1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt nam - Chi nhánh Đại La

92 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 23 MB

Nội dung

Đề tài Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt nam - Chi nhánh Đại La có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về phát triển tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại; thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đại La; giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đại La - Chi nhánh Đại La.

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

—— -ss@ EDa>e6 -

Nguyễn Thuỳ Linh

GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN TÍN DỤNG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, nhiều doanh nghiệp đã phát triển vượt bậc về quy mô và hiệu quả Số

lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng

và là đối tượng sử dụng vốn chủ yếu của nền kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội, thúc đầy quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, dua kinh tế nước ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Tại nước

ta, các ngân hàng thương mại vẫn xác định tín dụng là hoạt động mang lại nguồn

thu chủ yếu trong tổng thu nhập, trong đó doanh nghiệp là đối tượng khách hang tiềm năng, đem lại nhiều lợi nhuận cũng như tạo cơ hội để ngân hàng bán chéo các sản phẩm khác của mình

Doanh nghiệp là một lực lượng lớn của nền kinh tế, đóng góp đáng kể vào tông sản lượng và tạo việc làm và có nhiều tiềm năng phát triển Ngân hàng thương, mại xác định doanh nghiệp là đối tượng khách hàng tiềm năng, đem lại nhiều lợi nhuận cũng như các sản phâm bán chéo cho ngân hàng, tuy nhiên mối quan hệ giữa 'NHTM và DN hiện vẫn gặp nhiều hạn chế

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Đại La (BIDV Đại La) được thành lập và bắt đầu hoạt động từ 25/05/2015 trên cơ sở sát nhập MHB vào BIDV, từ đó MHB Chỉ nhánh Hà Nội được đổi tên thành BIDV Đại La Trước khi sáp nhập vào BIDV, MHB Chỉ nhánh Hà Nội đã có 12 năm hoạt động

trên địa bàn Hà Nội, tuy nhiên, do hạn chế về mạng lưới cũng như dịch vụ ngân

hàng, tín dụng doanh nghiệp của MHB Chỉ nhánh Hà Nội còn khá khiêm tốn Sau

sát nhập, trên cơ sở thừa hưởng mạng lưới của hệ thống BIDV, các sản phẩm dịch

vụ đa dạng, hiện đại, cơ sở vật chất được đầu tư chuẩn ISO, dim bao về nhận diện

thương hiệu, BIDV Đại La đã có những bước chuyển mình sau 5 năm hoạt động Tuy nhiên, địa bàn Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội, tại đây

tập trung đầy đủ các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các

Trang 3

có thể nói nhu cầu tín dụng tại địa bàn rất phong phú nhưng cạnh tranh cũng rất

khốc liệt

Sau 5 năm hoạt động, nền khách doanh nghiệp của BIDV Đại La đã có sự

tăng trưởng đáng kẻ, tuy nhiên đã bộc lộ nhiều yếu tố chưa bền vững, không én

định, cơ cấu khách hàng chưa hợp lý Vì thế để tồn tại và phát triển, cạnh tranh được với các đối thủ khác trên địa bàn thì phải dựa vào phát triển tín dụng doanh nghiệp với mục tiêu tăng quy mô, chất lượng, cơ cấu lại khách hàng, tạo ra một nền

khách hàng ôn định, là cơ sở đê bán chéo các sản phâm, dịch vụ khác, góp phần làm

tăng lợi nhuận Ngoài ra, phát triển tín dụng doanh nghiệp là cơ sở để phát triển tín

dụng bán lẻ và nhiều dịch vụ khác

'Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài Giả pháp phát triển tín dụng doanh

nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — chỉ nhánh Đại La

làm đề tài nghiên cứu

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

'Về đề tài nghiên cứu của luận văn, từ trước đến nay các khía cạnh riêng lẻ đã được đề cập, ở các mức độ và qui mô khác nhau Đã có một số nghiên cứu như

sau:

Nguyễn Thị Phương Lan (2016), Phát triển tín dụng doanh nghiệp tại ngân

hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — chỉ nhánh Hoàn Kiếm, luận văn thạc

sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài đã nghiên cứu và hệ thống hoá lý luận

và thực tiễn về hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại; phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Hoàn

Kiếm, từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng doanh nghiệp

và đánh giá các kết quả đạt được, các hạn chế và nguyên nhân Từ đó đề xuất các

giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển tín dụng doanh nghiệp tại BIDV chỉ

nhánh Hoàn Kiếm

Đề tài Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân

hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - phòng giao dịch Kim Liên của Nguyễn

Trang 4

phân tích thực trạng hiệu quả mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM Việt Nam Thịnh Vượng Kim Liên giai đoạn 2012-2014 Trên cơ sở đánh

giá thực trạng và tìm ra hạn chế, nguyên nhân, tác giả đề xuất một số giải pháp

nhằm nâng cao mở rộng tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ~ phòng giao dịch Kim Liên

Nghiên cứu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn chỉ nhánh Hồng Mai của Nguyễn Mỹ

Hương (2017), luận văn thạc sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Đề tài đã phân

tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Agribank Hoàng Mai từ đó đánh giá điểm

mạnh điểm yếu, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng

doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai hơn nữa trong thời gian tới

Nguyễn Mạnh Thắng (2014), đề tài Phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Chỉ

nhánh ngân hàng TMCP Nam Việt tại Hà Nội, luận văn thạc sĩ, Đại Học Kinh tế

quốc dân Đề tài đã làm rõ những lý luận cơ bản của hoạt động phát triển tin dung

doanh nghiệp tại các NHTM; phân tích thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Chỉ nhánh Ngân Hàng TMCP Nam Việt tại Hà Nội và từ đó đề xuất những giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp căn cứ vào những hạn chế và các nguyên nhân tìm ra trong quá trình phân tích thực trạng

Luận văn thạc sĩ Mở rộng tín dụng tại ngân hàng NN&PTNT huyện Phước

Sơn tỉnh Quãng Nam của Nguyễn Tiến Nam (2014), Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng,

È mở rộng tín dụng từ đó nghiên cứu thực trạng mở

luận văn đã nêu cơ sở lý luận

rộng tín dụng tại Agribank Phước Sơn, tìm ra điểm mạnh điểm yếu và từ đó đề xuất

giải pháp

Luận văn thạc sĩ Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp

thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng công thương thành phố Đà Nẵng của

Học viên Võ Thị Thu Hiền (2017), Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng Nghiên cứu đã hệ

Trang 5

mặt được và những tôn tại ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Trên cơ sở quan điểm đây mạnh cho vay đối

với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân của NHCT Đà Nẵng, luận văn

đã đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng đối với các doanh

nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn TP Đà Nẵng

Luận văn thạc sĩ Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay DN tại Ngân hàng NN&PTNN Chỉ nhánh Đà Nẵng của học viên Nguyễn Thanh Hòa (2016), Đại Học

Kinh Tế Đà Nẵng Đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng,

trong hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM; đánh giá thực trạng cơng tác

kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chỉ nhánh và từ đó đề xuất

giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay DN tại Agribank Đà Nẵng

Nhin chung, các nghiên cứu đã nghiên cứu ở các góc độ và ở các ngân hàng

khác nhau, chưa có nghiên cứu nào trước đây nghiên cứu về hoạt động phát triển tín

dụng doanh nghiệp và đặc biệt tại chỉ nhánh cụ thể là Ngân hàng BIDV chỉ nhánh

Đại La trong giai đoạn 2015-2019 Vì thế có thể thấy đề tài Giải pháp phát triển tín

dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - chỉ nhánh Đại La của tác giả mang tính độc lập, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây

3 Mục tiêunghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Muc tiéu nghiên cứu:Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển tín dụng

doanh nghiệp tại BIDV chỉ nhánh Đại La đến 2025

~ Nhiệm vụ nghiên cứu:

+H thống hoá cơ sở lý luận về hoạt động phát triển tín dụng doanh nghiệp

tại ngân hàng thương mại

+ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Đại La trong giai đoạn 2015-2019

+ Đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển tín dụng doanh

Trang 6

-Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tín dụng doanh nghiệp của NHTM -Phạm vi nghiên cứu:

+ Nội dung: Nghiên cứu về phát triển tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Đại

La

+ Không gian: tại ngân hàng BIDV Đại La

+ Thời gian:Thời gian nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển tin dụng doanh nghiệp là giai đoạn 2015-2019 và các giải pháp định hướng cho thời gian đến 2025

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên đây, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

- Điều tra thực tế kết hợp truy cập thông tin trên mang để thu thập dữ liệu bằng việc phát phiếu khảo sát tới các khách hàng vay tại chỉ nhánh nhằm thu thập ý

kiến đánh giá về chất lượng dịch vụ tại chỉ nhánh

- Phương pháp thống kê, phương pháp toán và các phương pháp khác, tông

hợp, phân tích

Dữ liệu nghiên cứu bao gồm:

+ Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các BCTC của ngân hàng Thu thập và tính

toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan thống kê trung ương, Ngân hang

Nhà nước, các Ngân hàng thương mại, các viện nghiên cứu, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học, luận văn đã được công bố, các nghiên

cứu ở trong và ngoài nước, các tải liệu do Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam chỉ nhánh Đại La, các cơ quan của quận Hoàn Kiếm với các số liệu và

đánh giá tình hình hoạt động của ngành ngân hàng và các vấn đề liên quan đến phát

triển tín dụng doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại

+ Dữ liệu sơ cấp: thu thập qua tiến hành khảo sát bằng cách phát phiếu khảo

sát điều tra đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng tại BIDV Đại La trong các

Trang 7

phát sinh quan

ín dụng với ngân hàng

- Mẫu điều tra: Khảo sát được thực hiện với phần lớn các doanh nghiệp có

quan hệ tín dụng với BIDV Đại La trong giai đoạn 2015-2019

Công thức chọn mẫu: n= N/(I+N(e))

Trong đó: n= cỡ mẫu N = tông thể mẫu e = sai số tiêu chuẩn

Tai thời điểm 31/12/2019, BIDV Đại La có 1 14 khách hàng doanh nghiệp có quan hé tin dụng (N = 114) Với e = 5%, cỡ mẫu (n) tối thiểu phải là 88 Với e =

10%, n= 53

- Mục tiêu của cuộc khảo sát: nhằm đánh giá khách quan về tín dụng doanh

nghiệp của BIDV Đại La, đồng thời đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng và

những nhân tố tác động, chỉ phối đến việc phát triển tín dụng doanh nghiệp Từ đó,

nghiên cứu tìm ra giải pháp để phát triển tin dụng doanh nghiệp tại BIDV Đại La - Phương pháp thực hiện:

+ Đối tượng trả lời câu hỏi: Người quản lý doanh nghiệp hoặc người phụ

trách tài chính, kế toán của doanh nghiệp

+ Cách thức chọn mẫu: Với sai số tiêu chuẩn 5% thì số lượng mẫu là 88, tuy

nhiên, để đơn giản trong tính toán, trên cơ sở mục tiêu đánh giá đã trình bày ở trên, tác giả chọn 100 doanh nghiệp ( > 88) có dư nợ tại thời điểm 31/12/2019 theo thứ tự

từ cao xuống thấp Vì đây là những khách hàng có tầm ảnh hưởng nhiều đến hoạt

động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng

~ Nội dung phiếu điều tra:

PI

điều tra có các thông tin chủ yếu như: (¡) Phần thông tin chung với các câu hỏi nhằm mức độ, tần suất vay vốn tại các TCTD và những đánh giá chung nhất

của khách hàng; (ii) Phần đánh giá của khách hàng với các câu hỏi về thời gian

quan hệ tín dụng với BIDV, đánh giá nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, mức độ

hài lòng của khách hàng khi vay vốn tín dụng tại BIDV Đại La, cũng như đánh giá

Trang 8

nghề kinh doanh (phần thông tin này không bắt buộc) Phương pháp tổng hợp thông tin

- Từ các số liệu thu thập được ta tiền hành phân tích, chọn lọc các yếu tố cần

thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học - Các phương pháp tổng hợp:

+ Phương pháp phân tô thống kê để hệ thống hóa và tông hợp tài liệu theo

các tiêu thức phủ hợp với mục đích nghiên cứu

+ Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành trên

máy tính bằng các phần mềm Excel và phần mềm ứng dụng liên quan

+ Phương pháp đồ thị: Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dang đồ thị Trong đề tài, sử dụng đồ thị từ các bảng số liệu cung cấp thông tin để ngư oi sử dung dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin

6 Kết cấu luận văn

Kết cấu bao gồm 3 chương:

Chương I:Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng

thương mại

Chương 2:Thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP

Đầu tư và phát triển Việt Nam - chỉ nhánh Đại La

Trang 9

DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Cơ sở lý luận về tin dụng doanh ng!

tại ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch

ổn định, đựơc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh

“Theo Luật số 68/2014/QH13 về Luật Doanh nghiệp được Quốc hội ban hành

ngày 26/11/2014 thì Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Luật doanh nghiệp, 2014)

Các doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận kinh doanh tức là đã

được thừa nhận về mặt pháp lý, và đi vào hoạt động Trong quá trình kinh doanh,

các doanh nghiệp phát sinh rất nhiều những nhu cầu về vốn, dịch vụ thanh toán để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của mình Và giải pháp hiệu quả nhất là họ sẽ tìm tới ngân hàng để thõa mãn những nhu cầu đó

Các loại hình doanh nghiệp

Các loại hình doanh nghiệp được quy định tại Luật doanh nghiệp 2014 như sau:

- Doanh nghiệp nhà nước: Là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn

điều lệ

- Công ty cô phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần; Số lượng cô đông tối thiểu là 3 và có thể là tổ

chức, cá nhân; Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản

khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

~ Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi họat động của doanh nghiệp

Trang 10

nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn

điều lệ của công ty Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng không vượt quá 50; Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong

phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

~ Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành

viên góp vốn Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (Luật

doanh nghiệp, 2014)

Ngoài ra còn có mô hình hợp tác xã: mặc dù không chịu sự điều tiết của Luật doanh nghiệp, nhưng trong các tô chức tín dụng thì quy trình cấp tín dụng cho đối

tượng khách hàng này cũng tương tự như các khách hàng doanh nghiệp khác 1.1.2 Tín dụng doanh nghiệp

Khách hàng doanh nghiệp của NHTM là những doanh nghiệp có nhu cầu sử

dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cho mục đích sản xuất kinh doanh của

họ

Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2017 đã được Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam thông qua thì: Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tô chức, cá

nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết

cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho

vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các

nghiệp vụ cấp tín dụng khác

Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyên

Trang 11

Có nhiều cách định nghĩa nhưng tựu trung lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:

- Có sự chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử

dụng

- Sự chuyên nhượng này có thời hạn

- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chỉ phí và rủi ro Tín dụng doanh nghiệp

Trên cơ sở định nghĩa Tín dụng ngân hàng và khái niệm về khách hàng

doanh nghiệp nêu trên, ta có khái niệm về cho vay đói với khách hàng doanh nghiệp như sau: Cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp là hình thức cấp tín dụng mà

trong đó NHTM giao cho khách hàng là doanh nghiệp một khoản tiền để sử dụng

trong một thời hạn nhất định theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích đáp ứng nhu cầu vay vn đề phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh

Cho vay khách hàng doanh nghiệp đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồn

vốn trong xã hội, điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao đề đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh của các doanh nghiệp

1.1.3 Đặc điểm và vai trò của tín dụng doanh nghiệp 1.1.3.1 Đặc điểm của tín dụng doanh nghiệp

Chủ thể kinh tế được cấp tín dụng rất phong phú về loại hình tổ chức, về trình độ phát triển, hoạt động ở mọi ngành nghề Số lượng món vay nhiều nên đã tạo ra nguồn thu khá lớn cho ngân hàng, đồng thời qua đó cũng phân tán được rủi

ro Khách hàng là DN phân tán trên những khu vực thị trường khác nhau Nhu cầu

của DN rất đa dạng cả về quy mô vốn tín dụng mong muốn, hình thức tín dụng mong muốn và thời điểm có nhu cầu vốn tín dụng

Cho vay đối với doanh nghiệp là một trong những mục tiêu mở rộng tin dung của các ngân hàng hiện nay Không chỉ ở các nước đang phát triển như ở nước ta mà ở các nước phát triển thì khách hàng doanh nghiệp cũng là một đối tượng khách

Trang 12

Cũng như các đối tượng cho vay khác thì cho vay doanh nghiệp có đầy đủ các phương thức cho vay, tuy nhiên nó có phần nảo chặt chẽ hơn về quy trình

nghiệp vụ và giám sát Thông thường cho vay doanh nghiệp có chứa đựng nhiễu rủi

ro vì hoạt động của các doanh nghiệp chịu nhiều yếu tố tác động, đặc biệt là sự biến

động của kinh tế thị trường, ngoài ra có nhiều doanh nghiệp còn thiếu tài sản dam

bảo hoặc tài sản đảm bảo mang tính chuyên biệt, khó phát mại khi có rủi ro xảy ra Hoạt động cho vay với khách hàng doanh nghiệp có đặc điểm cơ bản sau:

- Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp, nhưng dư nợ cho vay doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ

cho vay của ngân hàng

- Thông tin khách hàng doanh nghiệp có độ tin cậy hơn và có nhiều nguồn

cung cắp hơn khách hàng cá nhân, hộ gia đình

- Đối tượng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng tương đối đa dạng vì doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau

- Nhu cầu vay của doanh nghiệp thường rắt lớn trong khi khả năng ñáp ứng

về tài sản bảo đảm nợ vay của doanh nghiệp có giới hạn

~ Chỉ phí tổ chức cho vay một khách hàng doanh nghiệp thường cao hơn cho vay một khách hàng cá nhân, hộ gia đình

1.1.3.2 Vai trò của tín dụng doanh nghiệp

* Đối với Ngân hàng

- Góp phan nang cao thương hiệu cho ngân hàng

Do tầm ảnh hưởng của đối tượng khách doanh nghiệp tương đối lớn nên

việc phát triển tin dụng doanh nghiệp sẽ giúp hình ảnh thương hiệu của ngân hàng

được phô biến rộng hơn Tín dụng doanh nghiệp tạo cơ hị cơ sở cho ngân hàng

bán chéo các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: tiền gửi tiết kiệm, giao dịch

thanh toán, chuyển lương qua tài khoản, phát hành - thanh toán thẻ, dịch vụ ngân

hàng điện tử Việc cung cấp gói sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói, đồng bộ

thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo nét khác biệt cho ngân hàng trong cạnh tranh với đối thủ, do đó góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng

Trang 13

Cho vay là một trong những hoạt động truyền thống, chủ yếu của các tổ chức tín dụng Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng thương,

mại Trong đó, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ vay của một ngân hàng Do vậy, đây là một trong những lĩnh vực mang

lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng * Đối với doanh nghiệp

Hiệu quả từ việc nhận vốn cho vay từ các ngân hàng thương mại thể hiện ở việc đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của các doanh nghiệp với lãi suất phù hợp và

các thủ tục vay đơn giản, tận dụng được cơ hội của doanh nghiệp, cách thức thanh toán phủ hợp với doanh nghiệp và luật pháp hiện hành Qua đó, tín dụng ngân hàng

góp phan:

~ Đảm bảo tạo cho các doanh nghiệp khả năng duy tri, mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh doanh

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp - Hình thành cơ cầu vồn tối ưu cho doanh nghiệp

* Đối với nền kinh tế

Thông qua hoạt động cho vay, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và

công ăn việc làm, sử dụng hiệu quả các

vốn nhàn rỗi trong xã hội, thúc đây quả trình tích tụ tập trung sản xuất, giải ết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng, phát triển kinh tế

đất nước Hơn nữa, cho vay doanh nghiệp còn có vai trò điều tiết nền kinh tế vĩmô

Thông qua các chính sách ưu đãi của Ngân hàng Nhà nư ớc, các ngân hàng thương

mai điều tiết các nguồn v ốn vào các lĩnh v ực khác nhau theo định hướng của Chính

lêm lực của

phủ Các doanh nghiệp căn cứ vào thông tin, thị trưởng, khả năng,

Trang 14

1.1.4 Phân loại tín dụng doanh nghiệp 1.14.1 Căn cứ vào thời hạn

~ Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở

xuống Cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho các tài s ản lưu động hoặc nhu cầu sử

dụng vốn ngắn hạn của các tô chức kinh tế, doanh nghiệp

- Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến

60 tháng Cho vay trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng với qui mô vừa, cải tiền kĩ thuật, mua công nghệ hay đề đầu tư cho

các dự án trung hạn có thởi gian tương ứng

- Cho vay dai han: Là hình thức cho vay có th ời hạn trên 60 tháng Loại cho

vay này được sử dụng nhằm cấp vốn cho các dự án lớn, đầu tư xây dựng cơ bản, cải

tiến khoa học công nghệ, xây dựng nhà máy s ản xuất những dự án có thời gian thu hồi vốn dài trên 60 tháng

1.1.4.2 Phân loại theo loại tiền cho vay

- Cho vay bằng nội tệ: là loại tín dụng mà đồng tiền nhận nợ được tính bằng

VND

- Cho vay bằng ngoại tệ: là loại tín dụng mà đồng tiền nhận nợ được tính

bằng ngoại tệ

1.14.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

~ Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố

hay bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, có tình hình tài chính lành mạnh, quản

trị tốt và phương án kinh doanh có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bỗ sung

là tài sản bảo đảm

~ Tín dụng có bảo đảm: là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở ngân hàng nắm giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sở hữu của người

Trang 15

thuộc quyền sở hữu của bên đi vay, bên thứ ba được phép giao dich, không có tranh

chấp, tài sản được bảo hiểm theo quy định của pháp luật

1.1.4.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng

- Tín dụng bằng tiền: là loại hình tín dụng được cung cấp bằng tiền Đây là hình thức cấp tín dụng chủ yếu của ngân hàng và được thực hiện bằng các kỹ thuật

khác nhau như: tín dụng ứng trước, thấu chi, tin dung thoi vụ, tin dụng trả góp

- Tin dung bang tai san: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phô biến va da dạng, mà điển hình nhất là tài trợ thuê mua Theo phương thức này ngân hàng hoặc công ty thuê mua (công ty con của Ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho khách hàng và theo định kỳ khách hàng hoàn trả nợ vay gồm cả gốc và lãi

1.1.4.5 Căn cứ vào phương thức cho vay

Một là, cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tô chức tín dụng (TCTD) và

khách hàng thực hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay

Hai là, cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai TCTD trở lên cùng thực hiện cho

vay đối với khách hàng đề thực hiện một phương án, dự án vay vốn

Ba là, cho vay lưu vụ: Là việc TCTD thực hiện cho vay đối với khách hàng

để nuôi trồng, chăm sóc các cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hang năm Theo đó, TCTD và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp

Bồn là, cho vay theo hạn mức: TCTD xác định và thỏa thuận với khách hàng

một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định

Trong hạn mức cho vay, TCTD thực hiện cho vay từng lần Một năm ít nhất một lần, TCTD xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì mức

dư nợ này

Trang 16

‘Séu la, cho vay theo han mite thu chi trén tài khoản thanh toán: TCTD chấp

thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hang một mức thấu chỉ tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán

Mức thấu chỉ tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 năm

Bấy là, cho vay quay vòng: TCTD và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho

vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (một) tháng,

khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 tháng

Tám là, cho vay tuần hoàn (rollover): TCTD và khách hàng thỏa thuận áp

dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện:

- Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả

nợ thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ gốc của khoản vay

- Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban

đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh

- Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng không có nợ xấu tai cae TCTD

- Trong quá trình cho vay tuần hoàn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các

TCTD thi không được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận

Chín là, các phương thức cho vay khác được kết hợp 8 các phương thức cho

vay nêu trên, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của TCTD và đặc điểm

của khoản vay

1.14.6 Căn cứ vào mục đích

~ Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và

giải phóng mặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua nhà,

đắt, trung tâm thương mại và mua các tài sản nước ngoài

- Cho vay đối với các tô chức tài chính: bao gồm các khoản tín dụng dành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tô chức tài chính khác

~ Cho vay nông nghiệp: là cho vay các khách hàng có mục đích sử dụng vốn

phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển cây công nghiệp các dịch

Trang 17

- Cho vay công nghiệp và thương mại: để trang trải các chỉ phí như mua

hàng, nhập kho, trả thuế, trả lương cho cán

1.2 Phát triển tín dụng doanh nghiệp tại NHTM 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng DA

ông nhân viên

- Quan điểm của triết học duy vật biện chứng:

Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao Phát triển không chỉ don thuần tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng mà còn có sự biến đồi về chất của sự

vật, hiện tượng Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ

đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra, và hướng theo xu thế phủ định của phủ định Như vậy hiểu một cách đơn giản nhất thì phát triển là sự tăng lên về số lượng,

và chất lượng (Ph.Ăng-ghen, 2006)

- Trong lĩnh vực ngân hàng

Phát triển tín dụng doanh nghiệp về chiều rộng có thể hiểu là việc tăng số lượng khách hàng, doanh số cho vay, thị phần khách hàng doanh nghiệp, tăng tỷ trọng các khoản cho vay doanh nghiệp trong tổng tài sản của NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng Song song với phát triển về chiều rộng thì việc phát triển về chiều sâu Đối với hoạt động tín dụng doanh nghiệp, phát triển về chiều sâu như nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp; nâng cao chất lượng

phục vụ khách hàng, tăng hiệu quả trong hoạt động cho vay, phát triển tín dụng

doanh nghiệp theo cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu khách hàng phù hợp nhằm hạn chế

rủi ro(Nguyễn Thị Phương Lan, 2016),

Nhu vay, theo téc giả, phát triển tín dụng doanh nghiệp sự gia tăng dư nợ tín

dụng doanh nghiệp trong cơ cấu khách hàng cho vay tại một ngân hàng kết hợp với sự pháttriên thêm sản phẩm tín dụng doanh nghiệp, đồng thời tăng chất lượng tín dụng doanh nghiệp, tăng về lượng và chất.Chất lượng tín dụng của một NHTM

Trang 18

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng doanh nghiệp tại NHTM

1.2.2.1 Tiêu chỉ đánh giá về số lượng

a.⁄ Số lượng khách hàng DN vay vén tai NH

Số lượng khách hàng là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá mức độ

phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp, số lượng khách hàng có thể tính theo

một khoảng thời gian nhất định (quý, năm), nếu số lượng khách hàng tìm đến ngân

hàng để vay ngày càng tăng thì chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng ngày cảng được mở rộng, uy tín trong phân khúc cho vay doanh nghiệp ngày càng được nâng cao

(Số lượng khách hàng doanh Tỳ lệ tăng trưởng số nghiệp năm t - Số lượng khách

lượng khách hing = —_ hàng doanh nghiệpnăm (-) ang, doanh nghiệp Số lượng khách hàng doanh nghiệp

néim (1-1)

Số sản phẩm tín dụng cung cap cho DN:

Sản phẩm tín dụng cung cấp cho DN càng đa đạng, ngân hàng càng khai thác được những nhu cầu tiềm năng của khách hàng DN

b./ Doanh số cho vay

Việc gia tăng về giá trị - doanh số cho vay cũng là một thước đo việc phát triển tín dụng doanh nghiệp Doanh số cho vay tức là lũy kế số tiền cho vay đối với khách hàng trong một thời kỳ cụ thê Đây là số liệu thời kỳ, số liệu tích lũy Doanh số cho vay gắn liền với hiệu quả mang lại từ hoạt động tín dụng Doanh số vay càng

cao thì lãi tiền vay thu được khách hàng càng lớn, mang lại thu nhập cho ngân hàng

Doanh số cho vay được mở rộng cho thấy sự tăng trưởng về quy mô của tín dụng,

doanh nghiệp

Tỷ lệ tăng trưởng (Doanh số cho vay khách hàng

doanh sé cho vay = doanh nghiệp năm t- Doanh số cho

Trang 19

nghiệp (1)

Doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp năm (t-1) c/ Dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động tín dụng doanh nghiệp của một ngân hàng Dư nợ tín dụng doanh nghiệp càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng DN

của ngân hàng càng phát triển về lượng Việc đo lường, đánh giá dư nợ tín dụng

doanh nghiệp thông qua tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp (Dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm Ty lệ tăng trưởng dư 1~ Dư nợ tín dụng doanh nghiệp

nợ tín dụng doanh — = năm ((-1)) x 100% nghiép Dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm

(cl)

Ngoài số liệu thời kỳ (doanh số cho vay) số liệu thời điểm thể hiện quy mô, thị phần tín dụng doanh nghiệp của một ngân hàng được biểu thị qua dư nợ tín dụng

doanh nghiệp Dư nợ tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng càng lớn cho thấy quy

mô và thị phần của ngân hàng đó càng lớn Dư nợ tín dụng doanh nghiệp gắn với

thời điểm, tại một thời điểm, khách hàng đang vay ngân hàng bao nhiêu tiền

'Việc phát triển về số lượng khách hàng, doanh số cho vay và dư nợ tín dụng doanh nghiệp có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, một trong các yếu tố trên tăng đều dẫn đến sự tăng trưởng về quy mô, thị phần của ngân hàng

d/ Thi phan

Thị phần dư nợ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng là tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp của ngân hàng đó so với tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn kể cả cho vay doanh nghiệp của chính ngân hàng

Mức độ tăng trưởng thị phần là mức tăng thị phần của ngân hàng qua thời gian Chỉ tiêu này đánh giá năng lực chiếm lĩnh thị phần về cho vay doanh nghiệp trên thị trường Thị phần một mặt thể hiện sức cạnh tranh của ngân hàng vì thị phần

Trang 20

thị trường cao Mặt khác nó đánh giá chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp

vì chất lượng cao thu hút nhiều khách hàng, tạo doanh thu cao hơn so với ngân hàng

khác

Được đánh giá theo tốc độ tăng trưởng doanh số và dư nợ cho vay DN của ngân hàng, được tính bằng tổng tiền lãi và phí thu được trừ đi toàn bộ chỉ phí liên quan để duy trì các khoản cấp tín dụng đó

Chi tiêu về thị phần là một chỉ tiêu chung và quan trong đề đánh giá bất kỳ: hoạt động kinh doanh nào Trong kinh tế thị trường thì khách hàng là thượng đề vì

chính khách hàng mang lại lợi nhuận và sự thành công cho doanh nghiệp, hay nói cách khác hơn thì chính khách hàng trả lương cho người lao động Lĩnh vực ngân

hàng cũng không là ngoại lệ vì số lượng khách hàng đến với một ngân hàng càng, nhiều thì thê hiện ngân hàng đó càng hoạt động thành công, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Thị phần tín dụng doanh nghiệp của

một ngân hàng được xác định như sau

Dư nợ tín dụng DN của một ngân hàng Tổng dư nợ tin dung

DN cita toan hé thẳng Tông dư nợ tín dụng DN của tồn hệ thơng ngân hàng

e/ Thu nhập từ tín dụng DN

'Thu nhập cho vay là tổng thu từ lãi vay sau khi trừ đi các khoản chỉ phí liên

quan đến hoạt động cho vay doanh nghiệp Thu nÌ

từ lãi vay doanh nghiệp

thường chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng thương mại

Hiệu quả của hoạt động tin dung DN được phản ánh thông qua thu nhập từ tín dụng DN hoặc tỷ trọng thu lãi từ tín dụng DN trên tổng thu lãi từ tín dụng Thu nhập ở đây được tính bằng chênh lệch giữa chỉ phí đầu vào và các chỉ phí khác cho

hoạt động tín dụng với thu lãi đầu ra

Trang 21

trong phát triển tín dụng DN nhằm đặt ra các mục tiêu gần và kế hoạch lâu dài đề có đường lối phát triển rõ ràng trong tương lai

1.2.2.2 Tiêu chỉ đánh giá về chất lượng

~ Nợ quá hạn

No qué han

Tỷ lệ nợ quá hạn =——_——— x 10% Tong dung

Nợ quá hạn của NHTM là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và lãi

đã quá hạn, bao gồm các khoản nợ khách hàng không có khả năng thanh toán nợ

gốc hoặc lãi đã quá hạn Trong các khoản nợ quá hạn, một số khoản nợ chuyển sang

nợ khó đòi và khi đó sẽ làm rủi ro tin dụng cảng tăng mạnh hơn - Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu của một ngân hàng càng thấp càng tốt Thực tế, rủi ro trong

kinh doanh là không tránh khỏi, nên ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất

định được coi là giới hạn an toàn Mức dưới 3% có thể coi là ngưỡng khá tốt trong hoạt động ngân hàng Tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế và Việt Nam là

5%

Phát triển tín dụng DN phải đảm bảo đi đôi với tăng chất lượng tín dụng DN Chất lượng tín dụng một phần được thê hiện ở mức độ an toàn vốn tín dụng thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu — đánh giá khả năng thu hồi nợ

tín dụng DN ˆ = NexautindimgPN Die ng tin dung DN 1999

Tỷ lệ lệ xáu/Tổng dư nợ phản ánh số dư nợ xấu trên tông dư ng cho vay

khách hàng doanh nghiệp của mỗi tổ chức tín dụng

Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nợ xấu: tỷ lệ này tăng cho thấy tình hình phát triển hoạt động cho vay đối tượng doanh nghiệp có chiều hướng kém đi và ngược lại

- Dự phòng rủi ro

'Việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhằm phát triển

tín dụng doanh nghiệp theo hướng an toàn và hiệu quả Hoạt động tín dụng doanh

Trang 22

nợ

gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ, nợ có khả năng mắt vốn, cũng như tỷ

xấu cao Kiểm soát rủi ro tốt sẽ giúp cho ngân hàng xây dựng cho mình một nền khách hàng bền vững trên cơ sở đó sẽ có chiến lược phát triển mạnh và an toàn đối

với tín dụng doanh nghiệp

Ty lệ trích lập dự phòng rủi ro:

Số tiền đã trích lập dự

Ty lệ trích lập dự phòng DN _ = phòng của DN x 100%

—— TổngdưngDN ~

- Tỷ lệ xóa nợ ròng của doanh nghiệp

Các khoản xóa nợ ròng của DN Tỷ lệ xóa nợ ròng doanh nghiệp Tổng dư nợ cho vay DN

Các khoản xóa nợ ròng là mức tốn thất thật sự, phản ánh mức độ rủi ro tín

dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng Do vậy, để đánh giá chính xác hơn về mức độ rủi ro đối với hoạt động tín dụng DN, người ta sử dụng thêm chỉ tiêu tỷ lệ

xóa nợ ròng của DN Nếu tỷ lệ này cao cho thấy hoạt động tín dụng DN của Ngân hàng bị tôn thất lớn, danh mục cho vay DN có chất lượng thấp, ngân hàng hoạt

động kinh doanh không hiệu quả - Tỷ lệ tập trung tín dụng

Ty I tập trung tín dụng DN theo ngành nghề

Tỷ lệ tập trung tín dụng DN theo Dư nợtín dụng DN theo ngành nghề,

ngành nghề Ting dena tin dang DN

Tỷ lệ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng:

Tỷ lệ tập trung tín dụng DN Dư nợ tín dụng DN theo nhóm KHDN' theo đối tượng khách hàng Tổng dư nợ tín dung DN

Tỷ lệ tập trung tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một

ngành nghề, lĩnh vực, do đó, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro, nhưng,

nếu cơ cấu tín dụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm hoặc tập trung tỷ

Trang 23

1.2.2.3 Chỉ tiêu định tinh

a./ Tính mình bạch, ỗn định trong chính sách khách hàng

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp, không thể phản ánh thông qua một tiêu thức cụ thể mà phải đánh giá nó thông qua so sánh với chính sách tín dụng của các ngân

hàng khác Tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng thể hiện ở lãi suất

cho vay, cam kết giải ngân và các loại phí liên quan đến hồ sơ tín dụng

Chính sách lãi suất cho vay: thể hiện ở phương thức tính lãi vay (tính trên

dư nợ giảm dần hay dư nợ ban đầu), biên độ và kỳ hạn thay đôi lãi suất Lãi suất

huy động và cho vay quyết định chỉ phí và thu nhập của NHTM

Cam kết giải ngân: thể hiện ngân hàng có sẵn lòng giải ngân sau khi hợp

đồng tín dụng có hiệu lực và khi khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn hay không Các loại phí liên quan đến hồ sơ tín dụng như phí thẩm định tài sản đảm bảo, phí thu xếp vốn, phí cam kết rút vốn, phí phạt trả nợ trước hạn, phí phạt chậm trả nợ, phí quản lý tài sản Khi các ngân hàng đều có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng với nền tảng sản phẩm tín dụng tương tự nhau thì tiêu chí minh bạch, ôn định trong chính sách tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng trong việc ra quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn

b./Tỉnh đa dạng của sản phẩm tin dung DN

Chỉ tiêu phản ánh mức độ quan tâm đầu tư của tô chức tín dụng đối với đối tượng khách hàng này so với các đối tượng khác trong nền kinh tế

Mức độ đa dạng hoá sản phẩm tín dụng DN phù hợp với nhu cầu thị trường

là một chỉ tiêu thể hiện sự tập trung phát triển tín dụng DN, qua đó phản ánh năng

lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này Sự đa dạng hoá sản phẩm cần phải

được thực hiện trong tương quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng Nếu không, việc triển khai quá nhiều sản phẩm có thê làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải nguồn lực quá mức

Trang 24

khách hàng ngày cảng đa dạng, nên ngân hàng không ngừng phát triển những sản

phẩm tín dụng tốt nhất ích nhất, không chỉ đáp ứng các nhu cầu thuần túy mà

còn đáp ứng mọi nhu cầu vốn miễn là không trái pháp luật Sản phẩm càng đa đạng, ngân hàng càng khai thác được những nhu cầu tiềm năng của khách hàng, từ đó mở

rộng thị phần

©¿/ Tình hình da dạng hóa phương thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp

Các phương thức cấp tín dụng như cho vay, hoạt động bảo lãnh, các phương thức cần đa dạng hơn để thu hút khách hàng

4⁄/ Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng doanh nghiệp

Khi ban lãnh đạo có sự quan tâm cao đến nâng cao chất lượng dịch vụ tín

dụng thể hiện qua các yếu tố như độ tin cậy, đáp ứng, năng lực phục vụ, đồng cam

và phương tiện hữu hình Nhờ đó chất lượng dịch vụ được đảm bảo đáp ứng những

nhu cầu của doanh nghiệp góp phần nâng cao độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi sử dụng các sản phẩm tín dụng

Việc nâng cao chất lượng dịch vụ không chỉ nhằm thu hút khách hang,

quảng bá hình ảnh của ngân hàng ra bên ngoài Đồng thời, thông qua việc đo lường

sự hài lòng của khách hàng vay vốn đối với sản phẩm cho vay của mình thì ngân hàng biết được mức độ cung ứng và khả năng đáp ứng các dịch vụ của mình đối với thị trường như thế nào

Một trong các yếu tố của nội dung phát triển tín dụng doanh nghiệp theo

chiều sâu đó là nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng doanh nghiệp Mọi hoạt

động của Ngân hàng đều hướng tới mục đích cuối cùng đó là lợi nhuận Ty trong

đóng góp của thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vào tổng lợi

nhuận trong họat động Ngân hàng cũng giống như chỉ tiêu số lượng khách hàng doanh nghiệp, nó cho thấy sự chuyên môn hóa, chuyên nghiệp và thế mạnh trong, việc cung cấp tín dụng doanh nghiệp, thể hiện sự phát triển của sản phẩm dịch vụ

Ngân hàng phong phú và đa dạng

“Thâm canh, bán chéo sản phẩm, cung cấp sản phẩm trọn gói đến khách hàng

cũng là một cách nâng cao hiệu quả, từ một khách hàng có thể khai thác triệt dé

Trang 25

động tín dụng doanh nghiệp: áp dụng công nghệ hiện đại là một trong các yếu tố nâng cao năng suất lao động, tiết giảm chỉ phí hiệu quả Với sự hỗ trợ của máy móc

thiết bị, công nghệ, phần mềm, một nhân viên có thể quản lý được nhiều khách hàng hơn, tốn kém ít giấy tờ hơn

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng DN tại NHTM

1.3.1 Nhân tố bên trong

* Uy tín của ngân hàng

Uy tín của một ngân hàng được đặt lên hàng đầu khi khách hàng lựa chọn

nơi cung cấp nguồn vốn, nơi gửi gắm tài sản hay bảo lãnh cho các hợp đồng Đối

với hoạt động cấp tín dụng thì uy tín của ngân hàng được thẻ hiện ở việc thực hiện

các cam kết với khách hàng, cũng như tính minh bạch, ồn định trong chính sách cấp

tín dụng của ngân hàng Đây là một trong những tài sản cố định vô hình có giá trị của một ngân hàng Với các ngân hàng thương mại, việc xây dựng thương hiệu uy

tín có vai trò rất quan trọng Một thông tin xấu có sức lan tỏa gấp hàng trăm lần thông tin tốt; uy tín là yếu tố quan trọng nhất khi khách hàng đưa ra quyết định lựa chọn sản phẩm/dịch vụ của một ngân hàng

* Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn, hạn mức cho vay đối với

một khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, phương thức

cho vay, hướng giải quyết phần khách hàng vay vượt giới hạn, xử lý các khoản vay

có vấn đề tất cả các yếu tố đều tác động trực tiếp đến việc thực hiện các hoạt động

của ngân hàng Với chính sách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt, đáp ứng được các nhu

cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc tăng

cường hoạt động cho vay, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tín dụng Ngược lại,

với chính sách tín dụng cứng nhắc, kém linh hoạt, không đáp ứng được nhu cầu của

khách hàng sẽ hạn chế việc đi vay và giảm tính cạnh tranh trong hoạt động của ngân hàng

Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phủ hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp dẫn thì càng thu hút được

Trang 26

không phi hop quá cao hay quá thấp, không có lãi suất ưu đãi thì sẽ không thu hút được nhiều khách hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vay của Ngân hàng

* Quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp

Quy trình tín dụng với khách hàng doanh nghiệp quy định các bước xử lý

nghiệp vụ theo một trình tự, thủ tục thống nhất và bắt buộc, được tô chức thực hiện

Mỗi bước trong quy trình tín dụng đều ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng Một quy trình không phù hợp hay tiến hành các bước không đầy đủ sẽ đưa lại một khoản vay kém chất lượng, đầy ngân hàng đứng trước những nguy cơ, rủi ro tiềm ấn Nhưng ngược lại, một quy trình quá chặt chẽ sẽ gây phiền hà cho khách

hàng, tốn kém không cần thiết mà lại có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh

Một quy trình tín dụng hợp lý, vừa đảm bảo tính an toàn cho hoạt động của

ngân hàng vừa thỏa mãn được nhu cầu tiện ích của khách hàng chính là điều kiện cần thiết để ngân hàng nâng cao chat lượng, tạo điều kiện phát triển hoạt động tín

dụng doanh nghiệp an toàn và hiệu quả

* Trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của cán bộ ngân hàng

Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàng

chính là hình ảnh của Ngân hàng Do vậy, chất lượng cán bộ là một yếu tố quan

trọng trong hoạt động ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực tín dụng doanh nghiệp

nói riêng Chất lượng cán bộ được thể hiện ởtrình độ nghiệp vụ chuyên môn, dao

đức nghề nghiệp, khả năng giao tiếp, nhạy bén, nắm bắt tâm lý khách hàng, .Chất

lượng cán bộ có cao thì mới đáp ứng được yêu cầu công việc, mới thực hiện được

tốt việc thâm định, giảm thiểu được rủi ro cho ngân hàng Mặt khác, cán bộ tín dụng

phải có đạo đức nghề nghiệp tốt nếu không sẽ đưa lại những tồn hại, làm mắt uy tín

cho ngân hàng Sự thân thiện và cởi mở của cán bộ tín dụng sẽ làm cho khách hàng hài lòng và tin tưởng hơn vào ngân hàng và từ đó dễ trở thành khách hàng quen thuộc của ngân hàng

* Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cho vay của

Ngân hàng Với thiết bị hiện đại, hoạt động của ngân hàng sẽ diễn ra suôn sẻ, khả

Trang 27

thiết bị hiện đại phù

cách nhanh gọn Ngoài ra, việc trang bị đầy đủ các công nị

hợp với nhu cầu xã hội, phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng là yếu tố để

giúp ngân hàng có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng hơn, giúp ngân hàng đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu của khách hàng nói chung và khách hàng doanh nghiệp nói riêng

'Cơ sở vật chất của ngân hàng còn thể hiện ở không gian giao dịch với khách

hàng: lịch sự, khang trang, hiện đại, tạo cảm giác thoải mái, thân thiện với khách hàng khi thực hiện giao dịch, mục đích góp phần tạo sự tin tưởng từ phía khách hàng

- Tinh minh bach, 6n dinh trong chính sách khách hàng

Bay là một chỉ tiêu tổng hợp, không thể phản ánh thông qua một tiêu thức cụ thể mà phải đánh giá nó thông qua so sánh với chính sách tín dụng của các ngân

hàng khác Tính minh bach, 6n định trong chính sách tín dụng thể hiện ở lãi suất

cho vay, cam kết giải ngân và các loại phí liên quan đến hồ sơ tín dụng

Chính sách lãi suất cho vay: thể hiện ở phương thức tính lãi vay (tính trên

dư nợ giảm dan hay dư nợ ban đầu), biên độ và kỳ hạn thay đôi lãi suất Lãi suất

huy động và cho vay quyết định chỉ phí và thu nhập của NHTM

Cam kết giải ngân: thể hiện ngân hàng có sẵn lòng giải ngân sau khi hợp

đồng tín dụng có hiệu lực và khi khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn hay không Các loại phí liên quan đến hồ sơ tín dụng như phí thẩm định tài sản đảm bảo, phí thu xếp vốn, phí cam kết rút vốn, phí phạt trả nợ trước hạn, phí phạt chậm trả nợ, phí quản lý tài sản Khi các ngân hàng đều có thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng với nền tảng sản phẩm tín dụng tương tự nhau thì tiêu chí minh bạch, ôn định trong chính sách tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng trong việc ra quyết định lựa chọn ngân hàng dé vay von

- Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng DN'

Chỉ tiêu phản ánh mức độ quan tâm đầu tư của tô chức tín dụng đối với đối tượng khách hàng này so với các đối tượng khác trong nền kinh tế

Mức độ đa dạng hoá sản phẩm tin dung DN phù hợp với nhu cầu thị trường

Trang 28

lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này Sự đa dạng hoá sản phẩm cần phải

được thực hiện trong tương quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng Nếu

không, việc triển khai quá nhiều sản phẩm có thê làm cho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải nguồn lực quá mức

Cơ cấu sản phẩm tín dụng DN không đồng đều phản ánh ngân hàng tập trung phát triển những sản phẩm có dư nợ cao Cơ cầu sản phẩm tín dụng đồng đều thể hiện sự đa dạng về sản phẩm Tùy theo mục tiêu phát triển trong từng thời kỳ mà ngân hàng có chiến lược thay đổi cơ cấu sản phẩm tín dụng phù hợp Nhu cầu

của khách hàng ngày càng đa dạng, nên ngân hàng không ngừng phát triển những

sản phẩm tín dụng tốt nhát, tiện ích nhất, không chỉ đáp ứng các nhu cầu thuần túy mà còn đáp ứng mọi nhu cầu vốn miễn là không trái pháp luật Sản phâm càng đa đạng, ngân hàng càng khai thác được những nhu cầu tiềm năng của khách hàng, từ đó mở rộng thị phần

1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài ngân hang * Môi trường vĩ mô

~ Môi trường kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức độ ồn định của sự phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu

nhập, thanh toán, chỉ tiêu, nhu cầu về vốn, lãi suất thị trường, ảnh hưởng rat lon

đến hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ồn định thì tạo điều kiện nền tảng cho doanh nghiệp phát triển

tốt, đem lại lợi nhuận cao nên doanh nghiệp có nhu cầu vốn nhiều hơn để tái sản

xuất, mở rộng quy mô, mở rộng đầu tư sản xuất từ đó hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại sẽ được mở rộng Ngược lại khi nền kinh tế trì

trệ, khủng hoảng thì doanh nghiệp làm ăn khó khăn nên thu hẹp quy mộ, từ đó dẫn

đến hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng hạn chế hơn

~ Môi trường pháp lý: Kinh doanh trong ngân hàng là một lĩnh vực chịu sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng như Ngân hàng Nhà nước Khi hoạt động của ngân hàng chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật thì tính trật tự, ổn định

được đảm bảo, hoạt động cho vay doanh nghiệp có điều kiện diễn ra thông suốt, hạn

Trang 29

lành mạnh, văn bản pháp luật rõ ràng không chồng chéo, thủ tục đơn giản sẽ tạo

điều kiện môi trường tốt để phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu các quy định về hoạt động ngân hàng nói chung và cho vay doanh nghiệp nói riêng không rõ ràng, thiếu đồng bộ, còn nhiều khe hở, hay quá ngặt nghèo sẽ gây

khó khăn cho hoạt động của ngân hàng, không có cơ sở pháp lý để giải quyết các

vấn đề phát sinh hoặc làm cho người đi vay không đáp ứng điều kiện để được ngân hàng cấp tín dụng dẫn đến ngân hàng bị hạn chế trong việc cho vay

- Môi trường chính trị - xã hội: Sự ồn định về chính trị - xã hội sẽ thu hút đầu

tư, các doanh nghiệp yên tâm đưa ra quyết định đầu tư do vậy mà nhu cau vén cho

đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất gia tăng Nếu môi trường chính trị, xã hội

không ôn định sẽ làm các nhà đầu tư rút vốn đầu tư dẫn đến nhu cầu vốn sẽ giảm

theo Ôn định chính trị là tiền đề đề ôn định và phát triển kinh tế, giữa ôn định chính

trị và ôn định và phát triển kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau Kinh tế phát triển ôn định, chính trị và an ninh giữ vững là nhân tố thúc đây sán xuất kinh doanh từ đó mà tạo điều kiện mở rộng cho vay

* Nền khách hang

Xét về tương quan giữa các Ngân hàng thương mại trong một môi trường kinh doanh nhất định, Ngân hàng nào có nền khách hàng đa dạng, phong phú, có năng lực mạnh thì Ngân hàng đó chiếm ưu thế lớn trong việc phát triển các hoạt

động ngân hàng nói chung cũng như hoạt động tín dụng doanh nghiệp của mình.Vì chính khách hàng là người sử dụng sản phẩm tín dụng, dịch vụ, chính khách hàng mang lại thu nhập cho Ngân hàng

* Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh luôn là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hoạt

động kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp Do đó, trong lĩnh vực ngân hàng thì sự cạnh tranh về lãi suất, sản phẩm, chính sách tín dụng của các ngân hàng, khác sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp của một NHTM

Sự cạnh tranh giữa các NHTM là một cuộc đua trong đó yếu tố năng lực nội

tại của bản thân mỗi ngân hàng là nền tảng, ngoài ra để khẳng định vị thế của mình

Trang 30

chính sách, sản phẩm, dich vu, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khác Chính sự khác biệt vượt trội này góp phần tích cực trong công cuộc phát triển tín dụng của mỗi ngân hàng

* Các chính sách của nhà nước

Các chính sách mang tầm vĩ mô cũng tác động lớn đến hoạt động cho vay

doanh nghiệp Những chính sách này thường đề ra các nhiệm vụ của từng năm hay

thời kỳ và mục đích là làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển một cách bền vững, dẫn đến nhu cầu vay của doanh nghiệp cũng tăng lên và hoạt động cho vay

doanh nghiệp của ngân hàng có cơ hội mở rộng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

“Trong chương I, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về phát triển tin

dụng doanh nghiệp tại các NHTM Trong đó đề cập khái niệm, vai trò của tín dụng

doanh nghiệp đối với nền kinh tế - xã hội, đối với NHTM và đối với khách hàng,

các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Chương 1 cũng nêu lên các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng doanh nghiệp của NHTM

Ngoài ra chương 1 còn nêu những thành công trong lĩnh vực tín dụng doanh nghiệp mà các ngân hàng đã làm được tại thị trường Việt Nam Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV Đại La trong việc phát triển tin dụng doanh nghiệp Những lý luận nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của để tài trong

Trang 31

Chuong 2: THUC TRANG PHAT TRIEN TiN DUNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ

PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHÁNH DAI LA

2.1 Tổng quan về BIDV Đại La

2.1.1 Giới thiệu về BIDV Đại La 2.1.1.1 Thong tin chung:

Địa chỉ: Số 1B Yét Kiêu,Phường Trần Hưng Đạo,Quận Hoàn Kiếm, TP

Hà Nội

Ngành nghề kinh doanh chính: Hoạt động trung gian tiền tệ khác Nơi đăng ký quản lý: Cục Thuế Thành phó Hà Nội

Ngày bắt đầu hoạt động: 25/5/2015 (sau khi sáp nhập MHB vào BIDV),

Mã số thuế: 0100150619-154

Địa điểm cũ: Số 56 Nguyễn Du, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng,

Thành phố Hà Nội (từ trước 25/05/2015 đến 30/10/2017)

Địa điểm mới: Tầng 1-5 Toa nha 1B Yết Kiêu, Phường Tran Hung Dao, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội (từ 30/10/2017 đến nay)

3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

BIDV Đại La là một chỉ nhánh cấp II, trực thuộc BIDV được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 25/05/2015 trên cơ sở sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát

triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) - Chỉ nhánh Hà Nội vào hệ thống

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Đại La hiện có trụ sở tại

địa chỉ Tòa nhà số 1B phó Yết Kiêu, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm,

Thanh phé Hà sở, BIDV Đại La

hoạt động theo mô hình tổ chức thuộc dự án TA2 Dự án này thuộc chương trình nhằm hỗ trợ tái cơ cấu BIDV (gọi tắt là T.A) do quỹ ASEM tài

trợ dưới sự quản lý của Ngân hàng thế giới là một trong các chương trình nằm ôi Ngay từ khi thành lập, theo chỉ đạo của Hộ liên kết kỹ thuậ

trong chương trình cải cách tổng thể ngành ngân hàng Việt Nam, được thực hiện

Trang 32

Với xuất phát điểm nhỏ bé cùng rất nhiều khó khăn về con người, cơ sở vat chat tiếp nhận lại từ hệ thống MHB cũng như phải tiếp tục xử lý rất nhiều vấn

đề tồn tại như nợ xấu, nguồn vốn và dư nợ thấp Tuy nhiên, với sự nỗ lực không

ngừng của Ban Giám đốc cũng như toàn thể cán bộ chỉ nhánh, BIDV Đại La đã bước đầu đạt được một số thành tích đáng khích lệ so với các chỉ nhánh sáp nhập

khác có cùng xuất phát điểm với quy mô tổng tài sản tăng trưởng tốt qua các

năm Xuất phát điểm là chỉ nhánh hạng 4, đến thời điểm cuối năm 2019, Chi

nhánh đã vươn lên trở thành chỉ nhánh hạng 2

BIDV Đại La là một trong những chỉ nhánh hoạt động theo mô hình hỗn

hợp (phát triển kết hợp cả bán buôn và bán lẻ), ra đời với mục tiêu phục vụ cho

sự phát triển kinh tế địa bàn Hà Nội Trải qua những năm tháng hình thành và

phát triển, BIDV Đại La đang từng bước đi lên hòa nhập với hệ thống Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN và hệ thống các NHTM Đồng thời với sự lớn mạnh không

ngừng góp phần quan trọng vào công tác đôi mới, xây dựng và phát triển ôn định

kinh tế của thành phó Hà Nội

Từ khi thành lập đến nay BIDV Đại La không ngừng phát triển về số

lượng và chất lượng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo xu thế hội nhập,

BIDV Đại La từ chỗ đơn thuần cho vay đến nay đã đa dạng hóa hoạt động, sản

phẩm dịch vụ ngân hàng Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng

cao về trình độ, nghiệp vụ, văn hóa ứng xử và giao tiếp Cùng với sự nỗ lực và

không ngừng pI

nhân viên, chỉ nhánh đã tăng trưởng, phát triển lên một tầm cao mới, khẳng định

đấu vượt qua khó khăn thách thức của toàn thể cán bộ công được vị thế và năng lực cạnh tranh trên địa bàn, trong khu vực và trên toàn hệ

thống Với phương châm hoạt động: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công đồng thời với sự trang bị đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ tiện ích của ngân hàng, đến nay BIDV Đại La đã có một lượng khách hàng truyền thống 6

định và ngày càng

Trang 33

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của Chỉ nhánh

BIDV Đại La sắp xếp mô hình tổ chức theo mô hình của chỉ nhánh hỗn

hợp Hiện tại, mô hình tổ chức của BIDV Đại La được sắp xép như sau:

Hình 2.1: Mô hình tỗ chức bộ máy hoạt động của BIDV Đại La

Giám đốc chỉ nhánh là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành hoạt động của toàn bộ chỉ nhánh Giúp việc cho Giám đốc là 2 Phó Giám đốc, là

những người trợ giúp Giám đốc trong quản trị điều hành một số công việc thuộc

lĩnh vực được phân công và cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động chung của Chỉ nhánh

Hoạt động nghiệp vụ của Chỉ nhánh được tổ chức thành 5 khối chức năng:

- Khối quản lý khách hàng: Bao gồm phòng KHDN, KHCN có chức năng chính là phát triển khách hàng cá nhân và tô chức

- Khối quản lý rủi ro: Mô hình tại chỉ nhánh là phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro và thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro tại chỉ nhánh Tổ xử lý nợ của chỉ nhánh thuộc phòng Quản lý rủi ro

Trang 34

- Khối quản lý nội bộ: Thực hiện các công tác tài chính kế toán, nhân sự, kế hoạch tổng hợp, hành chính,

- Khối trực thuộc: Bao gồm 5 phỏng giao dịch có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ với khách hàng: tín dụng, tiền gửi, thanh toán, thu đổi ngoại

tỆ,

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chỉ nhánh:

- Chức năng: BIDV Đại La là một chỉ nhánh hoạt động theo mô hình hỗn hợp của hệ thống BIDV Vì vậy BIDV Đại La cũng có chức năng như một ngân hàng thương mại như chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và

chức năng tạo tiền

- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của BIDV, tắt cả các chỉ nhánh BIDV đều kinh

doanh tiền tệ, tin dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng theo hướng đa năng

tông hợp với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ

nghĩa vụ với ngân hàng nhà nước và BIDV

~ Quyền hạn

+ BIDV Đại La được quyển ban hành mọi quy định, nội quy và các biện pháp, chính sách kinh doanh, các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết trong hoạt động kinh doanh tiền tệ để thực hiện, không làm trái quy định với pháp luật và quy định của BIDV

+ Quy định mức lãi suất cụ thể cho từng kỳ hạn tiền gửi và cho vay phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ theo quy định của BIDV

+ Quyết định tỷ giá việc mua bán các ngoại tệ theo quy định của ngân hàng Nhà nước và BIDV

+ Quyết định tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thưởng, tiền phạt trong các hoạt

động kinh doanh và dịch vụ theo giới hạn quy định của nhà nước và BIDV

+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài

chính, tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nước và BIDV

+ Khởi kiện tranh chấp kinh tế, dân sự, yêu cầu các cơ quan có thâm

quyền khởi tố về mặt hình sự khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động

Trang 35

+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, thu

hồi gốc và lãi vay, đảm bảo sự tăng trưởng các hoạt động kinh doanh của chỉ

nhánh

+ Yêu cầu khách hàng khi vay vốn phải cung cấp tài liệu, hồ sơ và các

thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính theo thể lệ tín

dụng để quyết định cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, kiểm tra về tình hình và kết quả sử dụng vốn vay, đình chỉ thu hồi trước hạn với các trường hop khi chỉ nhánh kiểm tra thấy việc sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạm các quy định của nhà nước, hợp đồng tín dụng, thể lệ tín dụng và cam kết của khách hàng với ngân hàng + Phát mại tài sản thế chấp, cầm có khi khách hàng không trả được nợ đến hạn + Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự và cam kết giữa Chỉ nhánh với khách hàng, giữ bí mật về số

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

liệu, tình hình hoạt động của khách hàng

Trang 36

m9 sit Chỉ tiêu Thực Thực Thực

hiện hiện hiện

T [Huy dong von

Trang 37

Qua bảng số liệu nêu trên có thể thấy hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh

có sự tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn 2015-2019, tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng năm tăng dần từ năm 2015 đến 2019 Về hiệu quả kinh doanh, BIDV Đại La là chỉ nhánh hoàn thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ 5 năm liên tiếp 2015- 2019 nên

số liệu phản ánh lợi nhuận trước thuế rất tốt Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế tăng khá

mạnh trong giai đoạn 2015-2019; tăng từ 6.3 tỷ lên hơn 85 tỷ vào năm 2019

Là một chỉ nhánh nằm trong trung tâm nội thành địa bàn Thành phó Hà Nội, có sự thuận lợi về cơ sở vật chất, hạ tầng, mật độ dân cư, trí thức cũng như khả năng kinh tế, Chỉ nhánh đã đưa ra được các chiến lược hợp lý nhằm tận dụng được điểm

mạnh của mình góp phần đạt được các mục tiêu kinh doanh đã đặt ra

Trong xu hướng phát triển như hiện nay, Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Đầu

tư và Phát triển Đại La luôn để ra mục tiêu sẽ điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ Để đạt được điều đó, Chỉ nhánh đã chú trọng đến việc mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, thực hiện nhiều dịch vụ mới, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao sự hài lòng và thỏa mãn cho khách

hàng Tuy nhiên, quy mô của Chỉ nhánh còn nhỏ và chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng quy mô của khu vực và toàn hệ thống Do đó thu nhập ròng từ dịch vụ không có nhiều biến động so với các năm và mức thu cũng ở mức trung bình

Cu thể, theo bảng 2.1, có thể tÌ

- Quy mơ huy động vốn năm 2015 đạt 1.572 tỷ đồng, hoàn thành 98% kế

hoạchTrụ sở chính giao, đến 2016 đạt 4.035 tỷ đồng, tăng trưởng 157% so với nam

2015, hoàn thành 134,5% kế hoạch Trụ sở chính giao Trong đó, HĐV dân cư năm

2015 đạt 714 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 45,4% tông HĐV, năm 2016 dat 1.253 tỷ đồng,

tăng trưởng 75,5% so với năm 2015, hoàn thành 119% kế hoạch Trụ sở chính giao

Đến 31/12/2017, HĐV đạt 5.020 tỷ đồng, tương đương 76% kế hoạch Trụ sở chính

lền gửi không kỳ hạn tăng 215 gửi có kỳ hạn tô chức tăng 1.065 tỷ đồng, Định chế tài chính giảm 296 ig, tiết kiệm cá nhân tăng 2§ tỷ đồng Năm 2018 quy mô HĐV đạt 5.697 tỷ

giao; So với năm 2016: tăng trưởng 25%, trong đi

Trang 38

giao,trong đó, HĐV dân cư đạt 1.670 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2017 và đến năm 2019 tăng lên 8.340 tỷ đồng, tăng trưởng 46% so với năm 2018, hoàn thành 116% kế hoạch Trụ sở chính giao trong đó HĐV dân cư đạt 1.745 tỷ đồng

chiếm tỷ lệ 21% tông số dư huy động vốn

- Quy mô dư nợ tín dụng năm 2015 đạt 869 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch Trụ sở chính giao và hoàn thành 54% kế hoạch Chỉ nhánh phấn đấu Đến

2016 đạt 1.920 tỷ đồng, hoàn thành 60% kế hoạch Trụ sở chính giao, tăng 323 tỷ đồng so với năm 2016, đạt tỷ lệ tăng trưởng 20% và năm 2018 tăng lên 2.298 tỷ đồng và năm 2019 đạt tới 3.137 tỷ đồng, tăng trưởng 36,5% so với năm 2018, hoàn thành 94% kế hoạch Trụ sở chính giao

- Thu dich vụ ròng năm 2015 đạt 6,3 tỷ đồng, đóng góp chủ yếu từ các dòng,

sản phẩm, dịch vụ chủ đạo và truyền thống như bảo lãnh, tài trợ thương mại, thanh

toán Năm 2016 đạt 8,51 tỷ đồng, tăng trưởng 35% so với năm 2015, hoàn thành

65% kế hoạch Trụ sở chính giao Thu dịch vụ năm 2017 đạt 123 tỷ đồng, tương

đương 69% kế hoạch Trụ sở chính giao, tăng trưởng 45% so với năm 2016, nhưng với quy mô thu dịch vụ ròng nhỏ thì mức tăng chưa đáp ứng được yêu cầu của Trụ

sở chính và mục tiêu phần đấu của chỉ nhánh, chưa cải thiện thứ hạng so với các chỉ

nhánh trên địa bàn Năm 2018 và 2019 thu dịch vụ ròng của BIDV Đại La đạt lần lượt là 16,6 tỷ đồng và 16,1 tỷ đồng, tăng trưởng 35% so năm 2017, năm 2018 hoàn thành 104% kế hoạch Trụ sở chính giao và năm 2019 hoàn thành 70% kế hoạch Trụ sở chính giao

- Năm 2015 lợi nhuận trước thuế đạt 6,39 tỷ đồng, hoàn thành 128% kế

hoạch, đóng góp trong thu nhập ròng hoạt động của Chỉ nhánh chủ yếu từ thu nhập FTP¡py.cy Năm 2016 lợi nhuận trước thuế tăng lên 19,8 tỷ đồng, hoàn thành 63%

kế hoạch, tăng trưởng 210% so với năm 2015, tỷ lệ tăng trưởng cao là do kết quả

kinh doanh năm 2015 Chỉ nhánh chỉ ghi nhận từ 25/05/2020 (sau khi sát nhập) cho

đến 31/12/2015 Đến 2019 lợi nhuận trước thuế đạt 85,2 tỷ đồng, tăng trưởng 39,4%

so năm 2018, hoàn thành 98% kế hoạch Trụ sở chính giao

- Năm 2019, các chỉ tiêu quy mô kinh doanh của Chỉ nhánh đã đạt tốc độ

Trang 39

vượt bậc so với năm trước và xếp hạng chỉ tiêu kinh doanh so các chỉ nhánh trên địa bàn qua đó cũng được cải thiện Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế tăng khá mạnh trong giai đoạn 2015-2019; tăng từ 6,3 tỷ đồng năm 2015 lên hơn 85 tỷ vào năm 2019

Địch vụ và khách hàng

Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ đến 31/12/2019 là 15.769,

tăng trưởng 12% so với năm 2018 Trong đó: khách hàng cá nhân là 15.380, tăng trưởng 11,5% so với năm 2018, số lượng khách hàng TCKT 389, tăng trưởng 36,5% so với năm 2018

Cơ cấu về độ tuôi giao dịch của khách hàng tại BIDV Đại La, cụ thê như sau

+ Khách hàng có độ tuổi từ 20 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ 7%

+ Khách hàng có độ tuổi từ trên 20 đến dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 48,5% + Khách hàng có độ tuổi từ 40 đến dưới 50 tuổi chiếm tỷ lệ 22,2% + Khách hàng có độ tuổi từ 50 đến dưới 60 tuổi chiếm tỷ lệ 16,1%

+ Khách hàng có độ tuổi trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 6,2% [Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh năm 2018 của BIDV Chỉ nhánh Đại La]

2.2 Thực trạng phát triển tín dụng DN tại BIDV Đại La

2.2.1 Cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Đại La

Cũng như các NHTM khác, hoạt động cấp tín dụng đối với doanh nghiệp tại

BIDV Đại La được điều chỉnh bởi các quy định trong Bộ luật Dân sự, Luật các TCTD, Luật doanh nghiệp, Quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước và được cụ

thể hóa trong quy chế cho vay của BIDV

~ Bộ Luật dân sự

Bộ Luật dân sự 2015, được ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 điều chỉnh các quan hệ dân sự Là cơ sở xây dựng các bộ luật khác,

trong đó có nhiều quy định về giao dịch dân sự, về nghĩa vụ dân sự, về bảo đảm

thực hiện nghĩa vụ dân sự, về giao kết hợp đồng dân sự, hợp đồng vay tài sản, là

Trang 40

Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 17/06/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 là văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh các hoạt động của TCTD Luật

các TCTD số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017là văn bản pháp lý sửa đôi, bổ sung

số điều, điều chỉnh các hoạt động của TCTD số 47/2010/QH12 Đây là Luật

mi

chuyên ngành, quy định các vấn đề liên quan đến hoạt động của TCTD

- Luật doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 có hiệu lực từ 01/7/2015, quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên

quan của doanh nghiệp

- Quy định về quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà nước

Các quy định của pháp luật về quy chế cho vay được cụ thể hóa trong Thông

tư số 33/201 1/TT-NHNN ngày 08/10/2011; Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định

về hoạt động cho vay Đây là văn bản pháp luật quy định một cách cụ thể nhất về

nghiệp vụ cho vay ngân hàng hiện nay ~ Quy định của BIDV

Trên cơ sở các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định pháp luật

‘iét Nam

có liên quan đến hoạt động tín dụng, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng số: 350/QĐ-BIDV ngày

14/03/2017 nhằm đảm bảo hoạt động cho vay được thực hiện thống nhát, khoa học, tạo cơ chế giám sát hiệu quả, hạn chế, phòng ngừa rủi ro, xác định trách nhiệm của

bộ phận liên quan trong từng bước thực hiện tác nghiệp nghiệp vụ cho vay, bảo đảm

tuân thủ quy định về trình tự, thủ tục, thảm quyền cấp tín dụng, quy chế của BIDV Riêng về lĩnh vực cấp tín dụng với khách hàng tổ chức tại BIDV được thực hiện

theo Quy định số 2462/QyÐ-BIDV ngày 24/05/2019 và các quy định khác áp dụng cho các sản phẩm riêng biệt do BIDV Việt Nam ban hành theo từng thời kỳ

2.2.2 Các sản phẩm tín dụng DN tai BIDV Đại La

Nhìn chung, đối với doanh nghiệp thì các sản phẩm tín dụng không đa dạng

như bán lẻ, mà được phân loại chủ yếu theo thời hạn, mục đích vay vốn Do đặc thù

của địa bàn hoạt động, thêm vào đó BIDV Đại La cũng là chỉ nhánh mới, nền khách

Ngày đăng: 27/10/2022, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w