Đánh giá tác động của chuyển đổi số đến khả năng phát triển mô hình đại học thông minh tại trường đại học bách khoa hà nội

6 0 0
Đánh giá tác động của chuyển đổi số đến khả năng phát triển mô hình đại học thông minh tại trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Khang Đánh giá tác động chuyển đổi số đến khả phát triển mơ hình đại học thơng minh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bùi Ngọc Sơn1, Nguyễn Thị Hương Giang2, Nguyễn Khang*3 Email: son.buingoc@hust.edu.vn Email: giang.nguyenthihuong@hust.edu.vn Viện Sư phạm Kĩ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Số 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ Email: khangn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Khái niệm chuyển đổi số đời phát triển bùng nổ Internet công nghệ số, mô tả việc ứng dụng công nghệ số vào tất khía cạnh tổ chức, cộng đồng, doanh nghiệp Trong xu đó, ý tưởng giáo dục thông minh, đại học thông minh, lớp học thông minh, môi trường học tập thông minh trở thành chủ đề nhà giáo dục trường đại học giới quan tâm nhằm phát triển mơ hình giáo dục đại học kỉ nguyên Bài báo giới thiệu công cụ đánh giá mức độ phát triển theo mô hình đại học thơng minh sở giáo dục đại học, đồng thời minh chứng mức độ phát triển dựa kết trình chuyển đổi số quản trị đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian qua TỪ KHÓA: Giáo dục đại học, chuyển đổi số, đại học thông minh, sư phạm thông minh, công nghệ Nhận 14/11/2021 Nhận chỉnh sửa 09/12/2021 Duyệt đăng 15/5/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210510 Đặt vấn đề Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ số Internet vạn vật IoT, trí tuệ nhân tạo AI, công nghệ di động 5G, liệu lớn, điện toán đám mây , tất lĩnh vực xã hội tiến hành nghiên cứu để khám phá khai thác lợi ích cơng nghệ Chuyển đổi số không đơn chuyển từ liệu tương tự sang liệu số mà cịn áp dụng cơng nghệ để thực hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh nhanh hiệu Trong giáo dục đại học, chuyển đổi số đòi hỏi linh hoạt nhanh nhạy nhà trường để mở rộng lĩnh vực này, vượt xa đặc tính truyền thống vốn có Với xu hướng đó, năm gần đây, khái niệm, ý tưởng mơ hình trường đại học thông minh, môi trường học tập thông minh hay hệ sinh thái học tập số …đã thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, nhiều sở giáo dục đại học giới Các nghiên cứu gần chứng tỏ chuyển đổi số giáo dục đại học tảng để trường đại học phát triển theo định hướng nhà trường thông minh Tuy nhiên, phát triển trường đại học, quốc gia lại có mức độ khác gọi mức độ phát triển thông minh trường đại học Chính vậy, việc đánh giá mức độ phát triển thông minh trường đại học dựa 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM trình chuyển đổi số nhà trường việc cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Chuyển đổi số giáo dục đại học Chuyển đổi số hiểu thay đổi tổng thể, tồn diện cá nhân, tổ chức nói chung (các doanh nghiệp, tập đoàn ) cách sống, phương thức làm việc, sản xuất dựa tảng công nghệ số [1] Nhiều người nhầm tưởng chuyển đổi số với ứng dụng khác công nghệ thông tin truyền thông công việc sống việc chuyển đổi từ thông tin tương tự sang thơng tin số hay q trình sử dụng công nghệ thông tin số để thay đổi cách thức làm việc cá nhân hay tổ chức [2] Về thực chất, chuyển đổi số phức tạp có tác động mạnh cần dựa hai trình kể Chuyển đổi số sở giáo dục đại học q trình thay đổi cơng nghệ tổ chức sở đó, chủ yếu dựa phát triển công nghệ số Thực chuyển đổi số xây dựng giá trị cốt lõi giáo dục đại học, phát triển cách thức hiệu để làm phong phú mở rộng sứ mệnh giáo dục đại học Nhờ cơng nghệ trí tuệ nhân tạo AI, điện tốn đám mây, cơng nghệ hỗ trợ hợp tác mạng xã hội …chuyển đổi số có tiềm tạo điều kiện phát Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Khang triển chiến lược sư phạm mới, đầy sáng tạo có khả tiếp cận nhóm người học lớn hơn, đa dạng Chuyển đổi số tạo điều kiện cho phương pháp nghiên cứu mới, giúp cho việc thực thành công nghiên cứu cho không khả thi trước nhờ ​​việc truy cập xử lí liệu lớn [3] Mục tiêu q trình chuyển đổi số giáo dục đại học xác định lại dịch vụ giáo dục phát triển lại quy trình hoạt động sở giáo dục đại học Có ba cách tiếp cận khả thi để đạt mục tiêu Thứ nhất, liên quan đến việc chuyển đổi dịch vụ, tập trung vào việc thay đổi xác định lại dịch vụ trước thực cải tiến thay đổi quan trọng hoạt động Thứ hai, chuyển đổi hoạt động nhằm xác định sửa đổi quy trình hoạt động dựa kĩ thuật số tại, làm sở cho việc xác định lại dịch vụ giáo dục đại học Thứ ba, kết hợp dịch vụ - vận hành, liên quan đến chuyển đổi tích hợp thơng qua mối tương quan có hệ thống hai cách tiếp cận trước [4] 2.2 Cơng cụ đánh giá đại học thơng minh dựa tảng công nghệ số Đại học thông minh (Smart University-SmU) khái niệm phổ biến nhanh chóng Nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm, ý kiến cá nhân khái niệm Tikhomirov (2015) giới thiệu đại học thông minh khái niệm liên quan đến việc đại hóa tồn diện tất q trình giáo dục Tác giả cho rằng, khái niệm “Thơng minh” lĩnh vực giáo dục theo xuất cơng nghệ bảng thơng minh, hình thông minh truy cập Internet không dây từ khắp nơi [5] Tác giả Bautista cộng nhấn mạnh đại học thông minh khái niệm mới, gắn chặt với công nghệ thông minh [6] Các nhận định thể rằng, đại học thơng minh tích hợp sáng tạo khái niệm đổi mới, với công nghệ, đặc biệt công nghệ thông minh tảng kĩ thuật đại, đặc biệt tảng cơng nghệ số ứng dụng Để phát triển mơ hình thành phần cấu trúc trường đại học thông minh, Uskov cộng dựa ý tưởng rằng, trường đại học thông Các mức độ phát triển thông minh trường đại học Mức tối ưu Mức quản lí Mức xác định Mức lặp lại Mức khởi điểm minh trước hết phải hệ thống thông minh với mức độ phát triển thông minh khác như: Thích nghi, Nhận biết, Suy luận, Thu nhận, Dự đoán Tối ưu [7] Với phát triển công nghệ thời đại nay, với nghiên cứu lĩnh vực giáo dục ngành liên quan, khẳng định, để triển khai, thực hố mức độ thơng minh, trường đại học thơng minh cần phải có thành phần thơng minh khác Các thành phần tảng công nghệ (công nghệ số ứng dụng), trang thiết bị kĩ thuật lớp học, hệ thống sở vật chất nhà trường, hệ thống tài nguyên học liệu, hệ thống phương pháp sư phạm… Các chức thông minh làm thay đổi gần toàn hoạt động nhà trường, giúp nhà trường thực hoạt động quản lí, đào tạo, nghiên cứu phát triển cung cấp dịch vụ giáo dục theo hình thức hồn tồn khác so với nhà trường truyền thống từ trước đến Muốn phát triển đại học thơng minh tảng cơng nghệ, trang thiết bị, hệ thống phần mềm thông minh kèm thiếu cần đánh giá chi tiết để xây dựng kịch ứng dụng phù hợp với trường đại học mức độ thông minh mong muốn Uskov cộng đề xuất Mơ hình đánh giá mức độ phát triển thông minh trường đại học Mô hình đề mức độ phát triển thơng minh trường đại học khía cạnh mức độ sẵn sàng triển khai giáo dục thông minh, xây dựng tích cực sử dụng phịng học thơng minh, khuyến khích giảng viên học sử dụng công nghệ giảng dạy, triển khai sử dụng phương pháp sư phạm thơng minh (xem Hình 1) 2.3 Quá trình chuyển đổi số Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội coi chuyển đổi số giải pháp đột phá để đổi hội nhập quốc tế Nghị chuyên đề Ban Chấp hành Đảng Trường khóa 15 Chuyển đổi số Trường Đại học Bách khoa Hà Nội xác định quan điểm: Chuyển đổi số vấn đề cấp bách, yếu tố Định hướng thực Tối ưu liên tục Đánh giá, quản lí Phát triển, triển khai chuẩn Phân tích liệu, thu thập kinh nghiệm Đề xuất thử nghiệm Kết đầu Chất lượng giáo dục ĐH thông minh tăng dần Độ rủi ro thực giảm dần Hình 1: Mơ hình đánh giá mức độ phát triển thông minh trường đại học [8] Tập 18, Số 05, Năm 2022 59 Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Khang đặc biệt quan trọng tạo nên phát triển đột phá giai đoạn tương lai Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường đặt tâm trị cao để chuyển đối số thành cơng trở thành “Đại học số” Giảng viên sinh viên trung tâm tiến trình chuyển đổi số, đối tượng hưởng lợi trực tiếp, nhiều ưu tiên Quá trình chuyển đổi số Trường Đại học Bách khoa Hà Nội triển khai đồng nhiều mảng công việc khác Trước hết, hệ thống thơng tin quản lí đào tạo với hạ tầng mạng thông tin đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu khai thác thơng tin đào tạo, quản lí sinh viên đẩy mạnh công tác cải cách hành Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hệ thống thơng tin quản lí đào tạo đại học hệ quy xây dựng đưa vào sử dụng từ năm 2007 phục vụ cho đào tạo theo học chế tín từ khóa K52 Tại thời điểm bắt đầu vận hành, phần mềm quản lí đào tạo có số chức như: quản lí sở liệu sinh viên, đăng kí học tập, đăng kí tốt nghiệp Tuy nhiên, số lượng tài khoản sinh viên ngày tăng nên nhà trường xây dựng Hệ thống thông tin cổng thông tin đào tạo công tác sinh viên (gọi tắt cổng thông tin) địa ctt-daotao hust.edu.vn Cổng thơng tin có giao diện dựa web nhằm phục vụ cho nhóm đối tượng: giảng viên, sinh viên, phụ huynh người dùng trường Cổng thơng tin tích hợp khối lượng lớn liệu liên quan đến đào tạo (đại học, sau đại học) cơng tác sinh viên trường; tích hợp ứng dụng với chức tra cứu, trích lập liệu đào tạo dịch vụ khác cá nhân hóa theo mục đích người dùng Hệ thống thơng tin đảm bảo tính sẵn sàng, linh hoạt, giúp cho sinh viên tự lựa chọn/ đăng kí học mơn học nhằm tích lũy tín thích hợp cho nghề nghiệp tương lai (trên trang web dk-sis hust.edu.vn) Ngoài ra, cán bộ, giảng viên, nhà trường xây dựng hệ thống quản lí giảng dạy đồ án (https://qldt.hust.edu.vn/), thống tồn thơng tin giáo viên giảng dạy, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo công bố, lớp học học kì…giúp giáo viên chủ động tra cứu, sử dụng cơng việc phục vụ cho cơng tác quản lí Bên cạnh đó, có hệ thống quản lí học tập sinh viên, hệ thống quản lí điểm… Các hệ thống nhà trường tự phát triển, có kết nối liệu, đảm bảo thơng suốt cơng tác quản lí tạo hình thức quản lí (phân cấp quản lí) (xem Hình 2) Bên cạnh đó, chuyển đổi số hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội coi trọng Hệ thống mạng Wifi tốc độ cao phủ sóng tồn trường giúp cho 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hình 2: Hệ thống quản trị (giảng dạy, đồ án) trực tuyến Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cán bộ, sinh viên kết nối với mạng Internet nhanh chóng thuận tiện, giúp cán bộ, sinh viên tăng khả học tập làm việc qua mạng Hệ thống studio phòng học tập trực tuyến mạng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tương tác ngày cao giảng viên sinh viên, chia sẻ tài liệu, đáp ứng nhu cầu học lúc nơi Trung tâm Mạng thông tin triển khai hai hệ thống học tập trực tuyến LMS/ LCMS để hỗ trợ giảng viên, sinh viên trao đổi, thảo luận trực tuyến, chia sẻ tài nguyên học tập Với hệ thống học tập trực tuyến có sẵn đó, từ năm 2017, nhà trường định triển khai hình thức học tập kết hợp (Blended learning) nhằm đa dạng hình thức dạy học, tận dụng tối đa sở hạ tầng công nghệ thông tin quan trọng đáp ứng nhu cầu học tập linh hoạt sinh viên Hiện nay, hầu hết khoa, viện trường có khố học hệ thống học tập trực tuyến nhà trường triển khai giảng dạy theo hình thức Blended learning Kết khảo sát cuối khoá học minh chứng cho hiệu giảng dạy, sử dụng sở vật chất hứng thú sinh viên hình thức Blended learning Tất sinh viên, cán nhà trường có tài khoản Office 365, làm tảng để triển khai hoạt động giảng dạy trực tuyến đồng cơng cụ MS Teams (xem Hình 3) Hệ thống hỗ trợ kiểm tra đánh giá trực tuyến (https://exam.hust.edu.vn) tảng Moodle tích hợp cơng cụ chống gian lận Safe Exam đưa vào sử dụng (xem Hình 4) Tất ứng dụng góp phần đảm bảo hoạt động dạy học toàn trường triển khai thông suốt bối cảnh dịch bệnh COVID, đồng thời làm tăng tính chủ động, linh hoạt, thích nghi với nhiều điều kiện học tập khác hệ thống Bên cạnh đó, khả tiếp cận nguồn thông tin, tài liệu, học liệu chuyên ngành chất lượng thông qua dịch vụ Thư viện số (Digital Library - https://dlib.hust edu.vn) Trước hết, nhờ q trình số hố, người dùng tiếp cận lượng phong phú tài liệu đáp Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Khang ứng đầy đủ cho nhu cầu học tập giảng điện tử, giáo trình điện tử, sách điện tử (E-book) hình thức tài nguyên học tập mở (Open Educational ResourcesOER) nhiều chuyên ngành như: Công nghệ thông tin, Công nghệ giáo dục, Kinh tế quản lí, Kĩ thuật khí, Điện tử viễn thơng… Ngồi ra, dựa tảng công nghệ số, sinh viên, học viên, giảng dạy Trường Đại học Bách khoa sử dụng dịch vụ hỗ trợ tra cứu cung cấp tài liệu số (toàn văn) theo yêu cầu Với dịch vụ này, người dùng tiếp cận với nguồn thông tin học thuật có giá trị, phục vụ học tập nghiên cứu khoa học Các nguồn sở liệu khai thác bao gồm: - STD - Tài liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam: 250.000 biểu ghi với 185.000 biểu ghi có đính kèm tài liệu gốc tiếng Việt Trung bình năm cập nhật thêm 11.000 tài liệu - CSDL Nhiệm vụ Khoa học Công nghệ Việt Nam: 27.000 biểu ghi mô tả thư mục tóm tắt tiếng Việt - ScienceDirect - Proquest Central - IG Publishing Ebook: 6.000 ebook đa ngành - SAGE Premier Journal Collection: Bộ sưu tập tạp chí nghiên cứu mang tính thiết yếu, có tầm ảnh hưởng lớn xuất đại diện cho 245 hiệp hội nghiên cứu học thuật chuyên sâu - Các sở liệu miễn phí khác: Truy cập tới tạp chí truy cập mở (Open Access) bình duyệt, có chất lượng cao tiếng Việt tiếng Anh 2.4 Khảo sát mức độ chuyển đổi số theo định hướng đại học thông minh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mục tiêu khảo sát: Đánh giá mức độ phát triển chuyển đổi số theo định hướng đại học thông minh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội qua quan điểm người học Phương pháp đo lường: Dựa đặc tính định hướng phát triển đại học thơng minh (xem Hình 1) thực trạng chuyển đổi số Trường Đại Hình 3: Hệ thống quản trị học tập trực tuyến Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4: Hệ thống hỗ trợ kiểm tra đánh giá trực tuyến Trường Đại học Bách khoa Hà Nội học Bách Khoa Hà Nội, nhóm nghiên cứu thiết kế tiêu chí khảo sát nhằm mục tiêu đánh giá mức độ phát triển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành đại học thơng minh q trình chuyển đổi số Các tiêu chí xây dựng thành phiếu khảo sát trực tuyến qua công cụ Google Form để gửi trực tiếp tới sinh viên tham gia khảo sát Đối tượng khảo sát: Sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, học kì năm học 2020 - 2021 Số lượng sinh viên tham gia khảo sát: 414 sinh viên a Các tiêu chí khảo sát (xem Bảng 1) Bảng 1: Các tiêu chí khảo sát Nhà trường trang bị sở vật chất, hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học nào? I.1 Hệ thống phòng học đa phương tiện với thiết bị trình diễn thơng tin, âm thanh, hình ảnh (máy chiếu, chiếu, hệ thống loa, micro) I.2 Hệ thống phịng máy tính I.3 Các phịng thí nghiệm, xưởng thực hành I.4 Thư viện truyền thống (chỉ cung cấp sách, học liệu in) có hệ thống phần mềm quản lí thư viện tương ứng Nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông phục vụ giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học có tác động đến người học sao? I.5 Cổng thông tin (website), hệ thống email nhà trường I.6 Hệ thống phần mềm quản lí sinh viên (đăng kí học tập, kết học tập) Tập 18, Số 05, Năm 2022 61 Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Khang I.7 Cổng đào tạo điện tử cung cấp khoá học Online, Blended Learning Khoa/Viện nhà trường I.8 Hệ thống phần mềm quản lí đào tạo (phân cơng giảng dạy, thời khoá biểu, thống kê nghiên cứu khoa học…) dành cho cán giảng dạy I.9 Hệ thống truy cập Internet khơng dây tồn trường I.10 Hệ thống kiểm tra, đánh giá máy tính I.11 Thư viện điện tử cung cấp tài liệu, sở liệu nước quốc tế phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học I.12 Các loại học liệu số (bài giảng điện tử, phim dạy học, phần mềm dạy học, mô số) I.13 Các phần mềm (bản quyền) chuyên biệt cho chuyên ngành Office 365, phần mềm hỗ trợ hoạt động cộng tác Internet (MS Teams, Zoom…), phần mềm tính tốn, mơ phỏng, thiết kế, xử lí đồ hoạ… b Kết khảo sát Tỉ lệ sinh viên sử dụng trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin theo định hướng đại học thông minh phản ánh mức độ tham gia sinh viên theo tiêu chí đại học thơng minh (xem Bảng 2) Những tiêu chí có mức độ sử dụng sinh viên thứ bậc với 90% sinh viên tham gia khảo sát (như hệ thống phòng học đa phương tiện với thiết bị trình diễn thơng tin, âm thanh, hình ảnh gồm máy chiếu, chiếu, hệ thống loa, micro; Cổng thông tin điện tử (website), hệ thống email nhà trường; Cổng đào tạo điện tử cung cấp khoá học Online, Blended Learning Khoa/Viện nhà trường) chứng tỏ nhà trường cung cấp tới người học tốt Bên cạnh đó, nhà trường trang bị đầy đủ phịng thí nghiệm, xưởng thực hành (đặc trưng phù hợp với đặc thù trường đào tạo kĩ thuật hàng đầu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội); Hệ thống phần mềm quản lí sinh viên (đăng kí học tập, kết học tập) phần mềm (bản quyền) chuyên biệt cho chuyên ngành Office 365, phần mềm hỗ trợ hoạt động cộng tác Internet (MS Teams, Zoom…), phần mềm tính tốn, mơ phỏng, thiết kế, xử lí đồ hoạ… với tỉ lệ người học tham gia sử dụng từ 80% đến 90% Điều thể nỗ lực việc đáp ứng mục tiêu chuyển đổi số Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tuy nhiên, trang thiết bị đầu tư trình chuyển đổi số chưa tiếp cận đến người học nhiều, với tỉ lệ sử dụng từ 70% đến 80% như: Hệ thống phịng máy tính; Thư viện truyền thống (chỉ cung cấp sách, học liệu in) có hệ thống phần mềm quản lí thư viện tương ứng; Hệ thống phần mềm quản lí đào tạo (phân cơng giảng dạy, thời khố biểu, thống kê nghiên cứu khoa học…) dành cho cán giảng dạy; Hệ thống truy cập Internet khơng dây tồn trường Đặc biệt, có đầu tư cần phải cải thiện cách thức tiếp cận người học lượng sử dụng người học thấp (chỉ chiếm từ 60% đến 70% số 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Bảng 2: Các kết khảo sát Tiêu chí Tần suất Tỉ lệ (%) Thứ bậc sử dụng người học (Thứ bậc số 1: >90% Thứ bậc số 2: 80%-90% Thứ bậc số 3: 70%-80% Thứ bậc số 4: 60%-70%) I1 397 95.89 I2 310 74.87 I3 336 81.15 I4 310 74.87 I5 382 92.27 I6 369 89.13 I7 375 90.57 I8 316 76.32 I9 307 74.15 I10 253 61.11 I11 255 61.59 I12 258 62.31 I13 359 86.71 lượng sinh viên tham gia khảo sát) như: Hệ thống kiểm tra, đánh giá máy tính; Thư viện điện tử cung cấp tài liệu, sở liệu nước quốc tế phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học loại học liệu số (bài giảng điện tử, phim dạy học, phần mềm dạy học, mơ số) Có thể thấy rằng, nhà trường triển khai đồng thời hệ thống phần cứng (mạng Internet, Studio phát triển nội dung học tập…), phần mềm (hệ quản trị học tập Moodle, ứng dụng Office 365 Teams, Meeting…, hệ thống thi online), đồng thời xây dựng chương trình, hình thức dạy học (dạy online, dạy Blended learning) đáp ứng nhiều điều kiện, yêu cầu dạy học khác Tuy nhiên, mức độ sử dụng người học chưa đồng Qua kết khảo sát, đánh giá nêu trên, thấy, tiến trình chuyển đổi số tại, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đạt mức khởi điểm theo mô Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Khang hình đánh giá mức độ thơng minh trường đại học nêu Hình Kết luận Chuyển đổi số giáo dục đại học không nhiệm vụ nhà trường hay Nhà nước mà trách nhiệm nhiều bên liên quan thời đại số Chuyển đổi số giáo dục đại học không đầu tư sở hạ tầng công nghệ số mà đòi hỏi chuyển đổi mạnh mẽ tư duy, cách thức quản lí, cách dạy, cách học để thích ứng với thay đổi nhanh chóng công nghệ đào tạo Với hỗ trợ cơng nghệ tiên tiến có đột phá lĩnh vực dạy học thời đại số, khái niệm đại học thông minh, Đại học số dần thực hoá qua nhiều giai đoạn phát triển khác Các trường đại học cần dựa tình hình thực tế để tâm chuẩn bị chiến lược phát triển thật phù hợp, đặc biệt yếu tố người, để đảm bảo tính bền vững công chuyển đổi số Tài liệu tham khảo [1] Bộ Thông tin Truyền thông, (2018), Cẩm nang chuyển đổi số, Hà Nội [2] D C Brooks and M McCormack, (June 2020), Driving Digital Transformation in Higher Education, EDUCAUSE, Louisville [3] K Wetzel, B Reinitz and S Grajek, (2018), Things You Should Know About Digital Transformation, Educause [4] K Sandkuhl and H Lehmann, (2017), Digital Transformation in Higher Education – The Role of Enterprise Architectures and Portals, in Digital Enterprise Computing, Bonn, Köllen Druck Verlag GmbH, pp 49-60 [5] V D N Tikhomirov, (2015), Development of strategy for smart University, in Open Education Global International Conference, Banff, Canada, 2015 [6] D Rico-Bautista, C D Guerrero and C A Collazos, (January – June 2021), Smart University: A vision of technology adoption, Revista Colombiana de Computación, vol 22, no 1, pp 44-55 [7] V Uskov, J Bakken, A Pandey, U Singh, M Yalamanchili and A Penumatsa, (2016), Smart University taxonomy: features, components, systems, in Smart Education and e-Learning, Springer, p 3–14 [8] C Heinemann and V L Uskov, (2018), Smart University: Literature Review and Creative Analysis, in Smart Universities Concepts, Systems, and Technologies, Springer International Publishing AG, pp 11-44 EVALUATING THE IMPACT OF DIGITAL TRANSFORMATION ON THE POSSIBILITY TO DEVELOP THE SMART UNIVERSITY MODEL AT HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Bui Ngoc Son1, Nguyen Thi Huong Giang2, Nguyen Khang*3 Email: son.buingoc@hust.edu.vn Email: giang.nguyenthihuong@hust.edu.vn School of Engineering Pedagogy Hanoi University of Science and Technology No.1 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam * Corresponding author Email: khangn@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Digital transformation is a new concept appearing in the explosive development of the Internet and digital technology, which describes the application of digital technology in all aspects of an organization, a community, and an enterprise system In the trend of digital transformation, the ideas of smart education, smart university, smart classroom, smart learning environment have attracted great attention from educators as well as universities in the world in order to develop a modern model of higher education in the new era The article introduces a set of tools to assess the level of development of a higher education institution toward the smart university model, and demonstrates this development based on the results of the digital transformation in management and training process at Hanoi University of Science and Technology KEYWORDS: Digital transformation, higher education, smart university, smart pedagogy, emerging technology Tập 18, Số 05, Năm 2022 63 ... độ chuyển đổi số theo định hướng đại học thông minh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mục tiêu khảo sát: Đánh giá mức độ phát triển chuyển đổi số theo định hướng đại học thông minh Trường Đại học. .. 3: Hệ thống quản trị học tập trực tuyến Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 4: Hệ thống hỗ trợ kiểm tra đánh giá trực tuyến Trường Đại học Bách khoa Hà Nội học Bách Khoa Hà Nội, nhóm nghiên cứu... viên học sử dụng công nghệ giảng dạy, triển khai sử dụng phương pháp sư phạm thông minh (xem Hình 1) 2.3 Quá trình chuyển đổi số Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan