1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kĩ thuật viết sáng tạo văn kể chuyện theo tranh ở tiểu học

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(2), 1-6 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ KĨ THUẬT VIẾT SÁNG TẠO VĂN KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở TIỂU HỌC Đỗ Xuân Thảo Article history Received: 19/11/2021 Accepted: 20/12/2021 Published: 20/01/2022 Keywords Creative writing, techniques, narrative writing, competency development Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: thaodx@hnue.edu.vn ABSTRACT The ultimate goal of Vietnamese subject in elementary school is to form and develop students’ Vietnamese language skills (including listening, speaking, reading, and writing skill) Specifically, writing skills in general and narrative writing skill in particular are essential in not only helping students construct their own language but also developing their thinking skills and personality In fact, the level of students’ writing proficiency is currently not high with fixed templates and lack of ideas and creativity Therefore, it is necessary to devise creative writing methods to resolve practice problems in teaching and learning writing at primary level Given the understanding of literary creation and the characteristics of narative writing genre, the article proposes some creative narative writing techniques These techniques would serve as meaniful implications to improve the quality of Vietnamese writing teaching and learning in elementary school in particular Mở đầu Mỗi ngày, có điều diễn xung quanh giới em nhỏ Tất điều trở thành “quyển sách nhỏ”, giúp em viết nên đoạn văn, văn mang dấu ấn sáng tạo thông qua lời kể ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn sáng tạo cần thể hai phương diện: (1) Sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ nghệ thuật, góp phần tạo nên “bức họa”, câu chuyện khiến người đọc có cảm giác thưởng thức “bức họa” đó; (2) Sử dụng kĩ thuật viết sáng tạo khai thác đặc trưng kiểu văn truyện thông qua hình thức lạ, thú vị hấp dẫn (Đỗ Xuân Thảo Phan Thị Hồ Điệp, 2020) Trong thực tế, chất lượng viết văn kể chuyện học sinh (HS) tiểu học chưa cao Phần lớn viết cịn theo khn mẫu, áp đặt, chưa phát huy khả tưởng tượng, óc sáng tạo người viết (Nguyễn Thị Xuân Yến, 2018) Vậy làm để em u thích mơn văn, hào hứng lắng nghe kể viết văn kể chuyện, thích thú học phân mơn tập làm văn? Có cách dạy em viết đoạn văn, văn thể suy nghĩ, tình cảm cảm xúc thân cách chân thực nhất, không cần phụ thuộc nhiều vào văn mẫu? Làm để phát triển vốn từ em, giúp em vận dụng vốn sống trải nghiệm đời sống thân để tạo nên câu văn hay, văn kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn? Những biện pháp cần thiết để dạy học sinh phát triển lực viết sáng tạo văn kể chuyện gì? Để trả lời câu hỏi trên, báo này, tác giả đề xuất số kĩ thuật viết văn kể chuyện cho HS, góp phần nâng cao chất lượng viết sáng tạo văn kể chuyện tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 sách giáo khoa tiểu học biên soạn theo chương trình Kết nghiên cứu 2.1 Quan niệm sáng tạo lực sáng tạo học sinh tiểu học 2.1.1 Quan niệm sáng tạo Sáng tạo (chỉ số tiếng Anh viết tắt CQ - Creative quality) dạng lực đặc trưng có người Nhờ lực mà người tiến hóa từ thời kì mơng muội tới thời đại văn minh, từ văn minh tới văn minh khác (Nguyễn Huy Tú, 1996) Có thể nói, lịch sử lồi người dịng chảy khơng ngừng hoạt động sáng tạo, góp phần vào việc thúc đẩy tiến xã hội; ngược lại, tiến xã hội trở thành động lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo người đến mức độ cao Vì vậy, sáng tạo xem chế phát triển Sáng tạo cịn có vai trị phát triển nhân cách cá nhân, lẽ hoạt động làm biến đổi số chức tâm lí bản, tạo trạng thái tâm lí đặc biệt có vai trị quan trọng tích cực VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(2), 1-6 ISSN: 2354-0753 hình thành phát triển nhân cách người (Nguyễn Trọng Hồn, 2016) Như vậy, sáng tạo có vai trò quan trọng định phát triển xã hội, đồng thời hình thành phát triển nhân cách cá nhân Việc nghiên cứu để xây dựng biện pháp thích hợp xây dựng, rèn luyện kĩ phát huy lực sáng tạo người, đáp ứng yêu cầu xã hội vơ cần thiết Ai có tiềm sáng tạo, có điều mức độ khác mà thơi; có điều kiện thuận lợi tiềm bộc lộ cách cụ thể Luận điểm dẫn quan trọng cho việc đề xuất kĩ thuật viết văn sáng tạo cho HS nói chung, HS tiểu học nói riêng tác giả báo Bản chất tính sáng tạo thể thơng qua hai thuộc tính tâm lí, “tính mẻ “và “tính độc lập” (Huỳnh Văn Sơn, 2009) Thứ nhất, sáng tạo bộc lộ trước hết tính mẻ sản phẩm tư hay hành động Trong giáo dục dạy học, quan niệm tính mẻ hiểu linh hoạt trường hợp chủ thể HS lứa tuổi khác nhau, HS tiểu học Theo đó, trẻ sáng tạo thường đưa ý tưởng mới, cách thức để thực mục đích Điều đơn giản tạo dấu ấn cá nhân giàu cảm xúc mầm mống tính sáng tạo sản phẩm trẻ Thứ hai tính độc lập suy nghĩ hành động Thuộc tính độc lập tiền đề làm nảy sinh giải pháp Trẻ độc lập nhận thức hồn cảnh có vấn đề mà đối diện có liên quan trực tiếp đến nhu cầu, hứng thú, tình cảm thân, điều thơi thúc trẻ tìm cách giải Vì vậy, yêu cầu kĩ thuật viết sáng tạo cần đặt cho HS nhiệm vụ phải suy nghĩ thực Nếu muốn trẻ tích cực, độc lập q trình này, phải khơi nhu cầu, hứng thú huy động vốn sống, vốn hiểu biết em Đây điều kiện để em hào hứng nói ra, viết điều suy nghĩ, trải nghiệm 2.1.2 Năng lực sáng tạo học sinh tiểu học Theo Vưgôtxki: “Một vấn đề quan trọng tâm lí học thiếu nhi giáo dục học vấn đề sáng tạo ý nghĩa công việc sáng tạo phát triển chung trưởng thành trẻ em” (Vưgôtxki, 2002) HS lứa tuổi tiểu học có tiềm sáng tạo, nhiên sáng tạo lứa tuổi cần hiểu cách linh hoạt Theo tác giả Nguyễn Huy Tú, “Cái tìm thấy sản phẩm sáng tạo lứa tuổi học trị thường khơng thiết phải có ý nghĩa tồn xã hội mà thân Nhưng điều lại có ý nghĩa xã hội quan trọng, nhân cách trẻ bộc lộ chúng trở thành người sáng tạo Vì vậy, lao động sáng tạo (quá trình học tập sáng tạo) HS có ý nghĩa xã hội to lớn, thường khơng mang lại cho tồn xã hội” (Nguyễn Huy Tú, 1996) Có thể nói, sáng tạo lứa tuổi HS tiểu học dạng sáng tạo đặt biệt - “tiền sáng tạo” Sáng tạo HS tiểu học không tách rời thành phần trí tưởng tượng, chí, lứa tuổi này, tưởng tượng hoạt động Tuy nhiên, vốn sống vốn kinh nghiệm cịn hạn chế nên đơi trí tưởng tượng em cịn tản mạn, có tổ chức xa rời thực tế (Lê Phương Nga, 2012) Trong viết văn nói chung, văn kể chuyện nói riêng trường tiểu học, đặc điểm mà em thường có sáng tạo xa rời đối tượng, chưa trọng tâm Các kĩ thuật dạy viết sáng tạo mặt cần khai thác đặc điểm tâm lí này, mặt khác cần có “mẹo” để định hướng em “học mà chơi, chơi mà học” (Nguyễn Thị Xuân Yến, 2018) 2.2 Một số kĩ thuật viết văn kể chuyện theo tranh tiểu học 2.2.1 Viết nào? Khi quan sát tranh ảnh, HS tập trung vào lưu ý sau để viết câu, đoạn văn kể theo gợi ý từ tranh: - Nhân vật (các nhân vật) tranh ai? (hoặc gì? vật gì? ) - Nhân vật (các nhân vật) tranh đâu? - Nhân vật tranh làm gì? - Điểm dễ nhận nhất, rõ tranh gì? - Điều tranh khiến em ấn tượng? - Bức tranh/ảnh (các tranh/ảnh) thể điều gì? Khi đọc gợi ý cần: - Đọc hiểu nội dung câu/đoạn gợi ý (để đảm bảo tích hợp đọc hiểu viết sáng tạo, trả lời câu hỏi trước viết) - Viết câu/đoạn văn (chú ý đảm bảo mối liên kết câu) sở hiểu nội dung từ câu/đoạn gợi ý 2.2.2 Một số kĩ thuật viết văn kể chuyện theo tranh/ảnh gợi ý: Dựa vào cấp độ tư duy, việc viết văn kể chuyện theo tranh có kiểu sau: - Kiểu 1: Viết câu kể theo tranh dựa vào từ khoá Gợi ý: Kiểu tranh có vài từ khố HS cần quan sát tranh dùng từ khoá để đặt câu: + Nhìn vào từ cho trước so sánh với tranh xem từ thể điều gì, cần thêm từ khác để thành câu làm cho câu hay hơn; + Từ có dấu chấm có nghĩa từ đứng cuối câu; + Từ viết hoa tên người tranh từ đứng đầu câu Thực hành: Hãy thực viết câu với tranh sau: VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(2), 1-6 ISSN: 2354-0753 …………………………………………………………………… ……… Hoa Bạn sách (Nguồn ảnh: Massatarus/ Envato Elements) - Kiểu 2: Quan sát tranh, điền từ/cụm từ câu theo mẫu Gợi ý: + Điền từ, cụm từ vào chỗ trống: Từ vật (sử dụng từ vật bổ nghĩa cho động từ), ví dụ: Tơi nhìn thấy…: mèo/cái lá/con sông/cây cầu… Từ nêu hoạt động (sử dụng từ nêu hoạt động làm vị ngữ có bổ ngữ kèm), ví dụ: Chú chó đang… : gặm xương/chạy/nơ đùa/chơi trốn tìm… Từ nêu đặc điểm (sử dụng từ nêu đặc điểm làm định ngữ), ví dụ: Đó mèo…: lười, vui vẻ, hạnh phúc, béo…; + Điền phận câu vế câu, ví dụ: Chú mèo lười…: nằm sưởi nắng/đang ngủ hiên nhà…; + Điền từ, cụm từ sở gợi ý từ chữ ghi âm từ cụm từ cần điền (hồn thiện từ có chữ để điền), ví dụ: Một mèo đang… ư… : thức/sưởi nắng/tức giận/nhức mũi Thực hành: Tơi nhìn thấy chó Chú chó đứng sân sưởi nắng (đang thè lưỡi/nhìn chăm chú…) Đó chó vui vẻ (dễ thương/xinh xắn/đáng yêu…) Chú chó có đầu rất… o: to/trịn vo (Nguồn ảnh: Rexcanor/Envato Elements) - Kiểu 3: Quan sát tranh, viết đoạn giới thiệu nhân vật theo mẫu Gợi ý: Em quan sát tranh câu giới thiệu mẫu đây: (Nguồn ảnh: Rexcanor/ Envato Elements) Đây bạn An Bạn An tóc ngắn hay cười Thực hành: Em vẽ viết đoạn văn - câu kể bạn lớp em - Kiểu 4: Quan sát tranh, viết đoạn giới thiệu nhân vật theo chủ đề Gợi ý: Đây kiểu yêu cầu quan sát tranh tìm nhân vật để viết câu kể nhân vật Để câu kết nối, cần ý: + Có câu để giới thiệu tranh, ví dụ: Bức tranh có đề tài gì? (bức tranh nói gì?); + Tiếp theo câu kể nhân vật trong tranh Em nhập vai kể em người quan sát để giới thiệu thay cho nhân vật tranh, sử dụng liên từ như: Ở giữa, cùng, bên cạnh, đằng sau, đằng trước… Đầu tiên là, cạnh là, và, cịn… Thực hành: Em quan sát tranh viết đoạn văn ngắn kể tranh (em nhớ đặt tên cho tranh) (Nguồn ảnh: BoykoPictures/ Envato Elements) VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(2), 1-6 ISSN: 2354-0753 - Kiểu 5: Viết câu kể cho tranh/ảnh với nhiều hoạt động Gợi ý: Đây kiểu yêu cầu quan sát tranh tìm hoạt động tranh sau kể hoạt động Để câu kết nối, em cần ý: + Có câu để giới thiệu tranh, ví dụ: Bức tranh có chủ đề gì? (bức tranh vẽ gì?); + Tiếp theo câu miêu tả hoạt động tranh, sử dụng liên từ như: Ở giữa, bên ngoài, bên cạnh, đằng sau, đằng trước… Đầu tiên là, tiếp theo, sau đó, cạnh đó, đó…Và, cịn, nhưng, với, nhiên… Thực hành: Viết đoạn văn ngắn kể lại hoạt động tranh sau: (Nguồn ảnh: Alexdndz/ Envato Elements) Ví dụ: Đây tranh kể bữa tiệc sinh nhật gia đình Ở bạn nhỏ đội mũ giấy Bạn chủ nhân bữa tiệc Bạn chuẩn bị thổi nến Cạnh đó, người chăm theo dõi bữa tiệc Ai cầm sẵn tay q để tặng cho bạn nhỏ Tiếp sau mục thổi nến tặng quà Và cảm thấy vui vẻ - Kiểu 6: Viết câu kể theo tranh/ảnh với yêu cầu cụ thể nghệ thuật viết sáng tạo Đây cấp độ khó so với kiểu Trong cấp độ này, đề đưa tranh kèm theo yêu cầu cách viết Có thể có dạng sau: (1) Quan sát tranh, thêm từ ngữ miêu tả cho đoạn văn gợi dẫn Gợi ý: Cho trước đoạn trần thuật, nhiệm vụ HS thêm từ ngữ miêu tả (từ đặc điểm, hoạt động, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình…) làm cho đoạn văn sinh động tạo hấp dẫn, lôi Thực hành: Hãy so sánh cách nói sau: (Nguồn ảnh: Tinker Bell) - Một nàng tiên bay xuống làng Gnome Nhưng rồng lao cản đường Và nhiên chàng trai từ rừng bước - Một nàng tiên duyên dáng/thướt tha… bay xuống làng Gnome Nhưng rồng to lớn tợn lao cản đường Và nhiên, chàng trai cường tráng /mạnh mẽ từ rừng bước (2) Quan sát tranh, tự viết đoạn với yêu cầu cụ thể Gợi ý: Một đoạn/bài văn coi sáng tạo mức cao HS “cài” vào đoạn/bài viết yêu cầu đề nghệ thuật viết, yêu cầu là: + Có câu giới thiệu câu (hoặc đoạn bài) hát/câu thơ (hoặc đoạn thơ)/câu đố ; + Có sử dụng câu so sánh/nhân hóa; + Có dùng - từ tượng thanh/tượng hình (hoặc từ láy, từ biểu cảm, gợi tả ); + Có thể có câu nêu nhận xét bày tỏ cảm xúc nhân vật, việc…hoặc nội dung tranh Để thực tập này, em cần: + Quan sát tranh, viết câu miêu tả thông thường; + Thay đổi, chỉnh sửa/thêm bớt câu để phù hợp với yêu cầu đề Thực hành: Hãy miêu tả tranh sau, đó: Có câu giới thiệu câu hát; có câu nhân hố; có câu so sánh; có câu kết nêu cảm xúc cá nhân VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(2), 1-6 ISSN: 2354-0753 (Nguồn ảnh: Behance) Ví dụ: “Chiếc đèn ông sao, năm cánh tươi màu/Cán dài, cán cao đầu ” Làm đèn ông vui cực kì, bạn nhìn hình ảnh tranh mà xem Các bạn nhỏ ngồi sân làm đèn ông sao, đèn cá trắm, đèn kéo quân đủ màu sắc Một bạn nhỏ cầm đèn cá trắm cười sảng khối Chú cá trắm lạ lẫm khơng hiểu lại bay bầu trời Một bạn khác hồn thiện đèn ơng sao, khn mặt căng thẳng nghệ nhân có trách nhiệm với công việc Các bạn khác ngồi vây xung quanh Ai náo nức vui vẻ Phía trên, trăng tròn sáng vằng vặc đĩa khổng lồ Cây cối rì rầm nói chuyện tự hỏi, ban đêm hay ban ngày Ngắm nhìn tranh mê mải, em muốn ngồi bạn tạo đèn xinh xắn, dễ thương - Kiểu 7: Quan sát tranh đoạn/bài gợi dẫn, viết câu/đoạn văn dựa vào liên tưởng, tưởng tượng Gợi ý: Để thực tập này, HS cần: + Quan sát tranh, đọc hiểu đoạn văn câu gợi dẫn kèm; + Từ nội dung tranh và/hoặc từ gợi ý, hình dung nội dung viết (nếu yêu cầu viết đoạn cần đảm bảo tính kết nối câu); + Huy động vốn từ liên tưởng để lựa chọn cách diễn đạt hấp dẫn Thực hành: Nhân vật tiếng tập truyện “Harry Potter” thường xuất đũa thần màu nhiệm Em tưởng tượng có đũa thần, em làm gì? Hãy viết đoạn văn 2-3 câu kể lại điều tưởng tượng (Nguồn ảnh: Harry Potter Wallpapers) - Kiểu 8: Viết văn kể theo gợi ý từ việc liên kết tranh/ảnh từ gợi dẫn Gợi ý: Đây cách giúp HS dựa hình ảnh gợi ý từ tranh để kết nối thành câu chuyện hoàn chỉnh (Đỗ Xuân Thảo Phan Thị Hồ Điệp, 2018) Các bước tiến hành viết văn kể chuyện theo hình thức bao gồm: (1) Quan sát bao quát tất tranh trả lời câu hỏi như: Đề tài tranh gì? (nội dung tranh vẽ gì?) Những hình ảnh tranh khiến em nghĩ đến đề tài đó? - Bức tranh có nhân vật nào? Họ làm gì? - Có chi tiết tranh gợi cho em suy nghĩ thời gian địa điểm tạo nên câu chuyện khơng? - Các tranh có kết nối với sao? - Câu chuyện bắt đầu nào? Ở tranh nào? Câu chuyện tranh câu chuyện kết thúc hình ảnh nào? (2) Miêu tả nội dung tranh theo nội dung có trả lời câu hỏi (tìm ý) (3) Nói lại/viết lại thành câu chuyện hoàn chỉnh (viết văn bản) Thực hành: Quan sát tranh để tạo thành câu chuyện có tên “Món quà sinh nhật bố”: Có thể tạo thành câu chuyện nhờ vào việc trả lời câu hỏi sau: + Trong tranh có ai? Họ có mối quan hệ với nhau? (có thể đặt tên cho nhân vật); + Ở tranh thứ nhất, người chị cho em thấy điều gì? Em nghĩ xem chị nói với em?; + Ở tranh thứ hai, hai chị em nghĩ điều gì?; + Ở tranh thứ ba, hai nhân vật xuất ai? Đó kiện xảy hay xảy ra?; + Điều diễn tranh thứ tư? Có tranh? Họ làm gì?; + Điều bất ngờ xảy ảnh thứ năm gì? Điều cho thấy tình cảm người gia đình nào? Từ việc trả lời câu hỏi liên kết để tạo thành câu chuyện “Món quà sinh nhật bố”: Mi Na hai chị em Hôm Mi gọi Na lại, lên lịch bảo: “Sắp đến sinh nhật bố rồi, chị em tặng bố VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(2), 1-6 ISSN: 2354-0753 quà ý nghĩa nhé” Hai chị em suy nghĩ xem tặng quà thiết thực với bố Cả hai nghĩ tới việc, hôm trước bố làm về, trời mưa to nên ô bố rách tả tơi Và cửa đón bố, mẹ thấy rách Ngày sinh nhật bố đến, nhà quây quần quanh bánh sinh nhật Mẹ có quà cho bố hai chị em có quà dành tặng bố Bố hồi hộp mở quà Ồ, quà mẹ ô hai chị em Thì tất nghĩ tới ô bị rách bố Cả ba mẹ muốn bố có lành lặn để làm mà không sợ bị ướt Bố vui cảm động (Nguồn ảnh: Eslcafe) Kiểu viết chia thành dạng cụ thể như: Viết câu kể theo tranh dựa vào từ khoá; Viết đoạn văn ngắn kể lại trình hoạt động; Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề dựa vào gợi ý từ tranh: Đánh số thứ tự, viết lời thích cho tranh/Sắp xếp lại thứ tự tranh, viết đoạn liên kết tranh/Dựa vào nội dung tranh viết đoạn văn theo chủ đề; Nói/Viết kể lại câu chuyện dựa vào tranh liên hoàn; Quan sát tranh, viết đoạn văn dựa vào tưởng tượng… Mỗi dạng lại có gợi ý, ví dụ tập thực hành Tuy nhiên, khuôn khổ báo, chúng tơi khơng thể phân tích đầy đủ kiểu dạng cụ thể Các kiểu dạng tập xuất đầy đủ sách “Chiến thuật viết văn tiểu học” (tập 2) xuất Kết luận Các kĩ thuật viết sáng tạo văn kể chuyện nói riêng, viết văn nói chung mà chúng tơi đề xuất xuất góp phần khắc phục lối viết văn khuôn mẫu, khô cứng nhằm nâng cao chất lượt viết tiểu học, đáp ứng yêu cầu viết văn đặt chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Trong nội dung kì báo chiến lược viết văn kể chuyện, tiếp tục đề xuất kĩ thuật viết văn kể chuyện dựa vào đặc điểm thể loại văn này, đảm bảo tính tích hợp chặt chẽ viết sáng tạo với đọc hiểu kể chuyện Các kĩ thuật viết sáng tạo liên kết chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể, tác động tích cực đến việc cải thiện chất lượng dạy học viết văn GV HS tiểu học Tài liệu tham khảo Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp (2018) Bài tập phát triển lực môn Tiếng Việt lớp NXB Đại học Sư phạm Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp (2020) Chiến thuật viết văn lớp NXB Đại học Sư phạm Huỳnh Văn Sơn (2009) Giáo trình Tâm lí học sáng tạo NXB Giáo dục Lê Phương Nga (2012) Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Huy Tú (1996) Đề cương giảng Tâm lí học sáng tạo (dành cho lớp Cao học tâm lí) Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Xuân Yến (2018) Về khái niệm “Literacy” việc dạy học đọc, viết cho học sinh tiểu học mơn Tiếng Việt Tạp chí Giáo dục, 433, 1-4 Nguyễn Trọng Hoàn (2016) Kĩ tư sáng tạo dạy học Ngữ văn Tạp chí Giáo dục, 391, 1-5 Vưgơtxki, L X (2002) Trí tưởng tượng sáng tạo lửa tuổi thiếu nhi NXB Văn hóa Dân tộc ... sở hiểu nội dung từ câu/đoạn gợi ý 2.2.2 Một số kĩ thuật viết văn kể chuyện theo tranh/ ảnh gợi ý: Dựa vào cấp độ tư duy, việc viết văn kể chuyện theo tranh có kiểu sau: - Kiểu 1: Viết câu kể theo. .. em ? ?học mà chơi, chơi mà học? ?? (Nguyễn Thị Xuân Yến, 2018) 2.2 Một số kĩ thuật viết văn kể chuyện theo tranh tiểu học 2.2.1 Viết nào? Khi quan sát tranh ảnh, HS tập trung vào lưu ý sau để viết. .. sách “Chiến thuật viết văn tiểu học? ?? (tập 2) xuất Kết luận Các kĩ thuật viết sáng tạo văn kể chuyện nói riêng, viết văn nói chung mà chúng tơi đề xuất xuất góp phần khắc phục lối viết văn khuôn

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w