Một số khái niệm về giống vật nuôi
Phần thực tập Bài 1: các giống vật nuôi giám định ngoại hình đo các chiều đo trên cơ thể vật nuôi 2.1. Mục đích - Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của một số giống vật nuôi hiện có ở nớc ta - Làm quen với cách giám định ngoại hình vật nuôi bằng phơng pháp đánh giá, cho điểm - Đo các chiều đo cơ bản trên vật nuôi, ớc tính khối lợng của vật nuôi theo công thức 2.2. Nguyên liệu - Băng hình, ảnh chụp, tài liệu giới thiệu về các giống vật nuôi - Tiêu chuẩn giám định ngoại hình lợn nái (Tiêu chuẩn gia súc giống TCVN-82) - Lý thuyết về cách đo các chiều đo, công thức ớc tính khối lợng căn cứ vào chiều đo của trâu bò (Bài giảng, giáo trình Chọn lọc và Nhân giống vật nuôi) - Lợn nái Móng Cái (tại Trại chăn nuôi), trâu bò cầy kéo (tại Bộ môn) - Thớc đo (thớc gậy, thớc dây), cân điện tử 1000kg 2.3. Nội dung - Xem một số băng hình, ảnh chụp về các giống vật nuôi - Nhận xét, đánh giá cho điểm, xếp cấp ngoại hình lợn nái Móng Cái theo Tiêu chuẩn TCVN-82 - Đo các chiều đo: cao vai, dài thân, dài thân chéo, vòng ngực của trâu bò - Căn cứ các chiều đo đã xác định đợc, ớc tính khối lợng trâu bò theo công thức - So sánh đối chiếu với cân khối lợng trâu bò bằng cân điện tử - Viết tờng trình các kết quả thu đợc về đánh giá xếp cấp ngoại hình lợn nái Móng Cái, các chiều đo, kết quả ớc tính và cân khối lợng. Kèm theo bộ su tầm gồm 3 ảnh (photocopy), cùng 3 tài liệu giới thiệu tóm tắt về 3 giống vật nuôi có ở nớc ta Bài 2: Hệ phổ, tính toán quan hệ di truyền cộng gộp, hệ số cận huyết 2.1. Mục đích - Làm quen với cách đọc các loại hệ phổ đầy đủ, tóm tắt và thu gọn - Chuyển đổi đợc từ hệ phổ đày đủ hoặc tóm tắt sang hệ phổ thu gọn - Tính đợc quan hệ di truyền cộng gộp, hệ số cận huyết đối với một số hệ phổ đơn giản 2.2. Nguyên liệu - Lý thuyết về hệ phổ (Bài giảng, giáo trình Chọn lọc và Nhân giống gia súc) - Công thức tính quan hệ di truyền cộng gộp, hệ số cận huyết (Bài giảng, giáo trình Chọn lọc và Nhân giống gia súc) 2.3. Nội dung Sinh viên hoàn thành 4 bài tập sau và viết tờng trình. 74 1/ Chuyển các hệ phổ sau thành hệ phổ thu gọn: 7 5 7 3 3 3 8 7 8 1 1 1 3 9 8 9 1 4 4 4 4 10 9 10 X X X X 1 1 10 7 2 5 5 5 5 11 11 11 2 2 2 12 12 12 6 6 6 13 13 13 (a) (b) (c) (d) 2/ Xác định các quan hệ họ hàng của các cặp phối giống 1 và 2 trong các hệ phổ trên. 3/ Tính quan hệ di truyền cộng gộp giữa X và 1 (hệ phổ a), X và 1 (hệ phổ b), X và 5 (hệ phổ c), X và 7 (hệ phổ d). 4/ Tính hệ số cận huyết của X trong các hệ phổ trên. Bài 3: Tính toán, mô tả các tính trạng năng suất vật nuôi 2.1. Mục đích - Làm quen với cách cách tính toán biểu thị các độ sinh trởng - Tính toán các tham số thống kê một số tính trạng năng suất vật nuôi 2.2. Nguyên liệu - Lý thuyết về các độ sinh trởng tích luỹ, tuyệt đối, tơng đối (giáo trình Chọn lọc và Nhân giống gia súc): - Độ sinh trởng tuyệt đối: là khối lợng, thể tích, kích thớc tăng lên trong một đơn vị thời gian A = (V2 - V1)/(t2 - t1) trong đó, A : độ sinh trởng tuyệt đối V2 và V1: khối lợng, thể tích, kích thớc xác định đợc ở thời điểm t2 và t1 t2 và t1 : các thời điểm cân đo, đong, đếm. - Độ sinh trởng tơng đối: là tỷ lệ phần trăm khối lợng, thể tích, kích thớc ở thời điểm sau tăng lên so với thời điểm trớc. V% = [100(V2 - V1)]/[0,5(V2 + V1)] trong đó, A : độ sinh trởng tơng đối V2 và V1: khối lợng, thể tích, kích thớc xác định đợc ở thời điểm sau và trớc 75 - Các công thức tính các tham số thống kê (giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, sai số của số trung bình, hệ số biến động (Bài giảng, giáo trình Chọn lọc và Nhân giống gia súc) 2.3. Nội dung Sinh viên hoàn thành các bài tập sau và viết tờng trình. Theo dõi sinh trởng của lợn đực giống Landrace nuôi tại Trạm kiểm tra năng suất An Khánh (Hà Tây) trong năm 1998, ngời ta thu đợc các số liệu sau: Thứ tự các cá thể tham dự kiểm tra Khối lợng bắt đầu kiểm tra (kg) Khối lợng sau 1 tháng kiểm tra (kg) Khối lợng sau 2 tháng kiểm tra (kg) Khối lợng sau 3 tháng kiểm tra (kg) 1 30,0 54,0 71,6 88,5 2 22,5 38,0 59,0 76,0 3 21,0 36,0 53,0 70,5 4 23,5 39,5 65,0 84,0 5 23,5 42,2 62,5 83,6 6 25,0 41,5 51,0 68,5 7 23,5 40,5 61,0 82,8 8 20,6 36,6 53,0 70,5 9 23,8 40,5 59,0 77,0 10 24,0 40,5 57,6 74,4 11 25,0 41,0 58,0 81,0 1/ Tính: Độ sinh trởng tuyệt đối, tơng đối của từng cá thể qua các tháng kiểm tra 2/ Tính các giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, sai số của số trung bình, hệ số biến động tại các thời điểm: bắt đầu kiểm tra, sau 1 tháng, sau 2 tháng và kết thúc kiểm tra. 3/ Biểu diễn bằng đồ thị độ sinh trởng tích luỹ, tuyệt đối, tơng đối qua các tháng kiểm tra. Bài 4: dự tính hiệu quả chọn lọc, ớc tính giá trị giống và đánh giá độ chính xác của ớc tính giá trị giống 2.1. Mục đích - Làm quen với cách dự tính hiệu quả chọn lọc - Hiểu kỹ thêm về một số phơng pháp ớc tính giá trị giống vật nuôi - Đánh giá đợc độ chính xác của một số phơng pháp ớc tính giá trị giống vật nuôi 2.2. Nguyên liệu - Lý thuyết hiệu quả chọn lọc (Bài giảng, giáo trình Chọn lọc và Nhân giống gia súc) - Lý thuyết về chỉ số chọn lọc, một số phơng pháp ớc tính giá trị giống vật nuôi, độ chính xác của các ớc tính này (Bài giảng, giáo trình Chọn lọc và Nhân giống gia súc) 2.3. Nội dung Sinh viên hoàn thành các bài tập sau và viết tờng trình. 1/ Trong một cơ sở chăn nuôi lợn, ngời ta tiến hành kiểm tra năng suất để chọn lọc lợn đực giống về tốc độ tăng trọng và độ dày mỡ lng. Các lợn đực giống tốt nhất (chiếm 10%) đợc sử dụng tại các Trạm thụ tinh nhân tạo. Năng suất trung bình của đàn lợn về 2 tính trạng này là 600 g/ngày và 20 mm. 76 a/ Năng suất trung bình về 2 tính trạng nêu trên của các lợn đực giống tốt nhất này bằng bao nhiêu? b/ Đời con của chúng sẽ có tốc độ tăng trọng và độ dày mỡ lng là bao nhiêu, biết rằng hai tính trạng này có hệ số di truyền lần lợt là 0,3 và 0,6; độ lệch tiêu chuẩn kiểu hình lần lợt là 60 g và 1,5 mm. c/ Năng suất đời con sẽ thay đổi nh thế nào, nếu mẹ của chúng cũng đợc chọn lọc về 2 tính trạng này với tỷ lệ chọn lọc là 60%. d/ Tiến bộ di truyền về 2 tính trạng này là bao nhiêu, biết khoảng cách thế hệ trung bình đối với lợn đực là 2 năm, lợn cái là 3 năm. 2/ Để đánh giá sản lợng sữa của 1 bò đực giống, ngời ta sử dụng 2 phơng pháp: - Căn cứ sản lợng sữa trung bình thu đợc qua theo dõi 5 kỳ tiết sữa của bò cái là mẹ của bò đực giống - Căn cứ sản lợng sữa (theo dõi ở lứa 1) của 5 chị em gái cùng bố khác mẹ với bò đực giống. a/ Phơng pháp nào có độ chính xác ớc tính giá trị giống của bò đực giống tốt hơn ? b/ Để có độ chính xác tơng đơng nh trong trờng hợp theo dõi 5 kỳ tiết sữa của bò mẹ, cần sử dụng số liệu của bao nhiêu chị em gái cùng bố khác mẹ với bò đực giống ? Biết rằng sản lợng sữa có hệ số di truyền là 0,3; hệ số lặp lại là 0,4. 3/ Khi khảo sát phẩm chất thịt của 1 lợn đực giống, để đảm bảo độ chính xác của ớc tính giá trị giống, nếu không mổ khảo sát 1 lợn là anh chị em ruột với lợn đực giống này thì ngời ta phải mổ khảo sát bao nhiêu con lợn là anh chị em cùng bố khác mẹ với lợn đực giống đó. Biết rằng hệ số di truyền các tính trạng về phẩm chất thịt là 0,5. Bài 5: Mổ khảo sát năng suất thịt của vật nuôi 2.1. Mục đích - Làm quen với trình tự các bớc mổ khảo sát năng suất thịt vật nuôi - Biết đợc cách xác định một số chỉ tiêu năng suất và chất lợng thịt khi mổ khảo sát 2.2. Nguyên liệu - Tài liệu hớng dẫn mổ khảo sát lợn thịt, gà thịt - Lợn thịt hoặc gà thịt ở tuổi giết thịt - Các dụng cụ: cân, thớc đo, dao . 2.3. Nội dung - Tiến hành lần lợt các bớc mổ khảo sát vật nuôi - Xác định các chỉ tiêu chủ yếu: khối lợng giết mổ, các chiều đo trên thân thịt xẻ, khối lợng thịt móc hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xơng, da ở lợn; hoặc khối lợng giết mổ, thân thịt, thịt đùi, thịt ngực ở gà. - Tính toán các tỷ lệ thịt móc hàm, thịt xẻ, nạc, mỡ, xơng, da ở lợn; hoặc tỷ lệ thân thịt, thịt đùi, thịt ngực ở gà. - Viết tờng trình các kết quả thu đợc. 77 . 1: các giống vật nuôi giám định ngoại hình đo các chiều đo trên cơ thể vật nuôi 2.1. Mục đích - Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của một số giống vật nuôi. số phơng pháp ớc tính giá trị giống vật nuôi - Đánh giá đợc độ chính xác của một số phơng pháp ớc tính giá trị giống vật nuôi 2.2. Nguyên liệu - Lý thuyết