Tài liệu Báo cáo " Nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ " doc

10 939 8
Tài liệu Báo cáo " Nguồn pháp luật trong hệ thống pháp luật Anh-Mỹ " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 56 tạp chí luật học số 11/2007 PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng * rong h thng phỏp lut Anh - M khỏi nim ngun phỏp lut c s dng khỏ ph bin. Cú th hiu ngun phỏp lut theo quan im lớ lun v quan im thc tin. Theo quan im lớ lun, thut ng ngun phỏp lut c hiu trờn ba bỡnh din khỏc nhau: Th nht, ú l ngun ca cỏc quan im, t tng phỏp lut; th hai, ú l ngun to nờn cỏc quy phm phỏp lut; th ba, ú l ni ng ti, th hin ca phỏp lut. (1) Theo quan im thc tin, ngun phỏp lut chớnh l c s phỏp lut thm phỏn v nhng ngi cú thm quyn ỏp dng phỏp lut a ra phỏn quyt ca mỡnh. Trong hai quan im núi trờn thỡ quan im thc tin v ngun ca phỏp lut l quan im ph bin nht trong h thng phỏp lut ny. Theo quan im ny, ngun phỏp lut bao gm: n l (case law, judgemade law), lut thnh vn (statute law), tp quỏn phỏp lut (custom), cỏc nguyờn tc cụng bng, cụng lớ (equity), cỏc hc thuyt phỏp lut (legal doctrine), lut hp lớ (law of reasons). 1. n l 1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh ỏn l n l c coi l ngun phỏp lut u tiờn do lch s hỡnh thnh ca h thng phỏp lut ny. Trờn lónh th nc Anh, khong gia th k th V, khi chm dt s ụ h ca ngi La Mó, nhng b tc cú ngun gc Germain l ngi Jute, ngi nglờ, ngi Saxon v ngi an Mch ó chim u th. Khi chim c nhng phn lónh th ca nc Anh, nhng dõn tc ny ó ỏp t phong tc tp quỏn v nhng nguyờn tc phỏp lớ ca mỡnh lờn nhng vựng t ó chinh phc c. n u th k XI Anh cựng mt lỳc tn ti ba h thng phỏp lut khỏc nhau. ú l Angles law, West saxon law v Danish law: - Angles law l h thng phỏp lut c ỏp dng khu vc min Trung ca nc Anh. - West saxon law mang sc thỏi phỏp lut ca ngi Saxon - mt dõn tc ó tng sng vựng Tõy Bc nc c. H thng West saxon law tn ti cỏc vựng min Nam v min Tõy nc Anh. - Danish law (lut an Mch) l h thng phỏp lut do ngi an Mch ó mang n nc Anh. Nú c ỏp dng mt s vựng thuc min Bc v min ụng nc Anh. Do khụng cú mt h thng phỏp lut thng nht, vic cai tr ca cỏc hong nc Anh lỳc by gi gp nhiu khú khn. ú l mt trong cỏc lớ do lm cho cỏc hong nc Anh khụng tp trung c quyn lc. Vỡ vy, trong khong thi gian t nm 871 n nm 899 di thi tr vỡ ca vua Afred, hng lot ci cỏch phỏp lut c tin hnh. Nh vua c gng phỏp in hoỏ v T * Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 57 thống nhất các tập quán pháp luật nhằm xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất cho nước Anh nhưng mọi sự cố gắng của nhà vua đều không đạt được. Năm 1066, cùng với việc chinh phục nước Anh của người Normand (phía Bắc nước Pháp) hệ thống pháp luật án lệ bắt đầu được hình thành. Trước khi người Normand thống trị, các vụ án hình sự hoặc các tranh chấp dân sự thông thường do các toà địa hạt (county court) hoặc các toà một trăm (hundred court) xét xử theo luật tập quán địa phương. Sau khi người Normand đô hộ, các toà án này dần được thay thế bởi các toà án lãnh chúa phong kiến kiểu mới (courts baron, courts leet, manorial courts) nhưng cũng là những toà án áp dụng tập quán địa phương để xét xử. Việc cai trị nước Anh đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật thống nhất. Đòi hỏi này đã được giải quyết bởi hệ thống án lệ do các toà án hoàng gia tạo nên. Lúc đầu, thẩm quyền của toà án hoàng gia không lớn vì phần lớn các vụ việc vẫn do các toà án địa hạt và các toà lãnh chúa xét xử, toà án hoàng gia chỉ thực hiện quyền “công lí tối cao” và chỉ trực tiếp xét xử các vụ việc liên quan đến lợi ích hoàng gia và an ninh quốc gia. Dần dần uy tín của các toà án hoàng gia ngày càng lớn vì chỉ có toà án hoàng gia mới có thể đảm bảo sự có mặt của nhân chứng và việc thi hành những phán quyết của toà. Hơn thế nữa, chỉ có nhà vua và nhà thờ mới có thể bắt buộc thần dân của mình tuyên thệ trước toà được. Các vị hoàng đế nước Anh đã giao cho đội ngũ thẩm phán lưu động nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp dân sự liên quan đến quyền lợi hoàng gia, các vụ án hình sự liên quan đến an ninh của vương triều và đồng thời cho phép các bên tranh chấp được quyền khiếu kiện lên các thẩm phán hoàng gia theo thủ tục đặc biệt. Số lượng đơn khiếu kiện của thần dân lên toà án hoàng gia ngày càng gia tăng. Các thẩm phán hoàng gia đã từng bước lập nên hệ thống án lệ áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ nước Anh và được gọi là common law theo nghĩa là luật chung cho toàn bộ nước Anh. Thẩm quyền của toà án hoàng gia ngày càng được mở rộng bởi các nguồn thu nhập mà hoạt động xét xử mang lại đồng thời bởi hoàng đế muốn mở rộng thẩm quyền xét xử của mình trong vương quốc. (2) Do những nguyên nhân này mà các toà án hoàng gia đã lấn át các toà án khác và đến cuối thời Trung cổ trở thành cơ quan xét xử hầu như duy nhất ở Anh. Các toà án lãnh chúa và toà án một trăm đã đánh mất vai trò của mình, các toà thương mại có rất ít vụ việc, còn các toà giáo hội chỉ xem xét các vụ án liên quan đến hôn nhân hoặc các hành vi liên quan đến giới tăng lữ. 1.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc áp dụng án lệ Tư tưởng cơ bản của việc áp dụng án lệ là nếu một vụ án được xét xử một cách khách quan đưa lại công bằng, công lí trong xã hội thì nó có thể được coi là những bản án mẫu mực để áp dụng cho các vụ việc tương tự về sau. Khi áp dụng án lệ, thẩm phán phải phân tích kĩ các bản án. Phần phán quyết (judgement) không được coi là án lệ, bởi vì phần này chỉ liên quan đến từng trường hợp cụ thể. Chỉ có phần gọi là ratio decidendi trong lập luận (speech) làm căn cứ cần thiết nghiªn cøu - trao ®æi 58 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 cho phán quyết mới được coi là phần bắt buộc áp dụng. Thông thường, lập luận ra phán quyết trong một bản án bao gồm hai phần: Ratio decidendi và obiter dictum. Ratio decidendi là phần lập luận cần thiết cho phán quyết còn obiter dictum là phần phụ không nhất thiết phải có, phần này không nhất thiết phải áp dụng trong tương lai khi các thẩm phán gặp một vụ án tương tự. Ngoài những nguyên tắc chung trên đây, ở Anh có 3 nguyên tắc áp dụng án lệ: 1. Các quyết định của Thượng nghị viện (House of Lords) là án lệ bắt buộc đối với tất cả các toà án ngoại trừ Thượng nghị viện (trước năm 1966 án lệ của Thượng nghị viện có giá trị bắt buộc cả đối với Thượng nghị viện). 2. Các quyết định của toà phúc thẩm (court of appeal) là án lệ bắt buộc đối với tất cả các toà án cấp dưới thuộc quyền phúc thẩm của toà án này. Trừ các bản án hình sự, còn các án lệ khác của toà phúc thẩm có giá trị bắt buộc ngay cả với bản thân nó. 3. Các quyết định của toà án cấp cao (high court of justice) là án lệ bắt buộc đối với các toà án cùng cấp và các toà án cấp dưới. Các nguyên tắc áp dụng tiền lệ được hình thành từ đầu thế kỉ XIX khi hệ thống toà án đã được tổ chức thành một hệ thống có thứ bậc rõ ràng và có cơ chế công bố công khai các phán quyết của toà án. Ở Anh, các án lệ được công bố trong các tuyển tập án lệ: Law reports; Weekly law reports; All England law reports. Ở Mĩ án lệ được đăng trong các tuyển tập: Restatements of the law của Viện luật Hoa Kì (American law Institute). Tuyển tập này là một tập hợp án lệ trên nhiều lĩnh vực như xung đột pháp luật (conflict of law), bồi thường thiệt hại (restitution), đại lí (agency), uỷ thác (trust), trách nhiệm ngoài hợp đồng (torts), quyền sở hữu (property), bảo hiểm xã hội (social security)… Theo Michael Bogdan, các thẩm phán Anh thường hoài nghi các quy định của pháp luật thành văn nhưng lại rất tin tưởng vào các án lệ. Lí do là các án lệ mang tính thực tiễn cao, còn pháp luật thành văn nếu so với án lệ chỉ là phương pháp không chuẩn xác trong việc tạo ra các quy phạm pháp luật, là kết quả của “các hành vi xâm lấn của những kẻ nghiệp dư không có uy tín vào lãnh địa của giới luật gia”. (3) Các bộ luật dù có đồ sộ bao nhiêu nếu so sánh với 350.000 án lệ đã được công bố ở Anh (4) (tính đến năm 1980) cũng sẽ hết sức nghèo nàn. Nghị viện Anh mặc dù ban hành khá nhiều văn bản luật tính từ năm 1235 nhưng đến nay cũng chỉ ban hành được khoảng 3000 đạo luật. Con số này quả là lớn nhưng so với số lượng án lệ đã được công bố cũng không thấm tháp gì. Do án lệ có vị trí quan trọng trong hệ thống các nguồn luật, số lượng án lệ lại rất phong phú và gắn liền với hoạt động xét xử của toà án nên chỉ có hoạt động ở toà án mới có thể đào tạo nên các thẩm phán thực thụ. Ở Anh, trong thế kỉ XIX không có thẩm phán nổi tiếng nào có bằng đại học. Hiện nay, hầu hết các thẩm phán ở Anh được lựa chọn từ các luật sư thực hành có kinh nghiệm, thành đạt và được kính trọng. Ở Hoa Kì, mặc dù tỉ lệ án lệ trong hệ thống các nguồn pháp luật không cao như ở Anh nhưng án lệ của Toà án tối cao Hoa Kì lại có vị trí đặc biệt quan trọng trong cơ chế bảo hiến. Nhiều quy định khá trừu tượng trong Hiến pháp đã được cụ nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2007 59 th hoỏ mt cỏch rừ rng theo cỏc nguyờn tc m ỏn l ó n nh. Chỳng ta cú th thy rừ iu ny qua mt s vớ d sau õy: - V quyn phỏ thai ca ngi ph n. Trong v ỏn Roe kin Wade, nm 1973 To ỏn ti cao ó dung ho gia quyn ca ngi m v thai nhi bng cỏch phõn chia thi kỡ mang thai ca ngi ph n thnh 3 giai on, mi giai on 3 thỏng: trong ba thỏng u mang thai ngi ph n cú ton quyn nh ot sau khi tham kho ý kin ca bỏc s; trong ba thỏng tip theo vic phỏ thai phi chu s iu chnh ca phỏp lut, trong ú cú tớnh n s ri ro cú th gp phi; trong ba thỏng cui cựng vic phỏ thai b cm, tr trng hp cn thit phi bo v sc kho cho ngi ph n. n l ny ó c ỏp dng trong thi gian 15 nm v To ỏn ti cao ó to ra nguyờn tc l lut khụng c quy nh iu kin buc ph n khi phỏ thai phi c s ng ý ca ngi chng hay phi thc hin vic phỏ thai trong bnh vin. Trong v ỏn Planned Parenthood kin R. Casey, nm 1992, To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó a ra mt s iu kin gii hn nht nh i vi ỏn l trc ú. Vic phõn chia thi kỡ mang thai ca ngi ph n lỳc ny c chia lm hai giai on: thi kỡ thai nhi cha th sng c v thi kỡ thai nhi cú th sng c. Trong thi kỡ thai nhi cha th sng c (khong 5 thỏng u), Nh nc cú th can thip mc nht nh, nh lut cú th buc ngi ph n phi thụng bỏo cho chng mỡnh nu l ngi ó lp gia ỡnh hoc phi thụng bỏo cho cha m nu cũn tui v thnh niờn v cha lp gia ỡnh. Trong giai on sau, Nh nc cú quyn can thip cao hn. Lut cú th quy nh cm phỏ thai tr trng hp vỡ sc kho v tớnh mng ca ngi m. (5) - Cỏc hnh vi phõn bit chng tc cng c To ỏn ti cao a ra xem xột v ra cỏc phỏn quyt mang tớnh nguyờn tc cho cỏc to ỏn cp di. Nm 1983 To ỏn ti cao ó tuyờn b vi hin mt vn bn ca bang New York v vic tuyn dng cnh sỏt vỡ vn bn ny ó a ra nhng iu kin bt li cho ngi da mu. - Quyn bỡnh ng gii tớnh mc dự cha c quy nh trong Hin phỏp nm 1787 nhng da trờn nguyờn tc mi cụng dõn bỡnh ng trc phỏp lut, to ỏn ó ra cỏc phỏn quyt bo v s bỡnh ng gii. Cỏc hnh vi phõn bit i x cn c vo gii tớnh u b coi l vi hin nh vic khụng cho ph n tham gia bi thm on, khụng phc v mt s ung cho ph n trong quỏn ru, vic n nh mc tr cp cho ph n thp hn nam gii, vic cm ph n theo hc trng quõn s u b coi l vi hin. Cỏc hnh vi u tiờn cho mt nhúm thuc gii ny cng cú th b coi l giỏn tip phõn bit i x vi gii kia. Vớ d, vic u tiờn tuyn dng cỏc cu chin binh lm cụng chc cng b cm vỡ b coi l u ói nam gii so vi n gii. (6) - Cỏc ỏn l ca To ỏn ti cao cng cú úng gúp quan trng trong vic thit lp cỏc bin phỏp m bo cỏc quyn ca cụng dõn trong quan h t tng. n l Mapp kin Ohio (nm 1960) ó to ra nguyờn tc: Bt kỡ ai khi b cnh sỏt hi cung u cú quyn nh lut s tr giỳp. n l Gideon kin Wainwright (nm 1963) to ra nguyờn tc: B cỏo cú quyn ph nhn vic s dng cỏc nghiªn cøu - trao ®æi 60 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 chứng cứ chống lại mình nếu các chứng cứ đó có được một cách bất hợp pháp, đặc biệt là các tờ khai có được do ép cung. Án lệ Miranda kiện Arrizona, năm 1966 tạo ra nguyên tắc: Bị cáo có quyền được xét xử theo thủ tục nhanh chóng, công khai trước một hội đồng xét xử vô tư và được người khác hỗ trợ bào chữa. - Chế độ đại diện bình đẳng cho các cộng đồng thiểu số đòi hỏi việc phân chia khu vực bầu cử phải được thực hiện với sự lưu ý đến yếu tố chủng tộc. Vì vậy, Toà án tối cao đã lên án bang Mississipi vì khi phân chia lại khu vực bầu cử, bang này đã làm giảm ảnh hưởng của những người da đen một cách quá đáng. - Trong việc bảo vệ sự phân quyền giữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang, Toà án tối cao cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích hiến phápbảo vệ hiến pháp. Trong vụ án Schechter kiện chính quyền liên bang, năm 1935 Toà án tối cao cũng đã tuyên bố Luật New Dial là vi hiến vì cho rằng Luật này đã xâm lấn sang lĩnh vực thuộc thẩm quyền lập pháp của các bang. 2. Pháp luật thành văn 2.1. Pháp luật thành văn ở Anh Nguồn thứ hai trong hệ thống pháp luật Anh là pháp luật thành văn, người ta thường gọi là statute law nhưng chính xác hơn là legislation vì nó bao gồm hai bộ phận là văn bản luật (statute law) và các văn bản dưới luật (rules, regulations). Các văn bản dưới luật thông thường do Nghị viện uỷ quyền ban hành nên người ta gọi là delegated or subornate legislation. Sau các cuộc cách mạng thế kỉ XVII, Nghị viện Anh trở thành cơ quan quyền lực nhà nước tối cao. Luật của Nghị viện có giá trị phápcao nhất trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. Có một điều đáng lưu ý là nước Anh không có hiến pháp thành văn. Hiến pháp được coi là tập hợp các luật quan trọng như Luật tổ chức Nghị viện, Luật tổ chức Chính phủ, Luật kế vị ngai vàng và một số án lệ quan trọng liên quan đến việc đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân và hạn chế sự lạm dụng quyền lực của chính quyền. Do quan niệm về hiến pháp như vậy nên không có thứ tự đẳng cấp giữa hiến pháp và các luật thông thường. Khi có xung đột giữa hiến phápluật thì áp dụng nguyên tắc “Lex posterior derogate priori” nghĩa là luật ban hành sau có ưu thế hơn. Nước Anh không có thủ tục bảo hiến và không có toà án hiến pháp như các nước khác ở châu Âu . Khi có xung đột giữa pháp luật thành văn và án lệ thì áp dụng pháp luật thành văn. Khi có xung đột giữa luật nước Anh và luật cộng đồng châu Âu thì áp dụng luật cộng đồng châu Âu. Nước Anh không có công báo như các nước châu Âu và nhiều nước trên thế giới. Các luật thành văn được công bố trong các tuyển tập như: Statutes of law reports, Halsbury , s Statutes of England, Halsbury , s Statutory Intruments, H. M. Stationary Office in London. 2.2. Pháp luật thành văn ở Mĩ a. Hiến pháp Pháp luật thành văn ở Mĩ có một số đặc điểm khác biệt so với pháp luật thành văn ở Anh. Ở Mĩ lại có hiến pháp thành văn. Hiến pháp Hoa Kì năm 1787 là bản hiến pháp đầu nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2007 61 tiờn v cng l bn hin phỏp tn ti lõu nht trờn th gii. Cho n nay, ni dung c bn ca hin phỏp vn c gi nguyờn, ngi ta ch b sung thờm vo hin phỏp 27 tu chớnh ỏn. Khỏc vi cỏc nc chõu u, Hoa Kỡ khụng thnh lp to bo hin riờng m giao trỏch nhim bo hin cho To ỏn ti cao v cỏc to ỏn cp di. To ỏn ti cao cú quyn tuyờn b mt o lut l vi hin v lm vụ hiu hoỏ o lut ú. Cỏc to ỏn cp di cú quyn khụng ỏp dng mt o lut nu cú c s phỏp lớ cho rng o lut ú vi hin. (7) Hoa Kỡ l quc gia u tiờn trờn th gii trao cho cỏc to ỏn quyn phỏn quyt v tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut v vn bn di lut. Mc dự trong Hin phỏp Hoa Kỡ khụng cú quy nh no trao cho to ỏn quyn giỏm sỏt tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut v di lut, tuy nhiờn quyn giỏm sỏt hin phỏp ca To ỏn ti cao Hp chng quc Hoa Kỡ l mt trong nhng nột c sc ca nn chớnh tr Hoa Kỡ. (8) Vic to ỏn phỏn quyt tớnh hp hin ca cỏc vn bn lut v vn bn di lut c xỏc nh sau v ỏn ni ting ca nc M - v ỏn Marbury v Madison nm 1803. Ngay trc khi ri khi v trớ thỏng 3 nm 1801, Tng thng John Adam ó c gng b nhim nhng ngi ca ng mỡnh vo nhng v trớ mi trong ngnh t phỏp. Tng thng mi l Thomas Jefferson ó rt bt bỡnh vi hnh ng m ụng cho l ó lm dng quyn lc. Sau khi phỏt hin ra mt s v trớ b nhim cha c thc hin, ụng ó ra lnh cho B trng B ngoi giao ca mỡnh l James Madison bói b s b nhim ú. William Marbury - mt trong nhng ngi c b nhim b bói b ó kin yờu cu to ỏn buc ụng James Madison tuõn th cỏc quyt nh b nhim h lm thm phỏn ca Tng thng John Adams. ễng cho rng Lut t phỏp nm 1789 ó trao cho To ỏn ti cao liờn bang quyn ban hnh lnh yờu cu mt quan chc chớnh quyn thc hin ngha v ca h. ễng mun To ỏn ti cao buc Madison chp nhn vic b nhim chớnh ỏng ca mỡnh. V ỏn ny ó t To ỏn ti cao vo tỡnh trng tin thoỏi lng nan. Nu To ỏn yờu cu c quan hnh phỏp trao quyn cho Marbury thỡ rt cú th Tng thng s t chi v uy tớn ca To ỏn ti cao vỡ th cú th s gim sỳt. Cũn ngc li, nu To ỏn khc t yờu cu ny thỡ vụ hỡnh trung ó cụng khai tha nhn t phỏp khụng cú quyn gỡ i vi hnh phỏp. Tuy nhiờn, trong tỡnh th tng chng b tc ú, Chỏnh ỏn To ỏn ti cao John Marshall (1755-1835) vi s thụng thỏi ca mỡnh ó a ra mt quyt nh sỏng sut vi s gii thớch m sau ny ó tr thnh du n trong lch s hin phỏp Hoa Kỡ. Marshall ó tuyờn b To ỏn ti cao liờn bang khụng cú quyn gii quyt vn ny, mc dự Mc 13 ca o lut t phỏp Liờn bang trao cho to ỏn thm quyn trong lnh vc ú nhng quy nh ny trỏi vi iu 3 Hin phỏp Hoa Kỡ nm 1787. ễng cho rng Hin phỏp l lut c bn ca nh nc v cú hiu lc phỏp lớ ti cao. Vỡ vy, khi mt o lut thụng thng trỏi vi Hin phỏp thỡ o lut ú phi b tuyờn b l vụ hiu. (9) Gii quyt v ỏn Marbury - Madison (1803), Chỏnh ỏn To ỏn ti cao Marshall ó a ra cỏc tuyờn b sau: - Hin phỏp l lut ti cao ca t nc; nghiên cứu - trao đổi 62 tạp chí luật học số 11/2007 - Nhng lut hay quyt nh c a ra bi c quan lp phỏp l mt b phn ca hin phỏp v khụng c trỏi vi hin phỏp; - Thm phỏn, ngi ó tng tuyờn th bo v hin phỏp, phi tuyờn b hu b nhng lut, l quy nh no ca c quan lp phỏp mõu thun vi hin phỏp. (10) Ba tuyờn b trờn õy ó xỏc lp chc nng bo hin ca to ỏn v quyn ti phỏn ca to ỏn v cỏc quyt nh ca lp phỏp v hnh phỏp liờn quan n hin phỏp. Vi nhng tuyờn b trờn õy v nhng úng gúp ln lao cho ngnh t phỏp, John Marshall c coi l Chỏnh ỏn To ti cao v i nht ca Hoa Kỡ. (11) ễng ó cú cụng a To ỏn ti cao liờn bang tr thnh mt b phn th ba, quan trng trong b ba kim soỏt v cõn i mi vn ca t nc, khụng b ri vo tỡnh trng ch nh mt hỡnh búng, tn ti m nh khụng tn ti. (12) ễng ó cng c v tng cng thờm nh hng ca to ỏn khi quyt nh xoỏ b thụng l mi thm phỏn u nờu ra mt ý kin riờng, thay vo ú, ụng quyt nh ch chn ly mt thm phỏn duy nht phỏt ngụn cho ý kin a s, mc dự cú nhng ý kin bt ng. ễng ó úng gúp 2 trong s nhng quyt nh quan trng nht m To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó a ra: V ỏn Marbury V. Madison (nm 1803) ó to ra tin l l To ỏn ti cao liờn bang cú quyn xem xột li v tuyờn b mt o lut no ú do Quc hi thụng qua l vi hin v lm vụ hiu hoỏ o lut ú. Vi v ỏn Mc Culloch V. Maryland (nm 1819) ụng ó khng nh Ngõn hng Hp chng quc Hoa Kỡ (Bank of United States) nm di s lónh o ca Quc hi Hoa Kỡ l khụng trỏi vi hin phỏp v quyt nh ny ó gúp phn to nờn nn tng Hin phỏp cho ch phỳc li xó hi ca th k XX sau ny. Nm 1850, trờn c s tin l ca v ỏn Marbury V. Madison, cn c vo quy nh ca hin phỏp, To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó tuyờn b bỏc b nhng biu quyt ca Quc hi nhm duy trỡ ch nụ l cho min Nam. Trong giai on t nm 1861 - 1937, To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó tip tc lm vụ hiu hoỏ 72 d lut ca Quc hi v hng trm lut khỏc ca cỏc tiu bang. Tớnh ti cao ca hin phỏp c bo v ngay trong c giai on nc M tin hnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc; mt s vn bn lut trong thi kỡ ny mõu thun vi Hin phỏp cng b To ỏn ti cao Hoa Kỡ tuyờn b l vi hin nh Lut phc hi cụng nghip quc gia, Lut iu chnh nụng nghip v nhiu d ỏn lut khỏc trong chng trỡnh c gúi do F. D. Roosevelt khi xng. (13) Quyn bo hin ca To ỏn Hoa Kỡ cũn th hin vic cú quyn xem xột v tuyờn b bt kỡ quyt nh no ca Tng thng v Chớnh ph l vi hin. Nm 1952, To ỏn ti cao liờn bang ó tuyờn b vic Tng thng Truman ra lnh trng dng ngnh cụng nghip thộp l vi hin vỡ ó vt quỏ thm quyn m hin phỏp xỏc nh. To ỏn ti cao Hoa Kỡ cng ó xem xột hnh ng trỏi hin phỏp ca Tng thng Nixon khi ụng ny quyt nh s dng trỏi mc ớch nhng khon tin m Quc hi ó phõn b chi dựng cho vic ban hnh nhng o lut c bit. Nm 1974 trong v ỏn Watergate, vai nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2007 63 trũ ca To ỏn ti cao ó ni bt trong vic ra quyt nh buc Tng thng Nixon phi np cỏc ti liu liờn quan n v Watergate, mc dự Nixon ó phi dựng n chiờu bi cui cựng l c quyn ca Tng thng trong vic gi bớ mt cỏc ti liu ca mỡnh theo quy nh ti chng II ca Hin phỏp. Chớnh quyt nh ny ca To ỏn ti cao ó m ng cho Quc hi vi th tc n hch cỏch chc Tng thng trc thi hn. To ỏn cng cú thm quyn ban hnh cỏc bn ỏn, quyt nh chng li cỏc c quan hnh phỏp khi h vi phm phỏp lut. Nm 1971, To ỏn ti cao liờn bang ó xỏc nhn t bỏo New York Times c quyn xut bn cỏc bn bỏo cỏo ca Lu nm gúc ca Daniel Ellsburg - nhõn viờn B quc phũng, bt chp s phn i t phớa Chớnh ph Hoa Kỡ. Mụ hỡnh bo hin ca Hoa Kỡ l mụ hỡnh giỏm sỏt chớnh quyn bng t phỏp. Vi thm quyn gii thớch hin phỏp, To ỏn ti cao Hoa Kỡ ó phỏt trin nhng t tng c bn ca hin phỏp vo nhiu lnh vc c th nht l vic bo v cỏc quyn cụng dõn v quyn con ngi, chng li s lm dng quyn lc ca cỏc c quan nh nc. Vỡ vy, mt thm phỏn Hoa Kỡ l Hughes ó núi rng: Hin phỏp ca chỳng tụi l nhng gỡ m cỏc thm phỏn núi v nú. Hin phỏp M thụng thng c cỏc thm phỏn To ỏn ti cao gii thớch mt cỏch linh hot. iu ny ó c mt trong nhng chỏnh ỏn ni ting ca To ỏn ti cao Hoa Kỡ l Marshall tng núi: Chỳng ta khụng c quờn rng chỳng ta ang gii thớch mt bn hin phỏp s tn ti trong hng th k v do ú nú cn c thớch ng vi nhng hỡnh thc hot ng khỏc nhau ca con ngi. b. Cỏc b lut, o lut, cỏc vn bn di lut M cú mt s b lut ca liờn bang nh B lut thng mi thng nht (UCC), B lut Hoa Kỡ din gii (United States Code Annotated - USCA), mt s cụng trỡnh tp hp hoỏ phỏp lut nh Revised Law, Consolidated Law. Ngoi ra, cỏc bang cũn cú cỏc b lut riờng ca mỡnh. tt c cỏc bang u cú b lut hỡnh s, mt s bang cú B lut t tng dõn s v B lut t tng hỡnh s. Phn ln cỏc b lut M u mang tớnh cht tp hp hoỏ, tuy nhiờn, mt s bang nh California, Bc Dakota, Nam Dakota, Georgia, Montana cng cú cỏc b lut dõn s xõy dng theo mụ hỡnh lc a chõu u. Bờn cnh cỏc b lut l cỏc vn bn lut (act) do Quc hi ban hnh v cỏc vn bn quy phm phỏp lut di lut do cỏc c quan nh nc khỏc c u quyn ban hnh. 3. Cỏc tp quỏn phỏp lut Tp quỏn phỏp lut l ngun lut tn ti t lõu i v mc dự rt nhiu tp quỏn phỏp lut ó c chuyn hoỏ vo phỏp lut thnh vn v ỏn l, tuy nhiờn cho n nay nú vn l mt ngun lut c lp cú vai trũ quan trng trong i sng phỏp lut ca h thng phỏp lut Anh - M. Cỏc tp quỏn phỏp lut c ỏp dng ph bin khụng nhng trong lnh vc thng mi, dõn s m cũn trong cỏc lnh vc nghi l quc gia, i ngoi, trong t chc v hot ng ca ngh vin, trong vic thit lp ngụi vua ca ch quõn ch lp hin, trong mi quan h gia nh vua v ngh vin. Ngay t nhng thi kỡ xa xa cỏc nghiªn cøu - trao ®æi 64 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 hoàng đế nước Anh đã tôn trọng các tập quán trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất pháp luật. Trong Hiến chương Magna Carta năm 1215 đã có quy định: “Mọi thương nhân đều được an toàn khi vào, ra, cư trú và đi lại trên khắp lãnh thổ nước Anh theo hành trình đường bộ cũng như đường thuỷ mà không phải chịu bất kì một loại thuế cầu, đường nào, phù hợp theo những tập quán từ xưa và đang tồn tại”. (14) 4. Các học thuyết pháp lí Các nhà luật học lớn của nước Anh, theo truyền thống, từ Glanvill và Bracton đến Coke và Manfield đều là các nhà thực tiễn và hầu như đều là thẩm phán. Nhưng thế kỉ XVIII, lần đầu tiên trong lịch sử đã xuất hiện một nhà lí luận pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hệ thống pháp luật Anh, đó là Wiliam Blackston (1723 - 1780). Sau nhiều năm làm luậtbào chữa (barrister) có danh tiếng trong các toà án lớn ở nước Anh, Wiliam Blackston trở thành giáo sư luật của Đại học Oxford. Blackston đã có công trình nghiên cứu nổi tiếng gồm bốn tập gọi là “Commentaries on the laws of England” (Bình luận về pháp luật Anh). Công trình bình luận này đã nghiên cứu toàn bộ hệ thống pháp luật Anh, không những đề cập luật dân sự, luật hình sự mà còn cả về luật tố tụng và luật hiến pháp. Ngay từ khi ra đời công trình này được đánh giá cao và được tái bản nhiều lần không những ở Anh mà còn ở các nước trong hệ thống pháp luật common law. Các nhận xét, đánh giá, phương pháp tư duy, quan điểm và các khuyến nghị của Blackston có ảnh hưởng lớn đến tư duy pháp luật Anh. (15) Một nhà luật học và một nhà tư tưởng cũng có ảnh hưởng lớn đến hệ thống pháp luật Anh là Jeremy Bentham (1748 - 1832). Theo ông, hệ thống pháp luật Anh được hình thành dựa trên những yếu tố ngẫu nhiên của lịch sử hơn là trên sự thiết kế có chủ định. Những tư tưởng về cải cách hệ thống pháp luật của Bentham nhất là tư tưởng phát triển pháp luật thành văn đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển pháp luật Anh. 5. Các nguyên tắc công bình và luật hợp lí 5.1. Các nguyên tắc công bình Các nguyên tắc công bằng, công lí là một trong những nguồn quan trọng của pháp luật Anh - Mĩ. Các nguyên tắc công bằng, công lí có nguồn gốc gắn liền với việc khiếu kiện trực tiếp lên hoàng đế nước Anh và việc thành lập toà án công bình (chancery court) do quan chưởng ấn (lord chancellor (16) ) thay mặt hoàng đế xét xử các vụ việc. Các nguyên tắc công bằng, công lí gọi là equity là cơ sở để toà án công bình xét xử các vụ việc khi công dân khiếu kiện. Chúng ta có thể nêu ra một số nguyên tắc sau đây: - Luật công bình khởi từ mệnh lệnh của lương tâm (equity acts on the conscience); nguyên tắc này thể hiện khi công bằng, công lí không thể đạt được bằng con đường giải quyết của toà án common law, đương sự có thể đệ đơn cầu cứu đến lương tâm của nhà vua, lên toà công bình để giải quyết vụ việc. - Luật công bình tôn trọng luật án lệ. Nguyên tắc này được hiểu là luật công bình nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 65 không phủ nhận luật án lệ. Nó chỉ là sự bổ sung cho luật án lệ. - Luật công bình chú trọng đến nội dung hơn là hình thức. Nguyên tắc này thể hiện thủ tục pháp lí xét xử ở toà án công bình đơn giản hơn thủ tục xét xử theo toà án lệ. - Ai đến với luật công bình phải có bàn tay trong sạch. Nguyên tắc này đòi hỏi chỉ ai có lí lịch tư pháp trong sạch mới có đủ tư cách khiếu kiện lên toà án công bình. - Phương thức giải quyết của luật công bình là tuỳ sự định liệu của thẩm phán. Nguyên tắc này thể hiện sự toàn quyền của thẩm phán toà công bình trong việc ra quyết định khi giải quyết vụ việc. Do các nguyên tắc của luật công bình khá trừu tượng, vì vậy các thẩm phán toà án công bình có thể giải thích các nguyên tắc đó theo cách hiểu riêng của mình. Vì vậy, người Anh thường nói giải quyết vụ việc theo luật công bình là giải quyết theo “chancellor , s foot” (các vị pháp quan có bàn chân khác nhau thì có cách giải quyết khác nhau)… 5.2. Luật hợp lí, lẽ phải Hệ thống pháp luật Anh - Mĩ là hệ thống pháp luật mở, các luật gia quan niệm pháp luật là đại lượng của công bằng, công lí. Vì vậy, pháp luật không chỉ đơn giản là án lệ, các bộ luật, các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành, các tập quán pháp luật, các học thuyết pháp lí, các nguyên tắc pháp luật mà còn là những gì phù hợp với lẽ phải, hợp lí, công bằng. Khi giải quyết các vụ việc, nếu không có án lệ, không có quy định của pháp luật thành văn, không có tập quán pháp luật, không có học thuyết pháp lí thì không vì lẽ đó mà các thẩm phán đành bó tay bất lực. Thẩm phán có nghĩa vụ phải tìm ra công lí, tìm ra lẽ phải để ra phán quyết. Trong những trường hợp này, thẩm phán có thể dựa trên một tập quán pháp luật nước ngoài, một án lệ ở nước ngoài, một quy phạm hoặc một nguyên tắc pháp luật ở nước ngoài để áp dụng giải quyết vụ việc./. (1). Xem: Black’s law dictionary, West Group 1999, tr. 1401. (2).Xem: Les grands systemes de droit contemporains, 10e edition, Rene David et Camille Jauffret-Spinosi, Precis Dalloz 1992, tr. 258. (3). Michael Bogdan - Comparative law, Nxb. Kluwert Norstedts Juridik Tano (Bản dịch của GS.TS. Lê Hồng Hạnh), tr.100. (4).Xem: Sđd, tr.105. (5).Xem: Sđd, tr. 235. (6).Xem: Sđd, tr. 238. (7).Xem: Thái Vĩnh Thắng, “Về các mô hình cơ quan bảo hiến của một số nước trên thế giới”, Tạp chí luật học số 4/2004. (8).Xem: La presidence americain – Marie-France Toinet, Montrestien E.J.A 1991, p. 7. (9).Xem: TS. Vũ Đăng Hinh (chủ biên),“Hệ thống chính trị Mĩ”, Nxb. KHXH, Hà Nội 2001, tr.184. (10), (13).Xem: TS. Lê Vinh Danh, “Chính sách công của Hoa Kì giai đoạn 1935 - 2001”, Nxb. Thống kê, Hà Nội 2001, tr. 42. (11).Xem: William A Degregorio,“42 đời Tổng thống Hoa Kì”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 88. (12).Xem: Sđd, tr. 89. (14). International law for business by Carrrolyn Hotchkiss, Mc.Graw-Hill-International Edition 1994. (15). Introduction to comparative law by Konrad Zweigert and Hein Kotz, Oxforf 1995, tr.196. (16). Lord Chancellor - The highest judicial officer in England. The Lord Chancellor sits as speaker of the House of Lord, is a member of the Cabinet and presides at appellate judicial proceedings, keeper of the King’s Conscience (Black’s law dictionary, tr. 955). . phải Hệ thống pháp luật Anh - Mĩ là hệ thống pháp luật mở, các luật gia quan niệm pháp luật là đại lượng của công bằng, công lí. Vì vậy, pháp luật không. Một nhà luật học và một nhà tư tưởng cũng có ảnh hưởng lớn đến hệ thống pháp luật Anh là Jeremy Bentham (1748 - 1832). Theo ông, hệ thống pháp luật Anh

Ngày đăng: 15/02/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan