Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục

5 3 0
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 5, pp 57-61 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.57 VẬN DỤNG Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH VE PHÁT TRIEN giáo dục TRONG BỐI CẢNH Đổi MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Thị Hương* 1, Nguyễn Thị Xn Hịa2 Tóm tắt Tư tưởng phát triển giáo dục Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm thể tầm nhìn chiến lược sâu sắc vai trò giáo dục phát triển người toàn xã hội (XH) Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển giáo dục chứa đựng kho tàng triết lý sâu sắc, kết thẩm thấu phát triển tinh hoa, cốt lõi văn hoá dân tộc với tri thức tiến văn minh nhân loại Vì vậy, kho tàng cần tiếp tục khai thác nhằm xây dựng sỏ lý luận có tính chất tảng, kim nam cho giáo dục Việt Nam Bài viết trình bày số thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh việc phát triển giáo dục từ đưa số giải pháp sở vận dụng tư tưởng Người nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục; Giáo dục đào tạo Đặt vấn đề Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm phát triển nghiệp giáo dục nước nhà Người đê lại cho ngành Giáo dục Việt Nam di sản vô to lốn quý giá, hệ thống quan điểm khoa học giáo dục Những quan điểm hình thành sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo truyền thống văn hoá, giáo dục Việt Nam triết lý giáo dục phương Đông chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp với trình hoạt động thực tiễn cách mạng sinh động, phong phú Người Đến quan điểm, dẫn Người giáo dục giữ nguyên giá trị đồng hành cơng đổi mói tồn diện giáo dục ĐT nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, vị trí đội ngũ nhà giáo Theo Bác, người thầy giáo có sứ mệnh đào tạo lớp người có đức, có tài kế tục nghiệp cách mạng Khi dặn dị đội ngũ nhà giáo, Người nói: “ Nhân dân, Đảng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cô, chú” “nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được”"[41.Việc “dạy dỗ” người thầy giáo phải đem hiểu biết, lực phẩm chất truyền đạt cho ngưịi học, làm cho người học phát huy lực vốn có, phát triển mặt đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục để trở thành người lao động chân chính, có ích cho xã hội Đây nhiệm vụ nặng nề vẻ vang gắn liền vối nghiệp người thầy Hồ Chí Minh coi người thầy có vai trị quan trọng việc đào tạo người XHCN Vì vậy, nghề giáo quan trọng vẻ vang Người nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hố”[2] Trong Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc (tháng 03/1955), Người nhấn mạnh: Trách nhiệm nặng nề Ngày nhận bải: 08/04/2022 Ngày nhận đăng: 15/05/2022 1Học viện Quản lý giáo dục e-mail: nguyenhuonghvqlgd85 @ gmail com 2Đại học cóng nghiệp Hà Nội e-mail: guyenthixuanhoal408@gmail.com 57 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Xuân Hòa JEM., Vol 14 (2022), No vẻ vang người thầy dạy “chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ tốt, người cán tốt nước nhà”[7].Thầy cô giáo người ươm mầm cho tương lai, kỹ sư tâm hồn kiến thiết nên “cơng trình” hữu ích cho Tổ quốc, cho nước nhà Tháng 10/1964, thăm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người dặn: “Thầy trò, cán nhân viên, phải thật u nghề Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang”[5] Lời bác dạy làm thêm hiểu vai trị thầy giáo nghiệp giáo dục Giáo dục đường để chấn hưng dân tộc, tảng tiến xã hội, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy người phát triển toàn diện Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân tồn xã hội, đội ngũ thầy giáo lực lượng nịng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Những lời dặn Bác trở thành niềm tự hào mục tiêu phấn đấu thầy giáo suốt q trình công tác xây dựng phát triển Tư tưởng giáo dục hướng tói mục tiêu phát triển người tồn diện chủ tịch Hồ Chí Minh Khi xác định triết lý phát triển giáo dục cách mạng “Ai học hành”, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng cho việc xây dựng tiền đề đê giáo dục tạo điều kiện cho người cố gắng phát triển lực sẵn có Trong tư tưỏng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, xoay quanh ngun tắc có tính rường cột vấn đề người, tất người người Ngày 13/9/1958 nói chuyện với Hội nghị cán giáo dục toàn quốc bối cảnh miền Bắc tiến lên CNXH đấu tranh thực thống nưóc nhà Người nêu thơng điệp: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây/ Vì lợi ích trám nàm phải trồng người" [3].Thơng điệp Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa vĩnh đời sống kinh tế văn hoá đất nước, dân tộc, mang ý nghĩa cao sâu sắc Trong chiến lược trồng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh mang hết tâm lực thực hiện, Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề cán Đảng, Chính quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cán gốc cơng việc, người đem sách Đảng Chính phủ giải thích cho nhân dân hiểu rõ thi hành, đồng thời đem tình hình nhân dân báo cáo cho Đảng cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho Người khẳng định: "Muôn việc thành công thất bại cán tốt kém" [2] Với quan điểm coi người vốn quý nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh "Cán tiền vốn đồn thể Có vốn làm lãi Bất sách, cơng tác có cán tốt thành cơng tức cõ lãi, khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn" [2], Đầu tư cho nghiệp trồng người, đầu tư cho công tác cán đầu tư sáng suốt nhất, có lãi Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm rõ ràng vấn đề 70 năm trước đây, năm 1947 Ngươi khẳng định: "Các quan cần phải ý đến việc huấn luyện cán Phải lựa chọn cẩn thận nhân viên phụ trách việc huấn luyện Những người lãnh đạo cần phải tham gia việc dạy Không nên bủn xỉn khoản chi tiêu huấn luyện" Trong vấn đề cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng cho đất nước đội ngũ tri thức cách mạng Người nhấn mạnh: “Tri thức vốn liếng quý báu dân tộc, nước khác thế, Việt Nam the" [3] Bằng uy tín lịng Chủ tịch Hồ Chí Minh thức tỉnh dìu dắt lớp đơng đảo người trí thức cũ tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến làm cho họ phát huy tài có cống hiến lớn lao cho nghiệp giải phóng dân tộc Người có nhận định: "Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến quý báu cho Đảng Khơng có người cơng việc cách mạng khó khăn nhiều" [10], Một chiến lược trồng người, chiến lược giáo dục, chiến lược cán đưa đất nước đến phát triển bền vững toàn diện phâi chứa đựng kế hoạch thực phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài quốc gia Vấn đề bồi dưỡng nhân tài triều đại Việt Nam ỏ giai đoạn tiến coi công việc 58 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No hàng đầu đất nước Tiếp nối truyền thống đó, với việc phát động nhân dân tiến cử người tài đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn quan tâm việc ươm trồng nhân tài cách mạng, nhân tài khoa học cho đất nước Tháng 7/1926 Người với đồng chí Bơrơdin đại diện Quốc tế cộng sản Quảng Châu tổ chức gửi niên ưu tú Việt Nam đến quê hương Lênin đào tạo em ưở thành nhà cách mạng Việt Nam.Tháng 7/1951 từ chiến khu Việt Bắc Trung ương Đảng, Người tuyển chọn cán khoa học có triển vọng gửi sang Liên Xơ đào tạo ngành mũi nhọn đón đầu nhiệm vụ đặt kháng chiến kiến quốc Những cán Bác Hồ chọn học đợt đầu sau trỏ thành nhà khoa học có đóng góp xứng đáng cho cơng kháng chiến chống Mỹ xây dựng XHCN Một số đầu đàn ngành khoa học đất nưởc giáo sư Lê Duy Thước, nhà kiến trúc Ngô Huy Quỳnh, bác sỹ Nguyễn Trinh Cơ Trong sổ tay họ ghi đầy đủ lời dặn ân cần chu đáo Bác trước lúc lên đường Ngày đọc lại lời dạy Bác họ, thấy tính thời nóng hổi cho nội dung chiến lược giáo dục bồi dưỡng nhân tài nưốc ta Những lời dạy luôn hành trang cho hệ trẻ đường rèn luyện nhân cách tài Nó giúp hiểu rõ thêm tầm nhìn lớn lao tỷ mỉ sâu sắc lãnh tụ vĩ đại công bồi dưỡng nhân tài, chiến lược trồng người cho đất nưởc Tư tưởng Hồ Chí Minh học tập suốt đời việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải mang tính thiết thực, cụ thể Tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng Nho giáo, Hồ Chí Minh cho rằng, học tập việc đời, khơng có giới hạn tuổi tác, muốn có kết học tập tốt, người học phải học nơi, lúc, học người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Học tập nhà trường phần, phần chủ yếu học lúc lao động, công tác hoạt động thực tiễn Bởi khơng phải nhà trường mói có người thầy, mà người bạn, người đồng chí, đồng nghiệp, đặc biệt đơng đảo quần chúng nhân dân người thầy tốt, gương sáng cho ta học tập Kiến thức thu hoạch khơng chí giối hạn trường học, khơng có đầy đủ sách vỏ mà phải bổ sung từ hoạt động thực tiễn, từ thực sống, nguồn tri thức bất tận người Chủ tịch Hồ Chí Minh cho muốn phát triển giáo dục vấn đề quan trọng hàng đầu phải xác định đắn mục tiêu đào tạo người có ích, người có đủ đức tài, vừa hồng vừa chuyên để phục vụ nghiệp xây dựng XHCN, đóng góp cho hưng thịnh nưốc nhà, đưa nước nhà “sánh vai vói cường quốc năm châu” Giáo dục phải trọng, quan tâm đến chất lượng đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đồng thời phát huy lực có sẵn người Nội dung giáo dục phải toàn diện, bao gồm tất mặt đức, trí, thể, mỹ , phải kết hợp tri thức khoa học với kiến thức thực tế - Học đơi với hành, phát huy tính sáng tạo, khả tư người học, đồng thời phải bảo đảm chứa đựng tính dân tộc tính thời đại Phương pháp giáo dục phải khoa học, phù hợp với nhiều loại đối tượng khác nhau, giáo dục khơng nên bó hẹp nhà trường mà phải phát huy mối liên hệ mật thiết nhà trường, gia đình XH Trong giáo dục phải chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ, với đối tượng, cấp học cần phải có phương pháp giáo dục phù hợp, giáo dục cần thực dưói nhiều hình thức, sống, thông qua sách vỏ, trao đổi; học thầy, học bạn, tự học; học ố nơi, lúc nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn dân nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Một số ý nghĩa rút sở vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển giáo dục giai đoạn mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục: (1) Xác định mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện đức, ưí, thể, mĩ, lực phẩm chất người học Mục tiêu nguồn nhân lực mà giáo dục ĐT phải đáp ứng xây dựng nguồn nhân lực “vừa hồng vừa chuyên”, bao gồm đội ngũ trí thức, nhà quản lý, kinh doanh, chuyên gia cơng nghệ, kỹ sư, cơng nhân lành nghề có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có tri thức, có lực tư ứng dụng sáng tạo tri thức hoạt động thực tiễn, có khả thích ứng cao với biến đổi kinh tế tri thức Cách mạng 4.0 bối cảnh toàn cầu hoá; (2) Nội dung 59 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Xuân Hòa JEM., Vol 14 (2022), No chương trình cần gắn với thực tiễn, yêu cầu lao động XH, tăng thời lượng thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn Chú trọng giáo dục phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, lý tưởng CNXH, lối sống cao đẹp Chuyển mạnh từ trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực, phẩm chất người học, đặc biệt ý đến lực tư sáng tạo giúp hình thành kỹ với thay đổi mơi trường kinh tế - XH Đổi chương trình theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp vói điều kiện thực tiễn, đa dạng nguồn tài liệu học tập cấp học, bậc học, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời nhân dân; (3) giáo dục cần tạo gắn kết chặt chẽ tri thức khoa học trang bị nhà trường vơi thực tiễn phát triển đất nước, bối cảnh quốc tế thời đại cần tạo nên chuyển biến hình thức giáo dục, gắn giáo dục ĐT vói nghiên cứu khoa học, có tham gia DN, giáo dục nghề nghiệp có tính liên thơng, linh hoạt giúp phát triển hệ thống giáo dục suốt đời xây dựng XH học tập Gắn việc dạy học với thực tiễn Giáo dục cần phải mô chuẩn bị cho người học bước vào sống thực tiễn nhiều tốt công nghệ làm cho khả tiếp cận kiến thức trỏ nên dễ dàng Một cách tiếp cận phù hợp tăng cường giáo dục khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (giáo dục STEM) nhà trường Theo đó, học sinh (HS) trang bị kiến thức gắn liền vối ứng dụng cần có thực tiễn; trải nghiệm tìm tịi, khám phá cơng nghệ gắn vói kiến thức học chương trình giáo dục; khuyến khích sáng tạo khoa học, kỹ thuật nhằm cải thiện phát triển công nghệ Đây cách tiếp cận liên môn nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ để người học áp dụng giải vấn đề sống Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thí điểm giáo dục STEM 15 trường trung học sở trung học phổ thông thuộc tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định Quảng Ninh Kết thí điểm cho thấy, giáo dục STEM hướng HS đến ý tưỏng gần gũi thiết yếu, câu lạc học đầy dam mê thay đổi phần cách dạy, cách học mơn khoa học [8], Đa dạng hóa lộ trình giáo dục Mỗi HS có nhu cầu khả học tập khác nhiệm vụ giáo dục phát hiện, nuôi dưỡng tạo động lực để người học xác định theo đuổi quan tâm, niềm dam mê Điều địi hỏi hệ thống giáo dục cần cung cấp lộ trình giáo dục đa dạng để phục vụ cho khuynh hưóng học tập phong cách học tập khác cá nhân Chương trình giáo dục cần có bước thay đổi với việc tích hợp nội dung bậc tiểu học trung học sỏ, phân hóa mạnh cấp trung học phổ thơng, đẩy mạnh định hưởng nghề nghiệp phân luồng giáo dục phổ thơng Khuyến khích học tập suốt đời Một mục tiêu quan trọng giáo dục phát nuôi dưỡng tài năng, khuyến khích theo đuổi, dam mê nhu cầu học tập suốt đời người học Để đạt mục tiêu này, thay đổi lớn cần làm cấu lại hệ thống trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm học tập cộng đồng, thay đổi khuôn mẫu truyền thống để xây dựng trung tâm học tập suốt đời Đây giải pháp thực đổi mói bản, tồn diện giáo dục “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mỏ, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI [9] Giáo dục Việt Nam cần có định hướng rõ ràng, thống để tiếp tục đổi cách toàn diện Để khắc phục hạn chế cần tư đổi thiết kế thành công triết lý giáo dục mới, đáp ứng đòi hỏi giáo dục nước nhà bối cảnh Tư tưởng phát triển giáo dục chủ tịch Hồ Chí Minh kết nối truyền thống đại, định hướng XHCN vởi giá trị phổ quát nhân loại Những tư tương Người hành trang quý báu cho đường chấn hưng Việt Nam nhằm đạt mục tiêu Ngươi mong ước: Dân ta học hành, ấm no, hạnh phúc; dân tộc ta vươn lên sánh vai với cường quốc năm châu 60 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No Ket luận Tư tưởng phát triển giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh luận điểm, mệnh đề, tư tưởng cốt lõi Người mục tiêu, chất, động lực, nội dung, khuynh hướng vận động, phát triển giáo dục cách mạng phù hợp với đặc điểm văn hoá, XH Việt Nam Những cống hiến Người lý luận thực tiễn phát triển giáo dục vô giá, đem lại thành tựu cho giáo dục cách mạng Việt Nam đến nguyên giá trị Nền giáo dục nước ta nay, bên cạnh thành tựu đạt tồn nhiều hạn chế Rất nhiều vấn đề giáo dục Bác đặt từ lâu đến vưởng mắc, chưa quán triệt cách đầy đủ, nghiêm túc Vì vậy, việc tiếp tục vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển giáo dục để tìm giải pháp cốt cho cơng đổi mói tồn diện giáo dục nhiệm vụ cấp thiết đặt không cho ngành giáo dục mà cho Đảng, Nhà nưóc nhân dân ta TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật [2] Hồ Chí Minh tồn tập (2011) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 10 [3] Hồ Chí Minh tồn tập (2011) Nxb Chính ưị Quốc gia, Hà Nội, tập 11 [4] Hồ Chí Minh tồn tập (2011) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 12 [5] Hồ Chí Minh tồn tập (2011) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 14 [6] Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập [7] Hồ Chí Minh tồn tập (2011) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập [8] Phan Xuân Dũng (2017) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Cuộc cách mạng hội tụ tiết kiệm, NXB khoa học kỹ thuật [9] Phùng Xuân Nhạ (2018), Giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư [10] Trần Văn Giàu (2021), Hồ Chí Minh vĩ đại người, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật ABSTRACT Applying Ho Chi Minh’s thoughts in educational innovation context Ho Chi Minh’s thought on educational development is a system of views which expresses a profound strategic vision about the role of education in the development of people and society Ho Chi Minh’s perspective on educational development obtains a thorough philosophical treasure, which is the result of the absorption and development of the quintessence and core of the national culture along with the advanced knowledge of human civilization Therefore, that treasure needs to be further exploited in order to build a fundamental theoretical basis, a guideline for Vietnamese education The paper presents some collection of Ho Chi Minh’s thoughts on the educational development, thereby providing some solutions on the basis of applying his thoughts to improve the effectiveness of the current education and training Keywords: Ho Chi Minh’s thought on educational development; education and training 61 ... đấu thầy cô giáo suốt q trình cơng tác xây dựng phát triển Tư tưởng giáo dục hướng tói mục tiêu phát triển người toàn diện chủ tịch Hồ Chí Minh Khi xác định triết lý phát triển giáo dục cách mạng... nưởc Tư tưởng Hồ Chí Minh học tập suốt đời việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải mang tính thiết thực, cụ thể Tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng Nho giáo, Hồ Chí Minh cho... TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No Ket luận Tư tưởng phát triển giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh luận điểm, mệnh đề, tư tưởng cốt lõi Người mục tiêu, chất, động lực, nội dung, khuynh hướng vận động, phát

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan