thẩm (cấp sở) Ở Anh, cấp thấp hệ thống án Toà án địa hạt với thẩm quyền xét xử giới hạn lĩnh vực dân Tòa pháp quan với thẩm quyền xét xử giới hạn lĩnh vực hình Thẩm quyền án bao trùm khu vực hành định Trang 21 Hệ thống pháp luật Mỹ Ở Mỹ, hệ thống tư pháp bang, Toà sơ thẩm (chia thành sơ thẩm với thẩm quyền hạn chế Toà sơ thẩm với thẩm quyền chung) Thường Toà sơ thẩm với thẩm quyền hạn chế giới hạn xét xử vụ việc nghiêm trọng, hình phạt tiền không 1000USD hình phạt tù không năm Toà sơ thẩm với thẩm quyền chung hoạt động cấp phúc thẩm, phúc thẩm lại vụ việc từ cấp Toà sơ thẩm hoạt động theo đơn vị hành • Cấp án phúc thẩm Ở Anh, Toà phúc thẩm phận Toà án tối cao với hai chuyên trách (Toà Dân chuyên trách Toà Hình chuyên trách) có nhiệm vụ tiếp nhận giải kháng cáo, kháng nghị từ vụ án xét xử Toà cấp cao, Toà đại hạt án Tòa hình trung ương có đơn yêu cầu Ở Mỹ, Toà phúc thẩm tồn hệ thống tư pháp liên bang hệ thống tư pháp bang - Hệ thống tư pháp liên bang: Toà phúc thẩm có chức xem xét lại vụ việc tòa án cấp phán theo kháng cáo đương sự; có quyền xem xét lại định số quan hành Việc xem xét lại vụ án nhằm giám sát tính hợp pháp hoạt động xét xử án cấp dưới; tìm lỗi vi phạm trình tố tụng; đồng thời thực mục đích phân loại vụ việc cần có can thiệp Toà án tối cao - Hệ thống tư pháp bang: Toà án Phúc thẩm trung gian có nhiệm vụ giảm bớt khối lượng công việc Tòa án tối cao bang (Toà chung thẩm bang) Toà án Phúc thẩm bang chịu trách nhiệm phạm vi toàn bang Như vây, cấu tổ chức hoạt động cấp phúc thẩm Mỹ đảm bảo thống hệ thống tư pháp, đem lại hiệu cao cho công tác xét xử ngành án, khối lượng chất lượng công việc mà Toà phúc thẩm thực thực đồ sộ, vừa bao quát hoạt động án cấp dưới, vừa trợ giúp cho Toà án tối cao công tác hệ thống hoá vụ việc quan trọng • Toà án tối cao Ở Anh, Toà tối cao Anh hợp Toà phúc thẩm, Toà cấp cao Toà hình trung ương Luật cải tổ Hiến Pháp Anh có hiệu lực vào tháng 10 năm 2009 Toà án tối cao cấu lại, phạm vi thẩm quyền mang nghĩa cấp xét xử cao nhất, phán mang tính chất định cuối hệ thống Trang 22 Hệ thống pháp luật Mỹ pháp luật Anh trước đây, án tối cao Anh cấp cao hệ thống tư pháp Việc tổ chức lại giúp phạm vi quyền lực thẩm quyền xét xử Toà tối cao Anh tương đương với Toà án tối cao liên bang Mỹ Ở Mỹ, Toà án tối cao liên bang cấp xét xử cao nhất, thực có quyền lực tối cao hệ thống tư pháp liên bang Cấp án tư cách quan xét xử cuối cùng, biết đến với tư cách nhà lập sách xem xét tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật, hành vi Chính phủ, Tổng thống Như vậy, khối lượng công việc Toà án tối cao Mỹ không nhiều Anh, trước vụ việc đưa lên cấp tối cao, phải qua nhiều cấp phúc thẩm bang riêng biệt, phúc thẩm cấp liên bang, tới cấp tối cao phân chia làm tăng hiệu hoạt động xét xử ngành tư pháp Mỹ THỦ TỤC TỐ TỤNG 4.1 Tố tụng dân sự:10 4.1.1 Khởi lập vụ kiện Một vụ kiện bắt đầu việc bên khiếu kiện đệ trình lên tòa án tài liệu gọi đơn kiện: nguyên đơn khiếu kiện bị đơn vi phạm quyền hợp pháp yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp chế tài Thư kí tòa phát hành trát đòi hầu tòa gửi tới bị đơn kèm theo cửa đơn kiện để báo cho bị đơn biết việc họ bị kiện, chất vụ kiện, khoảng thời gian luật định để họ tìm cách bảo vệ trước đơn kiện Theo thông lệ, đơn kiện bào chữa phương tiện đặc biệt để xác định vấn đề vụ kiện bên tòa án Các thẩm phán yêu cầu luật sư phải bào chữa việc khiếu kiện cách cụ thể xác Nếu luật sư không làm vụ kiện bị tòa bác bỏ Nếu luật sư có sai sót bào chữa phát thông tin cho thấy văn không đầy đủ không xác, tòa án thường cho phép sửa đổi, bổ sung để hiệu chỉnh sai sót ghi thêm thông tin Các quy tắc sửa đổi, bổ sung đơn kiện tự đến bên thường xuyên sửa đổi,bổ sung vào sau phiên xét xử, cho đơn kiện phù hợp với chứng trình trước tòa 10 Jay M Feinman, Luật 101- Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Hồng Đức, Bản dịch Ngyuễn Hồng Tâm, Trần Quang Hồng, Nguyễn Thi Thanh, Hà Nội, 2012, tr 182- tr.224 Trang 23 Hệ thống pháp luật Mỹ Tuy nhiên, điều nghĩa đơn bào chữa hạn chế Mọi kiện đơn bào chữa phải có sở thực tế, nêu cách trung thực phụ thuộc vào nơi xét xử, bên phải tuyên thề tính trung thực đơn bào chữa luật sư đệ trình đơn bào chữa phải ký vào đơn 4.1.2 Những vụ việc xảy trước xét xử (Giai đoạn tiền tố tụng) Giai đoạn bên cần tìm hiểu số điểm trao đổi chứng cứ, nhận định từ bên tranh chấp Theo thủ tục tố tụng truyền thống, việc xét xử tiến hành mà không cần bên phải tìm hiểu trước xem bên biết việc Nhưng thủ tục tố tụng dân đại sử dụng hệ thống mở hơn, bên có hội lớn để khám phá toàn việc liên quan đến vụ kiện suốt giai đoạn trước xét xử Để thu thập thông tin thuộc quyền sở hữu đối phương thông tin thu thập cách dễ dàng từ đối phương thông tin đăng tải phương tiện Một bên vấn bên gọi chất vấn; đệ trình câu hỏi viết sẵn gọi cung từ; yêu cầu cung cấp tài liệu chứng xác thực; đề nghị bên phải đệ trình kiểm tra thực tế; yêu cầu bên phải thừa nhận thật việc liên quan đến vụ kiện Việc tìm hiểu làm tăng thêm giá trị luật tạo điều kiện cho vụ kiện đòi quyền bào chữa quyền không thực trình tìm hiểu đầy đủ; làm giảm bớt bất ngờ làm rõ chất vụ kiện; làm cho bên tranh chấp hiểu rõ họ nê tiếp tục giải vụ việc hay từ bỏ vụ kiện Các bên đưa để xuất nhằm bớt bỏ thêm vào tình tiết trước xét xử việc ngăn cản đối phương sử dụng nhân chứng lập luận đặc biệt giai đoạn 4.1.3 Xét xử Có hai đặc điểm chi phối trình xét xử: - Thứ nhất, xét xử thể mạnh mẽ tính chất đối đầu bên tham gia tranh tục - Thứ hai, hầu hết vụ kiện dân sự, bên chọn vụ kiện xét xử trước bồi thẩm đoàn Nếu bên chọn vụ kiện xét xử bồi thẩm đoàn, bước lựa chọn bồi thẩm đoàn Trang 24 Hệ thống pháp luật Mỹ Tại phiên tòa, luật sư nguyên đơn trình bày vụ kiện luật sư bị đơn đưa quan điểm vụ kiện Sau trình bày vụ việc xong, nguyên đơn bắt đầu đưa chứng chứng minh quan điểm vụ kiện Nguyên đơn trước nguyên đơn có trách nhiệm dẫn chứng Sau nguyên đơn đưa chứng đến lượt bị đơn Luật sư bào chữa gọi kiểm tra nhân chứng ủng hộ cho bên vụ kiện Khi bị đơn kết thúc, nguyên đơn có hội đưa chứng bác bỏ, giải vấn đề mà bị đơn nêu Các đương có quyền gửi nhiều đề xuất tới tòa nhằm kết thúc sớm phiên tòa nhằm thuyết phục thẩm phán lý lẽ, chứng khẳng định đối phương cửa hội thắng kiện việc tiếp tục vụ kiện vô nghĩa Sau đó, thẩm phán dẫn bồi thẩm đoàn khía cạnh luật, bồi thẩm thảo luận kín đưa phán Trong phiên tòa thẩm phán chủ trì (nếu xét xử có thẩm phán bồi thẩm đoàn), thẩm phán không cần đưa dẫn luật thẩm phán chút thời gian thay đưa phán 4.1.4 Kháng án Bên thua kiện chí bên thắng phần kiện, mà bên muốn kháng cáo vụ kiện lên tòa án cấp cao Các án kháng cáo tòa án liên bang tòa án tiểu bang, có hai cấp tòa phúc thẩm: - Cấp thứ tòa phúc thẩm trung gian gọi Tòa phúc thẩm liên bang Tòa án phúc thẩm bang - Cấp thứ hai tòa án tối cao Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, Tòa án Tối cao tiểu bang Quá trình kháng cáo nhằm mục đích đạt kết xác bảo đảm trình hoàn hảo vụ kiện Khi không kháng cáo vụ kiện kết thúc Ngay bên thua kiện tìm hiểu chứng đưa tình tiết mới, bên thua kiện quay lại tòa án xét xử lần Tính chung thẩm yếu tố quan trọng hệ thống pháp luật, thuật ngữ Latinh res judicata – “sự việc phán quyết” Trang 25 Hệ thống pháp luật Mỹ 4.2 Tố tụng hình sự:11 Tố tụng hình bắt đầu đạo luật bị vi phạm trải qua giai đoạn bắt giữ, cáo trạng, xử sơ thẩm phúc thẩm Ở Mỹ trình tự tố tụng hình thống Thay vào đó, hệ thống liên bang có trình tự tố tụng cấp độ quốc gia, bang lãnh thổ có quy tắc quy định riêng tác động lên thủ tục tố tụng Ở Mỹ có sự khác biệt giữa nguyên tắc tố tụng hình sự hiến định (tạo sở pháp lý nhằm bảo vệ người bị buộc tội: quyền thuê luật sư biện hộ, quyền xét xử có mặt bồi thẩm đoàn) và quy tắc tố tụng hình sự (được ban hành để điều chỉnh hoạt động xét xử thực tiễn) Quy tắc tố tụng hình sự bảo vệ lớn cho bị cáo không được phép thu hẹp sự bảo vệ đó so với nguyên tắc tố tụng hình sự hiến định - Theo Hiến pháp Mỹ, Chính phủ Liên bang và bang đều không có quyền tước đoạt cuộc sống, tự hoặc tài sản của bất cứ nếu người chưa được xét xử theo thủ tục tố tụng luật định - Thủ tục tố tục luật định theo Hiến pháp Mỹ bao gồm cả quyền của bị cáo được xét xử với sự có mặt của bồi thẩm đoàn nhằm tạo thuận lợi cho việc tìm tình tiết tối ưu xem xét lợi ích đối kháng bên 4.2.1 Những việc xảy trước xét xử Quy trình tố tụng hình tội phạm xác từ nghi ngờ nhà chức trách tội phạm Bước đầu tiên, cảnh sát phải điều tra tội phạm tiến hành bắt giữ bị can Bước xác định xem có thức buộc tội hay không có tội danh Việc buộc tội thường thực thông qua hình thức cáo buộc Cáo trạng thường thực sĩ quan cảnh sát cấp cao, công tố viên hai người Sau bị cáo buộc, từ tư cách bị can chuyển thành bị cáo Ngay sau cáo buộc gửi lên, bị cáo đưa trước thẩm phán để trình diện lần đầu Thẩm phán thông báo cho bị cáo cáo buộc bị cáo cho biết quyền giữ im lặng quyền mời luật sư Thẩm phán đặt mức bảo lãnh 11 Jay M Feinman, Luật 101- Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Hồng Đức, Bản dịch Ngyuễn Hồng Tâm, Trần Quang Hồng, Nguyễn Thi Thanh, Hà Nội, 2012, tr.486- tr 542 Trang 26 Hệ thống pháp luật Mỹ Sau lần trình diện đầu tiên, bị cáo vụ đại hình có quyền tham gia phiên điều trần sơ Với tiểu hình phiên điều trần sơ số bước trung gian khác thường không cần thiết Thẩm phán phải định xem có tồn lý cho thấy bị cáo người thực hành vi phạm tội bị cáo buộc hay không: thẩm phán định có đủ tội chứng để giữ bị cáo vụ án tiếp tục; không thẩm phán phải bãi án, công tố viên chuẩn bị cáo buộc với nội dung cáo buộc giảm sở chứng ủng hộ Bồi thẩm đoàn định xem có đủ chứng để buộc tội bị cáo hay không Bị cáo bị luận tội theo cáo trạng công tố trạng: - Khi bị luận tội bị cáo thông báo lại cáo buộc yêu cầu nhận tội không -Bị cáo không nhận tội chờ xử tiếp Tuy nhiên, trước phiên tòa, luật sư bào chữa trình hàng loạt đơn kiến nghị nội dung quy trình thủ tục phiên tòa 4.2.2 Xét xử Lựa chọn bồi thẩm đoàn: Bị cáo có quyền xét xử bồi thẩm đoàn vụ trọng tội tội nhẹ nghiêm trọng, quyền bị bác bỏ vụ án thẩm phán xét xử Công tố viên luật sư đảm trách phần chấp vấn, thẩm phán giải vấn đề pháp lý công tố viên luật sư bào chữa đặt Tuy nhiên, giới hạn quyền mình, thẩm phán đặt số câu hỏi để làm rõ vấn đề với nhân chứng định gọi Các bồi thẩm viên không hỏi câu hỏi phiên tòa, mà lắng nghe lời khai xem xét chứng Về phía bị can vai trò phần lấy chứng cứ, việc cung khai nhân chứng trao đổi riêng với luật sư phiên tòa Công tố viên gọi nhân chứng vào phiên tòa “trực vấn” (hỏi cung) nhân chứng Luật sư bào chữa có quyền phản đối câu hỏi câu trả lời công tố viên tin vi phạm Quy tắc Liên bang Bằng chứng Ngay sau công tố viên thẩm vấn, luật sư “chất vấn chéo” nhân chứng Ở phần đưa lời lập luận cuối cùng, với thủ tục công tố viên trình lên bồi thẩm đoàn lập luận cuối Tiếp theo luật sư bào chữa làm tương tự Sau Trang 27 Hệ thống pháp luật Mỹ công tố viên trình lên bồi thẩm đoàn lập luận bác bỏ Nếu phiên tòa bồi thẩm đoàn công tố viên luật sư trình bày lập luận cuối lên cho riêng thẩm phán Thủ tục lập luận cuối đơn giản Nếu bị cáo tuyên trắng án vụ án coi kết thúc Còn bị cáo bị kết án, thẩm phán bồi thẩm đoàn, theo hướng dẫn luật, định án – hình phạt áp dụng  Đặc điểm trình thẩm vấn tranh biện phiên xét xử hình sơ thẩm:12 Thứ nhất, việc thẩm vấn bị cáo phiên xét xử hình đảm trách công tố viên người bào chữa; thẩm phán có vai trò mờ nhạt hoạt động Phần triệu tập nhân chứng hai bên buộc tội gỡ tội định Người bị hại bị cáo trở thành vai trò người làm chứng triệu tập với tư cách nhân chứng phiên tòa Phương pháp thẩm vấn thủ tục cách ly nhân chứng coi trọng Đồng thời, bên lập luận liên tục phiên xét xử dựa chứng trực tiếp trưng diện, hồ sơ vụ án lập trước Thứ hai, tính đối tụng thể cao phiên xét hỏi tranh luận Cả phần thẩm vấn tranh luận vai trò thẩm phán mờ nhạt, không can thiệp vào trình cung cấp chứng lập luận bên buộc tội bên bào chữa Yếu tố tranh tụng công thể hiên đậm nét phần xét hỏi, làm cho phiên tòa đảm bảo tính dân chủ, sinh động, quyền người bị can bảo vệ Ngay phần cung cấp chứng hai bên buộc tội gỡ tội thể yếu tố tranh biện  Thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm có hạn chế:13 Trải qua nhiều thủ tục, rườm rà, phiên tòa phải kéo dài thời gian, hao tốn sức lực, tiền Sự bị động thái bị can trước phiên tòa chưa tích cực việc tranh tục thiếu hợp tác khai thác triệt để từ bị can gây khó khăn cho hoạt động chứng minh, bỏ lọt hành vi, bỏ lọt tội phạm người đồng phạm 12 Nguyễn Ngọc Kiện, Nghiên cứu lập pháp, So sánh quy định thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm Mỹ, Pháp, Nga Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/so-sanh-cac-quy-111inhve-thu-tuc-xet-hoi-va-tranh-luan-tai-phien-toa-hinh-su-so-tham-cua-my-phap-nga-va-viet-nam, [truy cập ngày 12-102015] 13 Nguyễn Ngọc Kiện, Nghiên cứu lập pháp, So sánh quy định thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm Mỹ, Pháp, Nga Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/so-sanh-cac-quy-111inhve-thu-tuc-xet-hoi-va-tranh-luan-tai-phien-toa-hinh-su-so-tham-cua-my-phap-nga-va-viet-nam, [truy cập ngày 12-102015] Trang 28 Hệ thống pháp luật Mỹ 4.2.3 Kháng án Phiên xét xử chưa dấu chấm hết bị cáo có quyền kháng cáo, xin tòa án cấp cao xem lại phiên xét xử để tìm sai sót - Nếu tìm sai sót, bị cáo có quyền có phiên tòa - Ngay thời gian kháng cáo thông thường kết thúc, bị cáo dù bị kết án theo đuổi biện pháp chế tài hậu kết án Như vậy, khác tố tụng hình Mỹ nước châu Âu lục địa thủ tục tố tụng tiến hành ba bên: công tố viên, luật sư biện hộ tòa án mà đại diện thẩm phán nước châu Âu lục địa đại diện tòa án thẩm phán có xu hướng độc quyền hành động phòng xử án Trước tòa công tố viên luật sư biện hộ Mỹ đóng vai trò yếu chủ động trình tranh tụng kết người thẩm phán trình tố tụng đóng vai trò thụ động trọng tài Đây điểm chung kiểu tố tụng Mỹ Anh ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT 5.1 Đào tạo luật Về đầu vào, việc đào tạo luật Mỹ đào tạo sau đại học Sinh viên luật người tốt nghiệp đại học – có cử nhân môn khoa học Các khoa luật Mỹ tuyển sinh đầu vào khắt khe, thường lựa chọn sinh viên thật xuất sắc Việc tuyển sinh vào trường luật có tính chọn lọc cao định kết học bậc cao đẳng kết kỳ thi tuyển sinh Law School Admission Test LSAT Những người trúng tuyển theo học năm khoa luật để lấy J.D (jurist doctor) Về chương trình đào tạo, môn học đưa vào chương trình giảng dạy tương tự môn học nhiều nơi giới như: môn học bắt buộc gồm: luật đất đai, luật hình sự, luật hợp đồng, luật bồi thường trách nhiệm dân hợp đồng, luật hiến pháp… Tiếp theo môn học chuyên ngành thảo luận Về phạm vi đào tạo, đa dạng có trường đào tạo luật bang, có trường đào tạo luật liên bang, chí sinh viên tốt nghiệp hành nghề nơi chấp nhận Common law Cả Anh Mỹ có chương trình đào tạo sau đại học Ở Anh đào tạo nghề luật, Mỹ đào tạo luật nói chung Chất lượng đào tạo, trường khác biệt tùy vào đào tạo bản, chất lượng, khoa học sở vật chất, lực lượng giảng viên có chuyên môn cao khả giảng dạy hiệu trường Havard, Columbia Trang 29 Hệ thống pháp luật Mỹ Phương pháp đào tạo, hệ thống giáo dục luật Mỹ không trực tiếp truyền đạt kiến thức thuộc lòng nội dung đạo luật, án lệ mà nhằm vào việc đào tạo luật sư có khả thắng kiện Các giáo sư luật Mỹ hướng tới việc giảng dạy cho sinh viên kĩ cần thiết để thắng kiện dạy luật Việc giáo dục pháp luật Mỹ nhằm đào tạo người luật hiểu luật mà giải công việc đa dạng phức tạp thực tế - Phương pháp socratic (hùng biện) truyền đạt kiến thức Phương pháp đòi hỏi lớp học động với trao đổi ý kiến, câu câu trả lời sinh viên đòi hỏi sinh viên phải tham gia tích cực Các nguyên tắc pháp lý chung không trình bày thông qua giảng lý thuyết mà rút từ việc xem tình sinh viên thuật lại, giảng viên chất vấn sinh viên để rèn luyện kĩ phản ứng họ với tình đưa Bên cạnh đó, họ lồng ghét nội dung học moot court (phiên tòa giả định) nhằm cho sinh viên làm quen với thực tế - Phương pháp tình (cause study), sách để giảng dạy thường viết môn học riêng biệt sở phân tích án lệ chọn lọc đưa vào sách - Phương pháp thực tập thực tế: khóa thực tập cho sinh viên kinh nghiệm thực tế, thường phiên tòa, văn phòng luật tòa án, cách tham gia vụ án có thực giám sát chặt chẽ khoa.Với cách học sinh viên trau dồi kiến thức pháp lý, kĩ làm việc lại vừa tạo cho sinh viên khả lập luận, khả thuyết phục, tạo tiền đề cho công việc sau họ Chính điều mà sinh viên học tập luật Mỹ trường cần tập thời gian ngắn làm việc Về học liệu, trước đến lớp sinh viên phải đọc tài liệu gồm: án (case method), văn pháp luật, học thuyết pháp lý liên quan, số viết kinh tế xã hội (modified cause method)  Những điểm khác biệt điển hình đào tạo luật Anh Mỹ Thứ nhất, mục tiêu đào tạo Ở Anh, đào tạo luật hướng tới hai cấp độ mục tiêu: Một là, nhằm trang bị kiến thức khoa học pháp lý (academic) cho người học Với mục tiêu này, người học Trang 30 Hệ thống pháp luật Mỹ cấp cử nhân luật sau kết thúc khóa học Hai là, dạy nghề, với mục tiêu người học cấp chứng hành nghề luật Còn Mỹ, có xu hướng kết hợp đào tạo lý thuyết đào tạo nghề chương trình trường luật để sinh viên sau tốt nghiệp cần qua thời gian tập ngắn làm việc Hệ thống giáo dục luật không nhằm vào việc truyền đạt kiến thức thuộc lòng nội dung đạo luật, văn luật án lệ mà nhằm vào việc đào tạo luật sư có khả thắng kiện Thứ hai, Anh luật sư không thiết đào tạo trường luật (người ta đòi hỏi phải có đại học không thiết phải luật) Còn Mỹ, luật sư phải đào tạo trường luật Hầu hết bang Mỹ đòi hỏi người muốn trở thành luật sư phải hoàn thành năm cao đẳng sau năm 185 trường luật Hội Luật gia Hoa Kỳ công nhận, cuối phải đỗ kỳ thi công nhận luật sư Thứ ba, Anh, sau có cử nhân luật, tốt nghiệp sinh định lựa chọn để trở thành luật sư tư vấn hay luật sư tranh tụng Tùy thuộc vào định mình, tốt nghiệp sinh phải theo học khóa học khác để hành nghề luật sư Còn Mỹ, tốt nghiệp sinh phải trải qua kì thi đoàn luật sư bang tổ chức đánh giá Như vậy, dù thuộc dòng họ common law có nhiều điểm tương đồng, việc đào tạo luật hai hệ thống pháp luật Anh Mỹ có điểm khác biệt làm nên nét đặc trưng cho nước 5.2 Hành nghề luật Nghề luật Mỹ gồm: - Nghề luật sư (làm việc giám sát Tòa án tối cao ban nơi họ hành nghề) - Cố vấn pháp lí hưởng lương làm việc công ty quan Nhà nước (không chịu giám sát Tòa án họ thường thành viên đoàn luật sư bang đó) - Thẩm phám (làm việc giám sát Tòa án tối cao bang nơi họ hành nghề) - Giáo sứ luật (không chịu giám sát Tòa án họ thường thành viên đoàn luật sư bang đó) Trang 31 Hệ thống pháp luật Mỹ 5.2.1 Nghề luật sư Để hành nghề luật sư Mỹ, người mound hành nghề thiết phải có giấy phép Để có giấy phép hành nghề phải có cử nhân luật (J.D) phải vượt qua kỳ đoàn luật sư ban tổ chức đánh giá, thường theo ủy quyền Tòa án tối cao bang Nhiều bang đòi hỏi luật sư tương lai phải có cử nhân luật từ khoa luật đoàn luật sư Mỹ (ABA) công nhận để tham dự kì thi hành nghề Đoàn luật sư tổ chức (có vài bang chấp nhận cử nhân luật từ khoa luật không đoàn luật sư Mỹ (ABA) công nhận để tham dự kì thi hành nghề Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ (ABA) đời thông qua quy chế đạo đức quy định tiêu chuẩn cao luật sư Là đại diện quốc gia cho luật sư Mỹ, hoạt động phục vụ công chúng thành viên hoạt động lĩnh vực lập pháp nhằm thúc đẩy theo đuổi công lý, bảo vệ tự do, hoạt động độc lập với quan nhà nước Là tổ chức tự nguyện gồm: luật sư, thẩm phán, giáo viên luật, công tố viên luật gia làm việc lĩnh vực công Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ đặt 11 mục tiêu cụ thể mục tiêu quan trọng thúc đẩy cải thiện hệ thống tư pháp Mỹ, khả tiếp cận quan tư pháp, nâng cao nhận thức tôn trọng pháp luật công chúng, bảo đảm quyền, thúc đẩy tham gia đầy đủ nhóm thiểu số lĩnh vực pháp luật, bảo toàn tín độc lập nghề luật hệ thống tòa án.14 Nghề luật sư Mỹ đời muộn so với nghề luật sư Anh lại phát triển (Mỹ coi nơi có nghề luật sư phát triển giới) Nước Mỹ có tới triệu luật sư (trung bình 220 người dân có luật sư), nhiều quốc gia giới số lượng luật sư tiếp tục tăng Luật sư Mỹ hành nghề độc lập thành lập công ty luật thành phố Khác với Anh, Mỹ không phân chia luật sư thành lập luật sư tranh tụng luật sư tư vấn Tuy nhiên, pháp luật ngày phức tạp, xu hướng chuyên môn hóa phát triển, theo nhiều công ty luật chia thành nhiều nhóm nhóm tập trung vào lĩnh vực cụ thể: Nhóm hành nghề luật tranh tụng, nhóm chuyên sâu lĩnh vực thuế, luật công ty, luật chống độc quyền, luật môi trường, luật gia đình, quyền dân sự, sở hữu trí tuệ chuuyên ngành luật khác 14 Báo cáo, khảo sát hệ thống pháp luật tư pháp Đoàn cán cấp cao Chính phủ Việt Nam Hoa Kỳ Canada, tr 59- tr 60, http://myweb.pro.vn/mydoc/xahoihoctapnetvn/30095, [ truy cập ngày 23- 9- 2015] Trang 32 Hệ thống pháp luật Mỹ Ngày nay, số lượng luật sư Mỹ ngày tăng chất hành nghề luật thay đổi, nghề luật Mỹ trở nên cạnh tranh Thêm vào đó, Mỹ, sử dụng hệ thống tranh tụng đối kháng không dùng tranh tụng điều tra hầu khác Theo đó, luật sư cho bên đương vụ việc làm tất việc cho thân chủ Tòa án đóng vai trò thụ động, trung lập chủ yếu lựa chọn chứng lập luận đưa luật sư để đưa phán 5.2.2 Nghề thẩm phán Do tồn hệ thống tòa án kép nên thẩm phán Mỹ gồm hai loại: thẩm phán Liên bang thẩm phán bang: Thẩm phán Liên bang: Thẩm phán tóa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án quận liên bang tòa án thương mại quốc tế liên bang bổ nhiệm theo Điều III, Hiến pháp Mỹ Thẩm phán Tổng thống Mỹ đề cử bổ nhiệm Thượng nghị viện phê chuẩn Theo Điều III, thẩm phán bổ nhiệm suốt đời bị Quốc hội miễn nhiệm thông qua thủ tục phế truất theo quy định Hiến pháp Mỹ Như ngành tư pháp vai trò quy trình bổ nhiệm, đề cử hay phê chuẩn việc bổ nhiệm thẩm phán Các thẩm phán hòa giải thẩm phán phá sản công chức tư pháp tòa án quận không thuộc đối tượng thẩm phán quy định Điều III Họ không Tổng thống bổ nhiệm hay Thượng nghị viện phê chuẩn mà tòa án quận tóa án phúc thẩm bổ nhiệm Theo truyền thống lâu đời ứng cử viên vị trí thẩm phán thường gồm luật sư có kinh nghiệm thực tiễn uy tín Có số trường hợp thẩm phán Tòa tối cao Mỹ lại bổ nhiệm từ giáo sư luật làm việc trường đại học danh tiếng Mỹ Bộ tư pháp Mỹ nơi cung cấp nguồn thẩm phán tốt nhất, nơi luật sư có kinh nghiệm vụ hình Việc đào tạo thẩm phán liên bang Trung tâm tư pháp liên bang (FJC) thực Trung tâm xem chi nhánh tòa án, chịu trách nhiệm đào tạo thẩm phán tiếp tục đào tạo nâng cao, bồi dưỡng kĩ kiến thức chuyên môn cho thẩm phán sau họ bổ nhiệm Thẩm phán bang: Việc tuyển chọn thẩm phán bang tiến hành theo môt số cách thức quy định hiến pháp đạo luật thành văn khác Đôi tuyển cử với nhiệm kỳ cố định, lại đại đa số bang có thẩm phán bổ nhiệm nhân dân bầu tổng tuyển cử Ở số bang, thẩm phán trước tiên Thống đốc bang bổ nhiệm cho nhiệm kì đầu từ 10 đến 15 năm sau định kì đưa để cử tri bỏ phiếu tổng tuyển cử thông qua việc tái bổ nhiệm để có Trang 33 Hệ thống pháp luật Mỹ thể tiếp tục làm việc với tư cách thẩm phán Ứng viên chức thẩm phán tòa án cấp sở bang không thiết phải luật sư Trang 34

Ngày đăng: 21/09/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. NGUỒN LUẬT

    • 2.1 Án lệ

    • 2.2 Luật thành văn

      • 2.2.1 Hiến pháp

      • 2.2.2 Luật

      • 2.2.3 Các văn bản dưới luật

      • 2.2.4 Các tác phẩm của học giả pháp lý

      • 3. HỆ THỐNG TÒA ÁN

        • 3.1 Hệ thống tòa án Liên bang

          • 3.1.1 Tòa án Quận Liên bang

          • 3.1.2 Tòa án Kinh lí phúc thẩm Liên bang

          • 3.1.3 Tòa án Tối cao Liên bang

          • 3.2 Hệ thống tòa án bang

            • 3.2.1 Tòa sơ thẩm của bang

            • 3.2.2 Tòa phúc thẩm của bang

            • 3.2.3 Tòa án tối cao của bang

            • 4. THỦ TỤC TỐ TỤNG

              • 4.1 Tố tụng dân sự:10

                • 4.1.1 Khởi lập vụ kiện

                • 4.1.2 Những vụ việc xảy ra trước khi xét xử (Giai đoạn tiền tố tụng)

                • 4.1.3 Xét xử

                • 4.1.4 Kháng án

                • 4.2 Tố tụng hình sự:11

                  • 4.2.1 Những việc xảy ra trước khi xét xử

                  • 4.2.2 Xét xử

                  • 4.2.3 Kháng án

                  • 5. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT

                    • 5.1 Đào tạo luật

                    • 5.2 Hành nghề luật

                      • 5.2.1 Nghề luật sư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan