1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp tăng cường tín dụng đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La

96 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 22,89 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Giải pháp tăng cường tín dụng đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La là hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển; đánh giá thực trạng tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La để từ đó rút ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đến tín dụng đầu tư; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La.

Trang 1

NGUYEN HUONG THUY

GIAI PHAP TANG CƯỜNG TÍN DỤNG DAU TU TAI CHI NHANH NGAN HANG

PHAT TRIEN SON LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

2020 | PDF | 95 Pages

buihuuhanh@gmail.com

HA NỘI - 2020

Trang 2

NGUYEN HUONG THUY

GIAI PHAP TANG CƯỜNG TÍN DỤNG DAU TU TAI CHI NHANH NGAN HÀNG

PHAT TRIEN SON LA

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HÙNG PHƯƠNG

HA NỘI - 2020

Trang 3

Tơi xin cam đoan, bản luận văn thạc sỹ “Giải pháp tăng cường tín dụng đầu

tư tại Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La” là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi Được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tinh hình thực tiễn Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực, cĩ trích nguồn và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Hùng Phương Kết quả nghiên cứu trong luận

văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào

khác

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tơi thực hiện và khơng vi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tơi

phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Tác giả luận văn

~

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với Tiến sĩVũ Hùng Phương, người đã tận

tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình nghiên cứu

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT DANH MUC BANG, BIEU DO, SO DO TĨM TẮÁT LUẬN VĂN

LỜI MỞ ĐÀU vvenenenentneneneneeeteenene ceed CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE TIN DUNG DAU TU’

CUA NGAN HANG PHAT TRIEN 4

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển + 4

1.1.1 Khái niệm `

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hang P Phát triển s4 1.1.3 So sánh hoạt động giữa Ngân hàng Phát triển và Ngân hàng| thương mại 7 1.2 Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 2.22+.22 rxce TỔ

1.2.1 Quan niệm tín dụng đầu tư seven

1.2.2 Đặc điểm tín dụng đầu tư của a Ngân hàng P Phát triển "1 1.2.3 Điều kiện cho vay của Ngân hàng Phát triển _ 14

1.2.4 Các loại hình tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển 15

1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 17

1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 19 1.3.1 Nhân tố chủ quan "“- an 19

1.3.2 Nhân tố khách quan 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐẦU U TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIÊN SƠN LA Xeeeeeeseeeeeer21 2.1 Khái quát về chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La „21 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ - 2.221.22:2E.t rerrrereeccee 2J 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý 2 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La 24

2.2 Thực trạng tín dụng đầu tr vi c chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La 29 2.2.1 Quy trình cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 29

2.2.2 Kết quả giải ngân vốn vay tín dụng đầu tư phát triển 31

Trang 6

2.2.4 Cơ cấu tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 34 2.2.5 Hệ số thu nợ Seeerrrrrrreeeeeeeoe 3Ĩ) 2.2.6 Tỷ lệ nợ xấu/Tỗng dư nợ: 38 2.2.7 Một số tiêu chí khác 39 2.3 Danh giá chất lượng tín dụng đầu t tư của Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển

Sơn La TH Hee sos 43

2.3.1 Những kết quả đạt được oes AB

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 44

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍN DUNG DAU TU TAI CHI

NHANH NGAN HANG PHAT TRIEN SON LA oe „50

3.1 Định hướng, mục tiêu của việc tăng cường tín dụng đầu tư tại Chỉ nhánh

Ngân hàng Phát triển Sơn La _ 50

3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng đầu tư 50) 3.1.2 Mục tiêu của việc tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư tại Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La ¬— SB 3.2 Giải pháp tăng cường tín dụng đầu tư tại Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển

Sơn La - 54

3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 54 3.2.2 Thực hiện tốt cơng tác thẩm định dự án đầu te -.58 3.2.3 Thực hiện tốt chính sách khách hàng - 65 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát nội bộ 6Đ

3.2.5 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong cho vay đầu tư 69

3.2.6 Kiểm sốt sự gia tăng của nợ quá hạn -< T)

3.2.7 Tích cực triển khai cơng tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 71

3.3 Kiến nghị c7

331 Kiến nghị với NHPT Việt Nam — _

3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Sơn La 74

KẾT LUẬN w Ơ

Trang 7

BCTC BDTV Chỉ nhánh NHPT Sơn La CĐT CNH - HĐH DN DNNN ĐT ĐTPT HĐQT HDTD HTPT KT-XH ND-CP NSNN NHTM NN QĐ-TTg SXKD TDĐT TDXK TDSL UBND

Báo cáo tài chính

Bao dam tién vay

Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La Chủ đầu tư Cơng nghiệp hĩa — Hiện đại hĩa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư Đầu tư phát triển Hội đồng quản trị Hop dong tin dung Hop tac phat trién Kinh tế - xã hội Nghị định của Chính phủ Ngân sách Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Sản xuất kinh doanh

Tín dụng đầu tư Tín dụng xuất khâu

Trang 8

DANH MUC BANG, BIEU DO, SO DO BANG: Bang 2.1 Két qua huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn Lagiai đoạn 2016 - 2019 225 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng đầu tư của Chi nhánh hNgân hàng P Phát triển Sơn n Lagii đoạn 2016 - 2019 27

Bảng 2.3 Tỷ lệ hồn thành kế hoạch giải ngân tín dụng của Chỉ nhánh › Ngân hàng Phát triển Sơn La giai đoạn 2016 - 2019 32

Bang 24 Dư nợ theo thành phần kinh tế của Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triểnSơn

La giai đoạn 2016 - 2019 34

Bảng 2.5 Dư nợ vốn tín dụng đầu tư theo ngành kinh tế của Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La giai đoạn 2016 - 2019 „36 Bảng 2.6 Kết quả các chỉ tiêu chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La giai đoạn 2016 - 2019 -2+<ssessseerecces 37 Bang 2.7 Phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước 38 BIEU: Biểu 2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Chỉ nhánh Ngân hàng Phat triénSon La giai đoạn 2016 = 2019 26 Biểu 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La giai đoạn 2016 - 2019 26 Biểu 23: Chất lượng dư nơ tín dụng dầu tư của Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển

Sơn La giai đoạn 2016 ~ 2019 28

Biểu 2.4: Dư nợ tín dụng đầu tư của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Son La giai đoạn 2016 -2019 +-222221rrreece 38 SƠ ĐỊ:

Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức của Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La 22

Trang 9

NGUYEN HUONG THUY

GIAI PHAP TANG CƯỜNG TÍN DỤNG DAU TU TAI CHI NHANH NGAN HANG

PHAT TRIEN SON LA

CHUYEN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HANG MÃ NGÀNH: 8340201

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HA NỘI - 2020

Trang 10

TOM TAT LUAN VAN

Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) là một tổ chức tài chính, tin dung

của Nhà nước với chức năng nhiệm vụ huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngồi nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư (TDĐT) và tín dụng

xuất khẩu (TDXK) của Nhà nước Trong đĩ, cho vay đầu tư phát triển được coi là

hoạt động quan trọng của chính sách TDĐT của Nhà nước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Hoạt động này thể hiện rõ nét nhất chức năng,

nhiệm vụ của NHPT, tạo nguồn thu chủ yếu cho NHPT song cũng chứa đựng nhiều

rủi ro Do đĩ, để làm tốt chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc bảo tồn và phát triển vốn, NHPT phải thực hiện tốt cơng tác huy động

vốn và cho vay Quy mơ, chất lượng cho vay là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát

triển của NHPT Do đĩ, mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đầu tư cần

được NHPT quan tâm thực hiện

Trong những năm qua, cơng tác cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT và tại Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển (NHPT) Sơn La đã đạt được những thành cơng

nhất định đĩng gĩp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước và địa

phương Bên cạnh đĩ chất lượng hoạt động cho vay đầu tư cũng đã bộc lộ những

hạn chế, ảnh hưởng tới sự an tồn và phát triển bền vững của hệ thĩng NHPT Thực

tình hình nợ quá hạn, lãi phải thu chưa thu được của hoạt động cho vay đầu tư đang cĩ xu hướng gia tăng về số lượng dự án và trong từng dự án Bên cạnh

những rủi ro về thị trường, rủi ro về tính chất hoạt động của NHPT cũng là những

nguyên nhân làm cho tình trạng nợ quá hạn gia tăng Tìm hiểu nguyên nhân của tỉnh trạng nợ quá hạn đang cĩ xu hướng tăng tại Chỉ nhánh Sơn La để đề xuất những

giải pháp thiết thực, hiệu quả gĩp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đầu tư là một yêu cầu cấp bách hiện nay Là một cán bộ làm cơng tác nghiệp vụ thâm

định cho vay, với những vấn đề lý luận và thực tiễn đĩ, tơi chọn vấn đề “Giải pháp

Trang 11

“Trên thực tế đã cĩ rất nhiều luận án, luận văn và bài báo, nghiên cứu khoa học đề cập đến việc tăng cường tín dụng đầu tư, hoạt động thẩm định dự án Những

luận văn và bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học đĩ cĩ thể đi sâu vào một trong

những giải pháp hoặc chỉ ra tổng thể các giải pháp đề tăng cường tín dụng đầu tư

Nghiên cứu một số các luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, từ đĩ tìm

ra các vấn đề cịn trống của các cơng trình đã nghiên cứu để vận dụng, hồn thiện luận văn của bản thân được tốt hơn

Hiện nay, tại Chỉ nhánh NHPT Sơn La vấn đề chất lượng cho vay đầu tư đối

với các dự án trong bối cảnh cĩ khơng ít các dự án hoạt động khơng hiệu quả, Chủ

đầu tư khơng đủ năng lực tài chính, thiếu cĩ kinh nghiệm quản lý các dự án đầu tư

xây dựng cơ bản; tài sản bảo đảm tiền vay của doanh nghiệp khơng đảm bảo dẫn

đến tình trạng một số dự án khơng đưa vào hoạt động, khơng tạo ra nguồn thu để trả nợ làm phát sinh nợ quá hạn và lãi phải thu chưa thu, dẫn đến phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ thực hiện rất khĩ khăn và phức tạp do cơ chế phân cấp chưa rõ ràng, cơng tác xử lý nợ liên quan đến nhiều cấp Vì vậy, cĩ thê nĩi “Giải pháp tăng cường tín dụng đầu tư tại Chỉ nhánh

'NHPT Sơn La” sẽ gĩp phần hồn thiện và nâng cao được hiệu quả cơng tác cho vay

các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước và cĩ cách nhìn nhận đúng đắn đối với các quyết định tài trợ vốn cho các dự án nhằm đảm bảo hiệu quả, an tồn vốn TDĐT phát triển của Nhà nước trong các hoạt động của Ngân hàng phát triển

'Với mong muốn, kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ tính thực tiễn và cĩ những đĩng gĩp vào việc tăng cường tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Sơn La trong thời gian tới để đảm bảo việc cho vay vốn của Nhà nước an tồn, hiệu quả; giảm nợ

quá hạn và nợ xấu xuống mức dưới 3% theo mục tiêu của NHPT; đảm bảo yếu cân đối giữa tăng trưởng dư nợ trong mối quan hệ với kế hoạch thu nợ gốc hàng năm; là cơ sở đề phát triển mở rộng các mặt nghiệp vụ khác; đảm bảo thu nhập cho

Trang 12

iii

luỹ là một trong những yếu tố quan trọng gắn kết cán bộ với cơng việc, khai thác nhiệt huyết và nâng cao được chất lượng cơng việc; thực hiện tốt nhất mục tiêu của chính sách TDĐT của Nha nước nh ằm hỗ trợ các doanh nghiệp cĩ dự án đầu tư

thuộc một số ngành nghề, lĩnh vực quan trọng cĩ tác động lớn tới việc phát triển

kinh tế - xã hội nhanh, bền vững của địa phương; gĩp phần làm cho Chỉ nhánh thực

sự trở thành một kênh cung ứng vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương, gĩp phần thúc đây kinh tế địa phương phát triển nhanh, bền vững Trong Chương 1, Luận văn thực hiện hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ

bản về tín dụng đầu tư trong hệ thống NHPT, nêu lên sự khác biệt của tín dụng đầu

tư giữa hệ thống NHPT với các NHTM Đặc điểm, nội dung cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT Tính tắt yếu khách quan của việc tăng cường tín dụng đầu tư trong hệ thống NHPT và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cho vay đầu tư của NHPT, các tiêu chí xác định chất lượng tín dụng đầu tư Kinh nghiệm của một số Chi nhánh NHPT trong hệ thống

Chương 2, Luận văn thực hiện khái quát tình hình hoạt động của Chỉ nhánh 'NHPT Sơn La, các chức năng nhiệm vụ và các hoạt động chính của Chi nhánh Tiếp

đĩ, nêu lên thực trạng cơng tác tín dụng đầu tư trong thời gian từ năm 2016 đến 2019 Đánh giá, phân tích những kết quả đã đạt được cũng như những tổn tại hạn chế và tìm ra các nguyên nhân của những tồn

¡ hạn chế trong cơng tác cho vay dau tu cu thé:

'hững kết quả đã đạt được:

+ Tổng dư nợ cho vay đầu tư c ủa Chi nhánh NHPT Sơn Lađ_ ạt gần 20% trong tồn ngành ngân hàng trên địa bản_, nhiều cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia da du gc tai trợ vốn từ NHPT kịp thời, đảm bảo tiến độ và yêu cầu của Chính

phủ, gĩp phần phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh

+ Cơng tác giải ngân cho vay đầu tư với tỷ lệ hồn thành kế hoạch qua các năm đạt 90% trở lên, đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho các dự án an sinh xã hội, các dự án đầu tư phát triển y tế, giáo dục và các dự án trọng điểm của tỉnh

+ Cơng tác thu nợ: Chỉ nhánh NHPT Sơn La luơn chú trọng tập trung nhằm

Trang 13

+ Thơng qua nguồn vốn TDĐT từ Chỉ nhánh, nhiều chương trình kinh tế lớn

của tỉnh đã được thực hiện, nhiều dự án của các chủ đầu tư thuộc các thành phần kinh tế đã được đầu tư, thực hiện tốt chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước cũng

là thực hiện tốt chủ trương xã hội hĩa nguồn vốn trong việc thực hiện đầu tư các dự

án hiện nay

~ Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

+ Vốn huy động đạt thấp, nguồn vốn huy động đ ê cho vay đầu tư gặp nhiều

khĩ khăn

+ Quy mơ và tốc độ tăng trưởng cho vay đầu tư khơng ồn định và cĩ xu

hướng giảm

+ Việc giải ngân cịn chậm, chưa bảo đảm tiến độ

+ Tinh trang nợ quá hạn phát sinh tăng va kéo dải

+ Cơng tác quản lý khách hàng chưa thực sự là nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng

~ Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Tại chương 3, trên cơ sở các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đã được

đánh giá tại phần thực trạng về tín dụng đầu tư của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La, luận văn đã đề xuất các giải pháp cĩ tính khả thi cao như:Nâng cao chất

lượng cán bộ tín dụng; Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư; Thực

hiện tốt chính sách khách hàng; Tăng cường chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát nội bộ; Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong cho vay đầu tư; Kiểm sốt sự gia tăng của nợ quá hạn; Tích cực triển khai cơng tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ đối với những dự án gặp khĩ khăn, khơng trả được nợ

“Tăng cường tín dụng đầu tư là một yêu cầu cấp thiết đối với hệ thống NHPT nĩi chung và Chi nhánh NHPT Sơn La nĩi riêng nhằm mở rộng và nâng cao chất

lượng tín dụng ĐTPT của Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Sơn La Tuy nhiên, đây là

vấn đề địi hỏi phải cĩ sự nghiên cứu sâu sắc và sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều

cấp theo một định hướng thống nhất

Trang 14

khơng tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sĩt Tác giả rất mong nhận được sự

quan tâm và xin được tiếp thu các ý kiến xây dựng của các nhà khoa học, các Thầy giáo, Cơ giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp để cĩ thể hồn thiện để tài nghiên cứu của mình

Trang 15

NGUYEN HUONG THUY

GIAI PHAP TANG CƯỜNG TÍN DỤNG DAU TU TAI CHI NHANH NGAN HÀNG

PHAT TRIEN SON LA

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HÙNG PHƯƠNG

HA NỘI - 2020

Trang 16

LỜI MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) là một tổ chức tài chính, tín dụng của Nhà nước với chức năng là một ngân hàng chính sách của Chính phủ, được giao nhiệm vụ huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngồi

nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển (TDĐT) và tín dụng xuất khâu (TDXK) của Nhà nước (NN), trong đĩ, cho vay đầu tư phát triển

được coi là ho ạt động quan trọng ủa chính sách TDĐT của Nhà nước nhằm

mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, xố đĩi giảm nghèo, thực

hiện mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hố (CNH-HĐH) đất nước Cho vay

đầu tư phát triển của NN vừa thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vừa thực

hiện mục tiêu cơng bằng xã hội

Chất lượng tín dụng đầu tư của Chỉ nhánh tốt phản ánh sự hỗ trợ đúng mục đích, cĩ hiệu quả việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, là cơ sở để khẳng định vai trị, vị thế của Chi nhánh trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La nhanh và bền vững Qua đã, gĩp phần thu hút cĩ hiệu quả các nguồn vốn khác trong xã hội vào đầu tư phát triển kinh tế địa phương

'Việc bảo đảm an tồn và sử dụng vốn TDĐT của Nhà nước cĩ hiệu quả, việc

tăng tỷ lệ thu nợ gĩc, lãi sé lam ting chat lượng cho vay đầu tư là cơ sở đề nâng cao

thu nhập cho cán bộ viên chức trong Chỉ nhánh Vì theo quy định hiện nay, phí

quản lý tín dụng đầu tư mà Chỉ nhánh được hưởng, được xác định bằng 20% tích số thu lãi cho vay tín dụng đầu tư và tỷ lệ hồn thành kế hoạch thu gốc tín dụng đầu tư

Là một cán bộ làm cơng tác tổng hợp, với những kiến thức đã được học tập cùng kinh nghiệm thực tiễn, tơi chọn vấn đề “Giải pháp tăng cường tín dụng đầu

tie tai Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Son La” làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng cơng tác cho vay đầu tư trong thời gian qua và đề xuất

một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của cơng tác này tại Chỉ nhánh NHPT

Trang 17

hàng Phát triển

- Đánh giá thực trạng tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La để từ đĩ rút ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đến tín dụng đầu tư

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường tín dụng đầu tư tại Chi

nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu của luận văn làTín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển cấp tỉnh

-Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi về khơng gian: Tại Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La + Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2016 — 2019

4.Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp tơng hợp số liệu Tồn bộ số liệu này đều là số liệu thơ chưa qua xử lý, nĩ sẽ cĩ tính

chính xác cao hơn các số liệu thống kê Tuy nhiên để khái quát hĩa được tồn bộ liệu này cần phải áp dụng các nguyên lý thuộc Lý thuyết Thống kê nhằm đảm bảo

các con số là cĩ ích, cĩ thể mơ tả được thực tế và qua đĩ đưa ra được những nhận định, kết luận phù hợp với thực tế

- Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh Số liệu thống kê được thu thập

thơng qua các tài liệu thống kê, các báo cáo đã được Chỉ nhánh Ngân hàng phát

triển Sơn La cơng bồ

* Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa trên cơ sở tồn bộ số liệu cĩ được thơng qua phương pháp thu thập số liệu trên, xử lý, phân tích, đánh giá thực trạng

Trang 18

5.Ki

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo va Phu

lục, kết cấu của luận văn được chia làm 3 Chương như sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển

Chương 2: Thực trạng tín dụng đầu tư tại Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La

Trang 19

DAU TU CUA NGAN HANG PHAT TRIEN

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển 1.1.1 Khái niệm

'NHPT là một tổ chức tài chính tín dụng mà hoạt động chủ yếu là tai trợ cho

các chương trình phát triển kinh tế do Chính phủ hoạch định, là một kênh hỗ trợ của

Nhà nước cho các dự án đầu tư phát triển để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế

của đất nước trong từng thời kỳ thơng qua chính sách tín dụng ưu đãi Hoạt động cho vay đầu tư của NHPT là hoạt động cho vay đối với các dự án đầu tư được thực hiện trên nguyên tắc: bảo tồn và phát triển vốn, giảm thiểu rủi ro tín dung, dam bao đúng định hướng khuyến khích đầu tư của Chính phủ

Ngân hàng Phát triển là một tơ chức tài chính, tín dụng của Nhà nước với

chức năng là một Ngân hàng chính sách của Chính phủ, được giao nhiệm vụ huy

động, tiếp nhận của các tổ chức trong và ngồi nước đẻ thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển (TDĐT) và tín dụng xuất khâu (TDXK) của Nhà nước

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Phát triển

Tùy theo điều kiện của quốc gia và trong mỗi thời kỳ phát triển, NHPT cĩ

thể thực hiện chính sách như chính sách TDĐT hoặc thực hiện song song chính sách TDĐT và chính sách TDXK, hoặc thực hiện thêm nhiều nhiệm vụ khác Tựu chung lại, hoạt động của NHPT thực hiện trên cơ sở chương trình tin dung wu dai

của Chính phủ và các dịch vụ khác cho các đối tượng ưu tiên và cĩ trọng điểm nhằm tăng cường phát triển kinh tế - xã hội

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Trang 20

dụng khác, huy động vốn là một hoạt động cơ bản và thiết yếu của NHPT, nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà nguồn vốn từ NSNN dành cho TDĐT đang ngày

càng trở nên hạn hẹp

Vấn đề đặt ra đối với NHPT là phải huy động được nguồn vốn trung dài hạn

với lãi suất bình quân thấp trong một mơi trường cạnh tranh bình đẳng với các tổ

chức tài chính khác Để thực hiện hoạt động tiền đề này, NHPT sử dụng các hình thức huy động vốn sau

- Phát hành trái phiếu Chính phủ

~ Phát hành các giấy tờ cĩ giá của NHPT như trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu của NHPT, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi

- Hợp đồng vay vốn, hợp đồng tiền gửi hoặc thoả thuận gửi tiền

~ Dịch vụ thanh tốn với khách hàng

~ Uỷ thác huy động vốn (NHPT uỷ thác cho tơ chức khác thực hiện việc huy động vốn để thực hiện những nhiệm vụ cụ thê thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác)

- Huy động các quỹ của Nhà nước, các khoản tài trợ của các tơ chức khác,

vay nước ngồi (các khoản vay ưu đãi từ các tổ chức tài chính cĩ mục tiêu cho vay ưu đãi với các dự án phát triển như Ngân hàng thế giới, NHPT khu vực của các

nước hoặc các quỹ dành cho phát triển của Chính phủ tại các nước phát triển), vốn

và quỹ của NHPT

NHPT thực hiện huy động và quản lý nguồn vốn với phương châm tìm kiếm và thực hiện các biện pháp gia tăng quy mơ nguồn vốn cĩ lãi suất thấp, kỳ hạn dài và ơn định là điều kiện sống cịn của NHPT Các cách thường thực hiện là liên kết

các dự án trong nước và nhà tài trợ nước ngồi, xúc tiến thường xuyên các hoạt đơng kêu gọi tài trợ, xác lập mối quan hệ giữa Chính phủ với ngân hàng trong tài trợ dự án, phát hành trái phiếu NHPT được Chính phủ bảo lãnh,

hiện quản lý chặt chẽ kỳ hạn và chỉ phí nguồn Huy động vốn của NHPT được xác

lơng thời, thực

Trang 21

và TDXK của Nhà nước theo quy định tại Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày

30/8/2011 của chính phủ

Theo các quy định tr

, tín dụng đầu tư của Nhà nước, bao gồm: Cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư Trong đĩ, cho vay đầu tư là việc NHPT cho các chủ đầu tư vay vốn để thực hiện dự án đầu tư

Như vậy, cho vay đầu tư là một hoạt động của Chính sách Tín dụng đầu tư

của Nhà nước nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư cĩ dự án đầu tư thuộc Danh mục các dự

án vay vốn Tín dụng đầu tư được Chính phủ ban hành trong từng thời kỳ, với các ưu đãi về lãi suất, về đảm bảo tiền vay, thời hạn vay, NHPT thực hiện cho vay đầu

tư theo quy định của Chính phủ căn cứ kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm

1.1.2.3 Hoạt động cho vay xuất khâu

Kim ngạch xuất khẩu tăng luơn đem tới các ích lợi cho mỗi quốc gia Thành

tích xuất khẩu là lực đẩy mạnh mẽ, gĩp phần đây nhanh tốc độ hội nhập kinh tế của mỗi nước Mỗi quốc gia thường xác định được lợi thế cạnh tranh của mình dé gia nhập vào hệ thống xuất khẩu của thế giới và được Chính phủ đặc biệt khuyến khích Tài trợ xuất khâu cĩ thể thực hiện cho cả nhà nhập khâu hay nhà xuất khẩu NHPT thực hiện cho vay xuất khẩu với mục tiêu chủ yếu là tăng cường tăng trưởng xuất

khẩu theo định hướng mà Chính phủ để ra như tập trung xuất khẩu một số mặt hàng

cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của quốc gia:tìm kiếm, mở rộng thị trường; sử dụng phẩn tài nguyên vật liệu trong nước thuộc diện

được khuyến khích xuất khẩu 1.1.2.4 Hoạt động khác

Ngồi hai hoạt động chủ yếu trên, NHPT cịn thực hiện các hoạt động khác theo chính sách TDĐT của Nhà nước như: Hỗ trợ sau đầu tư, Bảo lãnh TDĐT; Bảo

lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu Đồng

Trang 22

tốn, tư vấn cho doanh nghiệp, cung cấp thơng tin và các địch vụ thu nợ khĩ địi

Tuy nhiên, do đặc thù của NHPT nên các hoạt động này thường ít đa dạng hơn so với các hoạt động của Ngân hàng thương mại

1.1.3 So sánh hoạt động giữa Ngân hàng Phát triễn và Ngân hàng

thương mại

Trước đây, các ngân hàng thương mại quốc doanh như Ngân hàng Đầu tư và

phát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Cơng thương cũng được Nhà nước giao nhiệm vụ làm đầu mối

cho vay tín dụng ĐTPT của Nhà nước Các Ngân hàng này vừa hoạt động kinh

doanh vừa thực hiện hoạt động cơng ích Tuy nhiên, kể từ năm 2000 hoạt động cơng

ích (cho vay tín dụng ĐTPT) và hoạt động kinh doanh đãtách bạchra khỏi các Ngân hàng này So sánh với cho vay của NHTM, cho vay đầu tư tại NHPT cĩ những điểm khác nhau như sau:

'NHPT thực chất là một Ngân hàng chính sách của Chính phủ, hoạt động khơng

vì mục tiêu lợi nhuận theo hướng bền vững, hiệu quả, đảm bảo đủ năng lực đề thực

hiện chính sách TDĐT, TDXK của Nhà nước và các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ giao, gĩp phần thực hiện chiến lược và kế hoạch Phát triển kinh tế-xã

hội của đất nước trong từng thời kỳ Hoạt động chủ yếu của NHPT là tài trợ cho các

chương trình Phát triển kinh tế do Chính phủ hoạch định, nĩi cách khác, NHPT là một

kênh hỗ trợ của Nhà nước thơng qua chính sách tín dụng ưu đãi

~ Mục đích hoạt động: NHPT là một tơ chức tài chính, tin dung phi lợi nhuận

(khơng tối đa hĩa lợi nhuận), tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng khơng và khơng phải tham

gia bảo hiểm tiền gửi, NHPT được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, được miễn nộp thuế và các khoản nộp NSNN theo quy định của pháp luật Trong khi đĩ,

tín dụng NHTM mục đích hoạt động chủ yếu là vì lợi nhuận

~ Luật điều chỉnh: cho vay đầu tư trong hệ thống NHPT là cho vay tín dụng

ĐTPT của Nhà nước, vừa được điều chỉnh theo Luật NSNN, vừa điều chỉnh theo

Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, cịn đối với các NHTM chỉ điều chỉnh theo

Trang 23

-_ Can thiệp của Nhà nước: Cho vay đầu tư PT của Nhà nước được Chính

phủ bảo đảm khả năng thanh tốn, cịn đối với tín dụng của NHTM được Nhà nước giám sát thơng qua luật các TCTD và Ngân hàng

~ Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay tín dụng ĐTPT do Nhà nước quy định, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu phát triển kinh tế từng thời kỳ, từng đối tượng mà Nha nước cần khuyến khích và lãi suất cho vay thường cĩ định và thấp hơn lãi suất

của các NHTM

NHPT cĩ chỉ phí vốn đầu vào thấp nhờ cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ về cả nguồn vốn và cơ chế huy động Cũng chính vì thế, trong quá trình thâm định và phân tích tài chính dự án, NHPT cĩ thể chấp thuận cho vay đầu tư ngay cả đối với một số dự án cĩ mức sinh lời khơng thực sự cao, nhưng nếu dự án đĩ được hưởng lãi suất ưu đãi (lãi suất dự tính đề đủ thấp đề hỗ trợ dự án, đủ cao để Ngân

hàng ít nhất khơng lỗ) thìkhả năng trả nợ vẫn đảm bảo, qua đĩ khuyến khích được

đầu tư, thu hút thêm các nguồn vốn từ các NHTM để đầu tư, thực hiện được chính sách của Nhà nước Như vậy ta cĩ thê thấy sự khác biệt ở đây là vẻ lãi suất

- Đối tượng cho vay: Đơi tượng cho vay của NHPT hẹp, chỉ cho vay đối với các dự án theo chủ trương của Nhà nước nằm trong kế hoạch đầu tư bằng nguồn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và chỉ cho vay đầu tư đối với dự án, khơng cho vay vốn lưu động Cịn đối với tín dụng của NHTM thì đối tượng cho vay rất rộng, ngồi cho vay đầu tư cịn cho vay vốn lưu động và các hoạt động khác miễn là đảm bảo an tồn vốn vay, khách hàng chấp nhận lãi suất vay,

đủ khả năng trả nợ cả gốc và lãi Chính vì vậy nên khả năng đa dạng hĩa danh

mục tín dụng của NHPT rất hạn chế Nhiều trường hợp NHPT tập trung tài trợ ở các địa bàn cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn Vì vậy, tại NHPT mức rủi ro thường

cao hơn so với các NHTM

Trang 24

- Giới hạn dự nợ cho vay: Tín dụng ĐTPT của Nhà nước khơng giới hạn dư nợ cho một khách hàng hoặc một nhĩm khách hàng như NHTM

~ Thủ tục vay vốn: Tín dụng ĐTPT của Nhà nước phức tạp hơn, chủ đầu tư

phải tuân thủ các quy định về thủ tục đầu tư xây dựng tương tự như những dự án sử

dụng vốn Ngân sách Một dự án trước khi được đơn vị quản lý vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước thấm định cho vay thì chủ đầu tư cần phải thơng qua nhiều Sở, ban,

ngành cĩ liên quan

- Khác biệt tiếp theo và cũng là yêu cầu chung đối với một dự án phát triển chấp thuận tài trợ, đĩ là dự án khơng chỉ đáp ứng yêu cầu hiệu quả vẻ tài chính mà cịn phải đảm bảo cả hiệu quả về kinh tế và xã hội

Lợi ích NHPT vươn tới là các lợi ích mang tính chất cơng, trong đĩ NHPT hỗ trợ các doanh nghiệp và các vùng cĩ tác động mạnh tới quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Bên cạnh đã, NHPT tải trợ các dự án Phát triển cĩ khả năng thu

hồi vốn trực tiếp và tài trợ các dự án theo chỉ định của Chính phủ Ngồi các dự án NHPT tài trợ theo chỉ định của Chính phủ, về cơ bản, sự tài trợ của NHPT vẫn dựa trên nguyên tắc phải hồn trả cả gốc và lãi của tín dụng ngân hàng Do đã, NHPT

phải xác định được các dự án cĩ hiệu quả đồng thời tăng cường giám sát trước, trong và sau khi cho vay

'NHPT cĩ đánh giá về hiệu quả kinh tế-xã hội của các dự án sau khi các dự án đã hồn thành đầu tư và được đưa vào vận hành được một khoảng thời gian nhất

định (thường từ 3-5 năm), vừa dé rút kinh nghiệm cho hoạt động tài trợ, vừa để

đánh giá kết quả/hiệu quả triển khai chính sách của Nhà nước theo lĩnh vực

ngành/địa bàn Đây là điểm khác biệt quan trọng chỉ cĩ ở các cơ quan của Nhà

nước, các tơ chức xã hội phi lợi nhuận và các tổ chức tài trợ Phát triển (trong đĩ cĩ

NHPT), cịn ở các NHTM khơng thực hiện do nĩ tốn kém thời gian và chỉ phí, khơng sát thực với mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận của NHTM

Trang 25

với quy mơ thanh khoản trên một đơn vị thanh khoản tín hơn nhiều so với NHTM thơng thường Chính vì

so với tín dụng thơng thường của NHTM Vì vậy, „ yêu cầu về quản trị rủi ro tín dụng ở NHPT là lớn hơn

lệc quản trị rủi ro của NHPT

được đặc biệt cọ trọng, trong đĩ cĩ khâu thâm định và quyết định cho vay, đánh giá

hiệu quả sau đầu tư

- Đánh giá chất lượng hoạt động: Do hoạt động của NHPT tập trung chủ yếu vào TDĐT nên việc đánh giá chất lượng quả hoạt động của NHPT về bản chất

chính là đánh giá hoạt động TDĐT Đĩ thực chất là hiệu quả tổng hợp của các dự

án vay vốn TDĐT do NHPT triển khai Hiệu quả của các dự án đĩ bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, qua đĩkhái quát thành hiệu quả của NHPT Một điều

hồn tồn khác so với đánh giá hoạt động của NHTM chỉ tập trung vào các chỉ tiêu lợi nhuận và tăng trưởng, an tồn và hiệu quả tài chính Như vậy, việc đánh giá hoạt động của NHPT cĩ sự khác biệt và khắt khe hơn so với đánh giá hoạt động NHTM

1.2 Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển

1.2.1 Quan niệm tín dụng đầu tư

Theo ND s6 75/201 1/ND-CP ngay 30/8/2011 của Chính phú về Tín dụng đầu tư và Tín dụng xuất khâu của Nhà nước

Tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển là sự hỗ trợ của Nhà nước thơng

qua các hình thức tín dụng cho các dự án đâu tư phát triển thuộc lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích

TDĐT của Nhà nước về bản chất cũng như các loại hình TDĐT khác đều

dựa trên quan hệ vay trả (bao gồm hồn trả cả vốn gốc và lãi) Khác với tín dụng thương mại, TDĐT của Nhà nước là kênh hỗ trợ vốn cho các pháp nhân (chủ đầu tư)

để khuyến khích họ đầu tư vào các lĩnh vực, các vùng miền mà Chính phủ mong muốn Trên thực tế, TDĐT của Nhà nước ra đời đã áp dụng đực mục đích của Nhà

Trang 26

i

tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo tồn và phát triển được nguồn vốn của

Nhà nước Thơng qua TDĐT, Nhà nước cĩ thể mở rộng và chủ động trong việc giải

quyết các mục tiêu dài hạn

1.2.2 Đặc điểm tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển 1.2.2.1 Cho vay đầu tư khơng vì mục tiêu lợi nhuận

Đây là một tiêu chí hàng đầu và quan trọng để phân biệt giữa tín dụng nhà

nước và tín dụng thương mại Trong hoạt động tín dụng tại các NHTM, mục tiêu an tồn và tối đa hĩa lợi nhuận được đặt lên hàng đầu cịn tại NHPT thì mục tiêu hàng đầu lại là tăng cường đầu tư phát triển và đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội Chính phủ sử dụng cơng cụ tín dụng đầu tư nhằm tài trợ cho các chương trình kinh tế do Chính phủ hoạch định, các dự án đầu tư phát triển ngồi mục đích tăng cường sản

xuất cịn đặt vấn đề giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng trăm người lao động, gĩp

phần nâng cao chất lượng cuộc sống, an sinh xã hội được đảm bảo tạo tiền đề cho

một sự phát triển bền vững Vì vậy, đối với khoản vay TDĐT, chiến lược cĩ thời gian thu hồi vốn dài nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, song lại mang lại hiệu quả xã hội thì NHPT van xem xét cho vay

1.2.2.2 Đối tượng được chọn lọc và hạn chế

Do nguồn vốn dành cho ĐTPT của Nhà nước là cĩ hạn và NHPT được thiết

kế là một kênh cung cấp tín dụng cĩ hiệu quả của Nhà nước trên cơ sở thu hồi vốn cho vay nên đối tượng cho vay của NHPT hạn chế hơn các NHTM NHPT khơng

thực hiện cho vay dàn trải tắt cả các dự án mà tập trung vào những dự án mang tính

chất cấp bách theo định hướng và chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước trong từng thời kỳ Đặc điểm này cho thấy hoạt động cho vay đầu tư của NHPT mang tính

chất tập trung vào mũi nhọn chứ khơng mang tính rộng khắp như hoạt động tín dụng của các NHTM

NHPT xem xét cho vay đầu tư các đối tượng là các dự án phát triển (DAPT)

do Chính phủ quy định trong từng thời kỳ DAPT là dự án trực tiếp tạo ra các sản

Trang 27

DAPT nhằm làm giảm khuyết tật của thị trường, những nhân tố làm chậm quá trình

phát triển: Việc hình thành và phát triển các cơng ty cĩ tính độc quyền đã làm giảm

tính cạnh tranh của thị trường Yêu cầu về hàng hĩacơng cộng nhằm đảm bảo phúc lợi cho đa số người dân khơng được thị trường đáp ứng tốt Nhu cầu vốn lớn đề phát triển những ngành kinh tế mới vượt quá khả năng huy động vốn của thị trường tài chính nhỏ bé Do vậy, cần cĩ sự can thiệp của Nhà nước nhằm mục tiêu phát triển với chỉ phí thấp nhất

Các DAPT nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế của quốc gia, cĩ qui mơ

lớn, thời gian vận hành dài Tại nhiều nước đang phát triển, DAPT do Chính phủ

quyết định và thực hiện, nĩ mang tính chất dự án cơng (nguồn tài trợ từ Chính phủ là chủ yếu) Một số dự án do các tập đồn kinh tế của Nhà nước hoặc tư nhân thực hiện cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước Dự án Phát triển cĩ những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, DAPT là những dự án lớn cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát

triển kinh tế quốc gia:

~ DAPT nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia như: chiến lược cơng nghiệp hĩa (Phát triển các ngành cơng nghiệp, khu cơng nghiệp, cơ sở hạ

tầng kinh tế - xã hội)

- Khuyến khích xuất khẩu: Nhà nước hỗ trợ hoặc thực hiện các dự án chế biến

hàng xuất khẩu, xây dựng các cơ sở nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho xuất khẩu

- Thay thế nhập khâu: Phát triển ngành sản xuất thay thế nhập khẩu bằng cách sử dụng tối đa lợi thế của đất nước, giảm chỉ ngoại tệ, tạo việc làm cho người lao động Nhà nước hỗ trợ ngành cơng nghiệp non trẻ trong giai đoạn đầu đề cạnh

tranh được với các hãng nước ngồi

- Ngành cơng nghiệp chiến lược: tạo nguyên liệu đầu vào quan trọng cho

nhiều ngành kinh tế khác, hạn chế phụ thuộc vào nước ngồi

~ Ngành sản xuất sản phẩm liên quan trực tiếp tới an ninh xã hội và quốc gia:

hàng khơng, thủy điện, cung cắp nước sạch

- Dự án phát triển nơng thơn: ngành chế tạo máy, cơ khí để phục vụ nơng

Trang 28

13

DAPT địi hỏi vốn đầu tư tín, cơng nghệ phức tạp, vì vậy, nhu cầu vay rất

cao Quá trình đầu tư liên quan tới thăm dị địa chất, nghiên cứu mơi trường tự nhiên, xã hị

giao cơng nghệ, bí quyết cần cĩ đánh giá của các chuyên gia các cơng ty tư vấn

Thứ hai, DAPT nhằm tới 2 mục tiêu: Hiệu quả tài chính và xã hội

Dự án thương mại nhằm mục tiêu duy nhất là gia tăng lợi nhuận DAPT kết

cơng phu, liên quan tới các loại máy mĩc đặc chủng, phức tạp, chuyển

hợp hai mục tiêu hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội, đã là các dự án kinh tế Các DAPT phải tạo ra thu nhập bù đắp chỉ phí và cĩ lãi Do đĩ, các dự án này phải được

xây dựng trên cơ sở tính tốn hiệu quả tài chính trực tiếp

Khác với dự án thương mại, DAPT phải thực hiện các mục tiêu xã hội như

phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi cơ cấu kinh tế Chủ đầu tư thường là Nhà nước

hoặc cho phép các thành phần kinh tế khác tham gia

Thứ ba, DAPT nhận hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nước: Do tầm quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, DAPT thường nhận hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nước, như: được Ngân sách cấp vốn, được vay ưu đãi, được Chính phủ bảo lãnh khi vay vốn

1.2.2.3 Cơ chế cho vay vốn ưu đãi hơn hình thức cho vay thơng thường

+ Ưu đãi về lãi suất: Điều này chỉ NHPT mới làm được vì khi thực hiện

nhiệm vụ TDĐT và TDXK của Nhà nước, NHPT được Nhà nước cấp bậc chênh

lệch lãi suất Mức cấp bù được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất hồ đồng các nguồn vốn với lãi suất cho vay và dư nợ vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu

của nhà nước

+ Ưu đãi về thời hạn vay vốn: Các NHTM thường ngần ngại khi cho vay đối

với các dự án cĩ thời hạn vay dài vì rủi ro cao và khơng tương thích với kỳ hạn huy đơng thường cĩ của họ trong khi hoạt động cho vay đầu tư tại NHPT lại sẵn sàng

chấp nhận rủi ro ở mức nhất định và tạo điều kiện cho doanh nghiệp hồn trả nợ

theo đĩng chu kỳ sinh lợi của dự án Do đã, các khoản vay trung và dài hạn chiếm

tỷ trọng lớn trong hoạt động cho vay đầu tư tại NHPT

+ Ưu đãi về đảm bảo tiền vay: Khi vay vốn tại các NHTM, các đơn vị, đặc

Trang 29

sản bảo đảm tiền vay với mức bằng hoặc cao hơn giá trị khoản vay Tuy nhiên, khơng phải đơn vị nào cũng cĩ đủ tài sản để bảo đảm tiền vay khi vay vốn NHTM, vì vậy, tín dụng ưu đãi của nhà nước cĩ cơ chế riêng về đảm bảo tiền vay đã là chủ đầu tư được sử dụng giá trị tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm cho khoản vốn vay Trừ trường hợp mà tài sản hình thành từ vốn vay khơng đảm bảo các điều kiện thì chủ đầu tư phải dựng các tài sản hợp pháp khác đề đảm bảo tiền vay với mức tối

thiểu là 15% mức vốn vay

12.244 Đối tượng cho vay cĩ

Hoạt động cho vay đầu tư tại NHPT bên cạnh các ưu điểm nêu trên thì lại cĩ độ rủi ro cao so với hoạt động tín dụng thơng thường tại các NHTM NHPT thường cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà các dự án cho vay theo chỉ thị của Chính phủ thường cĩ quy mơ lớn, thời hạn dai va dat mục tiêu hiệu quả xã hội lên trên hiệu

quả tài chính, hiệu quả tài chính nhiều khi khơng cĩ hoặc thấp Các khoản vay này dễ trở thành các khoản nợ khoanh, nợ xấu và được xĩa nợ Mặt khác, nguồn vốn

của NHPT thường tập trung vào cho vay các dự án phát triển trung và dài hạn, đối

tượng cho vay hạn hẹp Các dự án phát triển phải đối mặt với rất nhiều rủi ro do

những thay đổi ngồi dự kiến trong khi thị trường bảo hiểm cịn kém Phát triển, việc

san sẻ rủi ro sẽ bị hạn chế Khi một khoản cho vay đầu tư của Ngân hàng gặp rủi ro, nĩ sẽ tác động xấu đến thu nhập của Ngân hàng

'Việc cho vay với lãi suất ưu đãi cũng là một điểm bắt lợi với NHPT, nĩ tác

đơng đến cơ cấu thu nhập, làm tỷ lệ sinh lời thấp hơn so với các ngân hàng thương

mại, ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn vốn để tái đầu tư của Ngân hàng Bên cạnh đã, hoạt động cho vay đầu tư tại NHPT sử dụng vốn Nhà nước đề cho vay nên phải chấp hành các quy định về quản lý kinh tế, quản lý tài chính rất chặt chẽ dẫn

tới việc thiếu chủ động, linh hoạt trong hoạt động của Ngân hàng 1.2.3 Điều kiện cho vay của Ngân hàng Phát triển

Bên cạnh việc tuân thủ các điều kiện cho vay như cho vay thương mại thơng

Trang 30

15

Điều kiện cho vay đối với Dự án đầu tư:

- Dự án thuộc danh mục các dự án vay vốn TDĐT của Nhà nước theo quy định hiện hành của Chính phủ về TDĐT của Nhà nước nhưng chưa được bảo lãnh TDĐT hoặc Hỗ trợ sau đầu tư

- Dự án được lập và trình duyệt theo quy định hiện hành về quản lý ĐTXD,

hồ sơ dự án đảm bảo đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, chính xác và trung thực

- Cĩ hiệu quả về tài chính, cĩ khả năng hồn trả nợ vay trong thời hạn vay

vốn của dự án, được NHPT thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn

vay và quyết định cho vay

- Trường hợp dự án đã được quyết định đầu tư, hoặc dự án đang thực hiện đầu tư bằng các nguồn vốn khác, nếu cĩ nhu cầu vay vốn TDĐT thì NHPT cĩ thể

xem xét cho vay nếu dự án và chủ đầu tư đảm bảo điều kiện vay vốn theo quy định

Điều kiện cho vay đối với chủ đầu tư dự ái

- Thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành

~ Cĩ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ

- Dự án cĩ khả năng đảm bảo trả được nợ, được NHPT thẩm định phương án

tài chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay

~ Chủ đầu tư phải đảm bảo nguồn vốn đề thực hiện dự án và các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu tư ngồi phần vốn vay TDĐT của Nhà nước

~ Thực hiện đảm bảo tiền vay

~ Phải mua bảo hiểm tài sản tại cơng ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt

Nam đối với tai sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời gian vay vốn

1.2.4 Các loại hình tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển

Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

được quy định bởi Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ

về Tín dụng đầu tư và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, gồm các hình thức tín

Trang 31

1.2.4.1 Cho vay dau tu

Cho vay đầu tư của NHPT là một trong những hình thức tín dụng đầu tư của Nhà nước đối với các dự án đầu tư thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế và các vùng khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn cần khuyến khích đầu

tư theo quy định của Chính phủ

NHPT cho vay đầu tư theo quy định của Chính phủ căn cứ kế hoạch của Chính phủ giao hàng năm

Lãi suất cho vay thường thấp hơn mức lãi suất thị trường Lãi suất của NHPT

xác định trên cơ sở mức độ rủi ro của dự án và mức độ ưu tiên của Chính phủ đối

với từng lĩnh vực Về mặt lý thuyết lãi suất cho vay cĩ thé là lãi suất thả nỗi hoặc lãi suất cĩ định Tuy nhiên, lý thuyết này trên thực tiễn chưa áp dụng đối với loại hình

NHPT tai Việt Nam Lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư được giữ cố định trong suốt

thời hạn vay

Do thời hạn cho vay dài với số tiền lớn nên việc trả nợ thường được chia thành

nhiều kỳ Việc chia kỳ trả nợ thành nhiều kỳ cũng là một biện pháp tránh cho NHPT

gặp phải rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và tận dụng nguồn thu ng dé cho vay tiếp

1.2.4.2 Hình thức bảo lãnh tín dụng đầu tư

Bảo lãnh tín dụng đầu tư là việc NHPT đứng ra bảo lãnh cho chủ đầu tư đang

vay ở một NHTM về khả năng trả nợ theo đĩng nghĩa vụ với bên cấp tín dụng Trong trường hợp chủ đầu tư khơng hồn thành nghĩa vụ về số tiền và thời hạn trả

nợ, NHPT sẽ đứng ra làm thay

Mức bảo lãnh tương ứng với mức vốn vay trên nguyên tắc mức vốn vay khơng được vượt quá tơng mức vốn đầu tư tài sản cố định của dự án

Về thời hạn bảo lãnh được xác định phủ hợp với thời hạn vay vốn của chủ

đầu tư với tổ chức tín dụng chấp thuận cho vay 1.2.4.3 Hình thức hỗ trợ sau đầu tư

Hình thức hỗ trợ sau đầu tư là một hình thức khá mới mẻ Tại Việt Nam,

hình thức này trước đây gọi là hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Sau khi Việt

Trang 32

17

trợ lãi suất sau đầu tư được thay bằng hỗ trợ sau đầu tư Tuy nhiên, bản chất của

hình thức này khơng thay đổi Hình thức này được áp dụng khi chủ đầu tư đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực được Chính phủ khuyến khích đầu tư nhưng chủ đầu tư

khơng vay vốn tín dụng đầu tư, khơng được bảo lãnh tín dụng đầu tư mà tới các tổ

chức tín dụng khác vay theo mức lãi suất thị trường Sau khi hồn thành dự án và trả nợ vốn vay, chủ đầu tư được hồn trả phần chênh lệch lãi suất giữa lãi suất đi

vay tơ chức tin dụng và lãi suất cho vay đầu tư tại NHPT

1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triễn ~ Một là, nhĩm chỉ tiêu phản ánh quy mơ:

+ Quy mơ cho vay, dư nợ cho vay

Quy mơ cho vay (doanh số cho vay) là chỉ tiêu phản ánh chính xác và trung thực nhất về tình hình tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nén kinh tế Chỉ tiêu này

cĩ thể đánh giá ở mọi thời điểm và nĩ thể hiện quy mơ hoạt động của ngân hàng

qua các năm

Dư nợ cho vay là số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho dự án sau khi trừ

đi số nợ gốc đã trả tại một thời điểm nhất định; là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa đến thời điểm thanh tốn hoặc đến thời điểm thanh tốn mà

khách hàng chưa trả được nợ do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan Dư nợ

bao gồm: nợ chưa đến hạn phải trả, nợ quá hạn và nợ được gia hạn Đối với tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cĩ đặc điểm là các dự án vay vốn thường được ân hạn thêm hai năm cĩ nghĩa là các dự án vay vốn trong hai năm đầu chưa phải trả nợ gốc mà chỉ phải trả lãi tiền vay, cịn nợ gốc phải trả sẽ được chia đều

cho các năm cịn lại

Nếu doanh số cho vay và dư nợ cho vay thấp chứng tỏ ngân hàng cĩ quy mơ

nhỏ, điều này cĩ thể đánh giá được một phần khả năng hoạt động yếu kém của ngân

hàng, cán bộ tín dụng làm việc chưa hiệu quả

+Tốc độ tăng dư nợ vay:

_ ( Dư nợ cho vay kỳ này

Trang 33

Dư nợ cho vay ở một thời điểm nhất định thể hiện quy mơ tuyệt đối của hoạt

động cho vay, cịn tốc độ tăng dư nợ vay thể hiện mức độ mở rộng qui mơ tương

đối, phản ánh đầy đủ hơn về mức tăng trưởng tín dụng qua các thời kỳ dư nợ cho vay ngày càng tăng và tốc độ tăng dư nợ cho vay ngày càng lớn cho thấy vốn vay đầu tư của Nhà nước đã tham gia ngày càng nhiều dự án phát triển

~_ Hai là, nhĩm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng

Tỷ lệ thu nợ (gốc, lãi) theo hợp đồng tín dụng

- ( số nợ đã thu ) +100%

số nợ phải thu theo HĐTD,

Tỷ lệ thu phản ánh kết quả thu hồi nợ vay của ngân hàng đạt được bao nhiêu% trong tổng số thu nợ theo HĐTD Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh chất

lượng tín dụng ngân hàng ngày cảng cao - Ba là, nhĩm chỉ tiêu phản ánh rủi ro

N quá hạn

+ Tỳ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ = Dung vay * 100%

Tỳ lệ nợ quá hạn cho biết số nợ khơng được trả đúng hạn theo cam kết trong

HĐTD chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong dư nợ vay Nhằm đảm bảo nguyên tắc an tồn

vốn, chỉ tiêu này càng nhỏ cho thấy hoạt động cho vay đầu của Nhà nước càng hiệu

quả và ngược lại Tuy nhiên, những rủi ro trong hoạt động tín dụng nĩi chung và

hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước là khơng thể tránh khỏi Vì vậy, thơng thường chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định được coi nhơ giới hạn an tồn

â ng xấu Số đự nợ thuộc nhĩm 3,45

+ Tỷ lệ nợ xâu TT Tổng số dư nợ vay sa anova + 100%,

Trong đĩ: Dư nợ vay thuộc nhĩm 3,4,5 là dư nợ của những khách hàng cĩ mĩn vay quá hạn từ 90 ngày trở lên

+ Tỷ lệ số dự án cĩ tài sản đảm bảo tiền vay/tồng số dự án

“Số dự ân cĩ tài sản đảm bảo “Tăng sdyân — `

)* 100%,

Bảo đảm tiền vay khơng phải là yếu tố bắt buộc khi vay vốn tại các TCTD

nĩi chung và NHPT nĩi riêng Việc cho vay cĩ bảo đảm cũng khơng hồn tồn

Trang 34

19

giảm bớt rủi ro cho ngân hàng Việc xử lý khoản nợ khơng cĩ khả năng thu hồi dựa trên tài sản bảo đảm với chỉ phí thấp sẽ bù đắp một phần khơng nhỏ cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cĩ càng nhiều khoản vay cĩ TSBĐ càng hạn chế được rủi ro và chất lượng tín dụng càng cao

1-3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển 1.3.1 Nhân tố chủ quan

Cho vay đầu tư nhằm mục tiêu nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng hàng hĩa, dịch vụ cho thị trường Vì vậy, TDĐT của NHPT chịu tác động của những nhân tố dưới đây:

- Quy chế, quy định cho vay đầu tư trong hệ thĩng NHPT hiện nay đang thực hiện theo quy chế và số tay nghiệp vụ và các văn bản hướng dẫn Chất lượng của việc xây dựng các quy định, hướng dẫn trong cơng tác cho vay đầu tư đảm bảo tính

khoa học, logic và đễ hiểu sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thực hiện dễ nắm bắt và thực hiện cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay đầu tư

- Trang thiết bị, cơng nghệ của Ngân hàng: Phần cứng, phần mềm đánh giá, xếp loại khách hàng Đây là yếu tố ảnh hưởng tới thời gian, độ chính xác của kết

quả thẩm định tài chính dự án Với trang thiết bị hiện đại, việc thu thập và xử lý

thơng tin về khách hàng sẽ được tiến hành một cách nhanh chĩng và chính xác, dự báo nhanh, nhiều phương án, các cơ hội đầu tư sẽ được nắm bắt kịp thời Nhờ vậy, chất lượng thẩm định tài chính dự án sẽ được nâng cao

- Chất lượng đội ngũ cán bộ thâm định: Đội ngũ cán bộ làm cơng tác thâm định là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng thấm định tài chính dự án Do

tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cơng tác thẩm định tài chính

dự án, địi hỏi cán bộ thâm định phải cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng, sự hiểu biết tồn diện về những vấn đề cần thẩm định như: hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về chủ đầu tư, về sự phát triển của ngành, của nền kinh tế cũng như phải nắm

vững các quy chế, văn bản hướng dẫn liên quan đến các hoạt động cho vay

Bên cạnh yêu cầu cĩ kiến thức chuyên sâu, hiểu biết rộng, các cán bộ thắm

định cần phải cĩ phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng nhằm giúp

Trang 35

Chất lượng đội ngũ cán bộ là hết sức quan trọng nhưng nếu số lượng cán bộ

thấm định quá

khối lượng cơng việc quá tải.Từ đĩ dẫn đến việc thẩm định khơng kỳ, chất lượng

t so với yêu cầu, tất yếu xảy ra hiện tượng mỗi cán bộ phải thực hiện thâm định chưa đạt yêu cầu Do đĩ, số lượng cán bộ quá ítcũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án

1.3.2 Nhân tố khách quan

- Cho vay đầu tư của NHPT chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm

pháp luật như: Luật, Nghị định, Quyết định trong nhiều lĩnh vực như quản lý đầu tư,

xây dựng, đất đai là những lĩnh vực thường thay đổi dẫn tới rủi ro cao

- Dự án vay vốn trong thời gian dài, chịu ảnh hưởng rất lớn của mơi trường Sự én định và tăng xã hội sẽ giúp Ngân hàng dự đốn tốt hơn những kinh tế- xã hội: khủng hoảng, suy giảm kinh tế, lạm phát, trưởng của kinh tế động của

thị trường, hạn chế bớt rủi ro cho dự án Ngồi ra, nếu mơi trường kinh tế - xã hội ổn định, phát triển thì những thơng tin trên thị trường sẽ được đáp ứng một cách nhanh chĩng và chính xác hơn, do vậy, giúp Ngân hàng rút ngắn được thời gian thẩm định và nâng cao tính chính xác cho kết quả thẩm định tài chính dự án

- Chủ đầu tư: Người đầu tiên cung cắp thơng tin về dự án cho NHPT là chủ đầu tư Do vậy, độ chính xác của thơng tin cũng như sự trung thực của chủ dự án

đĩng vai trị rất quan trọng trong việc thẩm định Nếu thơng tin khơng day đủ thì NHPT sẽ mất thêm thời gian để thu thập và xác minh lại thơng tin do chủ đầu tư

cung cấp Điều này cĩ thể sẽ làm kéo dài thời gian thẩm định, và tăng chỉ phí của

én

Ngân hàng và việc triển khai dự án của chủ đầu tư cĩ thể bị chậm lại so với dự Ngồi ra, chủ đầu tư là người trực tiếp triển khai thực hiện dự án và khai thác dự án khi hồn thành Do vậy, nếu chủ đầu tư cĩ năng lực và tư cách tốt sẽ giúp cho

dự án được đầu tư và khai thác hiệu quả, dẫn đến chất lượng cho vay bảo đảm Ngược lại, nếu chủ đầu tư năng lực yếu khiến dự án gặp nhiều khĩ khăn cũng sẽ ảnh

hưởng xấu đến chất lượng cho vay của đơn vị Với đặc thù của chính sách tín dụng

ưu đãi là: thời hạn cho vay tương đối dài, lãi suất thấp, trong trường hợp phải chịu lãi

Trang 36

21

CHUONG 2

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI

CHI NHANH NGAN HANG PHAT TRIEN SO!

2.1 Khái quát về chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ

Chỉ nhánh NHPT Sơn La thành lập 01/7/2006 trên cơ sở tiền thân là Chỉ nhánh Quỹ HTPT Sơn La, trong 14 năm qua Chỉ nhánh luơn chăm lo đến việc củng cố tổ chức bộ máy, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nâng cao năng lực cán bộ., Hiện này Chỉ nhánh cĩ 46 cán bộ viên chức (cán bộ viên chức

trong chỉ tiêu biên chế là 42 người; Hợp đồng lao động khốn gọn 04 người)

trong đã Nam 27 người chiếm 58.7%, Nữ 19 người chiếm 41,3% tổng số cán bộ viên chức

Về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ: Đại học và trên Đại học cĩ 40 người, chiếm 86,96%, trong đã thạc sĩ kinh tế cĩ 15 người chiếm 34,78%

* Chức năng, nhiệm vụ của chỉ nhánh NHPT Sơn La:

'NHPT thực chất là một Ngân hàng chính sách của Chính phủ, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận theo hướng bền vững, hiệu quả, đảm bảo đủ năng lực để thực hiện chính sách TDĐT, TDXK của Nhà nước và các nhiệm vụ khác do

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, gĩp phần thực hiện chiến lược và kế hoạch

Hoạt động chủ yếu của NHPT là tài trợ cho các chương trình Phát triển kinh tế do Chính phủ hoạch định, nĩi cách khác, NHPT là một kênh hỗ trợ của Nhà nước thơng qua chính sách tín dụng ưu đãi Trải qua thời gian hoạt động từ khi thành lập tới nay, NHPT đã từng bước phát huy vai trị của một Ngân hàng Chính phủ

trong việc huy động các nguồn vốn, gĩp phần tăng cường sự phát triển của thị trường tài chính, đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư, cho vay xuất khẩu đề phát triển

kinh tế nhanh, bền vững Hoạt động của NHPT đã tác động tích cực tới sự tăng

trưởng của nên kinh tế và gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,

Trang 37

- Tin dung dau tu: Cho vay dau tu trung va dai han, H6 tro sau dau tu, Bio

lãnh TDĐT

~ Tín dụng xuất khẩu: Cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khâu

~ Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; Nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tơ chức trong nước thơng qua Hợp đồng nhận ủy thác giữa Chỉ nhánh NHPT Sơn La với các tổ

chức ủy thác

- Thực hiện quản lý, cấp phát, cho vay vốn đầu tư xây dựng Nhà máy thủy điện

Sơn La; Vốn bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án Nhà máy thủy điện Sơn La 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý GIÁM ĐĨC Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc | + | P-Hành chính - P Tài chính LNs PỦythác | P.Kiểm tra | | P-Tổng hợp | [ P-Tín dụng kế tốn

Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức của Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Sơn La (Nguơn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ hàng tháng của Chỉ nhánh) Hiện tại chức năng, nhiệm vụ và sự phối hợp của các phịngthuộc Chỉ nhánh như sau:

- Phong Tài chính - Kế tốn: Tham mưu cho Giám đốc về việc tổ chức và quản lý cơng tác tài chính, kế tốn tại Chỉ nhánh, thực hiện cơng tác kế tốn các

Trang 38

23

trong tồn Chỉ nhánh, tổ chức trung tâm dữ liệu và xử lý thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lý của Chỉ nhánh

~ Phịng Hành chính - Quản lý nhân sự: Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lương, tiền thưởng và đảo tạo, tổ chức và quản lý

cơng tác hành chính, cơng tác văn thư lưu trữ

- Phịng Ủy thác: Quản lý thanh tốn ủy thác vốn Bồi thường di dân tái định

cư thủy điện Sơn La

- Phịng Kiểm tra (được thành lập và đi vào hoạt động từ 12/2009): đầu mơi thực hiện cơng tác kiểm tra và pháp chế của Chỉ nhánh

- Phịng Tổng hợp: Tham mưu cho Giám đốc trong việc chỉ đạo thực hiện cơng tác kế hoạch hĩa, tiếp nhận, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn dành cho tín dụng ĐTPT trong tồn Chỉ nhánh; thực hiện chức năng thẩm định

các dự án đầu tư, giúp Giám đốc Chỉ nhánh hoặc trình Hội sở chính ra các quyết

định cho vay theo quy định; thực hiện cắp phát vốn ủy thác của các đơn vị trên địa bàn

~ PhịngTín dụng: đây là phịng thực hiện chức năng quan trọng của Chỉ

nhánh về tín dụng ĐTPT và TDXK Bao gồm:

+ Cho vay, thu hồi nợ đối cdc du én vay von tín dụng DTPT + Bảo lãnh cho các dự án đầu tư vay vốn các NHTM

+ Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với các dự án

+ Cho vay, thu hồi nợ vay đối với nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi

+ Cho vay lại đối với các dự án tín dụng ĐTPT sử dụng vốn vay nợ, viện trợ

nước ngồi của Chính phủ

+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng xuất khâu theo quy định của Ngân hàng Phát

triển Việt Nam

Nhu vậy, cơng tác cho vay đầu tư tại Chi nhánh Sơn La cĩ thể phân làm hai

giai đoạn chính như sau

Trang 39

~ Giai đoạn giải ngân, giám sát, thu hồi ng vay do phongTin dung, phịng Tài chính

~ Kế tốn, phịng Kiểm tra, phịng Quản lý vốn uỷ thác TĐSL phối hợp thực hiện

Tuy nhiên, trong quá trình thẩm định, ra quyết định về việc cho vay vốn, các phịng tham gia thấm định phải báo cáo trước Giám đĩc Chỉ nhánh với sự tham gia

của Trưởng phịng Tổng hợp, Trưởng phịngTín dụng và các cán bộ tham gia thẩm

định trực tiếp để rà sốt, xem xét lại tồn bộ các hồ sơ, trình tự trước khi ra quyết định cho vay, hoặc báocáo Tổng Giám đốc chấp thuận cho vay

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh Ngân hàng

Phát triển Sơn La

2.1.3.1 Huy động vốn

Dé nang cao nguồn vĩn, Chỉ nhánh NHPT Sơn La đãtích cực triển khai việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế trong và ngồi địa bàn tỉnh đồng thời linh hoạt trong việc vốn hĩa các nguồn vốn nhàn rỗi tại Chỉ nhánh nhằm đáp ứng đủ vốn cho vay TDXK và một phần cho vay tín dụng ĐTPT của Nhà nước đối với các dự án thuộc diện phân cấp cho Giám đốc Chỉ nhánh Kết quả huy động vốn giai đoạn 2016 — 2019 cĩ xu hướng tăng, mặc dù khơng đồng đều ở các mức kỳ hạn, cụ thể

như sau:

- Trong năm 2016, Chỉ nhánh đã huy động được 696 tỷ đồng/690 tỷ đồng

, kỳ hạn trên 12 tháng: I tỷ

(trong đĩ: Huy động kỳ hạn dưới 12 tháng: 20 tỷ

đồng và huy động khơng kỳ hạn: 675 tỷ đồng chiếm 96,99% số vốn huy động) - Trong năm 2017, Chỉ nhánh đã huy động được 768 tỷ đồng/700 tỷ đồng vượt 9,7% so với kế hoạch (trong đĩ: Huy động kỳ hạn dưới 12 tháng: 17 tỷ đồng; kỳ hạn trên 12 tháng: 2 tỷ đồng và huy động khơng kỳ hạn: 749 tỷ đồng chiếm 97,55% số vốn huy động)

- Trong năm 2018, Chỉ nhánh đã huy động được 1.618 tỷ đồng/1.200 tỷ đồng

vượt 34.8% so với kế hoạch (trong đĩ: Huy động kỳ hạn dưới 12 tháng: 4 tỷ đồng;

Trang 40

25

- Trong năm 2019, Chỉ nhánh đã huy động được 2.912 tỷ đồng/1.500 tỷ đồng

vượt 94% so với kế hoạch (trong đĩ: Huy động kỳ hạn dưới 12 tháng: 39 tỷ đồng;

Ngày đăng: 27/10/2022, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w